You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MẠCH ĐIỆN TỬ

Bài 4: KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ MẠCH


KHUẾCH ĐẠI BJT GHÉP E CHUNG

GVHD: NGUYỄN THANH PHƯƠNG


LỚP: DT04
NHÓM :08
Danh sách thành viên:

Tên MSSV
Đào Nguyễn Thái Phúc 2233197
Nguyễn Hồng Phong 2011818
Huỳnh Sơn 2114659

Thành phố Hồ Chí Minh,2023


Bài 4: KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ MẠCH
KHUẾCH ĐẠI BJT GHÉP E CHUNG

1. Mục tiêu thí nghiệm


Khảo sát đáp ứng tần số mạch khuếch đại BJT ghép E chung

- Tính toán lý thuyết độ lợi áp dãy giữa của mạch, tần số cắt cao, tần số cắt
thấp từ các thông số đã cho, các thông số còn thiếu lấy kết quả thí nghiệm
của bài 1. So sánh kết quả khảo sát với lý thuyết.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại BJT ghép E chung
ở các tần số khác nhau: tần số thấp, tần số dãy giữa, tần số cao của mạch
có hồi tiếp và không hồi tiếp.
- Dùng máy đo, đo phân cực DC của các mạch để đảm bảo mạch hoạt động
ở chế độ tích cực.
- Thay đổi các giá trị của các tụ ghép CC, CE và tụ Cobext và quan sát sự
khác nhau giữa các độ lợi áp của các mạch bao gồm mạch có hồi tiếp và
không hồi tiếp.
- Biết cách xác định độ lợi áp dãy giữa (ở tần số dãy giữa).
- Thay đổi tần số từ 100Hz tới 100kHz và quan sát các giá trị của độ lợi áp,
biết các xác định tần số cắt thông qua việc thay đổi biên độ ngõ ra.
- Sử dụng dao động kí để quan sát dạng sóng ngõ vào và ngõ ra ở các tần
số khác nhau và tính được độ lợi áp.
- Từ các độ lợi áp tính được từ tần số thấp đến tần số cao, vẽ đáp ứng tần
số của các mạch.
- Hiểu được ảnh hưởng của các tụ Cobext lên độ lợi áp của mạch và các tần
số cắt.

2. Các giả thuyết cần kiểm chứng


2.1. Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp

2
Ta được biết các thông số của mạch phụ thuộc vào nhiệt độ lúc khảo sát
mạch và tùy thuộc vào loại mạch nên ta sử dụng lại các giá trị thông số mạch đo
được khi mạch phân cực DC như bài 1 (hfe = β = 240, = 0,66 )

 Xét phân cực tĩnh DC:

18 ×5.6
Ta có: RTH = RB1 // RB2 = = 4.27kΩ
18+5.6

3
Áp dụng KVL cho Loop I, ta có:

VTH  RTH .IBQ  VBE  ( 1).(RE1  RE 2 ).IBQ

− 2.85 − 0.628
⇒ = = = 0.021 mA
+ ( + 1). ( 1 + 2)
4.27 + (259 + 1).0,412

⇒ = . = 5,075 mA.

= 12 − . .
+1
=( 1 + 2 ). . .

⇒ = − = 4.8337 V.

Ta thấy VCEQ  VCEQ,sat nên BJT đang hoạt động ở miền tích cực.

Điện trở: = = 1,2 Ω

 Xét tại chế độ AC


Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ:

- Xét ảnh hưởng của tụ ngắn mạch tụ à


Hệ số khuếch đại:
− ( || ) ||
= = .
|| +

4
Xét ảnh hưởng của tụ ngắn mạch tụ à
Hệ số khuếch đại:

Xét ảnh hưởng của tụ E ngắn mạch tụ i à 0


Hệ số khuếch đại:

Do chênh lệch lớn giữa các tần số 1, 2, 3, chọn tần số cắt dưới của mạch:
= max( 1, 2, 3) = 215.2

5
 Nhận xét: mạch khuếch đại E chung thường có tần số cắt phụ thuộc vào tụ ở
chân E.
 Tần số dãy giữa: lúc này các tụ Ci,Co,CE xem như ngắn mạch, Cobext có
giá trị rất lớn nên xem như hở mạch.
Hệ số khuếch đại áp:

 Tần số cao: mạch chịu ảnh hưởng của các tụ kí sinh:


Áp dụng Thevenin cho à , ta có:
′ = || || = 488,7Ω.


= || = 0,85 Ω.
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ:

6
Do ảnh hưởng của 2 không đáng kể nên độ lợi áp của mạch là:

Tần số cắt trên:


1
= .
2 ( + 1) ’

Với =0→ 1 = 3,897 → ≈ 77

Với = 15 → 1= 6,55 → ≈ 47

Với = 33 → 1= 9,74 → ≈ 33
Độ lợi áp toàn mạch:

2.2. Mạch khuếch đại ghép E chung có hồi tiếp

Hình 2.2: Mạch khuếch đại ghép E chung có hồi tiếp

7
 Xét phân cực tĩnh DC: tương tự mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp
(ở bài 1).
 Xét chế độ AC:
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ:

 Tần số thấp:
Xét ảnh hưởng của tụ ngắn mạch tụ à
Hệ số khuếch đại:

8
- Xét ảnh hưởng của tụ ngắn mạch tụ à
Hệ số khuếch đại:

- Xét ảnh hưởng của tụ ngắn mạch tụ à


Hệ số khuếch đại:

9
Do chênh lệch lớn giữa các tần số 1, 2, 3, chọn tần số cắt
dưới của mạch: = max( 1, 2, 3) = 57
 Tần số dãy giữa: các tụ Ci,Co,CE xem như ngắn mạch do trở kháng nhỏ,
Cobext xem như hở mạch do trở kháng lớn:
Hệ số khuếch đại áp:
− ( || ) ||( + ( + 1) 1)
= = . = −22.6 ( / )
+ ( + 1) 1 ||( + ( + 1) 1 ) + Ri
 Tần số cao: chỉ có hoạt động của các tụ kí sinh trong BJT và Cobext:
Áp dụng Thevenin cho à , ta có:
′ = || || = 488.7Ω.


= || = 0,85 Ω.
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ:

10
Với = (1 − )= (1 + ‘) ;
1

= (1 − 1/ )= (1 + 1/ ′);
2

= + ;

= = 0,174
.2 .

Do ảnh hưởng của 2 không đáng kể nên độ lợi áp của mạch là:

− ( || ) ||( +( +1) 1)
Với = . = − 22.6(V/V)
+( +1) 1 ||( +( +1) 1)+

Tần số cắt trên:

Với =0→ 1 = 3,897 → ℎ = 80.2

Với =1 → 1= 181 → ℎ≈ 1,6

Độ lợi áp toàn mạch:

11
3. Lựa chọn dữ kiện đầu vào và phương pháp đo đạc các đại lượng
3.1. Đo phân cực DC:
Ngắn mạch các thành phần DC, cấp nguồn DC 12V để mạch hoạt động,
lắp mạch theo sơ đồ nguyên lý ở module thí nghiệm. Đo các thành phần
ICQ IBQ VCEQ β VBE

3.2. Đo vo và vẽ đáp ứng tần số


- Đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ AC tín hiệu nhỏ, đo Av tại tần số dãy
giữa
- Chọn Vi từ vài chục mV đến vài trăm mV, tần số khoảng 1kHz đến 5kHz.
Thông số cụ thể chọn ở phần dưới bảng.
- Giữ nguyên biên độ ngõ vào, chỉnh tần số máy phát sóng từ 100Hz đến
100KHz, lập bảng đo giá trị đỉnh – đỉnh ngõ ra tương ứng với khoảng 10
giá trị tần số là 100, 200, 300, 500, 1k, 5k, 10k, 50k, 70k và 100k. Sau đó,
tính ra bảng độ lợi áp Av của mạch tương ứng với 10 tần số đó.
- Đo 2 tần số cắt: chỉnh tần số máy phát sóng từ tần số dãy giữa (tăng hoặc
giảm) tới khi biên độ của ngỏ ra giảm bằng 1/sqrt(2) của biên độ ngõ ra
tại dãy giữa. Tần số khi đó là tần số cắt.
- Từ bảng độ lợi áp thu được tiến hành vẽ đáp ứng tần số.
Chọn tần số đo như sau.

f(Hz) 100 200 300 500 1k 5k 10k 50k 70k 100k

4. Các kết quả thí nghiệm


4.1. Đo phân cực DC:
Tiến hành thí nghiệm trên mạch khuếch đại E chung – hoạt động ở chế độ
DC tích cực ta có bảng giá trị sau:
ICQ IBQ VCEQ β VBE
5.26mA 0.018 mA 4.616V 292.22 0.618V

→ BJT hoạt động ở chế độ tích cực

4.2. Đo vo và vẽ đáp ứng tần số


a) Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp
 Thí nghiệm 1: Cobext = 0, Chọn Vi-pp = 80mV
→ Vo-pp tại tần số dãy giữa = 5 V

→ fgiữa = 2,96khz

12
f(Hz) 100 200 300 500 1k 5k 10k 50k 70k 100k
Vo-pp 2.76 3.96 4.52 5.08 5.32 5.56 5.6 5.1 4.76 4.24
Av 34.5 49.5 56.5 63.5 66.5 69.5 70 63.75 59.5 53
20 logAv 30.76 33.89 35.04 36.06 36.46 36.84 36.9 36.09 35.49 34.49

Độ lợi áp dãy giữa:


5
= − = −62,5 ( / )
0.08

Hình 4.1: Dạng sóng ngõ vào/ra tại tần số dãy giữa
1
Tần số cắt đo được: ( Với − = √2 − = 3.53V)

→ Tần số cắt dưới: fLC = 163.4 Hz; Tần số cắt trên: fHC = ꝏ

→ Vẽ đáp ứng tần số

Đáp ứng tần số thí nghiệm 1


37
36
35
34
33
32
31
100 200 300 500 1000 5000 10000 50000 70000 100000

13
 Thí nghiệm 2: Cobext = 15pF, Chọn Vi-pp = 80mV

→ Vo-pp tại tần số dãy giữa = 5.52V

→ fgiữa = 2,96khz
f(Hz) 100 200 300 500 1k 5k 10k 50k 70k 100k
Vo-pp 2.8 4 4.64 5.12 5.36 5.52 5.44 4.16 3.6 2.8
Av 35 50 58 64 67 69 68 52 45 35
30.88 33.98 35.27 36.12 36.52 36.78 36.65 34.32 33.3 31.88
20 logAv

Độ lợi áp dãy giữa:


5.52
= − = −69 ( / )
0.08
1
Tần số cắt đo được: ( Với − = − = 3.903V)
√2

→ Tần số cắt dưới: fLC = 196 Hz

→ Tần số cắt trên: fHC = 55.87

Hình 4.2: Dạng sóng ngõ vào/ra tại tần số dãy giữa

14
→ Vẽ đáp ứng tần số:

Đáp ứng tần số thí nghiệm 2


38
37
36
35
34
33
32
31
30
100 200 300 500 1000 5000 10000 50000 70000 100000

 Thí nghiệm 3: Cobext = 30pF, Chọn Vi-pp = 80mV

→ Vo-pp tại tần số dãy giữa = 5.28V

→ fgiữa = 10.59 kHz

f(Hz) 100 200 300 500 1k 5k 10k 50k 70k 100k


Vo-pp 2.72 3.92 4.64 5.04 5.44 5.44 5.36 3.5 2.64 2.08
Av 34 49 58 63 68 68 67 43 33 26
30.63 33.8 35.27 36 36.65 36.65 36.52 32.67 30.37 28.3
20 logAv

Độ lợi áp dãy giữa:

.
AMB = − = −66 (V/V)
.
Tần số cắt đo được: ớ − = 1/√2 Vopp MB= 3.734 V

→ Tần số cắt dưới: fLC = 171.2 Hz

→ Tần số cắt trên: fHC = 42.74 kHz

15
Hình 4.3: Dạng sóng ngõ vào/ra tại tần số dãy giữa

→ Vẽ đáp ứng tần số:

16
b) Mạch khuếch đại ghép E chung có hồi tiếp
Ở chế độ DC:

ICQ IBQ VCEQ β VBE


5.26mA 0.018 mA 4.616V 292.22 0.618V


Ở chế dộ AC:
 Thí nghiệm 4: Cobext = 0, Chọn Vi-pp = 84 mV

→ Vo-pp tần số dãy giữa là: 1.58V

→ fgiữa = 112.6 kHz

f(Hz) 100 200 300 500 1k 5k 10k 50k 70k 100k

Vo-pp(V) 0.84 0.92 0.98 1 1.02 1.04 1 0.98 0.98 0.94

AV 17.5 19.2 20.4 20.8 21.3 20.8 20.8 20.4 20.4 19.6

20logAv 24.86 25.67 26.19 26.36 26.57 26.36 26.36 26.19 26.19 25.85

Độ lợi áp dãy giữa:

.
AMB = − = −18.809 (V/V)
.

Tần số cắt đo được: ớ − = 1/√2 Vopp MB= 0.6 V


→ Tần số cắt dưới: = 59.65 Tần số cắt trên: =∞

17
Hình 4.4: Dạng sóng ngõ vào/ra tại tần số dãy giữ

→ Vẽ đáp ứng tần số:

Đáp ứng tần số thí nghiệm 4


26
24
22
20
18
16
14
12
10

100 200 300 500 1000 5000 10000 50000 70000 100000

18
 Thí nghiệm 5: Cobext = 1nF, Chọn Vi-pp = 46.8mV

→ Vo-pp tần số dãy giữa là: 0.93V

→ fgiữa = 500 Hz

f(Hz) 100 200 300 500 1k 5k 10k 50k 70k 100k

Vo-pp(V) 0.832 0.92 0.936 0.96 0.96 0.8 0.6 148m 108m 72m

AV 17.3 19.2 19.5 20 20 16.7 12.5 3.1 2.3 1.5

20 logAv 24.76 25.67 25.8 26.02 26.02 24.45 21.94 9.83 7.23 3.52

Độ lợi áp dãy giữa:

.
AMB = − = −20.513 (V/V)
.

Tần số cắt đo được: ớ − = 1/√2 Vopp MB= 0.678 V

→ Tần số cắt dưới: = 55.56 Tần số cắt trên: = 7.8kHz

Hình 4.5: Dạng sóng ngõ vào/ra tại tần số dãy giữa
19
→ Vẽ đáp ứng tần số

Đáp ứng tần số thí nghiệm 5


26
24
22
20
18
16
14
12
10

100 200 300 500 1000 5000 10000 50000 70000 100000

20
5. Phân tích so sánh vá kết luận
5.1. Đo phân cực DC

Kết quả đo giống với lý thuyết, có sự thay đổi do đặc trưng của mạch và
thiết bị đo chưa đo được chính xác.

5.2. Đo vo, Av và vẽ đáp ứng tần số


a) Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp
+ Độ lợi áp tại tần số dãy giữa có sự sai lệch so với lý thuyết nhưng không quá
lớn do β thay đổi chứ không cố định, sai số của máy đo, quan sát bằng dao
động ký nên không thể chính xác tuyệt đối.
+ Điện áp ngõ ra ngược pha so với điện áp ngõ vào phù hợp với bài toán.
+ Khi Cobext=0, tần số cắt cao quá lớn nên không thể đo chính xác giá trị là bao
nhiêu.
+ Từ đáp ứng tần số thu được ta thấy khi lắp thêm tụ Cobext thì ở tần số cao độ
lợi áp và tần số cắt trên giảm so với khi Cobext=0.
Cụ thể, khi Cobext =0, tần số cắt trên fHC = ꝏ
khi Cobext =15pF, tần số cắt trên fHC = ∞

khi Cobext = 30pF, tần số cắt trên fHC = ∞ kHz

+ Trong quá trình tiến hành thí nghiệm có nhiều lần dây bị lỏng dẫn đến dạng
sóng bị nhiễu hoặc không quan sát được.

b) Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp


Từ các công thức của phần cơ sở lý thuyết và ICQ tính được

( )= −22.6 => Kết quả đo gần giống với lý thuyết, sai lệch ít do
thiết bị đo và thay đổi, các dây dẫn bị lỏng nên kết quả quan sát bị nhiễu.

21
Tần số cắt thấp: = 1+ 2+ 3= 57.589 Hz

→ Kết quả đo sai lệch so với lý thuyết lý thuyết, sai lệch do thiết bị đo, cái dây
dẫn bị lỏng dẫn đến sóng và tần số không ổn định.
Tần số cắt cao:

- Với =0

→ Tần số cắt cao là vô cùng lớn, kết quả đo không xác định được tần số cắt cao.

- Với =1

Vậy tần số cắt cao là 6.664 kHz

Vậy kết quả đo gần giống với lý thuyết, sai lệch do thiết bị đo, sóng bị nhiễu,
không ổn định.

22

You might also like