You are on page 1of 6

BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

Học phần: 2211CHEM1418 – Thực hành Điện – Keo


Nhóm 1: Tên thành viên MSSV
1 Dương Anh Tuấn Anh 46.01.201.009
2 Nguyễn An 46.01.201.001
3 Đào Tuấn Anh 46.01.201.011
4 Phan Chí Bảo 46.01.201.013
5 Trần Ái Diệp 46.01.201.022

BÀI 2: ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI


I. Mục đích.
Thực hiện phép đo độ dẫn điện của chất điện li, vận dụng để xác định độ dẫn điện
của chất điện li yếu (Ví dụ: CH3COOH)
Xác định độ dẫn điện riêng χ, độ dẫn điện đương lượng λ, tính độ phân li α, hằng số
phân li K của chất điện li này.
II. Cơ sở lý thuyết
Độ dẫn điện riêng χ (Ω-1.cm-1 hoặc S.cm-1)

1 �
χ= .
R S
R (Ω) là điện trở của một thể tích dung dịch điện li ở một nhiệt độ nhất định có
nồng độ C( đlg/l) đặt giữa hai điện cực có tiết diện S (cm2) đặt cách nhau 1 cm.

Tỉ số được gọi là hằng số bình B. Do đó (1) có thể viết:

1
χ= ×B
R
Độ dẫn điện đương lượng λ (S.cm2.dlg-1)
χ
λ= . 1000
C

Từ (2) ta xác định được độ phân li α:

λ
α=
λ∞
Trong đó �∞ là độ dẫn điện đương lượng khi pha loãng vô cùng. Hằng số phân li
của một dung dịch điện li được tính là:

��2
��ℎâ� �� =
1−�

III. Hóa chất, dụng cụ


- Bình định mức 100 mL, 200 mL

- Ống đong 100 mL

- Pipet 5 mL, 10 mL, 20 mL

- Buret 25 mL, phễu

- 6 bình tam giác 250 mL có nút

- 2 cốc 100 mL

- Dung dịch CH3COOH 2M, NaOH 0,1 M, phenolphtalein.

- Máy đo độ dẫn điện.

IV.Hướng Dẫn Thực Hành


Pha 100ml dung dịch CH3COOH có nồng độ 1/4, 1/8, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128
M từ dung dịch chuẩn 2M. Chuẩn độ lại nồng độ vừa pha loãng bằng dung dịch NaOH 0,1
M với chỉ thị Phenolphthalein.

Tráng bình đo χ của nước cất.

Đo χ của dung dịch CH3COOH nồng độ khác nhau. Lưu ý phải đo theo trình tự
loãng trước đặc sau. Trước khi đo, tráng bình/ điện cực đo dộ dẫn điện bằng nước cất, sau
đó bằng một ít dung dịch sắp đo. Đổ dung dịch sắp đo vào bình đo dộ dẫn điện sao cho đủ
ngập điện cực, tiến hành đo χ. sau mỗi lần đo phải tráng sạch bình/ điện cực ( để tiết kiệm
chỉ cần tráng bằng một ít dung dịch sắp đo). khi đo phải chú ý ổn định nhiệt độ vì độ dẫn
điện phụ thuộc vào nhiệt độ.

V. Số liệu tính toán


Nồng độ pha VNaOH chuẩn độ (mL) Nồng độ
Thứ tự Trung bình thực
(M) Lần 1 Lần 2 Lần 3

1 1/4 10,6 10,7 10,8 10,7 0,214

2 1/8 6,6 6,5 6,4 6,5 0,13

3 1/16 3,3 3,4 3,2 3,3 0,066

4 1/32 1,8 1,65 1,7 1,72 0,0344

5 1/64 1,7 1,7 1,8 1,73 0,0173

6 1/128 0,85 0,8 0,85 0,83 0,0083

� (��. ��−� ) �
Thứ Trung ���ự�
� � ���
tự Lần Lần Lần bình � − ���� =
�−�
1 2 3

1 221 224 226 223,6667 223,119 1,0426 0,0027 1,53.10-6

2 179,9 173,9 179,2 177,6667 177,119 1,3625 0,0035 1,59.10-6

3 159,9 169,4 163,8 164,3667 163,819 2,4821 0,0064 2,72.10-6

4 158,4 161 160,4 159,9333 159,3856 4,6333 0,0119 4,61.10-6

5 149,3 149,9 149,2 149,4667 148,919 8,6080 0,0221 8,62.10-6

6 148,1 148,8 148,9 148,6 148,0523 17,8376 0,0457 1,82.10-5

λC 1/λ

0,2232 0,9590

0,1772 0,7338

0,1639 0,4028

0,1594 0,2159

0,1490 0,1161

0,1482 0,0560
Tính toán:
→ � = �, ���. ��−�
�∞ = 349 + 41 = 390 (�. ��2 . ���−1 )
Xác định hằng số K bằng phương pháp ngoại suy.
Ta có biểu thức
1 1 1
= + 2 �� 1
� �∞ ��∞
Ngoại suy x là λC; y là 1/λ.
Ta có đồ thị có dạng: y = 12,039x - 1,6341
1
=− 1,6341 (��� �ớ� �ý �ℎ��ế�)
�∞
→ 1
= 12,039
��2∞
� = �, ��� × ��−�
VI.Giải thích sai số.
Hiện tượng đồ thị không được ổn định dù đúng với tinh thần là đồ thị đồng biến.
Nhưng do vài tác động như nhiệt độ khảo sát, độ bền của chất điện li trong lúc chờ đo bị
thay đổi. Nồng độ khảo sát chưa đúng, điện cực đo chưa được lau kĩ, ta có thể thấy ở 2
nồng độ nhỏ có xuất hiện hai điểm gần bằng nhau điều này chưa đúng với lý thuyết khi
pha loãng ra gấp nhiều lần thì độ dẫn điện phải giảm đáng kể.
Có thể do kĩ thuật đo chưa chuyên nghiệp và nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nên dẫn
đến sai số lớn của phép đo.
VII. Trả lời câu hỏi.
1. Độ dẫn điện là gì? Những đơn vị thông dụng của độ dẫn điện? Độ dẫn điện
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Độ dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt
điện tích qua nó, sự chuyển động của các hạt điện tích tạo nên một dòng điện từ.
Độ dẫn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng dẫn điện của dung dịch chất điện
li, được định nghĩa bằng nghịch đảo của điện trở R.

Đơn vị của độ dẫn điện trong hệ SI là siemens, ký hiệu S.

Độ dẫn điện phụ thuộc vào các yếu tố:


+ Bản chất của chất điện li (mạnh hay yếu)
+ Dung môi hòa tan (dung môi càng phân cực thì độ dẫn điện càng tăng)
+ Nhiệt độ môi trường (khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện tăng)
+ Điện tích và bán kính ion (bán kính ion tỷ lệ nghịch với độ dẫn điện)
+ Nồng độ chất điện li
+ Độ nhớt
2. Tại sao khi pha hóa chất, ta pha từ nồng độ đặc đến nồng độ loãng, nhưng
phép đo độ dẫn điện ta phải đo từ dung dịch loãng sang dung dịch đặc?
Do dung dịch ban đầu có nồng độ xác định, nên muốn pha hóa chất có nồng độ từ
đặc sang loãng ta chỉ cần pha thêm nước cất, ngược lại nếu pha nồng độ từ loãng sang đặc
thì ta phải cho thêm chất tan.
Vì việc chuẩn bị hóa chất cần được tiến hành nhanh chóng nên phương án pha hóa
chất từ đặc sang loãng là phương án tối ưu nhất (việc pha thêm nước cất tương đối dễ thực
hiện và an toàn).
Đo từ loãng sang đặc để không ảnh hưởng đến kết quả: nếu đo đặc trước, nếu rửa
không sạch thì khó pha dung dịch loãng do còn phần dung dịch đặc bám vào thành bình.
3. Mối quan hệ của độ phân li và độ dẫn điện dung dịch?
Độ phân li càng lớn thì càng có nhiều ion tải điện → độ dẫn điện tăng khi độ điện li
tăng.
Khi nồng độ dung dịch càng loãng thì được xem là phân li hoàn toàn từ đó ta xác
định được độ dẫn điện mol giới hạn của một ion hay một chất.
4. Định luật chuyển động độc lập của ion (Định luật Kohlrausch).
Độ dẫn điện mol của chất điện li mạnh ở nông độ loãng tuân theo Định luật
Kohlrausch
λ = λ∞ − � �
Khi C → 0, � → λ∞ . B là một hằng số lớn hơn 0
Định luật chuyển động độc lập của ion:
λ∞ = xλ∞(+) + yλ∞(−)
Với λ∞ là độ dẫn điện mol giới hạn
λ∞ + , λ∞(−) là độ dẫn điện mol của cation và anion.
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số cân bằng phân li?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số cân bằng phân li là nồng độ, áp suất và nhiệt
độ, độ bền liên kết chất điện li và dung môi.
Cách 1: Xác định độ phân li và hằng số phân li K từ λ
Cách 2: Xác định bằng phương pháp vẽ đồ thị, xác định được K theo phương pháp
1
nội suy tuyến tính dựa vào đồ thị phụ thuộc giữa và ��.
λ
1 1 1
= + 2 ��
� �∞ ��∞

You might also like