You are on page 1of 28

SCIENCE RESEARCH

• Phan Chí Bảo


• Trần Quốc Hưng
• Nguyễn An
• Nguyễn Hoàng Phúc
• Bạch Hữu Anh Hào
ĐỀ TÀI NGHIÊN
jj CỨU

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG


PHOSPHORUS TRONG ĐẤT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG
Lớp học phần: CHEM1487
GVHD: Cô Nguyễn Kim Diễm Mai
Nhóm: TRÁI EARTH
MỤC LỤC

01 Giới thiệu tổng quan

02 Mục tiêu nghiên cứu

03 Cách tiếp cận, phương pháp


nghiên cứu
MỤC LỤC

04 Nội dung và phạm vi nghiên cứu

05 Kế hoạch thực hiện

06 Tài liệu tham khảo


01
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 NGUYÊN TỐ PHOTPHORUS
•Photpho là một nguyên tố khá phổ
biến, chiếm khoảng 0,1% khối lượng
vỏ trái đất.

• Cấu hình electron nguyên tử:


1s22s62p63s23p3.
1.2 Đất và thành phần dinh dưỡng của đất

•1.2.1. Giới thiệu về tài nguyên đất [1, 2, 12].


- Đất là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh
trưởng của thực vật và là môi trường sinh sống của vạn vật.
- Đất được hình thành và tiến hóa chậm hàng thế kỷ do sự phân hủy xác
động thực vật dưới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
- Đất có thể chia ra thành hai lớp tổng quát hai tầng: tầng đất bề mặt và
tầng đất cái
1.2 Đất và thành phần dinh dưỡng
của đất

•Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta


chia đất ra làm 3 loại chính:

• Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.

• Đất thịt: 45% cát, 40% limon và 15% sét.

• Đất sét: 25% cát, 30% limon và 45% sét.


1.2.2 Thành phần dinh dưỡng
của đất:
- Các chất dinh dưỡng gồm carbon,
hydrogen, oxygen, nitrogen,
phosphorus, potassium…Khí quyển và
nước là nguồn cung cấp C, H và O..

- Trong đất, các dạng H2PO4-, HPO42- là


những dạng photphat được sử dụng làm
chất dinh dưỡng.
1.2.2 Thành phần dinh dưỡng của đất:

•Trong đất chua, ion orthophotphat kết tủa


hoặc hấp thụ bởi các cation như Al3+, Fe3+…
còn trong đất kiềm, nó sẽ phản ứng với
CaCO3 tạo ra hydroxyapatit kết tủa:

• HPO42- + 10 HCO3 + 4H2O 


Ca10(PO4)6(OH)2  + 10HCO3- + 2OH-
1.2.3 Tiêu chuẩn về hàm lượng photpho tổng số trong đất Việt Nam [20].

Photpho tổng số (P2O5,%)


Nhóm đất
Khoảng giá trị Trung bình
1. Đất đỏ Từ 0,05 đến 0,60 0,30
2. Đất phù sa Từ 0,05 đến 0,30 0,10
3. Đất xám bạc màu Từ 0,03 đến 0,06 0,04
4. Đất phèn Từ 0,03 đến 0,08 0,04
5. Đất mặn Từ 0,08 đến 0,20 0,09
6. Đất cát ven biển Từ 0,03 đến 0,05 0,04

Bảng 1: Giá trị chỉ thị của hàm lượng phốt pho tổng số (P2O5, %) trong 6
nhóm đất chính của Việt Nam
02
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu

•Phosphorus có trong đất từ nhiều


nguồn bao gồm phân bón nông
nghiệp, nước thải sinh hoạt, chất
tẩy rửa, chất thải quá trình công
nghiệp và hình thành địa chất.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu

• Phân tích hàm lượng Phosphorus trong


đất để sử dụng phân bón hợp lý, giảm sự
ô nhiễm Phosphorus trong môi trường đất

• Sử dụng phương pháp trắc quang với


thuốc thử molipdat là phương pháp phân
tích thông dụng trong phòng thí nghiệm
để xác định hàm lượng Phosphorus.
03
CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1: Cách tiếp cận:

•Định luật Lambert-


Beer có thể được biểu
diễn qua phương trình:

• A =lg (Io/ I) =ε.C.l


3.2: Phương pháp nghiên cứu:

Amoni molypdat và kali antimon tartrat phản ứng trong môi trường
axit với orthophotphat để hình thành axit dị đa axit heteropoly – axit
photpho molypdic.

Đo mật độ quang của dung dịch ở 890 nm để xác định hàm lượng
PO43-.
P
mg / kg P  
G
3.3. Đề xuất quy trình và công cụ:
Thêm 1 ml H2SO4 đặc, 2
ml HNO3 đặc, 0,5 ml
Lấy mẫu và bảo quản Phá mẫu HClO4 đặc, 2ml H2O2
đặc, 2 ml KNO3 10 %.

Đun đến khi cô cặn Hòa tan tro trắng bằng


Lọc dung dịch qua
thành than đen. Sau đó 10 ml HNO3 10%, đun giấy lọc khô được dd 1
cho vào lò nung ở nhẹ đến tan hết và bay đem xác định hàm
4600C trong 2 giờ đến hơi axit dư, định mức lượng P.
tro trắng. đến 50 ml.

Lấy 1,00 ml dd 1, thêm 1 ml H2SO4 2,5 M, thêm 0,5 ml kali


antimon tactrat 8,2.10-3 M, thêm 3 ml Amonimolypdat 4 %, thêm
4ml axit ascorbic 1%, thêm 7 ml NaF 0,5 M. Định mức bằng
nước cất tới 50 ml, lắc đều. Để yên 15 phút, đo độ hấp thụ quang
của dãy dung dịch màu ở 890 nm.
04
NỘI DUNG VÀ PHẠM VI
NGHIÊN CỨU
• 4.1.1 Tìm hiểu cách xác định nồng độ photpho
4.1 Nội dung a. Tìm hiểu cách xác định nồng độ (Cx) theo phương pháp đường
chuẩn
nghiên cứu Bảng 2 : Đo mật độ quang cho các dung dịch chuẩn ta được các giá trị
A1, …. A6

STT 1 2 3 4 5 6

C C1 C2 C3 C4 C5 C6

A A1 A2 A3 A4 A5 A6
4.1.1.2 Cách xác định nồng độ (Cx) theo phương pháp thêm chuẩn

• Lấy thể tích mẫu (V mẫu), thêm thuốc thử


(R) tạo phức màu đặc trưng, đem đo độ hấp D
thụ quang được Ax. Sau đó lấy một thể tích
mẫu tương tự (V mẫu), thêm một thể tích
chính xác dung dịch tiêu chuẩn (Vtc), rồi
thêm thuốc thử (R) đem đo mật độ quang
được Aa. Theo định luật Lambet - Beer, trong
khoảng tuyến tính ta có tỷ lệ:
D

Ax C x C x  Ctc
 Cx    Cx  Cx 0 C
Aa C x  Ctc C x  Ctc
4.1.2 Tìm hiểu các điều kiện tối ưu

4.1.2.1 Tìm hiểu bước sóng tối ưu của phương pháp Amax

Theo định luật Lambert – Beer có:

A= ε.b.C

Vậy A(D) là hàm số của ε, b, C, λ; A = f(λ, b, C).


• Chuẩn bị dãy dung dịch có nồng độ không đổi; môi
4.1.2.2 Tìm hiểu trường, thuốc thử là như nhau. Thay đổi giá trị pH
ảnh hưởng của pH bằng dung dịch H2SO4, đợi màu phát triển ổn định, đo
độ hấp thụ quang của dãy dung dịch màu trên máy UV-
Vis Biochrom Ltd ở bước sóng lí thuyết 890 nm.
• Bảng khảo sát thời gian đến sự bền màu của phức chất
4.1.2.3. Tìm hiểu ảnh
Thời gian
hưởng của thời gian đến Đo
5 10 15 … 45
(phút)
sự bền màu của phức ngay
chất:
A A1 A2 A3 A4 …. An

Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào thời gian
0.35

0.3

0.25

0.2
Abs

0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40 50 60 70

Thoi gian (Phut)


4.1.2.4 Tìm hiểu cách xác định
• Chuẩn bị một dãy dung
nồng độ dịch chuẩn P có nồng độ
tăng dần trong khoảng từ
0,12 ppm đến 1,2 ppm, tạo
phức với thuốc thử
Amonimolypdat trong
điều kiện tương tự như
khảo sát khoảng tuyến
tính. Định mức bằng nước
cất tới 50ml, lắc đều. Để
yên 15 phút. Đo độ hấp
thụ quang của dãy dung
dịch màu ở 890 nm.
4.1.2.5 Tìm hiểu các chất gây cản trở:

Nồng độ cao
hơn 5mg/l sẽ b. Hydro Nồng độ 2mg/l không gây
a. Silic.
làm tăng độ hấp sulfua. cản trở gì.
thụ.

Nồng độ cao hơn 200 Nồng độ 10 mg/l thì


d. Các kim loại
c. Flo. mg/l kìm hãm hoàn ảnh hưởng tới 5% tới
chuyển tiếp.
toàn sự tạo màu. độ màu.

Crom (III) và crom


Đồng với nồng
(VI) với nồng độ Theo tài liệu tham khảo.
độ tới 10 mg/l
khoảng 50 mg/l làm e. Nitrit. Nếu nồng độ nitrit trên 1
không gây cản
tăng độ hấp thụ lên 5 mg/l gây ra sự nhạt màu.
trở.
%.
4.1.2.6 Giới hạn phát hiện (GHPH) và giới hạn định
lượng (GHĐL)
• Giới hạn phát hiện (LOD): được xem là nồng độ nhỏ nhất của chất phân tích
mà phương pháp có thể phát hiện được.
• Giới hạn định lượng (LOQ): là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà hệ
thống phân tích định lượng được với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa định
lượng.
• Phổ biến nhất hiện nay vẫn là cách xác định GHPH theo “quy tắc 3σ”.
• LOD = (ppm).
• Giới hạn định lượng (GHĐL) là tín hiệu hay nồng độ thấp nhất trên một đường
chuẩn tin cậy và thường người ta chấp nhận LOQ = (ppm).
• Sy: Độ lệch chuẩn của D
THANK YOU!

You might also like