You are on page 1of 14

BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

Học phần: 2211CHEM1418 – Thực hành Điện – Keo

Nhóm 1: Tên thành viên MSSV

1 Dương Anh Tuấn Anh 46.01.201.009

2 Nguyễn An 46.01.201.001

3 Đào Tuấn Anh 46.01.201.011

4 Phan Chí Bảo 46.01.201.013

5 Trần Ái Diệp 46.01.201.022

Bài 3: XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG


BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ÁP SUẤT BỌT
1. Mục đích.
- Xác định đường kính ống mao dẫn bằng nước cất

- Xác định sức căng bề mặt của các chất lỏng nguyên chất như ethanol,
ethylene glycol tại nhiệt độ phòng.

2. Cơ sở lý thuyết.
Sức săng bề mặt là công cần thiết để làm tăng bề mặt lên 1 đơn vị diện tích.

��
�=( )
�� �,�

Trong đó:

A: diện tích bề mặt chất lỏng

G: năng lượng Gibbs

Trong hệ SI: có đơn vị N m-1 hoặc J m-2

Để xác định sức căng bề mặt người ta sử dụng phượng pháp áp suất bọt. Ở
phương pháp này, không khí thoát ra từ 1 ống mao dẫn được nhúng chìm trong chất
lỏng cần nghiên cứu. Sức căng bề mặt được tính dựa vào áp suất cần phải tăng để đẩy
bọt khí ra khỏi ống mao dẫn, dựa vào bán kính ống mao dẫn, độ sâu nhúng chìm của
ống mao dẫn.

Áp suất tạo bọt khí ở đầu ống mao dẫn Pmax gồm hai hợp phần là áp suất thũy
tĩnh Ph và áp suất mao dẫn P�

Áp suất thủy tĩnh Ph được xác định bằng công thức

�ℎ = ℎ. �. �

Với h: là độ cao nhúng chìm của ống mao dẫn vào trong chất lỏng

Ρ: Khối lượng riêng của chất lỏng

g: Gia tốc trọng trường (g= 9,807 m/s2)

Áp suất mao dẫn được xác định bằng công thức



�� = 2.

(với r là bán kính ống mao dẫn)

Áp suất cực đại đọc trên áp kế chính là áp suất cần thiết để làm bọt khí xuấ
hiện ở đầu ống mao dẫn nhúng trong chất lỏng.

���� = 2. + ℎ. �. �


Suy ra � = (���� − ℎ��)
2

Nếu bán kính ống mao dẫn chưa biết một cách chính xác, đại lượng này có thể
được xác định nhờ việc sử dụng một chất lỏng có đã biết. Chất lỏng thường được
dùng để xác định bán kính ổng mao dẫn (r) là nước cất có

Bán kính ống mao dẫn được xác định bằng công thức

2�
�=
���� − ℎ��

Trong công thức: Pmax là hiệu 2 nhánh chất lỏng nước chứa trong áp kế bình
chữ U, tính bằng nm. Để chuyển đổi từ N m-2, cần lưu ý: 1mm ứng với 9,798 Nm-2.

3. Hoá chất, dụng cụ.


- 2 cốc 150ml
- Giấy thấm (giấy lọc)
- Ethanol, ethylene glycol, nước cất

4. Thực hành.
4.1. Xác định bán kính ống mao dẫn (1)

Lắp dụng cụ theo sơ đồ sau:

Dán một pipet pasteur vào ống mao dẫn, sao cho đầu mút của pipet cách đầu
dưới của ống mao dẫn 2cm. Khoảng cách này tương ứng với độ sâu nhúng chìm của
ống mao dẫn trong thí nghiệm (hz).

Đổ nước cất vào cốc 150 ml đến khoảng ½ thể tích. Đặt cốc nước lên giá đỡ thí
nghiệm rồi dùng núm vặn nâng giá đỡ lên cao cho tới khi đầu của pipet pasteur gắn
với ống mao dẫn vừa chạm tới mặt nước.

Đóng khóa 1 chiều, nâng bình thủy tinh có vòi lên bằng cách điều chỉnh giá thí
nghiệm. Nâng thật từ từ, đồng thời quan sát mức nước trong ống mao dẫn. Khi bọt khí
trong mống mao dẫn bắt đầu thoát ra ngoài chất lỏng thì dừng lại và ghi dộ chênh lệch
giữa 2 cột nước trên áp kế chữ U.


r=
Pmax − hρg

4.2. Xác định sức căng bề mặt của ethanol, ethylene glycol
Cách tiến hành tương tự như đối với nước. Từ bán kính r xác định được ở trên
và sử dụng công thức sau ta sẽ xác định được sức căng bề mặt .

�= (� − ℎ��)
2 ���

5. Số liệu và tính toán.


Bảng đo độ chênh lệch giữa 2 cột nước trên áp kế chữ U (cm) với hz = 2 cm

Nước cất Ethanol Ethylene glycol


h 4,00 2,00 3
Cho biết ở 25℃:

� nước = 0,9970.103 kg.m-3 � ethylene glycol = 1,1088.103 kg.m-3

� ethanol = 0,7830.103 kg.m-3 g = 9,807 m.s-2

* Xác định bán kính ống mao dẫn:



r=
Pmax − hρg

Đối với nước cất ở 25℃:

�nước cất = 71,99.10−3 N.m-1 và 1mm = 9,798 N. m−2 ; 1 N. m−2 = 1 kg. m−1 s−2

�. ��, ��. ��−� (�. �−� )


�=
��. �, ��� �. �−� − �. ��−� � . �, ����. ��� ��. �−�). �, ��� (�. �−�
= �, ����. ��−� (�)
* Xác định sức căng bề mặt của ethanol, ethylene glycol:

Ta có:

r
  ( Pm a x  h  g )
2

7,3321. 10−4 m
σethanol = . [20.9,798 N. m−2
2
− 2.10−2 m . 0,783. 103 kg. m−3 ). 9,807 (m. s−2 ]

= 0,0155 (N. �−1 )


7,3321. 10−4 m
σethylene glycol = . [30.9,798 N. m−2
2
− 2.10−2 m . 1,1088. 103 kg. m−3 ). 9,807 (m. s−2 ]

= 0,0515 (N. �−1 )

So sánh giá trị tính được với số liệu tra được từ sổ tay hóa lí:

Sức căng Thực nghiệm Sổ tay hóa lí


bề mặt
(N. m−1 ) (N. m−1 )
(σ)

Chất

Ethanol 0,0155 0,02197

Ethylene glycol 0,0515 0,04799

0,0155−0,02197
Giá trị sai số của ethanol: 0,02197
. 100% = 29,45%

0,0515−0,04799
Giá trị sai số của ethylene glicol: . 100% = 7,31%
0,04799

6. Giải thích sai số.


Giá trị thực nghiệm của ethanol có sự chênh lệch so với giá trị trong số tay hóa
lí. Giá trị thực nghiệm của ethylene glycol có sự chênh lệch ít so với giá trị trong số
tay hóa lí. Dẫn đến sai số nhỏ.

Nguyên nhân dẫn đến sai số có thể do hóa chất bị lẫn tạp chất như là nước,
không khí,…hoặc do quá trình quan sát thước đo chưa chính xác cũng dẫn đến sự sai
số.

7. Trả lời câu hỏi.


1. Sức căng bề mặt là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt?

- Sức căng bề mặt � là

Lực tác dụng lên các phân tử chất lỏng nằm trên một đơn vị chiều dài bề mặt.
Năng lượng tự do (nặng lượng dư) của tất cả các phân tử chất lỏng trên một
đơn vị diện tích bề mặt.

Công cần thiết để làm tăng một đơn vị diện tích bề mặt.

∂G
�=( )�,�
∂A

Trong đó A là diện tích bề mặt chất lỏng, G là năng lượng Gibbs.

Trong hệ SI: � có đơn vị là N.�−1 hoặc J.�−2

- Sự xuất hiện sức căng bề mặt: các phân tử ở bề mặt chịu sự tương tác không
đồng đều, bị các phân tử phía trong lôi kéo vào → xu hướng giảm diện tích bề mặt
đến cực tiểu → sức căng bề mặt.

- Các yếu tố ảnh hưởng sức căng bề mặt:

Bản chất của lực tương tác liên phân tử giữa các phân tử của chất lỏng (lực
tương tác mạnh hay yếu).

+ Do sự khác biệt về lực tương tác giữa các tiểu phân trong lòng pha và nằm
trên bề mặt ngăn cách pha.

+ Sức căng bề mặt giữa hai chất lỏng có giá trị bằng tổng sức căng bề mặt riêng
của hai chất lỏng.

�3 = �1 + �2

�3 = �1 − �2 nếu sức căng bề mặt của chất lỏng 1 > chất lỏng 2

Sức căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất các pha tiếp xúc.

Phụ thuộc nhiệt độ: Khi nhiệt độ giảm, sức căng bề mặt tăng. Ngược lại, khi
sức căng bề mặt giảm mạnh, khi các phân tử trở nên hoạt động hơn với sự gia tăng
nhiệt độ trở thành 0 ở nhiệt độ sôi của nó và biến mất ở nhiệt độ tới hạn.

Phụ thuộc lượng chất hòa tan: Nếu một chất bị hòa tan trong chất lỏng thì sức
căng bề mặt của chất lỏng đó bị thay đổi. Thêm hóa chất vào chất lỏng sẽ làm thay đổi
đặc tính sức căng bề mặt của nó. Nếu các chất vô cơ được hòa tan trong chất lỏng thì
sức căng bề mặt của chất lỏng tăng lên nhưng nếu chất hữu cơ bị hòa tan thì sức căng
bề mặt giảm. Hệ quả của việc thêm một hóa chất khác nhau vào một chất, và do đó
làm thay đổi sức căng bề mặt của nó, được chứng minh bằng

Ví dụ cho xà phòng (chất hoạt động bề mặt) vào nước để giảm sức căng bề mặt,
điều này cho phép chất bẩn trên tay bạn dễ dàng trộn lẫn với nước.

Sức căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng, môi trường xung quanh.
Chất lỏng mà các phân tử có lực hút liên phân tử lớn sẽ có sức căng bề mặt lớn.

2. Nêu nguyên tắc của phương pháp áp suất bọt?

Phương pháp áp suất bọt:

Để đẩy bọt khí ra ta cần thắng hai áp suất:

+ Áp suất gây ra bởi cột chất lỏng có chiều cao hz = 2cm

+ Áp suất bọt (gây ra do lực căng bề mặt)

Tổng 2 áp suất này được đo bằng áp kế

- Ở phương pháp này, không khí thoát ra từ ống mao dẫn được nhúng chìm
trong chất lỏng cần nghiên cứu.

- Các ống nối phải kín, hai ống nối phải không có khí, nước trong áp kế chữ U
điều chỉnh ở vạch 0.

- Đặt cốc dung dịch cân đo trên giá đỡ thí nghiệm rồi dùng núm vặn nâng nâng
giá đỡ lên cao cho tới khi đầu pipet của ống mao dẫn vừa chạm tới mặt dung dịch cần
đo.

- Nâng thật từ từ bình thủy tinh có vòi lên bằng cách điều chỉnh giá thí nghiệm,
đồng thời quan sát mức nước trong ống mao dẫn. Khi bọt khí trong ống mao dẫn bắt
đầu thoát ra ngoài thì dừng lại và ghi độ chênh lệch giữa 2 cột nước trên áp kế hình
chữ U.

- Sức căng bề mặt được tính dựa vào áp suất cần phải tăng để đẩy bọt khí ra
khỏi ống mao dẫn, dựa vào bán kính ống mao dẫn, độ sâu nhúng chìm của ống mao
dẫn.

3. Hiện tượng mao dẫn là gì? Nêu ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong thực tế?
- Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mực chất lỏng ở bên trong ống có đường
kính trong nhỏ luôn luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên
ngoài ống.

- Hiện tượng có thể quan sát ở các ống tiết diện nhỏ, các khe rất hẹp giữa hai
tấm kính, nhựa, giữa các răng của bàn chải,... Nguyên nhân do bản thân trong chất
lỏng có lực dính ướt (lực làm cho dung dịch giữ lại trên bề mặt các chất và sức căng
bề mặt). Khi lực dính ướt lớn hơn sức căng bề mặt thì dung dịch được kéo lên trên bề
mặt chất lỏng một khoảng.

* Ví dụ như dung dịch bị hút vào các khe nứt.

- Nếu chất lỏng có sức căng bề mặt lớn hơn lực dính ướt.

* Ví dụ: Nước trên lá dọc mùng dung dịch vo tròn để năng lượng liên kết lớn
nhất khi đó dung dịch không bị dính vào bề mặt.

Vậy hiện tượng mao dẫn là hiện tượng lực dính ướt của dung dịch thắng được
sức căng bề mặt nhằm kéo dung dịch lên trên các ống dẫn. Đối với thủy ngân: đi
xuống, vì lực dính ướt < sức căng bề mặt.

Ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong thực tế:

- Bấc đèn dầu thấm dầu ở dưới và đưa lên phía trên nhờ hiện tượng mao dẫn
qua các lỗ nhỏ trong bấc đèn

- Khăn giấy thấm nước cũng nhờ hiện tượng mao dẫn.

- Cây dùng hiện tượng mao dẫn để dẫn nước từ rễ lên các bộ phận thông qua hệ
thống mạch.

- Nước dâng lên bên trong thân cây, nhánh hoa cắm trong lọ.
BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Học phần: 2211CHEM1418 – Thực hành Điện – Keo

Nhóm 1: Tên thành viên MSSV

1 Dương Anh Tuấn Anh 46.01.201.009

2 Nguyễn An 46.01.201.001

3 Đào Tuấn Anh 46.01.201.011

4 Phan Chí Bảo 46.01.201.013

5 Trần Ái Diệp 46.01.201.022

Bài 3: ĐIỀU CHẾ, LÀM SẠCH VÀ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH


KEO TỤ CỦA HỆ KEO.
1. Mục đích.
Điều chế và làm sạch dung dịch keo hydroxide sắt (III), nghiên cứu sự ảnh
hưởng của điện tích ion và nồng độ chất điện li đến quá trình keo tụ.

2. Cơ sở lý thuyết.
Các hệ keo có bề mặt riêng rất phát triển, cho nên thường không bền vững về
mặt nhiệt động và do đó không bền vững tập hợp. Sự keo tụ là hiện tượng rất quan
trọng và đặc trưng cho hệ keo.

Hầu như mọi tác động bên ngoài đều có khả năng gây ra sự keo tụ: thay đổi
nhiệt độ, điện trường, bức xah ánh sáng, tác động cơ học, hóa chất, ... Dù những tác
động này khác nhau về mặt bản chất, nhưng chúng đều có chung đặc tính là phá vỡ
hàng rào năng lượng, làm cho hệ keo chuyển sang trạng thái bền vững hơn trong quá
trình keo tụ

Sol Fe(OH)3 được điều chế bằng phản ứng thủy phân muối FeCl3

FeCl3 + 3H2O ↔ Fe(OH)3 + 3HCl

Sự đun nóng phản ứng thuận vì trong quá trình đun HCl bay hơi cùng H2O
Chất làm bền FeOCl hình thành trong quá trình thủy phân không hoàn toàn
FeCl3 theo phản ứng

FeCl3 + H2O → FeOCl + 2HCl

FeOCl ↔ FeO+ + Cl-

FeO+ hấp phụ bề mặt nhân keo làm ion quyết định thế hiệu, ion Cl- là ion
nghịch.

Trong phần thí nghiệm này, chúng ta sẽ điều chế sol Fe(OH)3 và xác định
ngưỡng keo tụ của sol Fe(OH)3 bằng các ion có điện tích khác nhau.

3. Hoá chất, dụng cụ.


- 5 ống nghiệm
- 2 pipet 10 ml có chia độ
- 3 buret 25 ml
- 3 cốc 100 ml
- Ống đong 100 ml
- 1 bếp điện có khuấy từ
- Phễu chiết, thanh khuấy từ, ống bóp cao su
- 1 bình nón 250 ml
- Dung dịch FeCl3 2%, Na2SO4 0,01 N, NaCl 4N, AgNO3, K3[Fe(CN)6] 0,001 N,
nước cất

4. Thực hành.
Các dụng cụ được rửa nhiều lần bằng nước thường và tráng kĩ bằng nước cất.
Sử dụng nước cất để điều chế dung dịch keo.

(1) Chế tạo dung dịch keo Fe(OH)3

Đun sôi 85 ml nước cất trong bình nón 250 ml rồi nhỏ từng giọt 15 ml dung
dịch FeCl3 2% từ phễu chiết vào nước đang sôi nhẹ. Sau khi nhỏ hết, đun nhẹ vài phút
rồi nhấc ra khỏi bếp, ta được dung dịch keo trong suốt màu đỏ thẫm.

Cấu tạo hạt keo: {[mFe(OH)3].nFeO+.(n – x)Cl-}xCl-

(2) Xác định ngưỡng keo tụ của Fe(OH)3


Lấy 5 ml dung dịch keo cho vào 4 ống nghiệm.

Từ buret chứa các dung dịch NaCl 4N, Na2SO4 0,01N, K3[Fe(CN)6] 0,001N,
nhỏ từ từ các hóa chất vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch keo, lắc kĩ ống nghiệm
cho đến khi xuất hiện dấu hiệu keo tụ ( dung dịch thay đổi màu hoặc có xuất hiện kết
tủa). Ghi lại thể tích dung dịch chất gây keo tụ. Mỗi thí nghiệm làm lặp lại 3 lần.

5. Số liệu và tính toán.


Xác định ngưỡng keo tụ theo công thức sau:

��� . ���
�= 1000
��

Trong đó:

� là ngưỡng keo tụ, là số mM hoặc mN chất điện li cần để keo tụ hết 1 lít sol

��� là nồng độ chất điện li

��� là thể tích chất điện li gây ra sự keo tụ

�� là thể tích sol dùng để keo tụ

Ảnh hưởng của điện tích ion đến khả năng keo tụ tuân theo quy tắc Hardy
- Schulze:
a
γ=
z6

Suy ra: log � = log � − 6 log �

Trong đó : z là điện tích ion gây keo tụ, a là hằng số

Vậy với bài thực hành này z lần lượt là 1, 2, 3 tương ứng NaCl, Na2SO4,

Vdl (mL)
Thí nghiệm � lg � lg z
L1 L2 L3 TB
NaCl 4 N 2,7 2.9 2.6 2.73 2136 3,34 0
Na2SO4 0.01 N
0,6 0,7 0,6 0,63 1,26 0,10 0,301
K3[Fe(CN)6]
0.001 N 1,1 0,8 1 0,97 0,194 -0,71 0,477
K3[Fe(CN)6]

Đồ thị biểu diễn log � theo log z có dạng y = ax + b với y = log γ và x =


log z

Từ đồ thị, ta có phương trình: � =− 8,7356� + 3,1754



Từ biểu thức � = �6 ta có:

log � = log � − 6 log �

→ log � = 3,1754

→ � = 1497,61

6. Trả lời câu hỏi.


1. Thế nào là hệ keo?

Hệ keo là

+ Hệ dị thể có độ phân tán cao, bao gồm ít nhất 2 thành phần: pha phân tán và
môi trường phân tán.

+ Lọt qua được giấy lọc nhưng bị giữ lại trên màng bán thấm.

+ Khuếch tán chậm

+ Không bền vững tập hợp: dễ tập hợp với nhau thành những hạt có kích thước
lớn hơn
+ Có hiện tượng điện li: do bề mặt tích điện

+ Tán xạ ánh sáng:

- Hệ keo là những hệ dị thể.

+ Về mặt nhiệt động học thì chúng là những hệ không cân bằng và có độ bền
tập hợp kém.

+ Những quá trình tự diễn biến trong hệ keo nhằm làm giảm năng lượng tự do
bề mặt, có thể là sự hấp phụ chất hoạt động bề mặt lên hạt keo, hoặc là sự keo tụ.

- Độ bền vững của một hệ keo là khả năng của nó duy trì đươc trạng thái không
đổi theo thời gian.

2. Hiện tượng keo tụ là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền của hệ keo?

- Hiện tượng keo tụ là khi hạt keo tiến đến gần hơn, lực van der Waals chiếm
ưu thế so với lực tỉnh điện, các hạt keo gắn kết lại thành những hạt lớn hơn.

- Keo tụ là quá trình không thuận nghịch vì các hạt đã vượt qua hàng rào thế
năng

- Có ý nghĩa to lớn trong địa chất học, thổ nhưỡng học, sinh học và trong kỹ
thuật.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền của hệ keo/ sự keo tụ: nồng độ, thời
gian, các tác động bên ngoài: điện trường, bức xạ ánh sáng, tác động cơ học, nhiệt độ,
các chất điện li, … Các tác động này đều có chung đặc tính là phá vỡ hàng rào năng
lượng, làm hệ keo chuyển sang trạng thái bền vững hơn trong quá trình keo tụ.

3. Ảnh hưởng của điện tích ion đến khả năng gây keo tụ của chất điện ly?

Theo qui tắc Hardy – Schulze:

Hiện tượng keo tụ được gây ra bởi những ion ngược dấu với nhân keo và ti lệ
với điện tích ion.

Ví dụ: đối với hạt keo âm, khả năng gây keo tụ giảm dần theo dãy
��3+ > ��2+ > ��+

Các hạt keo nếu tích điện cùng dấu sẽ đẩy nhau, làm giảm quá trình keo tụ
Các chất làm bền hệ keo là những chất có khả năng tạo các điện tích cùng dấu
trên bề mặt hạt phân tán, ngăn cản sự kết tụ giữa chúng.

Ví dụ: Trong bài thực hành thì FeOCl là chất làm bền, được tạo ra nhờ quá
trình thủy phân không hoàn toàn FeCl3.

FeCl3 + H2O → FeOCl + 2HCl

FeOCl → FeO+ + Cl-

FeO+ hấp thụ lên bề mặt nhân keo làm ion quyết định thế hiệu.

You might also like