You are on page 1of 64

Ví dụ các quá trình vật liệu

Công thức tính toán : ( Nhớt lỏng )


𝐹 𝑉
= 𝜂
𝐴 𝑌

Trong đó :
- 𝐹: là lực tác động
- 𝐴 : diện tích tấm
- 𝑉 : vận tốc dòng cạnh tấm di chuyển
- 𝑌 : khoảng cách giữa các tấm
- 𝜂 : hằng số tỷ lệ ( độ nhớt )

Ví dụ 1.1 ( Trang 17 ) :
Hai tấm song song cách nhau 1 mm. Tấm dưới đứng yên và tấm trên di chuyển
với vận tốc là 2 m/s. Cần một áp suất căng là 5 N/m² để duy trì tấm trên trong
chuyển động. Tìm độ nhớt của chất lỏng nằm giữa các tấm trong (a) N s m^2 và
(b) cP.
Bài làm
Áp dụng công thức :
𝐹 𝑉
𝐴
= 𝜂
𝑌
( F/A = 5 N/m2 ; Lực / Diện tích = Áp suất or Ứng suất )
5
→ 𝜂 =
𝑉
𝑌
5
→ 𝜂 = 2 = 2,5 × 10−3 [ N s m^2 ] = 2,5 [ cP ] ( Nhớ đổi đơn vị )
1×10−3

Công thức tính toán : ( Nhớt khí tại áp suất thấp )


√𝑀. 𝑇𝑐
𝜂 = 2,67 × 10−5
𝜎 2 . Ω𝜂

√𝑀. 𝑇𝑐 𝑘𝐵 . 𝑇
𝜂 = 3,33 × 10−5 × 2 × 𝑓[ ]
𝜀
𝑉𝑐3

- M : là khối lượng phân tử [ VD : 𝐻2 = 2; 𝑁2 = 28; 𝑁𝑎 = 23 ]


- 𝜂 : đơn vị Poise
- T : Nhiệt độ K
- 𝜎 : Đường kính của phân tử [ Astrong ]
- Ω : Tích phân va chạm Chapman-Enskog ( Tra bảng )
- 𝑉𝑐 [ 𝑐𝑚3/𝑚𝑜𝑙 ]
- 𝑓 [𝑘𝐵𝜀.𝑇] là hàm thực nghiệm ( Tra bảng )

Ví dụ 1.2 : Tính độ nhớt của Hydro ở 1atm và 1364 K


Từ bảng 1.1 ta có :
𝜀
= 59,7 𝐾 ( * )
𝑘𝐵

𝜎 = 2,827 𝐴𝑠𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔

Từ ( * ) và bảng 1.2 ta có :
𝜀
= 59,7 𝐾
𝑘𝐵
𝑇. 𝑘𝐵 1
→ = 1364 × = 22.84
𝜀 59,7

Từ 𝑇.𝑘𝜀 𝐵 = 20 ; Ω𝜂 = 0,7432 và 𝑇.𝑘𝜀 𝐵 = 40 ; Ω𝜂 = 0,6718, suy ra 𝑇.𝑘𝜀 𝐵 = 22.84 ; Ω𝜂 =


0.733

Thay số, suy ra kết quả

Công thức tính toán 1 : Vận tốc trong ống


- Vận tốc cực đại là ở r = 0 và được cho bởi :
𝑃0 − 𝑃𝐿 𝑅2
𝑉𝑧𝑚𝑎𝑥 = [ + 𝜌×𝑔] .
𝐿 4𝜂

- Vận tốc trung bình à


2𝜋 𝑅
1 𝑃0 − 𝑃𝐿 𝑅2
𝑣𝑧 = ∫ ∫ 𝑣𝑧 . 𝑟 𝑑𝑟 𝑑𝜃 = [ + 𝜌. 𝑔 ] .
𝜋𝑅2 0 0 𝐿 8𝜂

- Tốc độ dòng chảy


𝑃0 − 𝑃𝐿 𝜋𝑅4
𝑄 = [ + 𝜌. 𝑔] .
𝐿 8𝜂

- 𝑃0 − 𝑃𝐿 : Độ giảm áo suất
- 𝜌 : Khối lượng riêng chất lỏng chảy
Công thức tính toán 2 : Chỉ số Reynolds
𝐷𝑉 𝐷𝑉𝜌
𝑅𝑒 = =
𝑣 𝜂
4𝜌𝑄
Trong đó : 𝜌𝑉 = 𝜋𝐷 2

4𝜌𝑄
Nên có biến thể công thức sau : 𝑅𝑒 = 𝜋𝐷𝜂

Ví dụ 2.2 : Nước ở nhiệt độ 290 K chảy qua một ống nằm ngang có đường kính
1,6 mm với độ giảm áp suất là 900 N m·3 Tìm tỉ lệ dòng khối lượng chảy qua
ống.
Bài làm
Xét trên 1m chiều dài ống ( L = 1m )
Do ống nằm ngang nên lực trọng trường không tác dụng lên chất lỏng theo
hướng dòng chảy, ta áp dụng phương trình tốc độ dòng chảy :
𝑃0 − 𝑃𝐿 𝜋𝑅 4
𝑄 = [ 𝐿
]. 8𝜂
( do trọng trường không tác dụng nên bỏ 𝜌. 𝑔 )

Mà độ nhớt của nước và khôi lượng riêng của nước là 𝜂 = 1,080 × 10−3 𝑁 𝑠 𝑚−2
và 𝜌 = 103 𝑘𝑔 𝑚−3
Thay số, ta được tốc độ dòng chảy :
900 𝜋. [0,8 × 10−3 ]4
𝑄 = [ ]. = 1,34 × 10−7 [𝑚3 𝑠 −1 ]
1 8 × 1,080 × 10−3

Tỷ lệ dòng khối lượng qua ống là :


𝜌 . 𝑄 = 103 × 1,34 × 10−7 = 1,34 × 10−4 [𝑘𝑔 𝑠 −1 ]

Bổ sung xét dòng chảy tầng :


𝐷𝑉 𝐷𝑉𝜌 4𝜌𝑄
𝑅𝑒 = 𝑣
= 𝜂
mà 𝜌𝑉 = 𝜋 𝐷2
( D là đường kính )

Suy ra
𝐷𝜌𝑄 4𝜌𝑄 4 × 1,34 × 10−4
𝑅𝑒 = = = = 98,73 < 2100
𝜋 𝐷2 𝜋𝐷𝜂 𝜋 × 1,6 × 10−3 × 1,080 × 10−3
( 4 ).𝜂
Vì Re < 2100 nên dòng chảy này là dòng chảy tầng

Công thức tính toán 1 :


𝑃2 2 2
𝑑𝑃 𝑉2 𝑉1
∫ + [ − ] + 𝑔.△ 𝑧 + 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0
𝑃1 𝜌 2𝛽2 2𝛽1

Trong đó :
- P1,P2 : Áp suất đầu, cuối
𝑊
- V2,V1 : Vận tốc tại các mốc ; 𝑉 = 𝜌.𝐴

- z : Độ cao
- M* = M/W, M là công suất cơ do hệ thực hiện, W là tốc độ dòng chảy
- Đối với dòng chảy tầng trong ống, 𝛽 = 0,5 ; với dòng chảy rối, 𝛽 = 1 gần
đúng.
- Ef là cơ năng khi ma sát chuyển hóa thành nhiệt
Công thức tính toán 2 : Tính đường kính tương đương De
4 × 𝐷𝑖𝑒𝑛𝑡𝑖𝑐ℎ (𝑆) 4𝐴
𝐷𝑒 = =
𝐶ℎ𝑢𝑣𝑖 (𝐶) 𝑃𝑊

Trong đó :
- Diện tích (S) : flow area (Vùng ướt)
- Chu vi (C) : wetted perimeter (Chu vi ướt)
- Công thức sử dụng khi đường ống không tròn và có dòng chảy rối

Công thức tính toán 3 : Tính hệ số ma sát f ( Có thể tra bảng 3.2 )
TH1 : Dòng chảy giữa hai mặt phẳng song song.
24
𝑓 =
𝑅𝑒

TH2 : Dòng chảy tầng


16
𝑓 =
𝑅𝑒

TH3 : Dòng chảy rối


1
= 4,0 × log(𝑅𝑒√𝑓) − 0,40
√𝑓

TH4 : Khi 2,1 × 103 < 𝑅𝑒 < 105 :


1
𝑓 = 0,0791 × 𝑅𝑒 −4

TH5 : Dòng chảy tầng trong ống hình chữ nhật kích thước z1 x z2
16
𝑓 =
∅𝑅𝑒
TH6 : Từ thực nghiệm tổng quát
1 𝐷 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑓 =
4 𝐿 1 𝜌𝑉 2
2

Ví dụ 4.1 : Không khí được thổi bằng quạt từ trạng thái tĩnh vào ống trơn có
tiết diện hình chữ nhật nằm ngang, 200x300 mm, 55 m chiều dài. Không khí ở
nhiệt độ 289K và áp suất 750mm Hg chuyển động với tốc độ 0,472m3s-1. Hãy
tìm năng lượng lý thuyết cần thiết cho quạt ở áp suất 750mmHg là bao nhiêu ?
(Áp suất được đo chung bằng manometer hoặc bằng barometer. Áp suất không
khí bình thường là 760mm Hg và 760mm Hg = 1,01325. 103Nm-2)
Bài làm

Vì có quạt trong hệ nên phương trình tính toán sẽ có M*


Coi áp suất của không khí từ quạt đến cuối ống không đổi và bằng 750 mm Hg,
suy ra P1 = P2 = 750 mm Hg, tương đương ∫𝑃𝑃12 𝑑𝑃 = 0. Vì ống nằm ngang nên △
𝑧 = 0; không khí được thổi từ trạng thái tĩnh nên 𝑉1 = 0.

Khi đó, phương trình tính toán sẽ là :


2
𝑉2
+ 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0 (*)
2𝛽2

Có,
2 × (0,2 × 0,3) 𝑚2
𝐷𝑒 = = 0,24 𝑚
(0,2 + 0,3) 𝑚

Lại có, ở áp suất khí quyển bình thường và 289 K, mật độ không khí là 1,22 kg
m-3. Do đó,
750
𝜌 = [ ] × 1,22 = 1,20 𝑘𝑔 𝑚−3
760

Vận tốc không khí ở gần đầu ra của ống là :


0,472
𝑉2 = = 7,87 𝑚 𝑠 −1
0,2 × 0,3

Chỉ số Reynolds :
𝐷𝑒 𝑉2 𝜌 0,24 × 7,87 × 1,20
𝑅𝑒 = = = 1,27 × 105
𝜂 1,78 × 10−5

Vì Re > 2100 nên dòng chảy là dòng chảy rối.


Tra bảng ta thấy, f = 0.0042 ( smooth )
𝐿 2
Vì 𝐸𝑓 = 2. [ ] . 𝑉2 . 𝑓
𝐷𝑒
; thay vào phương trình (*) ta được :
2
𝑉2 𝐿 2
+ 𝑀 ∗ + 2 [ ] . 𝑉2 . 𝑓 = 0
2𝛽2 𝐷𝑒
2
𝑉2 𝐿 2
→ 𝑀∗ = −[ + 2 [ ] . 𝑉2 . 𝑓 ]
2𝛽2 𝐷𝑒

Do là dòng chảy rối nên 𝛽2 = 1


1 55
𝑀∗ = −[ + 2 × 0,0042 × ] × 7,872
2 0,24
→ 𝑀 ∗ = − 150 𝑊 𝑠 𝑘𝑔−1 = 0,150 𝑘𝑊 𝑠 𝑘𝑔−1

Vì M* là công do quạt thực hiện nên công suất cần tính là


𝑃 = 𝑀 ∗ × 𝑄 = 0,150 × 0,472 × 1,2 = 0,0850 𝑘𝑊

Công thức tính toán : Tổn thất ma sát khi mở rộng hoặc thu hẹp
ống dẫn.
1 2
𝐸𝑓 = . 𝑉 . 𝑒𝑓
2

Trong đó :
- V là vận tốc trong phần ống nhỏ hơn.
- 𝑒𝑓 là hệ số ma sát ( trong trường hợp thay đổi kích thước ống ) ( tra bảng
4.3; 4.4 )

Ví dụ 4.2 : Trong ví dụ 4.1 đầu vào và ra sự mất mát là bỏ qua. Bây giờ chúng
ta phải tính toán với mất mát đó.
Bài làm
Vẫn là ống dẫn khí hư bài 4.1 nhưng ta dịch mặt phẳng thứ 2 sang phải sao cho
nó nằm sát phía ngoài đầu ra của ống.
2 2
Khi đó ta có : P1 = P2 = 750 mm Hg ; 𝑉1 = 𝑉2 = 0 ( do 2 mặt phẳng nằm ở
khu vực lớn không bị giới hạn nên tốc độ trung bình nhỏ, khi bình phương
chúng lên sẽ xấp xỉ bằng 0 ) ; △ 𝑧 = 0 .
Ta có phương trình tính toán :
𝑃2 2 2
𝑑𝑝 𝑉2 𝑉1
∫ + [ − ] + 𝑔.△ 𝑧 + 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0
𝑃1 𝜌 2𝛽2 2𝛽1

→ 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0 (*)

Lại có :
𝐿 2 1 2 1 2
𝐸𝑓 = 2. [𝐷 ] . 𝑉 . 𝑓 + 2
. 𝑒𝑓1 . 𝑉 + 2
. 𝑒𝑓2 . 𝑉 (**)
𝑒

Với 𝑒𝑓1 và 𝑒𝑓2 là hệ số tổn thất năng lượng ở gần mặt phẳng giả tưởng 1 và 2 ; V
là vận tốc không khí trong ống.
Thay (**) và (*) ta được :
𝐿 2 1 2 1 2
𝑀 ∗ = − [2. [ ] . 𝑉 . 𝑓 + . 𝑒𝑓1 . 𝑉 + . 𝑒𝑓2 . 𝑉 ]
𝐷𝑒 2 2
𝐴
Với 𝑅𝑒 = 1,27 × 105 và 𝐴2 = 0, ta tra bảng 4.4 được 𝑒𝑓1 = 0,4. Với 𝐴𝐴1 = 0, tra bảng
1 2

4.2 ta được 𝑒𝑓2 = 1,0. Thay vào M*, ta được :


1 1 55
𝑀∗ = −[ × 0,4 + × 1,0 + 2 × 0,0042 × ] × 7,872
2 2 0,24
𝑀 ∗ = − 163 𝑊 𝑠 𝑘𝑔−1

Hoặc
P = 0,0924 kW

Công thức tính toán : Ống tĩnh Pitot

Dựa và phương trình 4.11, xét hai mặt 1 và 2; V2 = 0, không có M*, độ cao
không đổi ( Δ𝑧 = 0 ), Ef = 0, 𝛽 = 1 ( Vì là dòng chảy rối ). Biến đổi tích phân ta
được :
2 2
𝑃2 𝑃1 𝑉1 𝑃2 𝑃1 𝑉1
𝜌
− 𝜌
− 2
= 0 hoặc 𝜌
= 𝜌
+ 2

Trong đó :
- P1 : Áp suất ngược dòng
- V1 : Vận tốc tiếp cận
- P2 : Áp suất đình trệ ( là hợp của áp suất tĩnh nếu nước không chảy và áp
suất dừng đột ngột
Áp suất đình trệ ( Áp suất vận tốc ) :
𝜌𝑣12
𝑃2 = 𝑃1 +
2

Vận tốc chất lỏng


1
2 2
𝑣1 = 𝐶𝑝 . [ . (𝑃2 − 𝑃1 )] (***)
𝜌

Cp : hệ số ống Pitot [ 0,98 < Cp < 1 ]

Với dòng chảy tầng


𝑉 1
= , 0 < 𝑅𝑒 < 2,1 × 103
𝑉𝑚𝑎𝑥 2

Với dòng chảy rối, vùng lớn


𝑉 𝐷𝑉𝑚𝑎𝑥 . 𝜌
= 0,62 + 0,04 log [ ] , 104 < 𝑅𝑒 < 2,1 × 107
𝑉𝑚𝑎𝑥 𝜂

Với dòng khí, đằng nhiệt ta vẫn dùng công thức (***), nếu có sự biến thiên
đáng kể của T :
𝑃2
𝑑𝑃 𝑣12
∫ =
𝑃1 𝜌 2

Ví dụ 4.3 : Ống Pitot tĩnh được đặt tại vị trí giữa ống dài có đường kính trong
là 300mm. Không khí ở 339K và 8,27.104Nm-2 (áp suất) qua ống; áp suất là
645mm Hg (9,93.104Nm-2 ). Chênh lệch Áp suất đo được là 10,7mm Nước.
Hãy tính tốc độ khối dòng trong ống.
Bài làm

Áp suất tuyệt đối trong đường ống nơi đo, P1 là :


𝑃1 = 8,27 × 104 + 9,93 × 104 = 1,82 × 105 𝑁 𝑚−2

Ở áp suất và nhiệt đồ 339 K, mật độ ( khối lượng riêng ) khí là :


Xét tại 1 mol khí :
𝑃1 .𝑀 𝑛𝑇
𝜌 = 𝑛𝑅𝑇𝑎𝑖𝑟
mà 𝑅 = 𝑃𝑉
( điều kiện tiêu chuẩn )

Suy ra :
𝑃1 𝑀 𝑛𝑇
𝜌 = .
𝑛𝑇𝑎𝑖𝑟 𝑃𝑉

1,82 × 105 × 28,8 1 × 273


𝜌 = × = 1860 𝑔 𝑚−3
1 × 339 1,0133 × 105 × 0,0224
𝜌 = 1,860 𝑘𝑔 𝑚−3

Quy đổi áp suất từ 10,7 mm nước ( 1 𝑁 𝑚−2 = 0,1020 𝑚𝑚 𝐻2 𝑂 )


Ta được :
10,7
𝑃2 − 𝑃1 = = 1,049 × 102 𝑁 𝑚−2
0,1020

Với Cp = 1, ta tính được Vmax :


1
2 2
𝑣1 = 𝑉𝑚𝑎𝑥 = 𝐶𝑝 × [ × (𝑃2 − 𝑃1 )]
𝜌
1
2 2
𝑣1 = 𝑉𝑚𝑎𝑥 = 1 × [ × 1,049 × 102 ] = 10,6 𝑚 𝑠 −1
1,86

Vận tốc trung bình :


𝑉 0,3 × 10,6 × 1,86
= 0,62 + 0,04 log [ ] = 0,84
𝑉𝑚𝑎𝑥 2,03 × 10−5

Tốc độ dòng khối W là :


0,84 × 10,6 × 𝜋 × 0,32 × 1,86
𝑊 = = 1,17 𝑘𝑔 𝑠 −1
4
Bài tập các quá trình vật liệu
Tốc độ dòng chảy : Q [ m^3 s^-1 ] 𝑄 =𝑆×𝑉 [ S là diện tích cắt ngang ống ]
Tốc độ dòng khối : W [ kg s^-1 ] 𝑊 = 𝜌. 𝑄 ; 𝑊 = 𝜌 × 𝑆 × 𝑉

Re : Chỉ số Re [ không thứ nguyên ]


𝑉 : Vận tốc trung bình của dòng chảy [ m/s ]
∆𝐺𝑣𝑖𝑠 : Năng lượng hoạt hóa của độ nhớt
Tg : Nhiệt độ chuyển thủy tinh
𝛿: Chiều dày ( biên )
𝜂
𝜐: Độ nhớt động học [m^2/s] [𝜐 = ]
𝜌

4
𝐹𝑠 : lực tác dụng ngay cả khi chất lỏng đứng yên [ 𝐹𝑠 = 3
𝜋𝑅3 𝜌𝑔 ]

𝐹𝑘 : lực liên quan đến chuyển động của chất lỏng [ 𝐹𝑘 = 6𝜋𝜂𝑅 𝑉∞ ]

NOTE CÔNG THỨC :


Dòng chảy dạng film ( tấm mỏng )
- Vận tốc tối đa :
𝜌𝑔𝛿2 cos 𝛽
𝑉𝑧𝑚𝑎𝑥 = [m s^-1]
2𝜂

- Vận tốc trung bình :


𝜌𝑔𝛿2 cos 𝛽
𝑣𝑧 = 3𝜂
[m s^-1]

- Tốc độ dòng chảy


𝜌𝑔𝛿3 𝑐𝑜𝑠𝛽
𝑄 = 𝑣𝑧 (𝑊𝛿) = 3𝜂
[m^3 s^-1]

Dòng chảy giữa các tấm song song


- Vận tốc bất kỳ
1 2 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑣𝑥 = 𝛿
2𝜂 𝐿

- Vận tốc tối đa :


1 2 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑉𝑥𝑚𝑎𝑥 = 𝛿
2𝜂 𝐿

- Vận tốc trung bình :


𝛿 2 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑣𝑥 =
3𝜂 𝐿

- Tốc độ dòng chảy :


2 𝑊𝛿 3 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑄 =
3 𝜂 𝐿

Dòng chảy qua ống tròn


- Vận tốc bất kỳ :
𝑃0 − 𝑃𝐿 𝑅2 𝑟 2
𝑣𝑧 = [ + 𝜌𝑔] [1 − ( ) ]
𝐿 4𝜂 𝑅

- Vận tốc tối đa


𝑃0 − 𝑃𝐿 𝑅2
𝑉𝑧𝑚𝑎𝑥 = [ + 𝜌𝑔]
𝐿 4𝜂

- Vận tốc trung bình


𝑃0 − 𝑃𝐿 𝑅2
𝑣𝑧 = [ + 𝜌𝑔]
𝐿 8𝜂

- Tốc độ dòng chảy


𝑃0 − 𝑃𝐿 𝜋𝑅4
𝑄 = [ + 𝜌𝑔]
𝐿 8𝜂

Bài 1.1 : Tính dòng động lượng ổn định (động lượng trên đơn vị diện tích)
trong một dầu bôi trơn, độ nhớt bằng 2 x 10^-2 N s m^-2, nằm giữa một tấm
tĩnh và một tấm đang di chuyển với vận tốc là 61.0 cm s^-1. Khoảng cách giữa
hai tấm là 2 mm. Tiếp theo, hãy thể hiện hướng của dòng động lượng và áp suất
cắt liên quan đến hệ trục tọa độ x-y trong sơ đồ dưới đây.
Bài làm
Đổi 2 mm = 0,002 m ; 61,0 cm s^-1 = 0,610 m s^-1
Dòng động lượng ổn định được tính theo công thức :
𝐹 𝑣𝑥
𝑀𝑜𝑚𝑒𝑛𝑡𝑢𝑚 𝑓𝑙𝑢𝑥 = 𝐴
= −𝜂 𝑦
( 1.1 )
𝐹 0,610
→ = 2 × 10−2 ×
𝐴 2 × 10−3
𝐹
→ = − 6,1 [𝑁 𝑚−2 ]
𝐴
Hướng của dòng động lượng là hướng xuống theo chiều âm của trục y ( theo
hướng vận tốc giảm dần )

Bài tập 1.2 : Gần bề mặt của một tấm phẳng, nước có một biểu đồ vận tốc
được cho bởi công thức:
𝑣𝑥 = 3𝑦 − 𝑦 3

Với y đo bằng mm, v đo bằng cm/s, và . Khối lượng riêng và độ nhớt động của
nước lần lượt là 103 kg/m^3 và 7 × 10−7 m^2/s
a) Ứng suất cắt trên tấm tại x1 trên tấm là bao nhiêu?
b) Lưu lượng động lượng tại y = 0,8 mm và x = x1 theo hướng y là bao nhiêu ?
c) Có lưu lượng động lượng theo hướng x tại y = 0,8 mm và x = x1 không ?
Nếu có, hãy tính giá trị của nó.

Bài làm
a) Độ nhớt của nước được tính bằng công thức :
𝜂 = 𝑣𝜌

→ 𝜂 = 7 × 10−7 × 103 = 7 × 10−4 𝑁 𝑠 𝑚−2


Ứng suất cắt trên tấm tại x1 được tính bằng công thức :
𝑑𝑣𝑥
𝜏𝑦𝑥 = − 𝜂 𝑑𝑦
; 𝑑𝑣
𝑑𝑦
𝑥
= 3 − 3𝑦 2 [𝑐𝑚 𝑠 −1 𝑚𝑚−1 ]

Tại x = x1 thì y = 0 :
𝑑𝑣𝑥 𝑐𝑚
= 3 − 3𝑦 2 = 30 𝑠 −1
𝑑𝑦 𝑠 𝑚𝑚

→ 𝜏𝑦𝑥 = − 7 × 10−4 × 30 = 0,021 𝑁 𝑚−2

b) Lưu lượng động lượng tại y = 0,8 mm = 0,8 x 10^-3 m và x = x1 được tính
bằng công thức :
𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑥 𝑐𝑚
𝜏𝑦𝑥 = − 𝜂 ; = 3 − 3𝑦 2 = 3 − 3 × 0,82 = 1,08 = 10,8 𝑠 −1
𝑑𝑦 𝑑𝑦 𝑠 𝑚𝑚

→ 𝜏𝑦𝑥 = − 7 × 10−4 × 10,8 = − 7,56 × 10−3 𝑁 𝑚−2

c) Có , Giá trị lưu lượng động lượng theo hướng x là


𝑘𝑔 𝑐𝑚 2 𝑘𝑔 𝑚 2
𝜌 × 𝑣𝑥 × 𝑣𝑥 = 1000 [𝑚3] × [3 × 0,8 − 0,83 ]2 [ ] = 0,3565 [ 𝑚3 𝑠2 ]
𝑠2

𝑁
= 0,3565 [ ]
𝑚−2

Bài tập 1.3 : Trong các quy trình tầng sôi, nhiệt độ vận hành có thể khác nhau
giữa các quy trình hoặc trong chính lớp sôi. Vì vậy, cần phải biết những thay
đổi nhiệt độ này ảnh hưởng như thế nào đến các tính chất, chẳng hạn như độ
nhớt của khí hóa lỏng trong lò phản ứng. Lấy không khí làm khí hóa lỏng, ước
tính độ nhớt của nó ở mức 313 K và 1073 K khi coi là khí một thành phần với
các thông số cho trong Bảng 1.1. Lặp lại các ước tính. bây giờ chỉ coi không khí
có 79% N2, 21 % 02' So sánh các kết quả này với các giá trị thực nghiệm lần
lượt là 0,019 cP và 0,0438 cP ở 313 K và 1073 K
Bài làm
Ta có công thức

√𝑀𝑇
𝜂 = 2,67 × 10−5 ×
𝜎 2 Ω𝜂

Trong đó :
M là khối lượng phân tử của không khí = 28,8
T là nhiệt độ ( 313 K và 1073 K )
𝜎= 3,711 ( bảng 1.1 ) ; 𝑘𝐵𝜀 𝑇 =
313
78,6
≈ 4 ; 𝑘𝐵𝜀 𝑇 =
1073
78,6
≈ 13,65
Ω𝜂 = 0,97
√28,8 × 313
𝜂 = 2,67 × 10−5 × = 1,8977 × 10−4 [𝑃𝑜𝑖𝑠𝑒]
3,7112 × 0,97

Suy ra gần như bằng giá trị thực nghiệm, sai số rất nhỏ khoảng 10^-5

Bài tập 1.4 : Hãy xem xét rằng khí A-B là một hỗn hợp nhị phân sao cho ở
một nhiệt độ nhất định nA = nB. Vẽ đồ thị của tỷ lệ nmix/nA theo xB nếu tỷ lệ
trọng lượng phân tử của hai loại chất, MA/MB, là: a) 100; b) 10; c) 1.
Bài làm
𝑖 𝑥𝑖 𝑀𝑖 𝜂𝑖
1 ( Chất A ) 𝑥𝐴 𝑀𝐴 𝜂
2 ( Chất B ) 𝑥𝐵 𝑀𝐵 𝜂

Từ những số liệu trên ta tính được


𝑖 𝑗 𝑀𝑖 𝜂𝑖 Φ𝑖𝑗 2

𝑀𝑗 𝜂𝑗 ∑ 𝑥𝑖 Φ𝑖𝑗
𝑗=1
1 1 1 1 1 𝑥1 + 𝑥2 × 0,06095
2 100 1 0,06095
2 1 1/100 1 6,095 𝑥1 × 6,095 + 𝑥2
2 1 1 1

Ta tính được :
𝑥1 × 𝜂 𝑥2 × 𝜂
𝜂𝑚𝑖𝑥 = +
𝑥1 + 𝑥2 × 0,06095 𝑥1 × 6,095 + 𝑥2
𝜂𝑚𝑖𝑥 100 − 𝑥2 𝑥2
→ = +
𝜂𝐴 (100 − 𝑥2 ) + 𝑥2 × 0,06095 (100 − 𝑥2 ) × 6,095 + 𝑥2

Vẽ được đồ thị :

Tương tự với tỷ lệ MA/MB = 10


Với trường hợp MA/MB = 1 đồ thị sẽ là một đường thẳng hằng số.
Bài tập 1.5 : Ước tính nhanh độ nhớt của khí nhị phân A-B là
𝜂𝑚𝑖𝑥 = 𝑥𝐴 𝜂𝐴 + 𝑥𝐵 𝜂𝐵

Sai số lớn nhất của độ nhớt ước tính theo phương trình trên là bao nhiêu khi so
sánh với kết quả tính toán cho a), b) và c) ở bài toán 1.4? Thảo luận ngắn gọn về
các lỗi.
Bài làm
Xét phần a) của bài toán 1.4, ta có :
𝑥1 × 𝜂 𝑥2 × 𝜂
𝜂𝑚𝑖𝑥 = +
𝑥1 + 𝑥2 × 0,06095 𝑥1 × 6,095 + 𝑥2

Suy ra
𝑥1 × 𝜂 𝑥2 × 𝜂 𝑥1 𝑥2
𝜂𝑚𝑖𝑥1 + +
𝑥1 + 𝑥2 × 0,06095 𝑥1 × 6,095 + 𝑥2 𝑥1 + 𝑥2 × 0,06095 𝑥1 × 6,095 + 𝑥2
= =
𝜂𝑚𝑖𝑥2 𝑥1 𝜂 + 𝑥2 𝜂 𝑥1 + 𝑥2

Ta tính được Min 𝜂𝜂𝑚𝑖𝑥1 = 0,01


𝑚𝑖𝑥2

Sai số lớn nhất là 𝜂𝑚𝑖𝑥2𝜂 − 𝜂𝑚𝑖𝑥1 = 1 − 0,01 = 0,99 = 99%


𝑚𝑖𝑥2

Bài tập 1.6 : Ở 920 K, độ nhớt của metan (CH4) là 2,6 x 10^-5 N s m^-2 và
độ nhớt của nitơ là 3,8 X 10^-5 N s m^-2. Vẽ đồ thị độ nhớt của hỗn hợp metan-
nitơ theo phần mol metan ở 920 K.
Bài làm
Ta có :
𝑖 𝑥𝑖 𝑀𝑖 𝜂𝑖
1 ( CH4 ) 𝑥1 20 2,6 x 10^-5
2( N ) 𝑥2 14 3,8 x 10^-5

𝑖 𝑗 𝑀𝑖 𝜂𝑖 Φ𝑖𝑗 2

𝑀𝑗 𝜂𝑗 ∑ 𝑥𝑗 Φ𝑖𝑗
𝑗=1
1 1 1 1 1 𝑥1 + 0,7 × 𝑥2
2 10/7 13/19 0,7
2 1 7/10 19/13 1,46 1,46 × 𝑥1 + 𝑥2
2 1 1 1

𝑥𝑖 𝜂𝑖
Ta lại có công thức tính 𝜂𝑚𝑖𝑥 = ∑𝑛𝑖=1 ∑𝑛
𝑗 =1 𝑥𝑗 Φ𝑗
1 1 1
2

1 𝑀𝑖 2 𝑛 2 𝑀
Với Φ𝑖𝑗 =
√8
[1 +
𝑀𝑗
] [1 + [ 𝑖 ] [ 𝑗 ]4 ]
𝑛𝑗 𝑀𝑖

𝑥1𝜂1 𝑥2 𝜂2
Suy ra : 𝑛𝑚𝑖𝑥 = 𝑥1 +0,7×𝑥2
+ 1,46×𝑥1+𝑥2

𝑥1 𝜂1 [100 − 𝑥1 ]𝜂2
𝑛𝑚𝑖𝑥 = +
𝑥1 + 0,7 × [100 − 𝑥1 ] 1,46 × 𝑥1 + [100 − 𝑥1 ]

Thay các thông số về độ nhớt của 2 chất và ta vẽ được đồ thị độ nhớt của hỗn
hợp Metan – Nito theo phần mol metal là :

Bài tập 1.7 : Ước tính độ nhớt của berili lỏng ở 1575 K. Có sẵn dữ liệu sau:
trọng lượng nguyên tử, 9,01 g mol^-1; điểm nóng chảy, 1550 K; mật độ ở 293
K, 1850 kg m^-3; cấu trúc tinh thể, hcp; bán kính nguyên tử, 0,114 nm.
Bài làm.
Ta có :
T = 1575 [ K ]
M = 9,01 [ g/mol ]
Tm = 1550 [ K ]
Khối lượng riêng tại 293 K : 𝜌 = 1850 [ kg/m^3 ]
Cấu trúc tinh thể : HCP
Rnt = 0,114 [ nm ] = 0,114 x 10^-9 [ m ]

Sử dụng phương trình 1.25 trong sách ta được :


𝜀
= 5,20 × 𝑇𝑚 = 5,20 × 1550 = 8060 𝐾
𝑘𝐵

Khi đó T* được cho bởi phương trình. (1.23) và 𝜂 ∗ (𝑉 ∗)2 được tìm thấy từ Hình
1.10:
1575 1
𝑇∗ = = 0,195 → = 5,1175
8060 𝑇∗

Tra bảng ta được :


𝜂 ∗ (𝑉 ∗)2 ≈ 3,85

Từ những dữ kiện đã cho, ta tính được :


1
𝑉∗ = = 5,458
× 1023
6,023 𝑎𝑡𝑜𝑚𝑠 1,85 𝑔 −8 𝑐𝑚]3
[ ] [ ] [1,14 × 10
9,01 𝑔 𝑐𝑚3

Suy ra
3,85
𝜂∗ = = 0,7054
5,485

Độ nhớt cần tính là


1
1 𝑔 𝐽 2
𝜂∗ (𝑀𝑅𝑇)2 0,7054 × (9,01 [ ] × 8,3144 [ ] × 1575 [ 𝐾 ])
𝜂 = = 𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙 𝐾
𝛿 2 𝑁0 (0,114 × 10−9 )2 [ 𝑚2 ] × 6,023 × 1023
1 1
𝐽 2 𝑔2
0,7054 × 343,49 [ ]
𝑚𝑜𝑙
𝜂 =
1
1,2996 × 10−20 [ 𝑚2 ] × 6,023 × 1023 [ ]
𝑚𝑜𝑙
1 1
𝐽 2 𝑔2
𝜂 = 0,030955 [ 2 ] = 9,7887 × 10−4 [𝑘𝑔 𝑚−1 𝑠 −1 ]
𝑚

Hoặc
𝜂 = 9,7887 × 10−4 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ] ( 0,979 𝑐𝑃 )

Bài tập 1.8 : Crom nóng chảy ở khoảng 2148 K. Hãy ước tính độ nhớt của nó
ở 2273 K với dữ liệu sau: trọng lượng nguyên tử, 52 g moJ-1; mật độ 7100 kg
m·3; khoảng cách tương tác, 0,272 nm.
Bài làm
Sử dụng phương trình 1.25, ta được :
𝜀
= 5,20 × 𝑇𝑚 = 5,20 × 2148 = 11169,6 𝐾
𝑘𝐵

Khi đó T* được cho bởi phương trình. (1.23) và 𝜂 ∗ (𝑉 ∗)2 được tìm thấy từ Hình
1.10:
2273 1
𝑇∗ = = 0,2035 → = 4,914
11169,6 𝑇∗

Tra bảng ta được :


𝜂 ∗ (𝑉 ∗)2 ≈ 3,5
Từ những dữ kiện đã cho, ta tính được :
1
𝑉∗ = = 0,6043
6,023 × 1023
𝑎𝑡𝑜𝑚𝑠 7,1 𝑔 −8 3
[ ] [ ] [2,72 × 10 𝑐𝑚]
52 𝑔 𝑐𝑚3

Suy ra
3,5
𝜂∗ = = 5,7922
0,6043

Độ nhớt cần tính là


1
1 𝑔 𝐽 2
𝜂∗ (𝑀𝑅𝑇)2 5,7922 × (52 [ ] × 8,3144 [ ] × 2148 [ 𝐾 ])
𝜂 = = 𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙 𝐾
𝛿 2 𝑁0 1
(0,272 × 10−9 )2 [ 𝑚2 ] × 6,023 × 1023 [ ]
𝑚𝑜𝑙
1 1
𝐽 2 𝑔2
5,7922 × 963,68 [ ]
𝑚𝑜𝑙
𝜂 =
1
7,3984 × 10−20 [ 𝑚2 ] × 6,023 × 1023 [ ]
𝑚𝑜𝑙
1 1
𝐽 2 𝑔2
𝜂 = 0,1256 [ 2 ] = 3,96 × 10−3 [𝑘𝑔 𝑚−1 𝑠 −1 ]
𝑚

Hoặc
𝜂 = 3,96 × 10−3 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ] ( 3,96 𝑐𝑃 )

Bài tập 1.9 : Ở 1273 K, sự tan chảy của Cu-40% Zn có độ nhớt 5 cP và ở


1223 K, hợp kim này có độ nhớt 6 cP. Sử dụng thông tin này, hãy ước tính độ
nhớt của hợp kim ở 1373 K.
Bài làm
Áp dụng công thức 1.30, ta được :
𝐵
𝜂 = 𝐴𝑇 exp [1000 ]
𝑇

Thay số ta được hệ
𝐵
5 [𝑐𝑃] = 1273𝐴 exp [1000 × ]
1273
𝐵
6 [𝑐𝑃] = 1223𝐴 exp [1000 × ]
1223

Bài tập 1.11 : Giả sử rằng độ nhớt của thủy tinh thay đổi theo nhiệt độ theo
phương trình. ( 1.18). Ở 1700 K nó có độ nhớt là 20 N s m^-2; ở 1500 K nó là
100 N s m^-2. Độ nhớt ở 1450 K là bao nhiêu?
Bài làm
Ta có công thức 1.18 là
∆𝐺𝑣𝑖𝑠
𝜂 = 𝐴 exp [ 𝑅𝑇
] (*)

Thay số ta được hệ phương trình


∆𝐺𝑣𝑖𝑠
20 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ] = 𝐴 exp [ ]
8,3144 × 1700
∆𝐺𝑣𝑖𝑠
100 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ] = 𝐴 exp [ ]
8,3144 × 1500

Giải hệ phương trình ta được


𝐴 = 1,145 × 10−4

∆𝐺𝑣𝑖𝑠 = 170614,26

Thay ngược kết quả thu được vào phương trình ( * ) tại nhiệt độ 1450K
Ta được :
𝜂 ≈ 160 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]

Bài tập 1.13 : Nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh của thủy tinh soda-vôi-silicat
hiển thị bên phải là khoảng 720 K. Kiểm tra khả năng áp dụng của phương
trình. (1.18). Nó có áp dụng không? Giải thích lý do tại sao và tại sao không ?
Bài làm
Ta có công thức 1.18 :
∆𝐺𝑣𝑖𝑠
𝜂 = 𝐴 exp [ ]
𝑅𝑇
∆𝐺𝑣𝑖𝑠
→ ln[𝜂] = ln[𝐴] +
𝑅𝑇

Ta có bảng sau
𝜂 ln[𝜂] 𝑇 𝑇 −1 𝜂 ln[𝜂] 𝑇 𝑇 −1
40 3,7 1500 5,6x10^-4 10^8 18,4 650 11x10^-4
10^2 4,6 1250 6,6x10^-4 10^10 23,0 560 12x10^-4
10^3 6,9 1070 7,4x10^-4 10^12 27,6 485 13x10^-4
10^4 9,2 940 8,2x10^-4 10^14 32,2 430 14x10^-4
10^6 13,8 770 9,6x10^-4 10^16 37,0 400 15x10^-4

Đồ thị được vẽ từ số liệu ở bảng trên


Ta có thể thấy, không thu được biểu đồ tuyến tính trên toàn bộ phạm vi nhiệt
độ. Do đó, ví dụ 1.18 chỉ áp dụng tốt nhất cho phạm vi giới hạn. Các điểm đứt
gãy trên đường cong tương ứng với sự thay đổi cấu trúc của kính.
Bài tập 1.14 : Phương trình (1.30) khác về hình thức so với phương trình.
(1.18). Dựa trên phương trình. (1.30) và Bảng 1.6, tính độ nhớt của 0,5 Al203-
0,5 Si02 (phần mol) trong khoảng nhiệt độ từ 2100 đến 2500 K. Hãy vẽ kết quả
của bạn theo dạng 𝜂 so với T^-1. Liệu phương trình. (1.18) thể hiện đầy đủ kết
quả của bạn?
Bài làm
Ta có phương trình 1.30
1000𝐵
𝜂 = 𝐴𝑇 exp [ ]
𝑇
1000𝐵
→ ln[𝜂] = ln[𝐴] + ln[𝑇] +
𝑇
(*)
Tra bảng 1.6 trong sách

Ta có được các thông số sau :


− ln[𝐴] = 18,54 → 𝐴 = 8,875 × 10−9

𝐵 = 25,85

Thay số vào công thức ( * )


2,585 × 104
ln[𝜂] = − 18,54 + ln[𝑇] +
𝑇

Ta có : 𝑇 ∈ [2100 ; 2500] ; 𝑇 −1 ∈ [4 × 10−4 ; 4,762 × 10−4 ]

Vì đồ thị tìm được là tuyến tính nên phương trình 1.18 có thể biểu thị đẩy đủ
các kết quả.

Bài tập 1.15 : Hãy ước tính độ nhớt của LiCI và LiBr ở 1000 K. Cái nào lớn
hơn? Bạn có thể giải thích kết quả của mình trên cơ sở liên kết ion.
Bài làm
Vì LiCl và LiBr là muối nóng chảy
Tra bảng 1.7
Ta được :
LiCl : -ln A = 15,91 ; B = 4,52
LiBr : -ln A = 15,14 ; B = 3,65
Suy ra :
LiCl : A = 1,23 x 10^-7 ; B =4,52
LiBr : A =2,66 x 10^-7 ; B = 3,65
Áp dụng công thức 1.30 ta được :
1000𝐵𝐿𝑖𝐶𝑙
𝜂𝐿𝑖𝐶𝑙 = 𝐴𝐿𝑖𝐶𝑙 𝑇 exp [ ]
𝑇
1000 × 4,52
𝜂𝐿𝑖𝐶𝑙 = 1,23 × 10−7 × 1000 exp [ ] = 0,0113 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]
1000
1000𝐵𝐿𝑖𝐵𝑟
𝜂𝐿𝑖𝐵𝑟 = 𝐴𝐿𝑖𝐵𝑟 𝑇 exp [ ]
𝑇
1000 × 3,65
𝜂𝐿𝑖𝐵𝑟 = 2,66 × 10−7 × 1000 exp [ ] = 0,01023 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]
1000

Từ kết quả tính toán ta thấy độ nhớt của LiCl lớn hơn độ nhớt của LiBr
Lý do : Do cả hai đều chứa ion Li+. Nhưng Br- có kích thước lớn hơn so với Cl-
. Do đó trong môi trường giống nhau liên kết icon trong LiBr thường mạnh hơn
so với LiCl ( Định luật Coulomb ). Liên kết càng mạnh thì càng khó trượt và
chuyển động giữa các lớp phân tử khiến độ nhớt LiCl lớn hơn.
Bài tập 1.18 : Tham khảo Ví dụ 1.6. Ước tính độ nhớt ở nhiệt độ chuyển thủy
tinh (Tg) và 10 K trên Tg. Nhận xét về độ nhạy của độ nhớt với nhiệt độ gần
nhiệt độ chuyển thủy tinh.
Bài làm.
Xem bảng 1.9, ta thấy được nhiệt độ chuyển thủy tinh của Polystyrene là 373 K
Ta có công thức
log 𝑛0 = 3,4 log[𝑁] + 𝑘[𝑇]

Từ dữ kiện của ví dụ 1.6 ta có được :


2,7×1016
log 𝑛 = 3,4 log[9608] + 𝑇6
− 9,51 (*)
Tại Tg = 373K, thay số liệu vào phương trình ( * ) ta được
𝜂(373𝐾) = 104

Tại Tg = 373 + 10 = 383K


𝜂(383𝐾) ≈ 1074

Suy ra độ nhớt thay đổi mạnh ở gần nhiệt độ chuyển tiếp


Bài tập 2.1 : Tham khảo kết quả của Ví dụ 2.1. Độ nhớt của thủy tinh là 1 N s
m^-2, độ nhớt của kim loại là 3 x 10^-3 N s m^-2. Mật độ của thủy tinh và kim
loại lần lượt là 3,2 kg m^-3 và 7,0 kg m^-3 . Với 𝛽 = 𝜋8 ; 𝛿1 = 1 𝑚𝑚 ; 𝛿2 = 2 𝑚𝑚,
hãy tính vận tốc cực đại và vận tốc trung bình của thủy tinh và kim loại.
Bài làm
Độ nhớt động học của nước và kim loại được tính theo công thức :
𝜂
𝑣 =
𝜌

1 3 × 10−3
→ 𝑣𝑔 = = 0,3125 𝑚2 𝑠 −1 ; 𝑣𝑚 = = 4,286 × 10−4 𝑚2 𝑠 −1
3,2 7
Ta có :
[𝜌𝑔 − 𝜌𝑚 ] 𝛿1 𝑔 cos 𝛽
𝑐2 =
𝜂𝑚

𝛿22 𝑔 cos 𝛽
𝑐3 = + 𝑐2 𝛿2
2 𝑣𝑚

𝛿22 − 𝛿12 𝛿12 𝑔 cos 𝛽


𝑐1 = [ + ] + 𝑐2 [𝛿2 − 𝛿1 ]
𝑣𝑚 𝑣𝑔 2

Thay số, ta được :


Với thủy tinh :
−𝑥 2 𝑔 cos 𝛽
Vận tốc lớn nhất tại x = 0 : 𝑣𝑧 = 2𝑉𝑔
+ 𝑐1 = 𝑐1 = 2,024 × 10−2 𝑚 𝑠 −1

Vận tốc nhỏ nhất tại x = 1 x 10^-3 m :


𝜋
−[1 × 10−3 ]2 9,8 cos [8 ]
𝑣𝑧 = + 2,024 × 10−2 = 2,022 × 10−2 𝑚 𝑠 −1
2 × 0,313

Vận tốc trung bình :


𝛿 𝛿
1 1 𝑥 2 𝑔𝑐𝑜𝑠𝛽 𝛿 2 𝑔𝑐𝑜𝑠𝛽
𝑣𝑧 = × ∫ 𝑣𝑧 𝑑𝑥 = × ∫ [− + 𝑐1 ] 𝑑𝑥 = 𝑐1 −
𝛿 0 𝛿 0 2𝑣𝑔 6𝑣𝑔

0,0012 × 9,8 𝜋
𝑣𝑧 = 2,023 × 10−2 − × cos [ ] = 2,023 𝑚 𝑠 −1
6 × 0,313 8

Tương tự với kim loại :


Vận tốc lớn nhất tại x = 1mm và bằng với vận tốc nhỏ nhất của thủy tinh =
2,022 x 10^-2 m s^-1
Vận tốc nhỏ nhất = 0
Vận tốc trung bình
𝛿2 𝛿2
1 1 𝑥 2 𝑔 cos 𝛽
𝑣𝑧 = × ∫ 𝑣𝑧 𝑑𝑥 = × ∫ [− − 𝑐2 𝑥 + 𝑐3 ] 𝑑𝑥
𝛿2 − 𝛿1 𝛿1 𝛿2 − 𝛿1 𝛿1 6𝑣𝑔
2
𝛿 𝑔 cos 𝛽
= 𝑐1 −
6𝑣𝑚

𝑐2 × [ 𝛿2 + 𝛿1 ] 𝑔 cos 𝛽 𝛿23 − 𝛿13


𝑣𝑧 = 𝑐3 − − [ ]
2 6 𝑣𝑚 𝛿2 − 𝛿1

−11,46 × [ 0,002 + 0,001]


𝑣𝑧 = 1,9313 × 10−2 −
2
𝜋
9,8 × cos [8 ] 0,0023 − 0,0013
− [ ]
6 × 4,286 × 10−4 0,002 − 0,001
Công thức quan trọng tính hệ số ma sát f ∶

1 𝐷 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑓 = × [ ] [ ]
4 𝐿 1 2
𝜌𝑉
2

Công thức tính hệ số Kd :


𝑧1 𝑟1 𝐷1
𝐾𝐷 = = =
𝑧2 𝑟2 𝐷2

Bài tập 2.2 : Một tấm kim loại liên tục được cán nguội bằng cách chuyển các
cuộn theo chiều dọc. Trước khi đưa vào cuộn, tấm giấy đi qua một thùng dầu
bôi trơn được trang bị thiết bị vắt để phủ đều cả hai mặt của tấm khi nó đi ra.
Lượng dầu chảy qua có thể được kiểm soát bằng cách điều chỉnh thiết bị vắt.
Chuẩn bị biểu đồ kiểm soát có thể được sử dụng để xác định độ dày của dầu
(tính bằng mm) trên tấm ngay trước khi nó đi vào cuộn dưới dạng hàm của tốc
độ khối lượng của dầu (tính bằng kg mỗi giờ). Các giá trị quan tâm đối với độ
dày của màng dầu nằm trong khoảng từ 0-0,6 mm. Số liệu: Tỷ trọng dầu, 962 kg
m^-3; độ nhớt của dầu. 4,1 x 10^-3 N s m^-2; chiều rộng của tấm là 1,5 m; vận
tốc của tấm, 0,3 m s^-1
Bài làm
Áp dụng công thức với dòng chảy dạng tấm mỏng ( film ) ( có 2 dòng ), góc 𝛽 =
0, ta được
𝜌𝑔𝛿 2
𝑄 = 2𝑣𝑧 𝑊𝛿 = 2 [ + 𝑉𝑚𝑒𝑡𝑎𝑙 ] 𝑊𝛿
3𝜂

𝑘𝑔 𝑚
962 [ ] × 9,8 [ 2 ] × 𝛿 2 𝑚
𝑚3 𝑠
𝑄 = 2 −3 −2 + 1,5 [𝑚] × 0,3 [ ] 𝛿
3 × 4,1 × 10 [𝑁 𝑠𝑚 ] 𝑠
[ ]
𝑚2
𝑄 = 1532943,1 [𝑠] × 𝛿 3 + 0,9 [ ]𝛿
𝑠

Suy ra
𝑚2
𝑊 = 𝜌𝑄 = 1532943,1 [𝑠] × 𝜌 × 𝛿 3 + 0,9 [ ] × 𝜌 × 𝛿
𝑠

𝑘𝑔 𝑘𝑔
𝑊 = 𝜌𝑄 = 1474691252 [ 3
] × 𝛿 3 + 865,8 [ ] × 𝛿
𝑚 𝑠 𝑚𝑠
𝑘𝑔 𝑘𝑔
𝑊 = 𝜌𝑄 = 1474691252 [ ] × 𝛿 3 + 865,8 [ ] × 𝛿
10003 1000
( 3600 ) 𝑚𝑚3 ℎ𝑟 (3600) 𝑚𝑚 ℎ𝑟

𝑘𝑔 𝑘𝑔
𝑊 = 𝜌𝑄 = 5308,89 [ ] × 𝛿 3 + 3116,88 [ ] × 𝛿
𝑚𝑚3 ℎ𝑟 𝑚𝑚 ℎ𝑟

Bài tập 2.3 : Một chất lỏng Newton chảy đồng thời qua hai kênh song song và
thẳng đứng có hình dạng khác nhau. Kênh "A" có hình tròn có bán kính R và
"B" là một khe có độ dày 2𝛿 và chiều rộng W; 2𝛿 « W. Giả sử dòng chảy đã
phát triển đầy đủ trong cả hai kênh và rút ra phương trình đưa ra tỷ lệ giữa tốc
độ dòng thể tích qua A và qua B.
Bài làm
Ta có công thức tính kênh A
𝑃0 − 𝑃𝐿 𝜋𝑅4
𝑄 = [ + 𝜌𝑔] [ ]
𝐿 8𝜂

Ta có công thức tính kênh B


2 𝑊𝛿 3 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑄 =
3 𝜂 𝐿

Do dòng chảy đã phát triển đầy đủ trong cả hai kênh. Nên ta coi như độ giảm áp
suất, độ dài kênh, và độ nhớt của chất lỏng là như nhau trong cả 2 kênh.
𝑄𝐴 3𝜋𝑅4 3𝜋𝑅4
= =
𝑄𝐵 8 × 2 𝑊𝛿 3 16𝑊𝛿 3

Bài tập 2.6 : Một chất lỏng chảy qua một ống thẳng đứng dài 0,3 m, đường
kính 2,5 mm. Mật độ của chất lỏng là 1260 kg m^-3 và tốc độ dòng khối là 3,8
x 10^-5 kg s^-1.
a) Độ nhớt tính bằng N s m^-2 là bao nhiêu?
b) Kiểm tra tính hợp lệ của kết quả.
Bài làm.
a) Công thức tính tốc độ dòng khối của chất lỏng là :
𝑃0 − 𝑃𝐿 𝜋𝑅4 𝜌
𝑊 = 𝜌𝑄 = [ + 𝜌𝑔] [ ]
𝐿 8𝜂

∆𝑃 𝜋 × [1,25 × 10−3 ]4 × 1260


3,8 × 10−5 = [ + 1260 × 9,8] [ ]
0,3 8𝜂

∆𝑃 1,208 × 10−9
3,8 × 10−5 = [ + 12544] [ ]
0,3 𝜂

𝜂 = 1,06 × 10−4 × ∆𝑃 + 0,3925 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]

Giả sử 𝑃0 − 𝑃𝐿 = 0, suy ra :
𝜂 = 0,3925 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]

Kiểm tra dòng chảy


4𝜌𝑄 4 × 1260 × 3,8 × 10−5
𝑅𝑒 = = = 0,0493 < 2100
𝜋𝐷𝜂 1260 × 𝜋 × 0,0025 × 0,3925

Suy ra dòng này là dòng chảy tầng

Bài tập 2.7 : Nước (độ nhớt 10^-3 N s m^-2) chảy song song với một mặt
phẳng nằm ngang. Cấu hình vận tốc tại x = x1 được cho bởi :
𝜋
𝑣𝑥 = 6 sin [ ] 𝑦
2

Với vx tính bằng m/s và y là độ lớn khoảng cách từ bề mặt tính bằng mm
a) Tìm ứng suất cắt tại tường tại x1→ Biểu thị kết quả bằng N m^-2.
b) Xa hơn về phía hạ lưu, tại x = x2, vận tốc được cho bởi
𝜋
𝑣𝑥 = 4 sin [ ] 𝑦
2
Dòng chảy có "phát triển đầy đủ" không? Giải thích
c) Có thành phần y nào được lưu chuyển không? Giải thích với sự trợ giúp
của phương trình liên tục
Bài làm
a) Do dòng chảy song song với mặt nằm ngang và vận tốc tại x1 được cho
bởi :
𝜋
𝑣𝑥 = 6 sin [ ] 𝑦
2

Suy ra, áp dụng công thức


𝜕𝑣𝑥
𝜏𝑦𝑥 = − 𝜂 [ ]
𝜕𝑦
𝜋
𝜕 (4 sin [2 ] 𝑦)
→ 𝜏𝑦𝑥 = − 10−3 × [ ]
𝜕𝑦

𝜋
→ 𝜏𝑦𝑥 = − 4 × 10−3 × sin [ ] = − 4 × 10−3 [𝑁 𝑚−2 ]
2
b) Vì chúng ta đang xem xét dòng chảy đã phát triển đầy đủ nên các thông
lượng động lượng do dòng chảy gây ra là bằng nhau. Nhưng có thể thấy ở
phía hạ lưu tại x = x2 đã có sự thay đổi vận tốc dòng khiến cho thông
lượng động lượng ( momentum flux ) thay đổi. Nên dòng chảy này vẫn
chưa phát triển đầy đủ
Bài tập 2.11 : Bắt đầu với thành phần x của phương trình động lượng
(phương trình (2.52), chứng minhthành phần x cho phương trình Navier-Stokes
(hằng số p và 𝜂 , (phương trình 2.63)
Bài làm

Bài tập 2.12 : Không khí ở nhiệt độ 289 K chảy trên một tấm phẳng với vận
tốc 9,75 m s^-1. Giả sử dòng chảy tầng.
a) Tính chiều dày lớp biên cách mép trước 50 mm;
b) Tính tốc độ tăng trưởng của lớp biên tại điểm đó; tức là 𝑑𝛿
𝑑𝑥
tại thời điểm đó là
gì? Các đặc tính của không khí ở 289 K: khối lượng riêng: 1,22 kg mol; độ
nhớt: 1,78 x 10-5 N s m^-2
Bài làm
a) Áp dụng công thức 2.100, ta được :
1
𝜐𝑥 2 𝜂 1,78 × 10−5
𝛿 = 5,0 × [𝑉 ] với 𝜐 = = = 1,457 × 10−5 [𝑚2 𝑠 −1 ] ( độ nhớt động học
∞ 𝜌 1,22
)
Suy ra
1
𝑚2 2
1,457 × 10−5 [ ] × 0,05 [𝑚]
𝑠
𝛿 = 5,0 × [ 𝑚 ] = 1,368 × 10−3 [𝑚]
9,75 [ 𝑠 ]

b) Ta có
1
𝑚2 2
𝑑𝛿 5 𝜐
1
1 5 1,459 × 10−5 [ ] 1
2 𝑠
= [ ] × 𝑥 −2 = [ 𝑚 ] × 1 1 = 1,368 × 10−2
𝑑𝑥 2 𝑉∞ 2 9,75 [ 𝑠 ] 0,052 [𝑚2 ]

Vậy 𝑑𝛿
𝑑𝑥
= 1,368 × 10−2 tại x = 50 mm

Bài tập 2.13 : Một chất lỏng chảy lên trên qua một hình trụ thẳng đứng có
chiều dài L. Giả sử rằng dòng chảy đã phát triển đầy đủ. Bán kính trong của
hình khuyên là kR và bán kính ngoài là R.
a) Viết phương trình động lượng theo vận tốc.
b) Giải phương trình vận tốc.
c) Giải vận tốc cực đại.
Bài làm

Bài tập 2.14 : Trong sản xuất thép, quá trình khử oxy hóa nóng chảy được
thực hiện bằng cách bổ sung nhôm, kết hợp với oxy tự do để tạo thành alumina,
Al203. Sau đó, người ta hy vọng rằng hầu hết các hạt alumina này sẽ nổi lên
trên lớp xỉ để dễ dàng loại bỏ khỏi quy trình, vì sự hiện diện của chúng trong
thép có thể gây bất lợi cho các tính chất cơ học. Xác định kích thước của các hạt
alumina nhỏ nhất sẽ chạm tới lớp xỉ từ đáy thép hai phút sau khi thép được khử
oxy. Có thể giả định rằng các hạt alumina có bản chất hình cầu. Với mục đích
ước tính độ nhớt của thép, hãy sử dụng dữ liệu về Fe-0,5 wt pet C trong Hình
1.11. Số liệu: Nhiệt độ nóng chảy của thép: 1873 K; độ sâu nóng chảy thép: 1,5
m; mật độ thép: 7600 kg m·3; mật độ của alumina: 3320 kg m^-3
Bài làm
Cân bằng lực :
𝐹𝑠 = 𝐹𝑔 + 𝐹𝑘

4 3 4
𝜋𝑅 𝜌𝑙 𝑔 = 𝜋𝑅3 𝜌𝑠 𝑔 + 6𝜋𝜂𝑅𝑉𝑡
3 3
4 3
𝜋𝑅 𝑔 × [𝜌𝑙 − 𝜌𝑠 ] = 6𝜋𝜂𝑅𝑉𝑡
3
1
2𝑔 × [𝜌𝑙 − 𝜌𝑠 ] 2 1
[ ] =
9𝜂𝑉𝑡 𝑅

Ta có :
1,5 [𝑚] 1,5 [𝑚]
𝑉𝑡 = = = 1,25 × 10−2 [𝑚 𝑠 −1 ]
2 [min ] 120 [𝑠]
𝑃𝑠 − 𝑃𝑙 = 7600 − 3320 = 4280 [𝑘𝑔 𝑚−3 ]

Từ hình 1.11 : 𝜂 ≈ 6,1 [𝑐𝑃] = 6,1 × 10−3 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]


1
𝑚 2
9 × 6,1 × 10−3 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ] × 1,25 × 10−2 [ ]
𝑠 ]
𝑅 = [ = 9,045 × 10−5 [𝑚]
𝑚 𝑘𝑔
2 × 9,8 [ 2 ] × 4,280 × 103 [ 3 ]
𝑠 𝑚

Bài tập 2.15 : Xét một tấm phẳng rất lớn bao quanh một chất lỏng có chiều
dài y = +∞ . Ban đầu chất lỏng và tấm đứng yên; sau đó đột ngột tấm chuyển
động với vận tốc V0 như hình vẽ bên dưới. a) Viết (1) phương trình vi phân
thích hợp về vận tốc, cho các tính chất không đổi, áp dụng từ thời điểm tấm
chuyển động, và (2) điều kiện biên và điều kiện ban đầu thích hợp. Giải pháp
cho các phương trình này sẽ được thảo luận trong Chương 9.
b) Một chất lỏng chảy lên trên qua một ống dẫn tĩnh mạch dài có tiết diện hình
vuông. Với sự trợ giúp của một bản phác thảo có nhãn rõ ràng, hãy viết (1) một
phương trình vi phân thích hợp mô tả dòng chảy của các propen không đổi và
(2) các điều kiện biên thích hợp. Chỉ xem xét phần ống dẫn nơi dòng chảy được
phát triển đầy đủ và đảm bảo rằng bản phác thảo và phương trình của bạn tương
ứng với nhau.

Bài làm
a) Áp dụng bảo toàn động lượng, vì không có sự thay đổi nhiệt độ nên coi
như độ nhớt chất lỏng là hằng số. Tra bảng 2.2, ta được.
𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑃 𝑑 2 𝑣𝑥 𝑑 2 𝑣𝑥 𝑑 2 𝑣𝑥
𝜌[ + 𝑣𝑥 + 𝑣𝑦 + 𝑣𝑧 ] = − + 𝜂[ 2 + + ] + 𝜌𝑔𝑥
𝑑𝑡 𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧 𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑦 2 𝑑𝑧 2
𝑑2 𝑣𝑥 𝑑2 𝑣𝑥
Với : 𝑑𝑣
𝑑𝑥
𝑥
= 0 , 𝑣𝑦 = 0 , 𝑣𝑧 = 0 , 𝑔𝑥 = 0 ,
𝑑𝑥 2
= 0,
𝑑𝑧 2
= 0,
𝑑𝑃
𝑑𝑥
= 0

𝑑𝑣𝑥 𝑑 2 𝑣𝑥
→ 𝜌 = 𝜂
𝑑𝑡 𝑑𝑥 2
𝑑𝑣𝑥 𝑑 2 𝑣𝑥
→ = 𝜐
𝑑𝑡 𝑑𝑥 2

Vì ban đầu tấm và chất lỏng đều đứng yên 𝑣𝑥 (𝑦, 0) = 0

Điều kiện biên : 𝑣𝑥 (0, 𝑡) = 𝑣0 ; 𝑣𝑥 (∞, 𝑡) = 0

b)
Áp dụng bảo toàn động lượng, tra bảng 2.2, ta được :
Thành phần z :
𝑑𝑣𝑧 𝑑𝑣𝑧 𝑑𝑣𝑧 𝑑𝑣𝑧 𝑑𝑃 𝑑 2 𝑣𝑧 𝑑 2 𝑣𝑧 𝑑 2 𝑣𝑧
𝜌[ + 𝑣𝑥 + 𝑣𝑦 + 𝑣𝑧 ] = − + 𝜂[ 2 + + ] + 𝜌𝑔𝑧
𝑑𝑡 𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧 𝑑𝑧 𝑑𝑥 𝑑𝑦 2 𝑑𝑧 2
𝑑𝑣𝑧 𝑑𝑣𝑧 𝑑2 𝑣𝑧
Với : 𝑑𝑡
= 0 , 𝑣𝑥 = 0 , 𝑣𝑦 = 0 , 𝑑𝑧
= 0, 𝑑𝑧 2
= 0

Suy ra :
𝑑𝑃 𝑑 2 𝑣𝑧 𝑑 2 𝑣𝑧
− 𝜌𝑔𝑧 = 𝜂 [ 2 + ]
𝑑𝑧 𝑑𝑥 𝑑𝑦 2

Điều kiện biên :


𝑣𝑧 (𝛿, 𝑦) = 0 ; 𝑣𝑧 (𝑥, 𝛿) = 0

𝜏𝑧𝑥 (0, 𝑦) = 0 ; 𝜏𝑦𝑧 (𝑥, 0) = 0

Bài tập 2.16 : Nhôm nóng chảy được khử khí bằng cách tạo bọt khí 75%N2-
25%CI2 trong quá trình nấu chảy. Khí đi qua ống than chì với tốc độ dòng thể
tích 6,6 x 10-5 m3 s^-1. Tính áp suất cần được duy trì ở lối vào ống nếu áp suất
trên bể là 1,014 x 10^5 N m-2 (1 atm). Số liệu: Kích thước ống: L = 0,9 m;
đường kính trong = 2 mm. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 973 K; mật độ của
nhôm là 2500 kg m^-3
Bài làm
Ta có công thức tính tốc độ dòng chảy trong ống tròn :
𝑃0 − 𝑃𝐿 𝜋𝑅4
𝑄 = [ + 𝜌𝑚𝑖𝑥 𝑔]
𝐿 8𝜂
8𝜂𝑄
→ 𝑃0 = 𝑃𝐿 + 𝐿 [ − 𝜌𝑚𝑖𝑥 𝑔]
𝜋𝑅4
Mà 𝑃𝐿 = 1,014 × 105 + 𝜌𝐴𝑙 𝑔𝐿 = 1,014 × 105 + 2500 × 9,8 × 0,9 =
123450 [𝑁 𝑚−2 ]Và 𝜂𝑚𝑖𝑥 = 𝑥𝑁2 𝜂𝑁2 + 𝑥𝐶𝑙2 𝜂𝐶𝑙2 = 0,75 𝜂𝑁2 + 0,25 𝜂𝐶𝑙2

Tra bảng 1.7, ta được tại 973 K : 𝜂𝑁2 = 3,75 × 10−5 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]
𝜀
Với Cl2 : M = 70,91 , 𝜎 = 4,217 , 𝑘𝐵
= 316,0 , 𝑘𝐵𝜀 𝑇 = 3,08 , Ω𝜂 = 1,064

1
2,67 × 10−5 × [70,91 × 973]2
𝜂𝐶𝑙2 = = 37,1 × 10−5 [𝑃𝑜𝑖𝑠𝑒] = 3,71 × 10−5 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]
4,2172 × 1,064
𝜂𝑚𝑖𝑥 = 0,75 × 3,75 × 10−5 + 0,25 × 3,71 × 10−5 = 3,74 × 10−5 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]

Tại 298 K : 𝜌𝑁2 = 1,185 [𝑘𝑔 𝑚−3 ] , 𝜌𝐶𝑙2 = 2,956 [𝑘𝑔 𝑚−3 ]

𝜌𝑚𝑖𝑥,298 = 0,75 × 1,185 + 0,25 × 2,956 = 1,628 [𝑘𝑔 𝑚−3 ]


298
Tại 973 K : 𝜌𝑚𝑖𝑥,973 = 1,628 × 973
= 0,449 [𝑘𝑔 𝑚−3 ]

Suy ra :
𝑁
𝑃0 = 1,235 × 105 [ ]
𝑚2
𝑁𝑠 𝑚3
8 × 3,71 × 10−5 [ 2 ] × 6,6 × 10−5 [ 𝑠 ] 𝑘𝑔 𝑚
𝑚
+ 0,9[𝑚] −3 4 4 − 0,449 [ 3 ] × 9,8 [ 2 ]
𝜋 × [1 × 10 ] [𝑚 ] 𝑚 𝑠
[ ]
𝑁
𝑃0 = 1,291 × 105 [ ]
𝑚2

Bài tập 2.17 : Thủy tinh chảy qua một lỗ nhỏ nhờ trọng lực để tạo thành sợi.
Sợi rơi tự do không có đường kính đồng đều; hơn nữa khi rơi vào không khí, nó
nguội đi nên độ nhớt của nó thay đổi. a) Viết phương trình động lượng của
trường hợp này. b) Viết điều kiện biên thích hợp.
Bài làm
nhưng do đường kính sợi thay đổi nên cả Vr và Vz đều tồn tại. Giả sử trạng thái
ổn định; nhưng dòng chảy chưa được phát triển đầy đủ. Phương trình liên tục
với 𝜌 = const là
Bài tập 2.18 : Một chất lỏng chảy lên trên qua một ống, tràn ra rồi chảy
xuống dưới dạng một lớp màng ở bên ngoài.
a) Phát triển sự cân bằng động lượng thích hợp áp dụng cho màng rơi, cho
dòng chảy tầng ở trạng thái ổn định, bỏ qua các hiệu ứng cuối cùng
b) Xây dựng biểu thức phân bố vận tốc.
Bài làm
a) Tra bảng 2.3, công thức F với 𝑔𝑧 = −𝑔 ta được :
𝑑 𝑑𝑣 𝜌𝑔 𝑑𝑣𝑧 𝜌𝑔 𝑐1
𝑑𝑟
(𝑟 𝑑𝑟𝑧 ) = 𝜂
𝑟 hoặc 𝑑𝑟
= 2𝜂
𝑟 + 𝑟

b) Tại r = aR , 𝑑𝑣
𝑑𝑟
𝑧
= 0

−𝜌𝑔𝑟 𝑅2
𝑐1 = [1 − 𝑎 2 2 ]
2𝜂 𝑟
𝜌𝑔 2
𝑣𝑧 = 𝑅 − 𝑐1 ln 𝑅 + 𝑐2
4𝜂

Tại r = R , 𝑣𝑧 = 0
𝜌𝑔 2
𝑐2 = − 𝑅 − 𝑐1 ln 𝑅
4𝜂

Vậy nên
𝜌𝑔 2 𝑟
𝑣𝑧 = [𝑟 − 𝑅2 ] + 𝑐1 ln
4𝜂 𝑅

Hoặc
𝜌𝑔𝑅2 𝑟 2 𝑟
𝑣𝑧 = [( 2 − 1) − 2𝑎 2 ln ]
4𝜂 𝑅 𝑅

Bài tập 3.1 : Nước ở 300 K đang chảy qua một ống đồng dài 30,0 m và đường
kính 13 mm (bên trong). Nước đang chuyển động qua ống với tốc độ 3,2 x 10,3
m^3 s^-1. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg m^-3, và độ nhớt của nó là
8,55 X 10^-4 N s m^-2 Tính độ giảm áp suất ở Pa đi kèm với dòng chảy này.
Bài làm
Ta có chỉ số Reynolds :
4𝜌𝑄 4 × 1000 [𝑘𝑔 𝑚−3 ] × 3,2 × 10−3 [𝑚3 𝑠 −1 ]
𝑅𝑒 = =
𝜋𝐷𝜂 𝜋 × 13 [𝑚𝑚] × 8,55 × 10−4 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]

4𝜌𝑄 4 × 1000 [𝑘𝑔 𝑚−3 ] × 3,2 × 10−3 [𝑚3 𝑠 −1 ]


𝑅𝑒 = =
𝜋𝐷𝜂 𝜋 × 0,013 [𝑚] × 8,55 × 10−4 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ]

𝑅𝑒 = 3,666 × 105

Suy ra dòng chảy là dòng chảy rối.


Lại có :
𝜀 0,0015
= = 1,2 × 10−4 [ Fig 3.1 ]
𝐷 13

- Ống kéo, đồng thau, chì, thủy tinh, xi măng quay ly tâm, lớp lót bitum,
chuyển tiếp
- Thép thương mại hoặc sắt rèn
- Ống thép hàn
- Gang nhúng nhựa đường
- Sắt mạ kẽm
- Gang, trung bình
Tra bảng 3.2 ta thấy 𝑓 = 0,0041
4𝜌𝑄
Mà 𝜌𝑉 = , suy ra :
𝜋𝐷 2

𝐿 1 2
∆𝑃 = 4𝑓 ( ) ( ) 𝜌𝑉
𝐷 2
4 × 4,1 × 10−3 × 30 × 1 × 1 × 103 × 4 × 3,2 × 10−3
∆𝑃 =
1,3 × 10−2 × 2 × 𝜋 × (1,3 × 10−2 )2

∆𝑃 = 4,56 × 105 𝑃𝑎

Bài tập 3.2 : Đánh giá độ giảm áp suất trong ống dẫn hình chữ nhật mạ kẽm
dài 30 m nằm ngang (30,0 mm x 75,0 mm) với các điều kiện sau
a) Vận tốc dòng không khí trung bình là 0,46 m s^-1 ở 300 K và áp suất khí
quyển.
b) Vận tốc dòng không khí trung bình là 4,6 m s^-1 ở 300 K và áp suất khí
quyển. Mật độ và độ nhớt là 1,16 kg m^-3 và 1,85 X 10,5 N s m^-2.
Bài làm
a) Đường kính tương đương của ống là
4 × 30 × 75
𝐷𝑒 = = 42,86 [𝑚𝑚] = 4,286 × 10−2 𝑚
2 × [30 + 75]

Chỉ số Re của dòng


𝐷𝑒𝑉 𝜌 4,286 × 10−2 × 0,46 [𝑚 𝑠−1 ] × 1,16 [𝑘𝑔]
𝑅𝑒 = = = 1,236 × 103 < 2,1 × 103 Vậy nên dòng
𝜂 1,85 × 10−5 [𝑁 𝑠 𝑚 −2]

trong ống là dòng chảy tầng. Áp dụng công thức cho dòng chảy tầng trong ống
chữ nhật z1 x z2 với z1/z2 = 30/75 = 0,4, tra bảng thấy Φ = 0,98 :

16 16
𝑓 = = = 1,32 × 10−2
𝜙 𝑅𝑒 0,98 × 1,236 × 103
2
2𝑓𝐿𝜌𝑉 2 × 1,32 × 10−2 × 30 [𝑚] × 1,16 [𝑘𝑔 𝑚−3 ] × 0,462 [𝑚2 𝑠 2 ]
𝑃0 − 𝑃𝐿 = =
𝐷𝑒 4,286 × 10−2 [𝑚]
= 4,54 [𝑃𝑎]

b) Áp dụng công thức tương tự phần a)


𝑅𝑒 = 12360 ; 2,1 × 103 < 𝑅𝑒 < 105

Suy ra, áp dụng công thức :


1 1
𝑓 = 0,0791 × 𝑅𝑒 −4 = 0,0791 × 12360−4 = 7,50 × 10−3

2 × 7,50 × 10−3 × 30[𝑚] × 1,16 [𝑘𝑔 𝑚−3 ] × 4,62 [𝑚2 𝑠 −2 ]


𝑃0 − 𝑃𝐿 = = 258 [𝑃𝑎]
4,286 × 10−2 [𝑚]

Vậy độ giảm áp suất là 258 Pa


Bài tập 3.3 : Đối với dòng chảy trong ống (tường nhẵn), hệ số ma sát được
cho bởi biểu thức. (3.20) với 2,1 x 10^3 < Re < 10^5. Phần trăm thay đổi độ
giảm áp suất là bao nhiêu nếu đường kính ống tăng gấp đôi với cùng tốc độ
dòng thể tích, cùng chất lỏng và cùng chiều dài ống? Giả sử phương trình đó.
(3.20) áp dụng hệ số ma sát.
Bài làm
Ta có tỉ lệ độ giảm áp suất của 2 trường hợp :
𝐿 1 2 2
Δ𝑃2 4×𝑓2 ×(𝐷 )×2×𝜌×𝑉2 𝑓2 × 𝐷1 × 𝑉2
Δ𝑃1
= 2
𝐿 1 2 = 2 (*)
4×𝑓1 ×( )×2×𝜌×𝑉1 𝑓1 × 𝐷2 × 𝑉1
𝐷1

𝜋𝐷12 𝜋𝐷22
Mà D2 = 2 D1 và tốc độ dòng khối cũng bằng nhau nên : 4
𝑉1 = 4
𝑉2 →
𝑉1 𝐷22
𝐷12 𝑉1 = 𝐷22 𝑉2 Suy ra → = = 4
𝑉2 𝐷12

Phương trình ( * ) trở thành :


1 1

Δ𝑃2 𝑓2 1 1 𝑓2 1 𝑅𝑒2 4 1 𝑅𝑒1 4
= × × = = × 1 = × [ ]
Δ𝑃1 𝑓1 2 16 32 𝑓1 32 −4 32 𝑅𝑒2
𝑅𝑒1
1 1
Δ𝑃2 1 𝐷1𝑉 4 1 1 4
= × [ 1] = × [ × 4 ] = 3,716 × 10−2
Δ𝑃1 32 𝐷2𝑉2 32 2

Phần trăm thay đổi độ giảm áp suất là


Δ𝑃1 − Δ𝑃2 Δ𝑃2
× 100% = [1 − ] × 100% = [1 − 3,716 × 10−2 ] × 100% = 96,28%
Δ𝑃1 Δ𝑃1

Bài tập 3.6 : Một nhớt kế hình cầu rơi được sử dụng để xác định độ nhớt của
xỉ dùng để sản xuất đồng. Độ nhớt của xỉ được xác định là 441,2 Poise, sử dụng
quả cầu thép làm quả cầu rơi. Đây có phải là độ nhớt hợp lệ? Tại sao hoặc tại
sao không? Nếu không, hãy xác định giá trị thực của độ nhớt rồi tính độ nhớt
động học của nó. Khối lượng riêng của xỉ có thể lấy bằng một nửa khối lượng
riêng của bi thép.
Số liệu: Bán kính bi thép, 88,7 mm; vận tốc cuối của quả cầu thép, 1,52 m/s
Bài làm
Ta có phương trình :
𝐹𝑘 = 𝐹𝑤 − 𝐹𝑠

Trong đó :
1 4
𝐹𝑘 = [𝜋𝑅2 ] [ 𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔 𝑣 2 𝑡] 𝑓 = 𝜋𝑅3 𝑔 [𝜌𝑠𝑡𝑒𝑒𝑙 − 𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔 ]
2 3
𝜌𝑠𝑡𝑒𝑒𝑙 = 2𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔

8 𝑅𝑔 2𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔 − 𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔 8 𝑅𝑔 8 × 0,0887 × 9,8


𝑓 = 2 = 2 = = 1
3 𝑣𝑡 𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔 3 𝑣𝑡 3 × [1,52]2

Với f = 1,0 , tra ảnh 3.8 ta được 𝑅𝑒𝐷 = 100


Có phương trình
𝐷 × 𝑣𝑡 × 𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔 𝐷𝑣𝑡
𝑅𝑒𝐷 = =
𝜂𝑠𝑙𝑎𝑔 𝑣

0,1774 × 1,52
𝑣𝑠𝑙𝑎𝑔 = = 2,70 × 10−3 [𝑚2 𝑠 −1 ]
100
𝑚2 𝑘𝑔
𝑣𝑠𝑙𝑎𝑔 × 𝜌𝑠𝑡 2,7 × 10−3 [ 𝑠 ] × 7,850 × 103 [ 3 ]
𝑚
𝜂𝑠𝑙𝑎𝑔 = 𝑣𝑠𝑙𝑎𝑔 × 𝜌𝑠𝑙𝑎𝑔 = =
2 2
= 10,6 [𝑘𝑔 𝑚−1 𝑠 −1 ]

𝜂𝑠𝑙𝑎𝑔 = 10,6 [𝑁 𝑠 𝑚−2 ] = 106 [𝑃𝑜𝑖𝑠𝑒]

Vậy độ nhớt đã nêu là không chính xác.


Bài tập 4.1 : Nghịch đảo của 𝛽 , như được định nghĩa trong phương trình (4.4)
được gọi là hệ số hiệu chỉnh động năng. Tìm hệ số hiệu chỉnh động năng cho
các dòng sau:
a) Dòng chảy từng lớp được phát triển đầy đủ giữa các tấm song song vô tận;
b) Dòng Hagen-Poiseuille trong ống tròn;
c) Dòng chảy rối trong ống có bán kính R, được mô tả bởi.
𝑉 𝑅−𝑟 𝑛
𝑉𝑚𝑎𝑥
= [ 𝑅
] trong đó n = 1/7

Bài làm.
Ta có phương trình 4.4
1 1 𝐴1 𝑣1 3
= ∫ [𝑉 ] 𝑑𝐴1 (*)
𝛽1 𝐴1 0 1

a) Dòng chảy từng lớp phát triển đầy đủ giữa các tấm song song
Ta có :
1 𝑃 − 𝑃𝐿
𝑣 = [𝛿 2 − 𝑦 2 ] 0
2𝜂 𝐿

𝛿 2 𝑃0 − 𝑃𝐿
𝑉 =
3𝜂 𝐿

Suy ra
𝑣1 3
= [𝛿 2 − 𝑦 2 ]
𝑉1 2𝛿 2

Ta tính được diện tích mà dòng chảy qua là


𝐴1 = 2𝛿𝑊 với W là độ rộng của 2 tấm song song
𝐴 = 2𝑦𝑊 → 𝑑𝐴 = 2𝑊𝑑𝑦 ; khi A=0, y = 0 ; khi A = A1, y = 𝛿
Phương trình ( * ) trở thành :
𝛿 3
1 1 3 27 𝛿 2 54
= ∫ [ 2 (𝛿 2 − 𝑦 2 )] 2𝑊𝑑𝑦 = 7 ∫ [𝛿 − 𝑦 2 ]𝑑𝑦 =
𝛽1 2𝛿𝑊 0 2𝛿 8𝛿 0 35

→ 𝛽1 = 0,648

b) Dòng Hagen-Poiseuille trong ống tròn


Ta có :
𝑃0 − 𝑃𝐿 𝑅2 𝑟 2
𝑣𝑧 = [ + 𝜌𝑔] × × [1 − ( ) ]
𝐿 4𝜂 𝑅

𝑃0 − 𝑃𝐿 𝑅2
𝑉 = [ + 𝜌𝑔]
𝐿 8𝜂

Ta được
𝑣𝑧 𝑟 2
= 2 [1 − ( ) ]
𝑉 𝑅

Mà 𝐴 = 𝜋𝑅2 → 𝑑𝐴 = 2𝜋𝑟 𝑑𝑟

Phường trình ( * ) trở thành


1 1 𝑅
𝑟 2 3
3 [1 − ( ) ] × 2𝜋𝑟 𝑑𝑟 =
24 𝑅 𝑟 2 3
= ∫ 2 ∫ [1 − ( ) ] 𝑟 𝑑𝑟
𝛽 𝜋𝑅2 0 𝑅 𝑅2 0 𝑅

1 16 𝑅2
→ = 2× = 2
𝛽 𝑅 8
1
→ 𝛽 =
2

c) Dòng chảy rối trong ống có bán kính R, có :


𝑉 𝑅−𝑟 𝑛
𝑉𝑚𝑎𝑥
= [ 𝑅
] trong đó n = 1/7

𝑅 1 𝑛
Tại 𝑟 = 0, 𝑣 = 𝑉𝑚𝑎𝑥 ; 𝑟 = 𝑅 , 𝑣 = 0 ; 𝑟 = 2 , 𝑣 = [2] 𝑉𝑚𝑎𝑥

Ta có :
1 1 𝐴 𝑣 3
= ∫ [ ] 𝑑𝐴
𝛽 𝐴 0 𝑉


1 𝐴 1 𝐴
𝑅−𝑟 𝑛 2𝑉𝑚𝑎𝑥 𝑅 𝑅 − 𝑟 𝑛
𝑉 = ∫ 𝑣 𝑑𝐴 = ∫ [ ] 𝑉𝑚𝑎𝑥 𝑑𝐴 = ∫ [ ] 𝑑𝑟
𝐴 0 𝜋𝑅2 0 𝑅 𝑅2 0 𝑅
1 1
→ 𝑉 = 2𝑉𝑚𝑎𝑥 [ − ]
𝑛+1 𝑛+2

Với n =1/7 , ta tính được 𝑉 𝑉 = 0,817


𝑚𝑎𝑥

Bên cạnh đó :
𝑅−𝑟 𝑛
𝑉 𝑉𝑚𝑎𝑥 [ ] 1 𝑅−𝑟 𝑛
= 𝑅 = [ ][ ]
𝑉 1 1 1 1 𝑅
2𝑉𝑚𝑎𝑥 [𝑛 + 1 − 𝑛 + 2] 2 (𝑛 + 1 − 𝑛 + 2)

𝑅 𝑅−𝑟 3𝑛
3 ∫0 [ 𝑅 ]
1 1 1
= [ ] 2𝜋𝑟 𝑑𝑟
𝛽 𝜋𝑅 2 × ( 1 − 1 )
2
𝑛+1 𝑛+2
3
1 1 1 𝑅
𝑅 − 𝑟 3𝑛
= [ ] × ∫ [ ] 2𝜋𝑟 𝑑𝑟
𝛽 𝜋𝑅2 2 × ( 1 − 1 ) 0 𝑅
𝑛+1 𝑛+2
Với n =1/7, ta được :
1 2 𝑅
𝑅 − 𝑟 3𝑛 2 1 1
= 2 × 1,836 × ∫ [ ] 𝑟 𝑑𝑟 = 2 × 1,836 × 𝑅2 × [ − ]
𝛽 𝑅 0 𝑅 𝑅 3𝑛 + 1 3𝑛 + 2
1
= 2 × 1,836 × 0,288 = 1,058
𝛽

→ 𝛽 = 0,945

Bài tập 4.2 : Quạt được sử dụng để hút khí thải từ một tủ hút lớn. Đối với
dòng chảy rối cao, hãy viết phương trình cho hệ trong đó -M*𝜌 là hàm của tốc
độ dòng thể tích, Q. Bỏ qua sự thay đổi thế năng vì khí đang cạn kiệt. Đối với
ma sát chỉ bao gồm sự co lại (ef = 0,4), sự giãn nở (ef = 1,0) và khuỷu tay (L/De
= 20, f = 0.001). Lưu ý rằng -M*𝜌 có đơn vị áp suất và đại diện cho "áp suất
tổng" mà quạt phải hoạt động.
Bài làm

Ta có phương trình :
𝑃2 2 2
𝑑𝑃 𝑉2 𝑉1
∫ + [ − ] + 𝑔∆𝑧 + 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0
𝑃1 𝜌 2𝛽2 2𝛽1

Có : 𝑉1 = 𝑉2 ; 𝑃1 = 𝑃2 ; ∆𝑧 = 0
Suy ra
𝑀 ∗ = − 𝐸𝑓

Với 𝐸𝑓 = Khuỷu tay + Co + Giãn



𝐿𝑒 2 2 2
𝐸𝑓 ( khuỷu ) = 2𝑓 𝐷
𝑉 = 2 × 0,001 × 20 × 𝑉 = 0,04 𝑉

1 2 2
𝐸𝑓 ( Co ) = 2 × 𝑉 × 0,4 = 0,2 𝑉

1 2 2
𝐸𝑓 ( Giãn ) = 2 × 𝑉 × 1 = 0,5 𝑉
2 2 𝑄2
Vậy 𝐸𝑓 = ( 0,04 + 0,2 + 0,5 )𝑉 = 0,74𝑉 = 0,74
𝐴2

0,74𝜌
Tính được : −𝑀 ∗ 𝜌 = 𝐴2
𝑄2

Bài tập 4.3 : Nước làm mát được cung cấp cho khuôn được sử dụng trong quá
trình nấu chảy lại xỉ điện được mô tả dưới đây. Đối với dòng chảy qua khuôn,
2
𝐸𝑓 = 𝐾 𝑉

Trong đó 𝑉 là vận tốc trung bình của nước trong các đường vào và ra của khuôn
và K là hằng số dòng chảy rối của khuôn. Khi đồng hồ đo áp suất đọc 𝑃𝐴 =
2,76 × 105 𝑁 𝑚−2 và 𝑃𝐵 = 2,07 × 105 𝑁 𝑚−2 , lưu lượng thể tích là 2,83 ×
10−3 𝑚3 𝑠 −1 . Tính -M* (tính bằng N m kg^-l) cho máy bơm khi lưu lượng thể
tích là 5,66 x 10,3 m^3 s^-1. Giả sử rằng tổn thất do ma sát dọc theo chiều dài
ống thẳng có thể bỏ qua. Dữ liệu: D (ống) = 15,4 mm; f = 0,001; Le/D = 26
(khuỷu tay); ef (lối vào) = 0,8; ef (thoát) = 1.
Bài làm
Xét trong khoảng Pa và Pb coi như đó là khuôn.
Có : 𝑉1 = 𝑉2 , 𝑀 ∗ = 0

Ta được phương trình sau :


𝑃2
𝑑𝑃
∫ + 𝑔∆𝑧 + 𝐸𝑓 = 0
𝑃1 𝜌

𝑃𝐵 − 𝑃𝐴 2
+ 𝑔[𝑧𝐵 − 𝑧𝐴 ] + 𝐾 𝑉 = 0
𝜌

2,07 × 105 − 2,76 × 105 2


3 + 9,8 × [9,14 − 3,05] = − 𝐾 𝑉
1 × 10
2
−9,3 = − 𝐾𝑉

9,3 9,3 × 𝜋 2 𝐷4 9,3 × 𝜋 2 × [15,4 × 10−3 ]4


𝐾 = 2 = = = 0,0403
𝑉 42 × 𝑄2 42 × [2,83 × 10−3 ]2

Xét từ đầu ống hút đến cuối ống xả :


Có : 𝑉1 = 𝑉2 ; 𝑃1 = 𝑃2 ; 𝑧1 = 𝑧2

Ta được phương trình sau:


𝑀 ∗ = − 𝐸𝑓

1 1 𝐿 1 2
𝑀 ∗ = − [ 𝑒𝑓,1 + 𝑓 ( ) + 𝑑𝑓,2 + 𝐾] 𝑉
2 2 𝐷 2
1 1 𝐿 1 4𝑄 2
[
𝑀 ∗ = − 𝑒𝑓,1 + 𝑓 ( ) + 𝑑𝑓,2 + 𝐾] [ ]
2 2 𝐷 2 𝜋𝐷2
2
1 1 1 4 × 5,66 × 10−3
𝑀 ∗ = − [ × 0,8 + × 0,001 × 26 + × 1 + 0,0403] [ ]
2 2 2 𝜋 × 0,01542

𝑀 ∗ = − 881 𝑚2 𝑠 −2

−𝑀 ∗ = 881 𝑁 𝑚 𝑘𝑔−1

Bài tập 4.4 : Một máy thổi hút không khí từ khu vực nóng chảy và dẫn không
khí đến "nhà túi" nơi các hạt được lọc trước khi không khí thải ra môi trường.
Khu vực nóng chảy và môi trường ở nhiệt độ và áp suất xung quanh (lần lượt là
289 K và 1,0133 x 10^5 N m^-2). Khi áp suất giảm qua nhà túi (∆𝑃 trong sơ đồ)
là 5,07 x 10^3 N m^-2 thì lưu lượng thể tích là 0,944 m^3 s^-1. Tính công mà
quạt gió thực hiện theo đơn vị N m trên mỗi kg không khí do quạt gió cung cấp.
Thông tin ống dẫn vào: chiều dài trước khuỷu tay, 61 m; chiều dài sau khuỷu
tay là 61 m; đường kính 305 mm; Le/D = 25 (khuỷu tay);f = 0,0043; ef(co) =
0,4; ef (mở rộng) = 0,8.

Bài làm
2 2
Coi như 𝑉1 ≅ 𝑉2

Ta được phương trình sau


𝑃2 − 𝑃1
+ 𝑔∆𝑧 + 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0
𝜌
𝑃2 − 𝑃1 = 5,07 × 103 𝑁 𝑚−2
𝑄 4 × 0,944 𝑚
𝑉 = = 2 = 12,92
𝐴 𝜋 × 0,305 𝑠
𝑚
𝑔∆𝑧 = 9,807 × 61 𝑚 = 598 𝑚2 𝑠 02
𝑠
1,03865 × 105
𝜌𝑎𝑖𝑟 (1 𝑎𝑡𝑚, 298𝐾) = 1,22 [𝑘𝑔 𝑚−3 ] 𝜌1→2 (𝑎𝑣𝑔) = × 1,22 = 1,25 [𝑘𝑔 𝑚−3 ]
1,01330 × 105

Mà 𝐸𝑓 = 𝐸𝑓 ( 𝑘ℎ𝑢ỷ𝑢) + 𝐸𝑓 (𝑐𝑜) + 𝐸𝑓 (𝑔𝑖ã𝑛) + 𝐸𝑓 (ố𝑛𝑔 𝑑ẫ𝑛)

1 2 2 2 122 2
→ 𝐸𝑓 = × 0,4 × 𝑉 + 2 × 0,0043 × 25 × 𝑉 + 2 × 0,8 × 𝑉 + 2 × 0,0043 × ×𝑉
2 0,305
2
→ 𝐸𝑓 = 4,225 𝑉 = 4,225 × 12,922 = 710 [𝑚2 𝑠 −2 ]
𝑁
𝑃2 − 𝑃1 5,07 × 103 [ 2 ]
= 𝑚 = 4056 𝑚2 𝑠 −2
𝜌 𝑘𝑔
1,25 [ 3 ]
𝑚
−𝑀 ∗ = (4056 + 598 + 710) [𝑚2 𝑠 −1 ] = 5364 [𝑚2 𝑠 −2 ] = 5364 [𝑁 𝑚 𝑘𝑔−1 ]

Bài tập 4.5 : Nước được bơm từ bể chứa đến khuôn được thiết kế để sản xuất
phôi kim loại màu bằng quy trình "làm lạnh trực tiếp". Nguồn cung cấp nước ở
áp suất xung quanh (1,0133 x l0^5 N m^-2), và nước rời khỏi khuôn tác động
lên bề mặt của phôi cũng ở áp suất xung quanh. Một đồng hồ đo áp suất được
gắn trong phần ống góp của khuôn (đồng hồ đo áp suất P trong sơ đồ) cho biết
áp suất tuyệt đối là 1,22 x l0^5 N m^2, khi lưu lượng thể tích là 3,93 X 10^-3
m^3 s^-1. Mực nước trong bể là 3 m, chiều dài thẳng đứng của ống là 3 m. Tính
công suất lý thuyết của bơm. Giả sử rằng bể cấp nước có đường kính rất lớn và
động năng của nước trong phần đa dạng của khuôn là không đáng kể. Thông tin
đường ống: tổng chiều dài ống thẳng 9,14 m; đường kính 30,5 mm; Le/D = 25
(khuỷu tay); f = 0,004; ef (co) = 0,4; ef (mở rộng) = 0,8.
Bài làm
2 2
𝑃2 − 𝑃1 𝑉2 𝑉1
+ [ − ] + 𝑔[𝑧2 − 𝑧1 ] + 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0
𝜌 2𝛽2 2𝛽1

Coi như vậy tốc không đổi, ta được :


𝑃2 − 𝑃1
+ 𝑔[𝑧2 − 𝑧1 ] + 𝑀 ∗ + 𝐸𝑓 = 0
𝜌

Trong đó
𝑁
𝑃2 − 𝑃1 1,22 × 105 − 1,0133 × 105 [ 2 ] [𝑘𝑔 𝑚]
= 𝑚 = 20,67 [𝑚2 𝑠 −2 ]
𝜌 3 𝑘𝑔 −2
1 × 10 [ 3 ] [𝑁 𝑠 ]
𝑚
𝑚
𝑔[𝑧2 − 𝑧1 ] = 9,807 [ ] × [−6][𝑚] = − 58,84 [𝑚2 𝑠 −2 ]
𝑠2
3
3,93 × 10 −3 [𝑚 ] × 4
𝑄 𝑠
𝑉 = = = 5,38 [𝑚 𝑠 −1 ]
𝐴 𝜋 × 0,03052 [𝑚2 ]
𝐸𝑓 = 𝐸𝑓 (ố𝑛𝑔) + 2 × 𝐸𝑓 (𝑘ℎ𝑢ỷ𝑢) + 𝐸𝑓 (𝑐𝑜) + 𝐸𝑓 (𝑔𝑖ã𝑛)

9,14 1 1
𝐸𝑓 = [2 × 0,004 × + 4 × 0,004 × 25 + × 0,4 + × 0,8] × 5,382 = 98,34
0,0305 2 2

Vậy −𝑀 ∗ = 20,67 − 58,84 − 98,34 = 60,1 [𝑁 𝑚 𝑘𝑔−1 ]

Bài tập 4.6 : Nước, được duy trì ở mức không đổi, được cung cấp cho một
đường dây dài từ bể lọc chứa đầy cát. Có hai nhánh dọc gắn vào đường chính
như hình vẽ kèm theo; các nhánh này và bể chứa mở với áp suất xung quanh
(i.e., 1,0133 x l0^5 N m^-2). Ở cuối dòng có một van không ma sát.
a) Khi đóng van, độ cao h1 và h2 của các nhánh thẳng đứng là bao nhiêu?
b) Khi van mở. tốc độ dòng chảy khối lượng là gì?
c) Khi van mở thì độ cao chênh lệch giữa h1 và h2 là bao nhiêu?
Số liệu: 𝜌 = 1.000 kg m^-3; 𝜂 = 1 x 10^-3 N s m^-2; 𝐷𝜀 (độ nhám tương đối) =
0,01;
w (cát) = 0,40; Dp (cát) = 152𝜇𝑚 .

Bài làm.
a) Khi đóng van thì độ cao nước ở cả bể và ở nhánh h1, h2 đều bằng nhau
và băng 9,14m
2 2
b) Ta có phương trình : 𝑃2−𝑃
𝜌
1 𝑉
+ 2𝛽2
𝑉
− 2𝛽1 + 𝑔[𝑧1 − 𝑧2 ] + 𝐸𝑓 = 0
2 1

Với 𝑃2 − 𝑃1 = 0, 𝛽2 = 𝛽1 = 𝛽, 𝑉2 = 𝑉, 𝑉1 = 0

Bài tập 9.1 : Một bức tường lò được xây bằng gạch chịu lửa dày 7 inch (k =
0,6 Btu h^-1 fr^-1 °F^-1), gạch đỏ 4 inch (k = 0,40), kính 1 inch- lớp cách nhiệt
bằng len (k = 0,04) và tấm thép 1/8 inch (k = 26) ở bên ngoài. Hệ số truyền
nhiệt ở bề mặt bên trong và bên ngoài lần lượt là 9 và 3 Btu h^-1 ft^-2 °F^-1.
Nhiệt độ khí bên trong lò là 2500°F và nhiệt độ không khí bên ngoài là 90°F.
a) Tính hệ số truyền nhiệt qua tường (Btu h^-1 ft^-2).
b) Xác định nhiệt độ tại tất cả các mặt phân cách.
Bài làm
a) Biết 1 ft = 12 inch
Xét trên 1m^2 diện tích tường
Ta có độ lớn của hệ số truyền nhiệt qua tường là
𝑇∞1 − 𝑇∞2
𝑞 =
1 𝐿3 𝐿4 𝐿5 𝐿6 1
+ + + + +
ℎ𝑖 𝑘3 𝑘4 𝑘5 𝑘6 ℎ2

2500 − 90
𝑞 =
1 7 4 1 1 1
9 + 12 × 0,6 + 12 × 0,4 + 12 × 0,04 + 8 × 12 × 26 + 3
𝑞 = 556 [ 𝐵𝑡𝑢 ℎ−1 𝑓𝑡 −1 ]

b) Ta có :
𝑞 = ℎ𝑖 × [𝑇∞,𝑖 − 𝑇3 ] ; 556 = 9 [2500 − 𝑇3 ]

Suy ra 𝑇3 = 2438 ℉

Lại có
𝑘3 0,6
𝑞 = [𝑇3 − 𝑇4 ] ; 556 = × [2438 − 𝑇4 ]
𝐿3 7
12

Suy ra 𝑇4 = 1898℉

Tương tự ta thu được 𝑇5 = 1434℉ ; 𝑇6 = 269,4℉ , 𝑇2 = 269,2℉


Bài tập 9.2 : Xét sự truyền nhiệt qua một vỏ hình cầu. Đối với điều kiện trạng
thái ổn định, bề mặt bên trong (r = R1) ở nhiệt độ T1 và bề mặt bên ngoài (r =
R2) ở nhiệt độ T2
a) Viết phương trình vi phân năng lượng thích hợp.
b) Viết các điều kiện biên và xây dựng biểu thức phân bố nhiệt độ trong vỏ.
c) Xây dựng biểu thức dòng nhiệt (Q, W) qua vỏ.
d) Xác định nhiệt trở của vỏ hình cầu.

Bài làm
a) Phương trình vi phân năng lượng :
1 𝑑 2 𝑑𝑇 𝑑 2 𝑑𝑇
2
[𝑟 ] = 0; [𝑟 ] = 0
𝑟 𝑑𝑟 𝑑𝑟 𝑑𝑟 𝑑𝑟

b) Điều kiện biện :


Tại 𝑟 = 𝑅1 ; 𝑇 = 𝑇1

Tại 𝑟 = 𝑅2 ; 𝑇 = 𝑇2

𝑑𝑇 𝑑𝑇 𝑐1 1 1
𝑟2 = 𝑐1 ; = 2 ; 𝑇 = 𝑇1 + 𝑐1 [ − ]
𝑑𝑟 𝑑𝑟 𝑟 𝑅1 𝑟
𝑅2 − 𝑅1 𝑅1 𝑅2
𝑇2 = 𝑇1 + 𝑐1 [ ] ; 𝑐1 = [𝑇2 − 𝑇1 ] [ ]
𝑅1 𝑅2 𝑅2 − 𝑅1
𝑅2 𝑅1 1 1
𝑇 = 𝑇1 + [𝑇2 − 𝑇1 ] [ ][ − ]
𝑅2 − 𝑅1 𝑅1 𝑟

c) Ta có :
𝑑𝑇 1 𝑅1 𝑅2
𝑞𝑟 = −𝑘 = 𝑘 2 [𝑇1 − 𝑇2 ] [ ]
𝑑𝑟 𝑟 𝑅1 − 𝑅2
1 𝑅2 𝑅1 𝑅1 𝑅2
𝑄 = 𝐴𝑞𝑟 = 4𝜋𝑟 2 [𝑘 2
(𝑇1 − 𝑇2 ) ] = 4𝜋𝑘[𝑇1 − 𝑇2 ] [ ]
𝑟 𝑅2 − 𝑅1 𝑅2 − 𝑅1
𝑇𝑗 −𝑇𝑘
d) So sánh với định luật Ohm 𝑅𝑇 = 𝑄

Nhiệt trở của vỏ hình cầu là :


𝑅 −𝑅2 1
𝑅𝑇 = [ 𝑅1 ] 4𝜋𝑘
𝑅
1 2

Bài tập 9.3: Để giảm tổn thất nhiệt qua tường lò lớn, người ta đã quyết định
bổ sung lớp cách nhiệt bên ngoài, Tính toán độ dày lớp cách nhiệt cần thiết để
giảm 75% tổn thất nhiệt. Trước khi thực hiện thay đổi, không sử dụng vỏ thép
bên ngoài.

Dữ liệu : Gạch chịu lửa và gạch ốp tường: k = 0,87 W m^-1 K^-1


Vật liệu cách nhiệt : k = 0,090 W m^-1 K^-1
Thép : k = 43 W m^-1 K^-1
h = 55 W m^-1 K^-1 ( Bên trong lò )
h = 11 W m^-1 K^-1 ( Bên ngoài lò )
Bài làm
Cho Ti là nhiệt độ bên trong lò và T0 là nhiệt độ bên ngoài lò
Không có vật liệu cách nhiệt :
𝑇𝑖 − 𝑇0
𝑞1 =
1 𝐿1 𝐿2 1
+ + +
ℎ𝑖 𝑘1 𝑘2 ℎ0

Trong đó
hi và ho là hệ số truyền nhiệt đối lưu
L1 và L2 tương ứng là độ dày của vật liệu chịu lửa và tường
k1 và k2 tương ứng là hệ số dẫn nhiệt
Nếu có thêm lớp cách nhiệt
𝑇𝑖 − 𝑇0
𝑞2 =
1 𝐿1 𝐿2 1 𝐿 𝐿𝑠
+ + + + +
ℎ𝑖 𝑘1 𝑘2 ℎ0 𝑘 𝑘𝑠

Trong đó :
L và Ls là độ dày của lớp cách nhiệt cà vỏ thép
k và ks là hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt và thép
Giảm tổn thất nhiệt đi 75%
1 𝐿 𝐿 1 𝐿 𝐿
𝑞1 [ + 1 + 2 + ] + [ + 𝑠] 𝑅 + 𝑅
ℎ𝑖 𝑘1 𝑘2 ℎ0 𝑘 𝑘𝑠 1
=4= =
𝑞2 1 𝐿1 𝐿2 1 𝑅1
[ + + + ]
ℎ𝑖 𝑘1 𝑘2 ℎ0
1 0,25 0,05 1
𝑅 = 3𝑅1 ; 𝑅1 = + + + = 0,454 [𝑚2 𝐾 𝑊 −1 ]
55 0,87 0,87 11
𝐿 𝐿𝑠 0,025
𝑅= + = 3 × 0,454 [𝑚2 𝐾 𝑊 −1 ] ; 𝐿 = [3 × 0,454 − ] × 0,090 = 0,122 [𝑚]
𝑘 𝑘𝑠 43

Bài tập 9.4 : Tường lò cao được làm mát bằng nước. Cho nhiệt độ bên trong
và bên ngoài bề mặt (2400°F và 180°F), hệ số truyền nhiệt của nước là bao
nhiêu? Bản thân nước ở nhiệt độ 80°F. Giả sử điều kiện trạng thái ổn định.

Bài làm

Dòng chảy qua thép và vật liệu chịu lửa = Dòng chảy trong nước
𝑇𝑖 − 𝑇0
= ℎ(𝑇0 − 𝑇𝑓 )
𝐿 𝐿
( ) +( )
𝑘 𝑅 𝑘 𝑠
𝑇𝑖 − 𝑇0 1 [2400 − 180] 1
ℎ = . = . = 11,1 𝐵𝑡𝑢 ℎ−1 𝑓𝑡 −2 ℉−1
𝐿 𝐿
𝑇0 − 𝑇𝑓 ( ) + ( ) [180 − 80] 1 0,05
𝑘 𝑅 𝑘 𝐿 [(0,5) + ( 20 )]
QUÁ TRÌNH VẬT LIỆU
BÀI GIẢNG 3

Chúng ta thường sẽ so sánh các mức / quy trình truyền nhiệt:


Để chúng ta có thể bỏ qua cái này và tập trung vào cái kia?

Mullite:
Các công thức hóa học Al (AlxSi22xO5.550.5x), có dạng pha lê và tinh thể trực thoi, hệ
tinh thể của khoáng chất silicat kép. Làm vật liệu chịu lửa chất lượng cao, các sản phẩm
gốm sứ, được sử dụng làm vật liệu nền gốm tổng hợp được gia cố vật liệu composite kim
loại, là nguyên liệu khoáng sản tự nhiên.

Trở kháng
“B” dẫn nhiệt nhanh, không thể duy trì
gradient (độ dốc)
“A” dẫn nhanh, không thể duy trì gradient

Giảm kích thước:

1. Trạng thái ổn định

2. Không gradient nhiệt


BÀI GIẢNG 3

q cond : nhiệt dẫn; q conv : nhiệt đối lưu; flam: ngọn lửa; air : không khí

Nói chung, đối với biên giới rắn / “chất lỏng”: T2 ≠ Tf


- hằng số T, B.C. là không phù hợp (B.C. = điều kiện biên)
- chất lỏng không phải lúc nào cũng có thể thể thải nhiệt ở tốc độ mà nó
được cung cấp

Nhiệt được truyền / loại bỏ trong chất lỏng như thế nào?
- sự dẫn truyền: nhiệt chuyển động, nguyên tử đứng yên
- đối lưu: dòng nguyên tử tải ra, mang theo nhiệt năng
1. đối lưu tự nhiên (T hòa đồng với vận tốc gây ra do trọng trường)
2. đối lưu cưỡng bức (dòng chảy được điều khiển cơ học/tương tác lực)
- bức xạ: các photon tải nhiệt ra

B.C. thích hợp là gì? (điều kiện biên)


BÀI GIẢNG 3
Bước 1: Giải

Bước 2: Điều kiện biên

∂T
Bước 3: Giải tìm
∂x

Thay thế vào:


BÀI GIẢNG 3

Thay thế vào :


BÀI GIẢNG 3

Ba trường hợp quan trọng:

Tổng quát hóa:


1. Biên giới không hoàn hảo:

2. Hình học:
BÀI GIẢNG 3

Ví dụ:
1. Tấm phẳng được nung nóng một mặt : L = chiều dày
2. Tấm phẳng được nung nóng hai mặt: L = nửa chiều dày
πR 2 l R
3. Trụ : L = =
2πRl 2
4 3
πR
3 R
4. Cầu ( hoặc hình 3D khác ) : L = =
4πR 2
3

OpenCourseWarehttp://ocw.mit.edu
3.044 Materials Processing
Spring 2013
For information about citing these materials or our Terms of Use, visit: http://ocw.mit.edu/terms.

You might also like