You are on page 1of 21

9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 1

3.5.2 Quá trình của dòng chảy trong


ống tăng tốc và ống tăng áp
- Đặc điểm: kể đến ảnh hưởng của tốc
∆𝜔2
độ  ( lớn, không bỏ qua, VD như
2
ở (3-24a))
- Vòi phun, ống tăng tốc: nhờ lưu động:
thay đổi 𝑝 & 

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 2

3.5.2.1 Lưu động của dòng chảy


a. Những khái niệm cơ bản
- Giả thiết:
• Lưu động 1 chiều: thông số trạng thái (𝑝, 𝑣, 𝑡 …)
chỉ thay đổi theo chiều chuyển động
• Ổn định: thông số trạng thái  tgian
• Đẳng entropi 𝑠 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡: đoạn nhiệt tức 𝑞 = 0,
thuận nghịch
• Không trao đổi công với MT: 𝑙𝑛 = 0

1
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 3

• Liên tục (LT): thông số trạng thái thay đổi liên tục
(không ngắt quãng, đột biến)
- Phương trình LT: tại mọi mặt cắt 𝑓, tốc độ 𝜔:
𝑓𝜔
𝐺 = 𝑓𝜔𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 → = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (3-86)
𝑣

- Tốc độ âm thanh: 𝜖 môi trường. Khí LT:

𝑎= 𝑘𝑝𝑣 = 𝑘𝑅𝑇 (m/s) (3-87)


- Số Mach:
𝜔
𝑀= (3-88)
𝑎

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 4

• M < 1: lưu động dưới âm


• M = 1: lưu động bằng âm
• M > 1: lưu động vượt âm
b. Những công thức cơ bản về lưu động
- Quan hệ 𝝎 & p
• Từ PT tổng quát ĐLNĐ1 (3-25): 𝑞 = ∆𝑤 + 𝑙𝑛
• Theo giả thiết a. 𝑞 = 0, 𝑙𝑛 = 0 → ∆𝑤 = 0
∆𝜔2
• Hệ hở (3-17): ∆𝑤ℎ = ∆𝑖 + =0→
2

2
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 5

𝜔2
• 𝑑𝑖 + 𝑑 =0 (3-89)
2
• Mặt khác (3-27): 𝑑𝑞 = 𝑑𝑖 − 𝑣𝑑𝑝 = 0 →
𝜔2
• 𝑑 = −𝑣𝑑𝑝 hay 𝜔𝑑𝜔 = −𝑣𝑑𝑝 (3-90)
2
• (3-90): 𝑑𝜔 & 𝑑𝑝 ngược dấu nhau
• 𝑑𝜔 > 0, 𝑑𝑝 < 0, p giảm: ống tăng tốc: trong
tuabin bin khí, tuabin hơi, động cơ phản lực…
• 𝑑𝜔 < 0, 𝑑𝑝 > 0, p tăng: ống tăng áp: trong máy
nén ly tâm, động cơ phản lực…

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 6

- Quan hệ 𝝎 và hình dạng ống


• Hình dạng (dọc) ống thể hiện qua tiết diện 𝑓:
𝑓𝜔
• Từ PT liên tục (3-86): = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 cùng (3-87),
𝑣
(3-88) & (3-90):
𝑑𝑓 𝑑𝜔
= 𝑀2 − 1 (3-91)
𝑓 𝜔

CHỨNG MINH (3-91) (đọc)


Từ các công thức sau:

3
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 7

- Phương trình liên tục: tại mọi mặt cắt 𝑓, tốc độ


𝑓𝜔
𝜔: (3-86): 𝐺 = 𝑓𝜔𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 → = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑣
- Tốc độ âm thanh: 𝜖 môi trường. Khí lý tưởng:
(3-87): 𝑎 = 𝑘𝑝𝑣 = 𝑘𝑅𝑇 (m/s)
𝜔
- Số Mach: (3-88): 𝑀 =
𝑎
- (3-90): 𝜔𝑑𝜔 = −𝑣𝑑𝑝
𝑑𝑓 𝑑𝜔
- (3-91): = 𝑀2 − 1
𝑓 𝜔

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 8

- Lấy 𝑙𝑛 rồi vi phân hai vế (3-86):


𝑑𝑓 𝑑𝜔 𝑑𝑣 𝑑𝑓 𝑑𝑣 𝑑𝜔 𝑑𝜔 𝑑𝑣 𝜔
- + = → = − = ( − 1) (*)
𝑓 𝜔 𝑣 𝑓 𝑣 𝜔 𝜔 𝑣 𝑑𝜔

𝑑𝑣 𝜔 𝑑𝑣 𝜔 𝑑𝑣 𝜔2
- Xét , nhân tử và mẫu với 𝜔: =
𝑣 𝑑𝜔 𝑣 𝑑𝜔 𝑣 𝜔𝑑𝜔

- Từ (3−88) 𝜔 = 𝑎𝑀 và (3−90) 𝜔𝑑𝜔 = −𝑣𝑑𝑝


𝑑𝑣 𝜔2 𝑑𝑣 𝑎2 𝑀2
- =
𝑣 𝜔𝑑𝜔 𝑣 −𝑣𝑑𝑝

- Thay (3-87) 𝑎 = 𝑘𝑝𝑣

4
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 9

𝑑𝑣 𝑎2 𝑀2 𝑑𝑣 𝑘𝑝𝑣𝑀2 𝑑𝑣 𝑘𝑝
- = =− 𝑀2 (**)
𝑣 −𝑣𝑑𝑝 𝑣 −𝑣𝑑𝑝 𝑣 𝑑𝑝

- Từ PT đoạn nhiệt: 𝑝𝑣 𝑘 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, vi phân 2 vế:


- 𝑣 𝑘 𝑑𝑝 + 𝑘𝑝𝑣 𝑘−1 𝑑𝑣 = 0
- 𝑣 𝑘−1 𝑣𝑑𝑝 + 𝑘𝑝𝑑𝑣 = 0
𝑘𝑝𝑑𝑣
- 𝑣𝑑𝑝 + 𝑘𝑝𝑑𝑣 = 0 → = −1, thay vào (**) & (*):
𝑣𝑑𝑝

𝑑𝑓 𝑑𝜔
- = (𝑀2 − 1) (ĐPCM)
𝑓 𝜔

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 10

• Ống tăng tốc: 𝑑𝜔 > 0:


+ Khi 𝑀2 − 1 < 0: 𝑀 < 1: 𝑑𝑓 < 0:
nhỏ dần: côn: a)
+ Khi 𝑀2 − 1 > 0: 𝑀 > 1: 𝑑𝑓 > 0:
to dần: loe: b)
+ 𝑀2 − 1 = 0, 𝑀 = 1: 𝑑𝑓 = 0: 𝑓
không đổi
+ Muốn 𝜔 > 𝑎: ghép: ống tăng tốc
hỗn hợp (ống Laval): c)

5
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 11

• Ống tăng áp: 𝑑𝜔 < 0: ngược


lại:
+ 𝑀 > 1: 𝑑𝑓 < 0: côn: a)
+ 𝑀 < 1: 𝑑𝑓 > 0: loe: b)
+ 𝑀 = 1: 𝑑𝑓 = 0: 𝑓 không đổi
+ Ghép để tăng p2: ống tăng áp
hỗn hợp (ống Laval): c)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 12

- Tốc độ khí ra ống tăng tốc:


𝜔2 𝜔2
• Từ (3-89): 𝑑𝑖 + 𝑑 = 0 → 𝑑𝑖 = −𝑑
2 2

𝜔22 −𝜔12
• 𝑖1 − 𝑖2 =
2

• Thường 𝜔2 ≫ 𝜔1 nên có thể bỏ qua 𝜔1 :


• 𝜔2 = 2(𝑖1 − 𝑖2 ) (3-92)
• Khí lý tưởng: 𝑖1 − 𝑖2 = 𝐶𝑝 𝑇1 − 𝑇2
𝑇2 𝑘 𝑇
= 𝑘𝐶𝑣 𝑇1 1 − = 𝑅𝑇1 (1 − 2 )
𝑇1 𝑘−1 𝑇1

6
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 13

𝑇2
• (đoạn nhiệt) theo (3-42), thay vào (3-92):
𝑇1

𝑘−1
𝑘 𝑝2 𝑘
• 𝜔2 = 2 𝑅𝑇1 1 − (3-93)
𝑘−1 𝑝1

- Tỷ số áp suất tới hạn 𝜷𝒌 & tốc độ tới hạn 𝝎𝒌 :


𝑝2
• Xét ống tăng tốc, gọi 𝛽 = : tỷ số áp suất
𝑝1
𝑝𝑘
• Khi 𝜔 = 𝑎: trạng thái tới hạn (k): 𝛽 = 𝛽𝑘 =
𝑝1
𝑘
2 𝑘−1
• Khí lý tưởng: 𝛽𝑘 = (3-94)
𝑘+1

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 14

Khí 2 NT, k = 1,4: 𝛽𝑘 = 0,528


Khí ≥ 3NT, k = 1,3: 𝛽𝑘 = 0,546
CHỨNG MINH (3-94) (đọc):
𝑘−1
𝑘
- (3-93): 𝜔𝑘 = 2 𝑅𝑇1 1 − 𝛽𝑘 𝑘
𝑘−1

- Ở chế độ tới hạn 𝜔𝑘 = 𝑎, theo (3-87):


𝑘−1
𝑘
- 𝑎= 𝑘𝑅𝑇𝑘 = 2 𝑅𝑇1 1 − 𝛽𝑘 𝑘 (*)
𝑘−1

7
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 15

𝑘−1
- (3-42): 𝑇𝑘 = 𝑇1 𝛽𝑘 𝑘 thay vào (*) và rút gọn:
𝑘−1 𝑘−1 𝑘−1
2 2 2
- 𝛽𝑘 𝑘 = 1 − 𝛽𝑘 𝑘 = − 𝛽𝑘 𝑘
𝑘−1 𝑘−1 𝑘−1
𝑘−1
2 2
- 𝛽𝑘 𝑘 1+ =
𝑘−1 𝑘−1
𝑘−1
- 𝛽𝑘 𝑘 𝑘+1 =2
𝑘
2 𝑘−1
- 𝛽𝑘 = (ĐPCM)
𝑘+1

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 16

• Khí thực: số liệu thực nghiệm


VD hơi nước quá nhiệt: 𝛽𝑘 = 0,55
• Từ (3-92), tổng quát:
𝜔𝑘 = 2(𝑖1 − 𝑖𝑘 ) (3-95)
Khí thực 𝑖1 & 𝑖𝑘 từ bảng/đồ thị, VD mục 3.4.4
(đoạn nhiệt)
Khí lý tưởng, từ (3-93): 𝜔𝑘 =
𝑘−1
𝑘
2 𝑅𝑇1 1 − 𝛽𝑘 𝑘 (3-96)
𝑘−1

8
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 17

- Lưu lượng & lưu lượng max


• Ống tăng tốc
• 𝐺:
𝑓2 𝜔2 𝑘𝑔
𝐺= = f(𝛽) (3-97)
𝑣2 𝑠
𝛽 ≤ 𝛽𝑘 → 𝐺 = 𝐺𝑚𝑎𝑥 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑓𝑚𝑖𝑛 𝜔𝑘
• 𝐺𝑚𝑎𝑥 = (3-98)
𝑣𝑘
+ 𝜔𝑘 : (3-95) & (3-96)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 18

+ 𝑣𝑘 :
Khí thực: từ bảng/đồ thị, VD mục
3.4.4, (đoạn nhiệt).
Khí lý tưởng: (3-41), (đoạn nhiệt):
1
𝑝 𝑘
𝑣𝑘 = 𝑣1 1
𝑝𝑘
+ 𝑓𝑚𝑖𝑛 :
Ống côn a): 𝑓2
Ống Laval c): 𝑓𝑚𝑖𝑛

9
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 19

Ví dụ 10. Khí 2 nguyên tử có k= 1,4 và R = 294,3


J/kgK ở áp suất p1= 49 bar và nhiệt độ 300K lưu
động qua ống tăng tốc nhỏ dần phun vào môi
trường có áp suất p2 = 27 bar. Xác định tốc độ tại
cửa ra của ống, lưu lượng dòng khí, biết đường
kính tại cửa ra d2 = 10 mm.
Đáp án
Coi khí lưu động là khí lý tưởng
Tỷ số áp suất tới hạn (3-94):

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 20

𝑘 1,4
2 𝑘−1 2 1,4−1
𝛽𝑘 = = = 0,528
𝑘+1 1,4+1

𝑝2 27
𝛽= = = 0,551 > 𝛽𝑘 = 0,528
𝑝1 49

Lưu động dưới giới hạn


a) Tính 𝝎𝟐
Áp dụng (3-93) cho lưu động dưới giới hạn:

10
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 21

𝑘−1
𝑘 𝑝2 𝑘
𝜔2 = 2 𝑅𝑇1 1 −
𝑘−1 𝑝1

1,4−1
1,4 27 1,4 𝒎
= 2 294,3. 300 1 − = 𝟑𝟏𝟏( )
1,4−1 49 𝒔

b) Tính 𝑮
𝐺 = 𝑓2 𝜔2 𝜌2 (*)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 22

𝑑2 2 0,012
• 𝑓2 = 𝜋 =𝜋 = 7,854. 10−5 𝑚2
4 4
𝑝2
• 𝜌2 : từ PTTT: 𝑝2 𝑣2 = 𝑅𝑇2 hay = 𝑅𝑇2 →
𝜌2
𝑝2
𝜌2 = (**)
𝑅𝑇2

• 𝑇2 từ (3-42) cho quá trình đoạn nhiệt:


𝑘 −1
𝑇2 𝑝2 𝑘
=
𝑇1 𝑝1

11
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 23

𝑘 −1 1,4 −1
𝑝2 𝑘 27 1,4
𝑇2 = 𝑇1 = 300 = 253 (𝐾)
𝑝1 49

• Thay vào (**):


𝑝2 27.105 𝑘𝑔
𝜌2 = = = 36,262
𝑅𝑇2 294,3.253 𝑚3

• Thay vào (*):


𝐺 = 𝑓2 𝜔2 𝜌2 = 7,854. 10−5 . 311.36,262= 0,8857
(kg/s)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 24

3.5.3 Quá trình của dòng chảy qua van tiết lưu
a. Đặc điểm
- Tiết lưu: chất khí, lỏng thực qua tiết diện hẹp
đột ngột (van, lá chắn…) 𝑝 giảm (𝑝2 < 𝑝1 ):
- p giảm vì ma sát dòng xoáy
𝜔2
- (3-89): 𝑑𝑖 + 𝑑 =0
2

- Thực tế: 𝜔2 ≈ 𝜔1 → 𝑑𝑖 = 0
- 𝑖2 = 𝑖1 (3-99)

12
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 25

b. Hiệu ứng Joule-Thomson


- Tiết lưu: 𝑝 giảm (𝑑𝑝 < 0), còn 𝑇?
- Hiệu ứng Joule-Thomson:
𝑑𝑇
- 𝛼= (3-100)
𝑑𝑝 𝑖

- 𝑖: đẳng entanpi
- 𝛼 > 0 → 𝑑𝑇 < 0: nhiệt độ giảm
- 𝛼 < 0 → 𝑑𝑇 > 0: nhiệt độ tăng
- 𝛼 = 0 → 𝑑𝑇 = 0: nhiệt độ không đổi: 𝑇𝑐𝑏

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 26

- 𝑇𝑐𝑏 (K): nhiệt độ chuyển biến



- Nhiệt độ chuyển biến pha hơi 𝑇𝑐𝑏
𝑙
- Nhiệt độ chuyển biến pha lỏng 𝑇𝑐𝑏
ℎ 𝑙
- Thực tế: 𝑇𝑐𝑏 > 𝑇𝑐𝑏

- Hơi có 𝑇1 < 𝑇𝑐𝑏 : 𝑇 giảm khi tiết lưu
𝑙
- Chất lỏng có 𝑇1 > 𝑇𝑐𝑏 : 𝑇 giảm khi tiết lưu

- Khí thực Vander Wall: 𝑇𝑐𝑏 = 6,75𝑇𝑘

13
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 27


- Đa số khí thực khi khảo sát: 𝑇1 < 𝑇𝑐𝑏 : 𝑇 giảm khi
tiết lưu
- Ứng dụng: làm lạnh sâu
c. Tiết lưu chất lỏng gần nhiệt độ bão hòa
- Nhiệt độ sôi 𝑡𝑠 = 𝑓(𝑝): 𝑝 giảm  𝑡𝑠 giảm
- Chất lỏng ở 𝑝1 có 𝑡1 gần bằng 𝑡𝑠1 sau tiết lưu có
𝑝2 (< 𝑝1) thành hơi bão hòa ẩm ở 𝑡𝑠2 < 𝑡𝑠1
- Ứng dụng: làm lạnh thông thường (điều hòa, tủ
lạnh…)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 28

d. Ứng dụng tiết lưu:


- Làm lạnh (lạnh thường, lạnh sâu)
- Điều chỉnh tải động cơ đốt trong, tuốc bin…
- Đo lưu lượng dòng khí, lỏng: VD: đo tiêu thụ
nhiên liệu động cơ ô tô…

14
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 29

3.5.4 Các quá trình của môi chất


trong máy nén & tuabin
3.5.4.1 Khái niệm chung
Đặc điểm chung: luôn có dòng MC
vào và ra thiết bị: hệ hở
a. Máy nén
- Nhận công 𝐿𝑀𝑁 (âm) nén MC  𝑝 ↑
- Ứng dụng: trong công nghiệp, phanh
ô tô, động cơ ô tô, máy bay…

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 30

- Phân loại: Máy nén (MN) thể tích: p


lớn, V nhỏ; MN ly tâm: V lớn, p nhỏ
b. Tuabin
- Ngược với MN: nhận năng lượng từ
dòng MC sinh công 𝐿 𝑇 (dương)
- Quá trình nhiệt động: ngược với MN:
áp suất giảm
- Ứng dụng: động cơ tăng áp, tuabin
(TB) hơi, TB khí…

15
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 31

Ví dụ: Tuabin-máy nén của ĐCĐT tăng áp

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 32

3.5.4.2 Tính toán quá trình nhiệt động


trong MN và tuabin
- Chọn MN làm VD để khảo sát, giả thiết
chế độ ổn định
- Dòng khí vào: 𝑝1, 𝑇1
- Dòng khí ra: 𝑝2, 𝑇2
- Lưu lượng: 𝐺 (𝑘𝑔/𝑠), 𝑉(𝑚3/𝑠)
- Công ngoài theo (3-24a):

16
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 33

𝑙𝑛 = − 𝑣𝑑𝑝
Công (kéo) máy nén:
2
𝐿𝑚𝑛 = − 1
𝑉𝑑𝑝 (*)
Nếu coi quá trình nén là đa biến với số
mũ n, MC là khí lý tưởng, áp dụng (3-
31):
𝑝𝑉 𝑛 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 hay 𝑝1 𝑉1 𝑛 = 𝑝2 𝑉2 𝑛 thay vào
(*) tính được:

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 34

𝑛−1
𝑛 𝑝2 𝑛
𝐿𝑚𝑛 = − 𝑝 𝑉 −1
𝑛−1 1 1 𝑝1

𝑛−1
𝑛 𝑝2 𝑛
𝐿𝑚𝑛 = − 𝐺𝑅𝑇1 − 1 (3-101)
𝑛−1 𝑝1

𝑉1 (𝑚3/𝑠) & 𝐺 (𝑘𝑔/𝑠); 𝐿𝑚𝑛 (𝑊)


Lưu ý: phân biệt công suất máy nén
(hệ hở) (3-101) với (3-36)-(3-38) tính
công giãn nở của quá trình 𝐿12 .

17
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 35

- Nhiệt trao đổi


𝑄 = 𝐺𝐶𝑛 𝑇2 − 𝑇1
Khi: 1 < 𝑛 < 𝑘, 𝑇2 > 𝑇1
𝑛−𝑘
Theo (3-34): 𝐶𝑛 = 𝐶𝑣 <0
𝑛−1

𝑄 < 0: phải làm mát MN


- Đối với TB: tương tự
Khác: 𝑝1 > 𝑝2 , công 𝐿 𝑇 dương

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 36

Ví dụ 11. Máy nén mỗi giờ nén được 150 m3


không khí từ áp suất 1 at, nhiệt độ t1 = 30oC đến
áp suất p2 = 7 at theo quá trình đa biến với n =
1,25. Xác định công suất máy nén và lượng nhiệt
tỏa ra trong quá trình nén.
Đáp án
Coi không khí ở điều kiện đã cho là khí lí tưởng.
a) Tính 𝑳𝒎𝒏
Theo (3-101):

18
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 37

𝑛−1
𝑛 𝑝2 𝑛
𝐿𝑚𝑛 = − 𝑝 𝑉 −1 (*)
𝑛−1 1 1 𝑝1

1,25−1
1,25 150 7 1,25
𝐿𝑚𝑛 = − 0,98. 105 . −1 =
1,25−1 3600 1
− 9713,7 𝑊 = −𝟗, 𝟕𝟏𝟑𝟕 𝒌𝑾
Công âm: công nén khí.
Trả lời: Công suất kéo máy nén 𝟗, 𝟕𝟏𝟑𝟕 𝒌𝑾
Thảo luận: nếu cho 𝑉2 thay vì 𝑉1 thì sao? VD:
Máy nén mỗi giờ cung cấp 150 m3 không khí

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 38

áp suất 7 at… (các điều kiện khác như cũ)


Cần tính 𝑉1 từ 𝑉2 đã cho:
1
𝑝 𝑛
Nén đa biến: 𝑝1 𝑉1𝑛 = 𝑝2 𝑉2𝑛 → 𝑉1 = 𝑉2 2 =⋯
𝑝1

Thay vào (*):


𝐿𝑚𝑛 = ⋯
b) Tính Q:
𝑄 = 𝐺𝐶𝑛 𝑇2 − 𝑇1 (**)
• Tìm 𝑮:

19
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 39

𝑝1 𝑉1
Từ PTTT: 𝑝1 𝑉1 = 𝐺𝑅𝑇1 → 𝐺 = (***)
𝑅𝑇1
𝑅𝜇 𝑘𝑔
𝑅= , không khí lấy 𝜇 = 29 & 𝑘 = 1,4
𝜇 𝑘𝑚𝑜𝑙
8314 𝐽
𝑅= = 286,7
29 𝑘𝑔độ

𝑝1 = 1𝑎𝑡 = 0,98 𝑏𝑎𝑟 = 0,98. 105 𝑁/𝑚2


𝑉1 : (𝑚3/𝑠)
Thay tất cả vào (***):

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 40

150
0,98.105 𝑘𝑔
3600
𝐺= = 0,047 ( )
286,7(30+273) 𝑠

• Tìm 𝑪𝒏
𝑛−𝑘
(3-34): 𝐶𝑛 = 𝐶𝑣
𝑛−1
𝑅 𝑅 𝑛−𝑘 286,7 1,25−1,4
(3-6): 𝐶𝑣 = → 𝐶𝑛 = . = . =
𝑘−1 𝑘−1 𝑛−1 1,4−1 1,25−1
𝐽
− 430( )
𝑘𝑔độ

20
9/27/2023

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 41

• Tìm 𝑻𝟐
𝑛 −1
𝑝2 𝑛
(3-33): 𝑇2 = 𝑇1
𝑝1

1,25−1
7 1,25
𝑇2 = 30 + 273 = 447𝐾
1
Thay tất cả vào (**):
𝑄 = 0,047. −430 447 − 30 + 273 = −2910 𝑊
= −𝟐, 𝟗𝟏 𝒌𝑾

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 42

• Nhận xét: nhiệt âm: nhiệt tỏa ra MT nên cần làm


mát máy nén.
• Trả lời: nhiệt tỏa ra 𝟐, 𝟗𝟏 𝒌𝑾.

21

You might also like