You are on page 1of 14

17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 1

Định luật (ĐL) nhiệt động 1: ĐL bảo toàn và biến


hóa năng lượng áp dụng cho hệ nhiệt động (NĐ)
3.1 Nhiệt, năng lượng toàn phần và công
3.1.1 Nhiệt dung riêng và cách tính nhiệt
3.1.1.1 Nhiệt dung riêng
a. Khái niệm chung
- Nhiệt dung riêng (NDR): nhiệt lượng cần thiết để
tăng nhiệt độ của một đơn vị đo vật chất trong
một quá trình nào đó lên 1 độ, ký hiệu 𝐶

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 2

- 𝐶  bản chất vật chất của môi chất (MC)


- MC là khí, hơi: 𝐶  𝑝, 𝑡
Khi 𝑝 không lớn, chỉ coi 𝐶  𝑡
b. Phân loại
Theo sự phụ thuộc nhiệt độ:
- NDR thực, thường: 𝐶 = 𝑎 + 𝑎 𝑡
𝑎 , 𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

𝐶= 𝜖𝑡  𝑞 = ∫ 𝐶𝑑𝑡 (3-1)

1
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 3

- NDR trung bình: NDR trong khoảng nhiệt độ t


= t2 – t1 nào đó

- 𝐶| = = (3-2)

- Thay (3-1) vào (3-2):

𝐶| = ∫ 𝐶𝑑𝑡 (3-3)

Theo đơn vị đo lường MC:
- NDR khối lượng: cho 1kg MC: 𝐶 (J/kgK)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 4

- NDR thể tích: cho 1 m3 tiêu chuẩn: C’ (J/m3K).


Tiêu chuẩn: 𝑝 = 760 mm Hg, 𝑡 = 0oC
- NDR kmol: cho 1 kmol: C (J/kmolK) Bảng 1-1
[4]. Quan hệ giữa các NDR:

𝐶=𝐶𝑣 = (3-3a)
𝑣 : ở ĐK tiêu chuẩn (s: standard)
Theo quá trình nhiệt động:
- NDR đẳng áp: 𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡: 𝐶 , 𝐶 , 𝐶
- NDR đẳng tích: 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡: 𝐶 , 𝐶 , 𝐶

2
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 5

- Khí lý tưởng: Công thức Mayer:


𝐶 −𝐶 =𝑅 (3-4)

=𝑘 (3-5)
𝑘: số mũ đoạn nhiệt, 𝑘 ∈ số nguyên tử (NT)
trong phân tử khí, Bảng 1-1 [4]:
1 NT: 𝑘 = 1,6; 2 NT: 𝑘 = 1,4;  3NT: 𝑘 = 1,3
Từ (3-4) và (3-5):

𝐶 = (3-6)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 6

𝐶 =𝑘 (3-7)
c. Tính nhiệt dung riêng phụ thuộc nhiệt độ
- Khí lý tưởng:
𝐶𝑡, xác định theo (3-6), (3-7) và theo (1-5):

𝑅= (J/kg.K)

- Khí thực:
𝐶 ∈ 𝑡 theo (3-3):

3
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 7

𝐶| =

∫ 𝐶𝑑𝑡, biến đổi tiếp:

𝐶| = ∫ 𝐶𝑑𝑡 − ∫ 𝐶𝑑𝑡

= 𝐶| 𝑡 − 𝐶| 𝑡 (3-8)

𝐶| và 𝐶| : NDR trung bình trong khoảng 0 − 𝑡1


và 0 − 𝑡2 (Phụ lục [4], Bảng 2, tr. 191)
3.1.1.2 Các cách tính nhiệt
- Nhiệt: NL trao đổi giữa hệ và MT do chênh lệch
nhiệt độ

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 8

Tính nhiệt: 2 cách


- Theo nhiệt dung riêng:
Q = GCt = VsC’t = MCt (3-9)
G: khối lượng khí (kg)
Vs: thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (𝑚 )
M: số kilomol khí
 t = t 2 – t1

4
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 9

C, C’, C: đã xét ở trên; khí thực phải dùng NDR


trung bình theo (3-8)
Lưu ý: không thể tính nhiệt theo NDR cho quá
trình đẳng nhiệt (𝑡2 = 𝑡1 ℎ𝑎𝑦 𝑇2 = 𝑇1) vì 𝐶 =
= ∞

- Theo entropi:

Từ định nghĩa entropi 𝑑𝑠 =

𝑞 = ∫ 𝑇𝑑𝑠 (3-10)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 10

(3-10) dùng cho mọi quá trình, kể cả 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡:


q = T(s2 – s1)

10

5
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 11

Ví dụ 1. Tính nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ của 1


gam không khí ở áp suất bình thường từ 50oC
trong điều kiện đẳng áp lên 350oC khi: a). Coi
không khí là khí lý tưởng có  = 29 kg/kmol; b) Coi
không khí là khí thực và c) Cho biết sai số giữa
hai cách tính.
Bài giải
a) Coi không khí là khí lý tưởng
𝑄 = 𝐺𝐶 ∆𝑡 (*)

11

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 12

𝐶 : không khí coi là khí 2 nguyên tử, Bảng 1-1 [4]:


,
𝐶 = = =⋯ ( ), thay vào (*):
độ

𝑸𝒍𝒕 = ⋯
b) Coi không khí là khí thực
𝑄 = 𝐺𝐶| ∆𝑡 (**)

𝐶| theo (3-8): 𝐶| = ∆ 𝐶| 𝑡 − 𝐶| 𝑡 (***)

𝐶| 𝑡 và 𝐶| 𝑡 theo Bảng 2, Phụ lục [4], tr. 191:

12

6
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 13

𝐶 | = 0,9956 + 0,00009299𝑡( ), từ đó tính:


độ

𝐶 | =⋯ &𝐶 | =⋯ thay vào (***):


độ độ

𝐶 | =⋯
Thay vào (**): 𝑸𝒕𝒉 = ⋯
c) Sai số:

𝜀= =⋯

13

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 14

3.1.2 Năng lượng toàn phần của hệ nhiệt động


3.1.2.1 Các dạng năng lượng trong hệ nhiệt
động
- Hệ khảo sát có nhiều dạng NL (xem Chương 1)
- Giới hạn: chỉ xét những dạng NL vĩ mô

14

7
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 15

a. Động năng
- Động năng (Kinetic Energy): NL của vật chuyển
động

- 𝑊đ = 𝐺 𝐽 𝑤đ = ( ) (3-11)
G: khối lượng (kg)
𝜔: tốc độ (m/s)
b. Thế năng
- Thế năng (Potential Energy): NL của lực trọng
trường

15

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 16

- 𝑊 = 𝐺𝑔ℎ 𝐽 , ∆𝑊 = 𝐺𝑔∆ℎ (𝐽) (3-12)


g: gia tốc trọng trường (m/s2)
h: chiều cao so với mặt đất (m)
- Hệ nhiệt động: ∆𝑊 thuờng rất nhỏ: ∆𝑊 ≈ 0
c. Nội năng
- Nội năng (Internal Energy): nội nhiệt năng (xem
Chương 1)
- U (J), u(J/kg)

16

8
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 17

d. Năng lượng đẩy


- Công đẩy dòng MC chuyển động (hệ hở), 𝐷 (J),
𝑑 (J/kg), theo (3-20) xét sau dưới đây:
𝐷 = 𝑝𝑉 = 𝐺𝑝𝑣 (3-13)
- Bốn dạng NL trên là các hàm trạng thái (chỉ phụ
thuộc trạng thái, không phụ thuộc quá trình)
3.1.2.2 Biểu thức tính năng lượng toàn phần

- Bỏ qua thế năng: tổng NL của hệ: 𝑊 𝐽 , 𝑤

17

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 18

𝑊 = 𝑈 + 𝐷 + 𝑊đ
𝑤 = 𝑢 + 𝑑 + 𝑤đ (3-14)
Thay (3-11) vào (3-14):

𝑤 =𝑢+𝑑+ (3-15)
- Hệ kín: 𝐷 & 𝑊đ = 0
𝑊 = 𝑈, 𝑤 = 𝑢
Biến đổi NL toàn phần:
∆𝑊 = ∆𝑈 = 𝑈 − 𝑈

18

9
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 19

∆𝑤 = ∆𝑢 = 𝑢 − 𝑢 (3-16)
- Hệ hở: 𝑈 + 𝐷 = 𝑈 + 𝑝𝑉 = 𝐼

𝑊 = 𝐼 + 𝑊 , 𝑤 = 𝑖 + 𝑤đ = 𝑖 +
Biến đổi NL toàn phần:

∆𝑤 = ∆𝑖 + (3-17)

19

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 20

3.1.3 Các loại công


Công: NL sinh ra khi có lực tác động gây ra
chuyển động
3.1.3.1 Công giãn nở
- Công MC trao đổi với MT do thay đổi thể tích
(Expansion Work)

𝐿 (𝐽), 𝑙 ( )

20

10
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 21

- Xét 1 kg khí: 𝑝, 𝑣, giãn nở 𝑑𝑣, thực hiện công


- d𝑙 ≈ 𝑝𝑆𝑑𝑥 = 𝑝𝑑𝑣 (3-18)

- 𝑙 = ∫ 𝑝𝑑𝑣 (3-19)
- 𝑙 > 0 khi thể tích tăng (giãn
nở) và ngược lại (bị nén)

21

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 22

- Đồ thị công 𝑝 − 𝑣: diện tích


12𝑣 𝑣 biểu diễn 𝑙
- 𝑙 : hàm quá trình
- Công giãn nở có cả trong
hệ kín và hệ hở

22

11
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 23

3.1.3.2 Công đẩy


- Công đẩy (Flow Work) MC vào
và ra khỏi thể tích khảo sát
A V
trong hệ hở
p F
Công đẩy MC dịch chuyển 

quãng đường 𝑏:
b
𝐿đ = 𝑝𝐴𝑏 = 𝑝𝑉 (3-20)
𝐴: diện tích; 𝑏: dịch chuyển
𝑑𝑙đ = 𝑑(𝑝𝑣) (3-21)

23

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 24

3.1.3.3 Công ngoài


- Công ngoài (External Work) 𝐿 , 𝑙 : công của hệ
tương tác với MT
- MC sinh công khi:
• Thể tích tăng (giãn nở)
• Ngoại động năng giảm
• Ngoại thế năng giảm
• Năng lượng đẩy giảm
- Bỏ qua thay đổi ngoại thế năng (nhỏ):

24

12
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 25

- 𝑙 =𝑙 + 𝑑 −𝑑 +

=𝑙 − 𝑑 −𝑑 −

- 𝑑𝑙 = 𝑑𝑙 − 𝑑 𝑝𝑣 − 𝑑 (3-22)

- Hệ kín:
Không có năng lượng đẩy & động năng, theo
(3-22): công ngoài chỉ là công giãn nở:
𝑑𝑙 = 𝑑𝑙, 𝑙 = 𝑙 (3-23)

25

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 26

- Hệ hở:
Từ (3-22):

𝑑𝑙 = 𝑝𝑑𝑣 − 𝑑 𝑝𝑣 − 𝑑 = − 𝑣𝑑𝑝 − 𝑑

𝑙 = − ∫ 𝑣𝑑𝑝 − (3-24)

Bơm, máy nén, tuabin… nhỏ, thường bỏ
qua:
𝑙 = − ∫ 𝑣𝑑𝑝 (3-24a)

26

13
17/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 27

(3-24a): 𝑙 , ~ diện tích //

27

14

You might also like