You are on page 1of 19

Chương 10.

Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 1

10.2.3 Xác định độ chênh


nhiệt độ trung bình
- Các kiểu bố trí chuyển
động của MC trong các
thiết bị TĐN:
• Song song cùng chiều: a)
• Song song ngược chiều:
b)
• Song song: d)
• Cắt nhau: c), e)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 2

a. Trường hợp song song


cùng chiều
- Khảo sát phân tố 𝑑𝐹 tại 𝐹:
- Nhiệt độ các chất tải nhiệt
thay đổi 𝑑𝑡1 & 𝑑𝑡2
- PT truyền nhiệt:
- 𝑑𝑄 = 𝑘𝑑𝐹∆𝑡 (10-33)
- PT cân bằng nhiệt:
- 𝑑𝑄 = −𝑊1 𝑑𝑡1 = 𝑊2 𝑑𝑡2 →
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 3

1
- 𝑑𝑡1 = − 𝑑𝑄
𝑊1

1
- 𝑑𝑡2 = 𝑑𝑄
𝑊2

- Trừ hai vế:


1 1
- 𝑑𝑡1 − 𝑑𝑡2 = − + 𝑑𝑄
𝑊1 𝑊2

1 1
- 𝑑(𝑡1 −𝑡2 ) = − + 𝑑𝑄
𝑊1 𝑊2

- Thay 𝑡1 − 𝑡2 = ∆𝑡 và 𝑑𝑄 từ
(10-33):
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 4

1 1
- 𝑑∆𝑡 = − + 𝑘𝑑𝐹∆𝑡
𝑊1 𝑊2
𝑑∆𝑡 1 1
- =− + 𝑘𝑑𝐹
∆𝑡 𝑊1 𝑊2
1 1
- Ký hiệu: 𝑚 = +
𝑊1 𝑊2
𝑑∆𝑡
- = −𝑚𝑘𝑑𝐹
∆𝑡
- Tích phân hai vế từ cửa vào
đến 𝐹:
∆𝑡 𝑑∆𝑡 𝐹
- ‫𝑡∆ 𝑡∆׬‬ = ‫׬‬0 −𝑚𝑘𝑑𝐹
1
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 5

∆𝑡
- 𝑙𝑛 = −𝑚𝑘𝐹 (10-34)
∆𝑡1
- ∆𝑡 = ∆𝑡1 𝑒 −𝑚𝑘𝐹 (10-35)
- Độ chênh nhiệt độ trung bình
trên toàn bộ (tb) 𝐹𝑡𝑏 :
1 𝐹𝑡𝑏
- ∆𝑡𝑡𝑏 = ‫׬‬0
∆𝑡𝑑𝐹 thay (10-
𝐹𝑡𝑏
35):
1 𝐹𝑡𝑏 −𝑚𝑘𝐹
- ∆𝑡𝑡𝑏 = ‫׬‬ ∆𝑡1 𝑒 𝑑𝐹
𝐹𝑡𝑏 0
∆𝑡1 −𝑚𝑘𝐹
- ∆𝑡𝑡𝑏 = (𝑒 𝑡𝑏 − 1) (*)
−𝑚𝑘𝐹𝑡𝑏
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 6

- Tại cửa ra: 𝐹 = 𝐹𝑡𝑏 , ∆𝑡 = ∆𝑡2


• Thay vào (10-34):
∆𝑡2
𝑙𝑛 = −𝑚𝑘𝐹𝑡𝑏 (**)
∆𝑡1
• Thay vào (10-35):
∆𝑡2 = ∆𝑡1 𝑒 −𝑚𝑘𝐹𝑡𝑏 (***)
- Thay (**), (***) vào (*):
∆𝑡2 −∆𝑡1
- ∆𝑡𝑐𝑐 = ∆𝑡 (10-36)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1

- ∆𝑡1 = 𝑡1, − 𝑡2, & ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2,,


Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 7

b. Chất tải nhiệt chuyển động song song


ngược chiều:
- Khảo sát tương tự nhưng với:
1 1
- 𝑚= − , ∆𝑡1 = 𝑡1, − 𝑡2,, , ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2,
𝑊1 𝑊2
∆𝑡2 −∆𝑡1
- ∆𝑡𝑛𝑐 = ∆𝑡 (10-37)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1

c. Chất tải nhiệt chuyển động cắt nhau


- ∆𝑡𝑐𝑛 = 𝜀∆𝑡 ∆𝑡𝑛𝑐 (10-38)
- 𝜀∆𝑡 : hệ số hiệu chỉnh, 𝜀∆𝑡 = 𝑓(𝑃, 𝑅)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 8

𝑡2,, −𝑡2, ∆𝑡2


- 𝑃= = (10-39)
𝑡1, −𝑡2, ∆𝑡𝑚𝑎𝑥

𝑡1, −𝑡1,, ∆𝑡1


- 𝑅= = (10-40)
𝑡2,, −𝑡2, ∆𝑡2

- Từ 𝑃, 𝑅: tra bảng, đồ thị → 𝜀∆𝑡


- ∆𝑡 theo (10-36) ÷ (10-38): độ chênh nhiệt độ
trung bình logarit
- ∆𝑡 trung bình số học: độ chính xác không cao:
∆𝑡1 +∆𝑡2 𝑡1, + 𝑡1,, 𝑡2, + 𝑡2,,
∆𝑡 = = − (10-41)
2 2 2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 9

10.2.4 Tính nhiệt độ cuối các chất tải nhiệt


,, ,,
- Kiểm tra TBN: tính các nhiệt độ cuối 𝑡1 & 𝑡2
- Biết: nhiệt độ vào 𝑡1, & 𝑡2, ; 𝑊1 , 𝑊2 , 𝑘
- Để đơn giản: tính ∆𝑡 trung bình số học (10-40):
𝑡1, + 𝑡1,, 𝑡2, + 𝑡2,,
- ∆𝑡 = −
2 2
- PT cân bằng nhiệt:
- 𝑄 = 𝑊1 𝑡1, − 𝑡1,, = 𝑊2 𝑡2,, − 𝑡2, →
1 1
- 𝑡1,, = 𝑡1, −𝑄 & 𝑡2,, = 𝑡2, +𝑄 (10-42)
𝑊1 𝑊2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 10

- Thay vào PT truyền nhiệt:


𝑡1, + 𝑡1,, 𝑡2, + 𝑡2,,
- 𝑄 = 𝑘𝐹∆𝑡 = 𝑘𝐹( − ) (10-43)
2 2

- Thay (10-42) vào (10-43):

𝑡1, 1 1 1 1
- 𝑄 = 𝑘𝐹 + 𝑡1, −𝑄 − (𝑡2, + 𝑡2, +𝑄 )
2 2 𝑊1 2 𝑊2

𝑄 𝑄
- 𝑄 = 𝑘𝐹 𝑡1, − 𝑡2, − − →
2𝑊1 2𝑊2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 11

𝑡1, −𝑡2,
- 𝑄= 1 1 1 (10-44)
+ +
2𝑊1 𝑘𝐹 2𝑊2

- Thay giá trị 𝑄 từ (10-44) vào (10-42) được:

- 𝑡1,, = ⋯ & 𝑡2,, = ⋯


Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 12

Ví dụ 3. Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn,


, ,,
chất lỏng nóng có 𝑡1 = 300 C, 𝑡1 = 200 0C; chất
0

lỏng lạnh được đốt nóng từ 𝑡2, = 25 0C lên 𝑡2,, =


175 0C. Tính nhiệt độ trung bình trong hai trường
hợp:
a. Chất lỏng chuyển động cùng chiều
b. Chất lỏng chuyển động ngược chiều.
Đáp án
a. ∆𝒕𝒄𝒄
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 13

∆𝑡2 −∆𝑡1
- Theo (10-35): ∆𝑡𝑐𝑐 = ∆𝑡 (*)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1
, ,
- ∆𝑡1 = 𝑡1 − 𝑡2 = ⋯
- ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2,, = ⋯
- Thay vào (*):
- ∆𝒕𝒄𝒄 = ⋯
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 14

b. ∆𝒕𝒏𝒄
- Theo (10-36):
∆𝑡2 −∆𝑡1
- ∆𝑡𝑛𝑐 = ∆𝑡 (**)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1
, ,,
- ∆𝑡1 = 𝑡1 − 𝑡2 =⋯
- ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2, =⋯
- Thay vào (**):
- ∆𝒕𝒏𝒄 = ⋯
- Nhận xét: so sánh ∆𝑡𝑐𝑐 & ∆𝑡𝑛𝑐
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 15

Ví dụ 4. Trong một thiết bị trao đổi nhiệt vách


ngăn, dòng chất lỏng nóng 𝐺1 = 0,0764 𝑘𝑔/𝑠 với
𝑘𝐽
𝐶𝑝1 = 3 có nhiệt độ 𝑡1, = 120 0C và 𝑡1,, = 50 0C.
𝑘𝑔độ
Dòng chất lỏng lạnh 𝐺2 = 0, 278 𝑘𝑔/𝑠 với 𝐶𝑝2 =
𝑘𝐽 ,
4,186 ,𝑡 = 10 0C. Biết hệ số truyền nhiệt khi
𝑘𝑔độ 2
bố trí dòng cùng chiều và ngược chiều 𝑘 =
𝑊
1161 .
𝑚2 độ
Xác định diện tích bề mặt thiết bị cả hai trường
hợp.
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 16

Đáp án
- Xuất phát từ PT trao đổi nhiệt (10-29):
𝑄
- 𝑄 = 𝑘𝐹∆𝑡 → 𝐹 = (*)
𝑘∆𝑡
- Q tính từ PT tải nhiệt:
- 𝑄 = 𝐺1 𝐶𝑝1 𝑡1, − 𝑡1,, = ⋯
- Trong ∆𝑡: 𝑡2,, chưa biết, tính từ PT cân bằng
nhiệt:
,, ,
- 𝑄= 𝐺2 𝐶𝑝2 𝑡2 − 𝑡2 →
- 𝑡2,, = ⋯
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 17

a. 𝑭𝒄𝒄
- ∆𝑡𝑐𝑐 (như ví dụ 3)
- Thay vào (*):
𝑄
- 𝑭𝒄𝒄 = =⋯
𝑘∆𝑡𝑐𝑐
b. 𝑭𝒏𝒄
- ∆𝑡𝑛𝑐 (như ví dụ 3)
- Thay vào (*):
𝑄
- 𝑭𝒏𝒄 = =⋯
𝑘∆𝑡𝑛𝑐
Nhận xét, so sánh
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 18

Ôn tập Chương 10
- Truyền nhiệt: TĐN hỗn hợp: dẫn nhiệt, đối lưu,
bức xạ
- Diễn ra trong các thiết bị TĐN
- Khảo sát: coi dạng nào là chính, dạng khác ảnh
hưởng: hệ số hiệu chỉnh
- Khảo sát, tính toán cụ thể (tính 𝑄, 𝑡𝑤 …)
• Truyền nhiệt qua vách phẳng (1 lớp, n lớp)
• Truyền nhiệt qua vách trụ (1 lớp, n lớp)
• Truyền nhiệt qua vách có cánh
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 19

- Các biện pháp tăng cường truyền nhiệt: nâng


cao năng suất của thiết bị TĐN
- Cách nhiệt: giảm mất nhiệt (NL)
- Thiết bị TĐN:
• Phân loại
• Tính toán thiết bị TĐN:
∆𝑡 (cùng chiều, ngược chiều…)
Nhiệt độ MC ra khỏi thiết bị: 𝑡1,, , 𝑡2,,
Diện tích TĐN của thiết bị: 𝐹

You might also like