You are on page 1of 126

Chương 9.

Trao đổi nhiệt bức xạ 1

9.1 Những khái niệm cơ bản


9.1.1 Trao đổi nhiệt bức xạ
- TĐN bằng sóng điện từ
- Mọi vật có 𝑇 ≠ 0𝐾 đều có khả năng bức xạ năng
lượng ở dạng sóng điện từ (SĐT)
- SĐT bản chất giống nhau, chỉ khác nhau về
chiều dài bước sóng 𝜆
- Phân loại SĐT theo 𝜆: tia vũ trụ, tia Rơnghen, tia
tử ngoại (tia cực tím), tia sáng, tia hồng ngoại và
sóng vô tuyến
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 2

- Những tia khảo sát trong Kỹ thuật nhiệt: tia có


thể được vật hấp thụ biến thành nhiệt: tia nhiệt
- Tia nhiệt gồm: tia sáng (𝜆 = 0,4 − 0,8 𝜇𝑚) và tia
hồng ngoại (𝜆 = 0,8 − 400 𝜇𝑚)
- Quá trình phát sinh và truyền các tia nhiệt trong
không gian: bức xạ nhiệt
- TĐN nhờ bức xạ nhiệt: TĐN bức xạ
- Tia nhiệt có thể bị vật hấp thụ một phần hoặc
toàn bộ (thành nhiệt năng)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 3

- Một vật có khả năng phát đi NL bức xạ, đồng


thời có khả năng hấp thụ NL bức xạ
- Khi nhiệt độ bằng nhau: NL bức xạ = NL hấp
thụ: vật ở trạng thái cân bằng
- Cường độ TĐN bức xạ:
• Giống TĐN dẫn nhiệt & TĐN đối lưu: 𝜖 ∆𝑡
• Khác:
𝜖 nhiệt độ 𝑇 của vật: càng mạnh khi 𝑇 càng lớn
Có thể xảy ra trong chân không
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 4

9.1.2 Hệ số hấp thụ, hệ số


phản xạ và hệ số xuyên qua
- Xét dòng bức xạ 𝑄 từ một vật
nào đó tới vật khảo sát (KS)
- Vật KS hấp thụ 𝑄𝐴 , phản xạ
𝑄𝑅 , một phần xuyên qua 𝑄𝐷
- Bảo toàn NL:
- 𝑄 = 𝑄𝐴 + 𝑄𝑅 + 𝑄𝐷 , đặt:
𝑄𝐴
• = 𝐴 = 0 ÷ 1: hệ số hấp thụ
𝑄
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 5

𝑄𝑅
• = 𝑅 = 0 ÷ 1: hệ số phản xạ
𝑄
𝑄𝐷
• = 𝐷 = 0 ÷ 1 : hệ số xuyên
𝑄
qua
- 𝐴+𝑅+𝐷 =1
- 𝐴, 𝑅, 𝐷 ∈: bản chất vật, 𝜆, 𝑇,
trạng thái bề mặt
- 𝐴 = 1: vật đen tuyệt đối
- 𝑅 = 1: vật trắng tuyệt đối
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 6

- 𝐷 = 1: vật trong suốt tuyệt đối,


VD: khí có số nguyên tử ≤ 2
- Vật rắn, chất lỏng coi có 𝐷 = 0:
vật đục: 𝐴 + 𝑅 = 1
9.1.3 Năng suất bức xạ, năng
suất bức xạ riêng và năng
suất bức xạ hiệu dụng
a. Dòng bức xạ
- Tổng NL bức xạ của vật 𝑄 (𝑊):
• Từ diện tích 𝐹 trong bán cầu
7
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

• Toàn bộ bước sóng 𝜆 = 0 ÷ ∞


• Trong 1 đơn vị thời gian
- Bức xạ đơn sắc:
• Bức xạ ứng với khoảng hẹp bước sóng từ 𝜆 đến
𝜆 + 𝑑𝜆
• Dòng bức xạ đơn sắc: 𝑄𝜆
b. Năng suất bức xạ
- NL phát đi từ một đơn vị diện tích bề mặt trong
bán cầu/đơn vị thời gian ứng với toàn bộ 𝜆
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 8

𝑑𝑄
- 𝐸= (𝑊/𝑚2 )
𝑑𝐹

c. Cường độ bức xạ
- Năng suất bức xạ ứng với khoảng hẹp chiều dài
bước sóng
𝑑𝐸
- 𝐼𝜆 = (𝑊/𝑚3 )
𝑑𝜆

d. Năng suất bức xạ riêng


Năng suất bức xạ của bản thân vật
Phân biệt với bức xạ từ vật khác
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 9

e. Năng suất bức xạ hiệu dụng


- Xét vật đục có nhiệt độ 𝑇, hệ số
hấp thụ 𝐴, nhận bức xạ từ vật
khác tới 𝐸𝑡
- Vật sẽ:
• Hấp thụ 𝐴𝐸𝑡
• Phản xạ 1 − 𝐴 𝐸𝑡 = 𝐸𝑅
- Năng suất bức xạ hiệu dụng:
- 𝐸ℎ𝑑 = 𝐸 + 1 − 𝐴 𝐸𝑡 (9-1)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 10

g. Vật xám
- Vật có 𝐼𝜆 có dạng giống 𝐼0𝜆 của vật đen tuyệt đối
𝐼𝜆
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝐼0𝜆

- Phần lớn vật thực: vật xám


9.2 Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt
9.2.1 Định luật Planck
- Vật đen tuyệt đối:
𝐶1 𝜆−5
𝐼0𝜆 = 𝐶2 (𝑊/𝑚2 ) (9-2)
𝑒 𝜆𝑇 −1
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 11

• 𝐼0𝜆 : năng suất bức xạ đơn sắc của vật đen tuyệt
đối
• 𝐶1 = 0,374. 10 −15 (𝑊/𝑚2 )
• 𝐶2 = 1,4388. 10−2 (𝑚𝐾)
• 𝜆: bước sóng (𝑚)
• 𝑇: nhiệt độ vật (𝐾)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 12

9.2.2 Định luật Wien


- Bước sóng ứng với max của 𝐼0𝜆 gọi là 𝜆𝑚𝑎𝑥
- 𝜆𝑚𝑎𝑥 tìm được từ giải PT (9-2):
𝜕𝐼0𝜆
- = 0 rút ra:
𝜕𝜆 𝜆=𝜆𝑚𝑎𝑥

- 𝜆𝑚𝑎𝑥 𝑇 = 2,988. 10−3 𝑚. 𝐾 (9-3)


(9-3): Định luật Wien
9.2.3 Định luật Stefan-Boltzmann
- Năng suất bức xạ của vật đen tuyệt đối:
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 13


- 𝐸0 = ‫׬‬0 𝐼0𝜆 𝑑𝜆 thay (9-2), được:
- 𝐸0 = 𝜎0 𝑇 4 (𝑊/𝑚2 ) (9-4)
(9-4): Định luật Stefan-Boltzmann
𝜎0 : hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối
𝜎0 = 5,67. 10−8 𝑊/𝑚2 𝐾 4
- Dạng khác của (9-4) thường dùng:
𝑇 4
𝐸0 = 𝐶0 (9-5)
100

𝐶0 : hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối


Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 14

𝐶0 = 5,67 𝑊/𝑚2 𝐾 4
- (9-5) cũng dùng được cho vật xám:
- Năng suất bức xạ của vật xám:
𝑇 4
𝐸=𝐶 (9-6)
100

𝐶: hệ số bức xạ của vật xám, gọi:


𝐸
- 𝜀= (9-7)
𝐸0

Là độ đen của vật, 𝜀 = 0 ÷ 1


15
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

𝜀 xác định bằng thực nghiệm, ∈ 𝑇 & trạng thái bề


mặt
- Thay (9-6), (9-5) vào (9-7):
𝐶
- 𝜀= , hay:
𝐶0

- 𝐶 = 𝜀𝐶0 (9-8)
- Thay vào (9-6): định luật Stefan-Boltzmann cho
vật xám:
𝑇 4
𝐸 = 𝜀𝐶0 (9-9)
100
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 16

9.2.4 Định luật Kirchkoff


- Các vật khác nhau (vật đục), cùng nhiệt độ thì
𝐸
cùng tỷ số :
𝐴
𝐸1 𝐸2 𝐸0
= =⋯= = 𝐸0 hay:
𝐴1 𝐴2 𝐴0
𝐸
= 𝐸0 (9-10)
𝐴
- So với (9-7), rút ra:
𝜀=𝐴 (9-11)
Độ đen của vật bằng hệ số hấp thụ
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 1

9.3 Trao đổi nhiệt bức xạ trong


môi trường trong suốt
9.3.1 Trao đổi nhiệt giữa hai bề
mặt phẳng rộng vô hạn đặt
song song
9.3.1.1 Khi không có màn chắn
- Xét 2 bề mặt: 𝑇1 , 𝐴1 , 𝜀1 , 𝐸1 và
𝑇2 , 𝐴2 , 𝜀2 , 𝐸2
- Giả sử 𝑇1 > 𝑇2
- Vô hạn: tất cả các tia từ 1 2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 2

- Dòng nhiệt trao đổi giữa 1 & 2:


- 𝑞 = 𝐸ℎ𝑑1 − 𝐸ℎ𝑑2 (9-12)
- 𝐸ℎ𝑑1 = 𝐸1 + (1 − 𝐴1 )𝐸ℎ𝑑2
- 𝐸ℎ𝑑2 = 𝐸2 + (1 − 𝐴2 )𝐸ℎ𝑑1
- Giải hệ PT:
𝐸1 +𝐸2 −𝐴1 𝐸2
𝐸ℎ𝑑1 =
𝐴1 +𝐴2 −𝐴1 𝐴2

𝐸1 +𝐸2 −𝐴2 𝐸1
𝐸ℎ𝑑2 =
𝐴1 +𝐴2 −𝐴1 𝐴2

- Thay vào (9-12):


Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 3

𝐴2 𝐸1 −𝐴1 𝐸2
- 𝑞12 =
𝐴1 +𝐴2 −𝐴1 𝐴2

- Theo (9-9):
𝑇1 4
𝐸1 = 𝜀1 𝐶0
100

𝑇2 4
𝐸2 = 𝜀2 𝐶0
100

- Theo (9-11):
𝐴1 = 𝜀1 & 𝐴2 = 𝜀2
- Thay tất cả vào 𝑞12 :
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 4

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 𝐶0 −
+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2

(9-13)

1
- Đặt 1 1 = 𝜀𝑞𝑑 độ đen qui
+ −1
𝜀1 𝜀 2

dẫn của hệ
𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 𝜀𝑞𝑑 𝐶0 −
100 100

(9-14)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 5

9.3.1.2 Khi có màn chắn


- Giả thiết có màn chắn giữa 1 & 2
- Độ đen màn 𝜀𝑚
- Gọi nhiệt độ màn 𝑇𝑚
- TĐN ổn định: 𝑞12 = 𝑞1𝑚 = 𝑞𝑚2 . Theo (9-13):

𝑇1 4 𝑇𝑚 4 𝑇𝑚 4 𝑇2 4
𝐶0 − 𝐶0 −
100 100 100 100
𝑞12 = 1 1 = 1 1
+ −1 + −1
𝜀1 𝜀𝑚 𝜀𝑚 𝜀 2

- Theo tính chất tỷ lệ thức:


6
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

𝑇1 4 𝑇𝑚 4 𝑇𝑚 4 𝑇2 4
𝐶0 − +𝐶0 −
100 100 100 100
𝑞12 = 1 1 1 1 , rút gọn:
+ −1+ + −1
𝜀1 𝜀𝑚 𝜀𝑚 𝜀2

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 2 𝐶0 − (9-15)
+ −1+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2 𝜀𝑚

- Tương tự khi có 𝑛 màn chắn:


1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 2 𝐶0 − (9-16)
+ −1+ 𝑛 −1 100 100
𝜀 1 𝜀2 𝜀𝑚

- So sánh (9-16) & (9-13): khi có màn chắn: 𝑞12


giảm
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 7

- Còn nếu giả thiết 𝜀1 = 𝜀2 = 𝜀𝑚 thay vào (9-13):


1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 𝐶0 − =
+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2

𝑇1 4 𝑇2 4
𝐶0 −
100 100
2
−1
𝜀𝑚
• Và thay vào (9-16):
1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12(𝑚) = 1 1 2 𝐶0 − =
+ −1+ 𝑛 −1 100 100
𝜀1 𝜀2 𝜀𝑚

𝑇1 4 𝑇2 4
𝐶0 −
100 100
2
( −1)(𝑛+1)
𝜀𝑚
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 8

𝑞12
• 𝑞 12 𝑚 =
𝑛+1
• Nhiệt bức xạ giảm (n+1) lần
9.3.2 Trao đổi nhiệt giữa hai
vật bọc nhau
- Vật 1: 𝐹1 , 𝑇1 , 𝐴1 , 𝜀1
- Vật 2: 𝐹2 , 𝑇2 , 𝐴2 , 𝜀2
- Giả sử: 𝑇1 > 𝑇2
- Các tia từ 1: đều đến 2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 9

- Các tia từ 2: một phần đến 1,


còn lại đến chính nó
𝑄21
- Gọi 𝜑21 = là hệ số góc bức
𝑄2
xạ của vật 2 tới vật 1
- Tương tự như (9-12):
- 𝑄12 = 𝑄ℎ𝑑1 − 𝑄ℎ𝑑2 (9-17)
- 𝑄ℎ𝑑1 = 𝑄1 + (1 − 𝐴1 )𝑄21
= 𝑄1 + (1 − 𝐴1 )𝜑21 𝑄2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 10

- 𝑄ℎ𝑑2 = 𝑄2 + (1 − 𝐴2 )𝑄ℎ𝑑1
+ (1 − 𝜑21 )(1 − 𝐴2 )𝑄ℎ𝑑2
- 𝑄1 = 𝐸1 𝐹1 , thay (9-9):
𝑇1 4
𝑄1 = 𝜀1 𝐶0 𝐹1
100

- Tương tự:
𝑇2 4
𝑄2 = 𝜀2 𝐶0 𝐹2
100

- Cuối cùng được:


Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 11

𝐶0 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑄12 = 1 1 𝐹1 − 𝜑21 𝐹2 (9-18)
+𝜑21 −1 100 100
𝜀1 𝜀2

- Khi 𝑇1 = 𝑇2 thì 𝑄12 = 0, từ (9-18) rút ra:


𝐹1
- 𝜑21 = thay vào (9-18):
𝐹2

𝐶0 𝐹1 𝑇1 4 𝑇2 4
- 𝑄12 = 1 𝐹1 1 − (9-19)
+ −1 100 100
𝜀1 𝐹2 𝜀2

1
- Đặt 1 𝐹1 1 = 𝜀𝑞𝑑 gọi là độ đen qui dẫn của hệ:
+ −1
𝜀1 𝐹2 𝜀2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 12

𝑇1 4 𝑇2 4
𝑄12 = 𝜀𝑞𝑑 𝐶0 𝐹1 − (9-20)
100 100

𝐹1
- Khi 𝐹2 ≫ 𝐹1 thì ≈ 0, (9-20) trở thành:
𝐹2

𝑇1 4 𝑇2 4
𝑄12 = 𝜀1 𝐶0 𝐹1 − (9-21)
100 100

- Lưu ý: (9-19) & (9-20) đúng khi vật 1 không lõm


(điều kiện các tia từ 1 đều đến 2 nêu trên)
9.4 Bức xạ của chất khí
9.4.1 Đặc điểm
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 13

- Khí cũng bức xạ & hấp thụ NL, ∈ bản chất khí
- Khí 1, 2 nguyên tử: bức xạ & hấp thụ nhiệt thấp
- Khí 3 nguyên tử trở lên: bức xạ & hấp thụ nhiệt
mạnh, cần xét
- Đặc điểm bức xạ của chất khí:
• Có tính chọn lọc: tác dụng trong khoảng bước
sóng 𝜆 nhất định (rắn: 𝜆 = 0 ÷ ∞)
• Có đặc tính thể tích: xảy ra trên toàn bộ thể tích
khối khí (rắn, lỏng: trên bề mặt)
14
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

NL của tia giảm dần khi càng xâm nhập vào khối
khí
Độ giảm ∈ số phân tử tia gặp trên đường đi (𝜌
hay 𝑝) & quãng đường đi 𝑙
Vậy độ đen 𝜀𝑘 ngoài ∈ 𝑇 còn ∈ 𝑝𝑙:
𝜀𝑘 = 𝑓(𝑇, 𝑝𝑙) (9-22)
9.4.2 Năng suất bức xạ của chất khí
- Xác định bằng thực nghiệm, VD 𝐶𝑂2 , 𝐻2 𝑂 (trong
sản phẩm cháy-SPC):
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 15

𝑇 3,5
0,33
𝐸𝐶𝑂2 = 4,07(𝑝𝑙) (9-23)
100

𝑇 3
0,8 0,6
𝐸𝐻𝑂2 = 4,07(𝑝) (𝑙) (9-24)
100

- Công thức không tiện trong kỹ thuật, khắc phục:


• Chất khí cũng tuân theo ĐL Stefan-Boltzmann, áp
dụng (9-9):
𝑇𝑘 4
𝐸𝑘 = 𝜀𝑘 𝐶0 (9-25)
100

• 𝜀𝑘 : độ đen của chất khí 𝜀𝑘 = 𝑓 𝑇, 𝑝𝑙 : đồ thị


Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 16

• Nếu hỗn hợp khí gồm 𝐶𝑂2 , 𝐻2 𝑂 (SPC):


𝜀𝑘 = 𝜀𝐶𝑂2 + 𝛽𝜀𝐻2𝑂 (9-26)
𝜀𝐶𝑂2 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐶𝑂2 , 𝑙): đồ thị riêng
𝜀𝐻2 𝑂 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐻2 𝑂 , 𝑙): đồ thị riêng
𝑉
𝑙: quãng đường đi trung bình của tia: 𝑙 = 3,6 (m)
𝐹

𝑉: thể tích khối khí (𝑚3 )


𝐹: diện tích xung quanh khối khí (𝑚2 )
𝛽: hệ số hiệu chỉnh ∈ 𝑝𝐻2𝑂 : đồ thị
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 17

9.4.3 Tính bức xạ trao đổi nhiệt giữa khối khí


với bề mặt bao quanh
- Khối khí SPC có nhiệt độ 𝑇𝑘
- Bề mặt bao quanh có nhiệt độ 𝑇𝑤 , giả sử 𝑇𝑘 > 𝑇𝑤
- Tính nhiệt trao đổi: phức tạp, tính gần đúng:

𝑇𝑘 4 𝑇𝑤 4
𝑞𝑘−𝑤 = 𝜀𝑤ℎ𝑑 𝐶0 𝜀𝑘 − 𝜀′𝑘 (9-27)
100 100

• 𝐶0 = 5,67 𝑊/𝑚2 .𝐾 4
• 𝜀𝑤ℎ𝑑 : độ đen hiệu dụng của bề mặt vách:
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 18

𝜀𝑤+1
• 𝜀𝑤ℎ𝑑 =
2

• 𝜀𝑘 theo (9-26):
𝜀𝑘 = 𝜀𝐶𝑂2 + 𝛽𝜀𝐻2𝑂
𝜀𝐶𝑂2 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐶𝑂2 , 𝑙)
𝜀𝐻2 𝑂 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐻2 𝑂 , 𝑙)
• 𝜀′𝑘 = 𝜀′𝐶𝑂2 + 𝛽𝜀′𝐻2𝑂
𝜀′𝐶𝑂2 = 𝑓(𝑇𝑤 , 𝑝𝐶𝑂2 , 𝑙)
𝜀′𝐻2𝑂 = 𝑓(𝑇𝑤 , 𝑝𝐻2 𝑂 , 𝑙)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 19

- Đơn giản hơn, gần đây:

𝑇𝑘 4 𝑇𝑤 4
𝑞𝑘−𝑤 = 𝜀𝑘𝑤 𝐶0 − (9-28)
100 100

1
• 𝜀𝑘𝑤 : độ đen qui dẫn của hệ: 𝜀𝑘𝑤 = 1 1
+ −1
𝜀𝑘 𝜀𝑤

• 𝜀𝑘 & 𝜀𝑤 : độ đen của khí và độ đen của vách bao


9.5 Bức xạ mặt trời
- NL mặt trời phát đi dưới dạng sóng điện từ, chủ
yếu là sóng ngắn
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 20

- 98% NL phát đi ở 𝜆 < 3 𝜇𝑚


- 50% NL trong vùng ánh sáng trắng 𝜆 = 0,4 ÷
0,76 𝜇𝑚
- Tia bức xạ qua bầu khí quyển bị hấp thụ bởi
ôzôn, hơi nước, bụi…
- Chỉ một phần NL đến được bề mặt trái đất: bức
xạ trực xạ: trung bình 1350 𝑊/𝑚2
- Khi cần ngăn bức xạ (𝜆 < 3 𝜇𝑚): vật liệu phi kim
sáng mầu có hệ số hấp thụ nhỏ với sóng ngắn
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 21

- Cần thu bức xạ: vật liệu có hệ số hấp thụ lớn với
sóng ngắn
- Bộ thu NL mặt trời: hộp phẳng phủ 1, 2, 3 lớp kính
- Kính cho tia sóng ngắn đi qua, tới đáy hộp phủ
lớp hấp thụ biến thành nhiệt
- Các lớp kính:
• Ngăn không cho tia phản xạ (sóng dài) từ lớp hấp
thụ thoát ngược ra khỏi hộp
• Hạn chế tỏa nhiệt đối lưu từ bề mặt hấp thụ ra MT
22
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

- NL mặt trời thu được: sấy, sưởi, chưng cất nước,


làm lạnh, điều hòa không khí, sản xuất điện…
Ví dụ 1. Hai tấm thép đặt song song, tấm thứ nhất
có 𝑡1 = 527 0C, 𝜀1 = 0,8, tấm thứ hai có 𝑡2 = 27 0C,
𝜀2 = 0,6. Hỏi: lượng nhiệt trao đổi bức xạ giữa hai
tấm khi không có màn chắn; nhiệt bức xạ còn bao
nhiêu % khi có màn chắn với 𝜀𝑚 = 0,8; nhiệt độ của
màn chắn 𝑡𝑚 ?
Đáp án
Bài toán TĐN bức xạ hai tấm phẳng đặt song song
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 23

a. 𝒒𝟏𝟐 không có màn chắn


- Theo (9-13):

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 𝐶0 − = ⋯ (lưu ý 𝑇)
+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2

b. 𝛏
- Gọi hệ số thay đổi bức xạ nhiệt khi có màn chắn
là 𝜉
𝑞12(𝑚)
- 𝜉= (%) (*)
𝑞12
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 24

- 𝑞12(𝑚) : nhiệt bức xạ khi có màn chắn: (9-15):

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12(𝑚) = 1 1 2 𝐶0 − =⋯
+ −1+ −1 100 100
𝜀1 𝜀2 𝜀𝑚

- Thay vào (*): 𝝃 = ⋯


c. 𝒕𝒎
- Áp dụng (9-13) cho vách 1 và màn chắn:

𝑇1 4 𝑇𝑚 4
𝐶0 −
100 100
𝑞12(𝑚) = 1 1 → 𝑇𝑚 = ⋯ → 𝒕𝒎 =
+ −1
𝜀1 𝜀𝑚
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 25

Ví dụ 2. Ống thép có đường kính 𝑑 = 50 𝑚𝑚, chiều


dài 𝑙 = 8 𝑚, nhiệt độ bề mặt 𝑡𝑤1 = 250 0C, độ đen
𝜀1 = 0,79. Tính tổn thất nhiệt do bức xạ của ống khi:
a. Đặt ống trong phòng rộng, nhiệt độ bề mặt
tường 𝑡𝑤2 = 27 0C.
b. Đặt ống trong kênh hẹp có kích thước
0,2 𝑚 𝑥 0,2 𝑚 làm bằng gạch có 𝜀2 = 0,93, nhiệt độ
bề mặt 𝑡𝑤2 = 27 0C.
Đáp án
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 26

Bài toán trao đổi nhiệt giữa hai vật bọc nhau. Khí
trong phòng chủ yếu là 𝑂2 và 𝑁2 coi là trong suốt.
a. Phòng rộng
- 𝐹2 ≫ 𝐹1

𝑇1 4 𝑇2 4
- Theo: (9-21): 𝑄12 = 𝜀1 𝐶0 𝐹1 −
100 100

𝐹1 = 𝜋𝑑𝑙 = ⋯ (𝑚2 )
𝑸𝟏𝟐 = ⋯ (𝑊)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 27

b. Kênh hẹp
- Theo (9-19):

𝐶0 𝐹1 𝑇𝑤1 4 𝑇𝑤2 4
𝑄12 = 1 𝐹1 1 −
+ −1 100 100
𝜀1 𝐹2 𝜀2

𝐹2 = 2(0,2 + 0,2). 8 = ⋯ (𝑚2 )


𝑸𝟏𝟐 = ⋯ (𝑊)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 28

Ôn tập Chương 9
- Những khái niệm cơ bản:
• TĐN bằng sóng điện từ
• Tia nhiệt tia sáng (𝜆 = 0,4 − 0,8 𝜇𝑚); tia hồng
ngoại (𝜆 = 0,8 − 400 𝜇𝑚)
• Hệ số hấp thụ, phản xạ, xuyên qua: 𝐴 + 𝑅 + 𝐷 =
1
• 𝐴 = 1: vật đen tuyệt đối
• 𝑅 = 1: vật trắng tuyệt đối
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 29

• 𝐷 = 1: vật trong suốt tuyệt đối: khí có số NT ≤ 2


• Vật rắn, chất lỏng 𝐷 = 0: vật đục: 𝐴 + 𝑅 = 1
• Dòng bức xạ: tổng NL TĐN bức xạ: 𝑄 (𝑊)
• Dòng bức xạ đơn sắc: 𝑄𝜆
𝑑𝑄
• Năng suất bức xạ: 𝐸 = (𝑊/𝑚2 )
𝑑𝐹
𝑑𝐸
• Cường độ bức xạ: 𝐼𝜆 = (𝑊/𝑚3 )
𝑑𝜆

• Năng suất bức xạ riêng 𝐸: của bản thân vật


• Năng suất bức xạ hiệu dụng 𝐸ℎ𝑑 = 𝐸 + 1 − 𝐴 𝐸𝑡
30
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

𝐼𝜆
• Vật xám: = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝐼0𝜆 : chỉ số 0: vật đen tuyệt
𝐼0𝜆
đối. Đa số vật thực: vật xám.
- Các định luật cơ bản:
• Định luật Planck: 𝐼0𝜆 =… (9-2)
• Định luật Wien: 𝜆𝑚𝑎𝑥 tìm được từ đạo hàm (9-2)
𝑇 4
• Định luật Stefan-Boltzmann: 𝐸 = 𝜀𝐶0 (9-9)
100
cho vật xám, 𝜀: độ đen của vật, 𝜀 = 0 − 1
• Định luật Kirchkoff: 𝜀 = 𝐴
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 31

- Áp dụng tính bức xạ nhiệt cho:


• Vật phẳng song song
• Vật bọc nhau
• Khối khí với bề mặt bao quanh (không có BT)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 1

10.1 Truyền nhiệt


- TĐN thường diễn ra đồng thời dẫn nhiệt, đối
lưu, bức xạ, ảnh hưởng lẫn nhau: TĐN hỗn hợp
- Cách nghiên cứu: xét trường hợp cụ thể: dạng
nào là cơ bản, các dạng khác ảnh hưởng: hệ số
hiệu chỉnh
- VD: TĐN giữa bề mặt rắn với chất khí ở 𝑡 không
lớn: cơ bản là đối lưu, bức xạ nhỏ:
- 𝑞 = 𝑞đ𝑙 + 𝑞𝑏𝑥
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 2

- 𝑞 = 𝑞đ𝑙 + 𝑞𝑏𝑥
- 𝑞đ𝑙 = 𝛼đ𝑙 (𝑇𝑤 − 𝑇𝑓 ) (theo (8-2))
𝑇𝑤 4 𝑇𝑓 4
𝑞𝑏𝑥 = 𝜀𝑞𝑑 𝐶0 − (theo (9-28) với
100 100
𝜀𝑞𝑑 : độ đen qui dẫn của hệ)
- Khi coi TĐN đối lưu là chủ yếu:
𝑇𝑤 4
𝑞 = 𝛼 𝑇𝑤 − 𝑇𝑓 = 𝛼đ𝑙 𝑇𝑤 − 𝑇𝑓 + 𝜀𝑞𝑑 𝐶0 ൤ −
100
𝑇𝑓 4
100

Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 3

𝑇𝑤 4 𝑇𝑓 4
𝐶0 −
100 100
𝛼 𝑇𝑤 − 𝑇𝑓 = 𝛼đ𝑙 + 𝜀𝑞𝑑 ൫𝑇𝑤 −
𝑇𝑤−𝑇𝑓

𝑇𝑓 ൯

𝑇𝑤 4 𝑇𝑓 4
𝐶0 −
100 100
- Gọi: 𝜀𝑞𝑑 là 𝛼𝑏𝑥 : hệ số TĐN kể
𝑇𝑤−𝑇𝑓

đến ảnh hưởng của bức xạ; 𝛼: hệ số TĐN tổng


hợp
- 𝛼 = 𝛼đ𝑙 + 𝛼𝑏𝑥 (10-1)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 4

- Truyền nhiệt (TN): TĐN giữa hai MC có nhiệt độ


khác nhau qua một vách ngăn, gồm:
• TĐN giữa MC có nhiệt độ cao với bề mặt vách
chủ yếu bằng đối lưu
• Dẫn nhiệt qua vách ngăn
• TĐN giữa bề mặt vách với MC có nhiệt độ thấp
chủ yếu bằng đối lưu
- Tùy dạng vách: TN qua vách phẳng, vách trụ,
vách có cánh
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 5

10.1.1 Truyền nhiệt qua vách


phẳng
10.1.1.1 Truyền nhiệt qua vách
phẳng một lớp
- Giả sử 𝑡𝑓1 > 𝑡𝑓2 (đã biết cùng với
𝛼1 , 𝛼2 , 𝜆, 𝛿, còn 𝑡𝑤1 & 𝑡𝑤2 chưa
biết)
- Bề mặt 1: TĐN đối lưu (8-2):
𝑞 = 𝛼1 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑤1 )
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 6

- Qua vách: dẫn nhiệt:


𝜆
𝑞 = (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 )
𝛿
- Bề mặt 2: TĐN đối lưu (8-2):
𝑞 = 𝛼2 (𝑡𝑤2 − 𝑡𝑓2 )
- Rút ra:
1
• 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑤1 = 𝑞
𝛼1
𝛿
• 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 = 𝑞
𝜆
1
• 𝑡𝑤2 − 𝑡𝑓2 = 𝑞
𝛼2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 7

- Cộng hai vế:


1 𝛿 1
• 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 = 𝑞( + + )→
𝛼1 𝜆 𝛼2

𝑡𝑓1 −𝑡𝑓2
• 𝑞= 1 𝛿 1 (10-2)
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2

1
- Đặt: 𝑘 = 1 𝛿 1 (10-3)
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2

là hệ số truyền nhiệt
• 𝑞 = 𝑘(𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 ) (10-4)
8
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN

- Nhiệt trở truyền nhiệt:


1 1 𝛿 1
𝑅= = + + (10-5)
𝑘 𝛼1 𝜆 𝛼2

10.1.1.2 Truyền nhiệt qua vách


phẳng nhiều lớp
- Vách n lớp, tương tự 10.1.1.1:
- 𝑞 = 𝑘(𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 ) (10-6)
1
- 𝑘= 1 𝑛 𝛿𝑖 1 (10-7)
+σ1 +
𝛼1 𝜆𝑖 𝛼 2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 9

10.1.2 Truyền nhiệt qua vách trụ


10.1.2.1 Truyền nhiệt qua vách
trụ một lớp
- Giả sử 𝑡𝑓1 > 𝑡𝑓2 (đã biết cùng với
𝛼1 , 𝛼2 , 𝜆, 𝑟1 , 𝑟2 còn 𝑡𝑤1 & 𝑡𝑤2 chưa
biết). Xét cho 1 m dài ống
- Bề mặt 1: TĐN đối lưu:
𝑞𝑙 = 𝛼1 𝜋𝑑1 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑤1 )
- Qua vách: dẫn nhiệt (7-17):
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 10

𝑡𝑤1 −𝑡𝑤2
𝑞𝑙 = 1 𝑑2
𝑙𝑛
2𝜋𝜆 𝑑1

- Bề mặt 2: TĐN đối lưu:


𝑞𝑙 = 𝛼2 𝜋𝑑2 (𝑡𝑤2 − 𝑡𝑓2 )
- Rút ra:
1
• 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑤1 = 𝑞𝑙
𝛼1 𝜋𝑑1
1 𝑑2
• 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 = 𝑞𝑙 𝑙𝑛
2𝜋𝜆 𝑑1
1
• 𝑡𝑤2 − 𝑡𝑓2 = 𝑞𝑙
𝛼2 𝜋𝑑2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 11

- Cộng hai vế, rút ra:


1
𝑞𝑙 = 1 1 𝑑2 1 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2)
+ 𝑙𝑛 +
𝛼1𝜋𝑑1 2𝜋𝜆 𝑑1 𝛼2𝜋𝑑2

(10-8)
1
- Gọi 𝑘𝑙 = 1 1 𝑑2 1 (10-9)
+ 𝑙𝑛 +
𝛼1𝜋𝑑1 2𝜋𝜆 𝑑1 𝛼2𝜋𝑑2

là hệ số truyền nhiệt của vách trụ


- 𝑞𝑙 = 𝑘𝑙 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2) (10-10)
- Nhiệt trở của vách trụ:
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 12

1 1 1 𝑑2 1
- 𝑅𝑙 = = + 𝑙𝑛 +
𝑘𝑙 𝛼1 𝜋𝑑1 2𝜋𝜆 𝑑1 𝛼2 𝜋𝑑2

(10-11)
10.1.2.2 Truyền nhiệt qua vách trụ
nhiều lớp
- Vách n lớp, tương tự 9.1.2.1:
- 𝑞𝑙 = 𝑘𝑙 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 ) (10-12)
1
- 𝑘𝑙 = 1 1 𝑑𝑖+1 1
+σ𝑛
1 2𝜋𝜆 𝑙𝑛 +
𝛼1 𝜋𝑑1 𝑖 𝑑𝑖 𝛼2 𝜋𝑑𝑛+1

(10-13)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 13

1 𝑛 1 𝑑𝑖+1 1
- 𝑅𝑙 = + σ1 𝑙𝑛 +
𝛼1 𝜋𝑑1 2𝜋𝜆 𝑖 𝑑𝑖 𝛼2 𝜋𝑑𝑛+1

(10-14)
- Nhiệt độ bề mặt vách trong cùng:
1
𝑡𝑤1 = 𝑡𝑓1 − 𝑞𝑙 (10-15)
𝛼1 𝜋𝑑1

- Nhiệt độ vách ngoài cùng:


1
𝑡𝑤(𝑛+1) = 𝑡𝑓2 + 𝑞𝑙 (10-16)
𝛼2 𝜋𝑑𝑛+1
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 14

10.1.3 Truyền nhiệt qua vách có


cánh
- Vách có cánh: VD xy lanh xe máy,
máy nén khí… tăng cường TĐN
- Giả thiết: 𝑡𝑓1 > 𝑡𝑓2 (đã biết, 𝑡𝑤1 &
𝑡𝑤2 chưa biết)
- Dòng nhiệt trên bề mặt trong:
𝑄 = 𝛼1 𝐹1 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑤1 ) →
1
𝑡𝑓1 − 𝑡𝑤1 = 𝑄 (*)
𝛼1 𝐹1
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 15

- Dòng nhiệt dẫn qua vách:


𝜆
𝑄 = 𝐹1 (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 ) →
𝛿

𝛿
𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 = 𝑄 (**)
𝜆𝐹1

- Dòng nhiệt trên bề mặt ngoài:


𝑄 = 𝛼2 𝐹2 (𝑡𝑤2 − 𝑡𝑓2 ) →
1
𝑡𝑤2 − 𝑡𝑓2 = 𝑄 (***)
𝛼2 𝐹2
- Cộng (*), (**), (***) theo vế, biến
đổi:
16
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN

1
𝑄= 1 𝛿 1 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 )
+ +
𝛼1 𝐹1 𝜆𝐹1 𝛼2 𝐹2

(10-17)
1
- Gọi 𝑘𝑐 = 1 𝛿 1 (10-18)
+ +
𝛼1 𝐹1 𝜆𝐹1 𝛼2 𝐹2

là hệ số truyền nhiệt của vách có


cánh:
𝑄 = 𝑘𝑐 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 ) (10-19)
- Biết 𝑄 sẽ tính được 𝑡𝑤1 & 𝑡𝑤2 :
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 17

1
• 𝑡𝑤1 = 𝑡𝑓1 − 𝑄 (10-20)
𝛼1 𝐹1
1
• 𝑡𝑤2 = 𝑡𝑓2 + 𝑄 (10-21)
𝛼2 𝐹2
- Gọi 𝑞1 : mật độ dòng nhiệt phía
không có cánh:
𝑄 1
𝑞1 = = 1 𝛿 1 𝐹1 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 )
𝐹1 + +
𝛼1 𝜆 𝛼2 𝐹2
(10-22)
- Gọi 𝑞2 : mật độ dòng nhiệt phía có
cánh:
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 18

𝑄 1
𝑞2 = = 1 𝐹2 𝛿 1 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 )
𝐹2 + +
𝛼1 𝐹1 𝜆 𝛼2

(10-23)
𝐹2
: hệ số cánh
𝐹1

- Biết 𝑞1 , 𝑞2 tính được 𝑡𝑤1 , 𝑡𝑤2 :


𝑞1
• 𝑡𝑤1 = 𝑡𝑓1 − (10-24)
𝛼1
𝑞2
• 𝑡𝑤2 = 𝑡𝑓2 + (10-25)
𝛼2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 19

Ví dụ 1. Tường lò nung có lớp bên trong là gạch


𝑊
chịu lửa có 𝛿1 = 250 𝑚𝑚, 𝜆1 = 0,348 , lớp bên
𝑚 độ
𝑊
ngoài là gạch đỏ có 𝛿2 = 250 𝑚𝑚, 𝜆2 = 0,695 .
𝑚 độ
0C, 𝑊
Khói trong lò có 𝑡𝑓1 = 1300 𝛼1 = 34,8 .
𝑚2 độ
Không khí bên ngoài tường có 𝑡𝑓2 = 30 0C, 𝛼2 =
𝑊
11,6 .
𝑚2 độ
Tìm mật độ dòng nhiệt qua tường và nhiệt độ tiếp
xúc giữa hai lớp gạch.
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 20

Đáp án
Bỏ qua TĐN bức xạ của khói-vách: Bài
toán truyền nhiệt qua vách phẳng 2 lớp
a. 𝒒
- Theo (10-6): 𝑞 = 𝑘(𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 ) (*)
1
- Theo (10-7): 𝑘 = 1 𝛿𝑖 1 với 𝑛 = 2:
+σ𝑛
1 𝜆 +𝛼
𝛼1 𝑖 2
1
- 𝑘= 1 𝛿1 𝛿2 1 =⋯
+ + +
𝛼 1 𝜆1 𝜆2 𝛼 2

- Thay vào (*): 𝒒 = ⋯


Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 21

b. 𝒕𝒘𝟐
- Xét TĐN bằng đối lưu trên bề mặt
trong của vách thứ nhất:
- 𝑞 = 𝛼1 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑤1 → 𝑡𝑤1 = ⋯
- Xét TĐN bằng dẫn nhiệt qua vách
thứ nhất:
𝜆1
- Theo (7-10): 𝑞 = 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 →
𝛿1
𝛿1
𝑡𝑤2 = 𝑡𝑤1 − 𝑞 =⋯
𝜆1
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 22

𝑑1
Ví dụ 2. Một ống dẫn hơi bằng thép có =
𝑑2
200 𝑚𝑚 𝑊
, 𝜆1 = 46,44 được bọc một lớp cách
216 𝑚𝑚 𝑚 độ
𝑊
nhiệt có chiều dày 𝛿 = 120 𝑚𝑚 và 𝜆2 = 0,116 .
𝑚 độ
Nhiệt độ của hơi 𝑡𝑓1 = 300 0C, hệ số tỏa nhiệt
𝑊
𝛼1 = 116 , nhiệt độ không khí quanh ống
𝑚2 độ
0C, 𝑊
𝑡𝑓2 =25 𝛼2 = 9,86 .
𝑚2 độ
Xác định tổn thất nhiệt/1𝑚 ống và nhiệt độ bề mặt
lớp cách nhiệt.
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 23

Đáp án
Bài toán truyền nhiệt qua vách trụ 2
lớp
a. 𝒒𝒍
- Theo (10-12): 𝑞𝑙 = 𝑘𝑙 (𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 ) (*)
- Theo (10-13):
1
- 𝑘𝑙 = 1 𝑛 1 𝑑𝑖+1 1
+σ1 𝑙𝑛 +
𝛼1 𝜋𝑑1 2𝜋𝜆𝑖 𝑑𝑖 𝛼2 𝜋𝑑2

- Với 𝑛 = 2: lưu ý 𝑑3 = 𝑑2 + 2𝛿 = ⋯
- 𝑘𝑙 = ⋯
24
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN

- Thay vào (*):


- 𝒒𝒍 = ⋯
b. 𝒕𝒘𝟑
- Xét TĐN đối lưu trên bề mặt lớp
cách nhiệt:
- 𝑞𝑙 = 𝜋𝑑3 𝛼2 𝑡𝑤3 − 𝑡𝑓2 →
- 𝒕𝒘𝟑 = ⋯
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 1

10.1.4 Tăng cường truyền nhiệt


- Mục đích: nâng cao cường độ TĐN
- Hướng đi: dựa vào các dạng TĐN cơ bản, VD:
- Dẫn nhiệt:
• Giảm chiều dày vách 𝛿
• Dùng vật liệu có hệ số dẫn nhiệt 𝜆 lớn
• Tăng chênh lệch nhiệt độ hai bề mặt vách Δ𝑡
- Đối lưu:
• Tăng nhiễu loạn chuyển động của MC
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 2

• Tăng tốc độ chuyển động của MC


- Bức xạ:
• Tăng độ đen của vật bức xạ
• Tăng nhiệt độ vật
- Khi đồng thời xảy ra TĐN cơ bản, cần phân tích
cụ thể:
- Khi truyền nhiệt qua vách: cần tăng hệ số truyền
nhiệt 𝑘 (xem 10.1.1 & 10.1.2)
- VD: truyền nhiệt qua vách phẳng, theo (10-3):
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 3

1
• 𝑘= 1 𝛿 1
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2

1 𝛿 1
• 𝑘 tăng khi nhiệt trở: , , và giảm, tức: tăng
𝛼1 𝜆 𝛼2
𝛼1 , 𝛼2 , 𝜆 và giảm 𝛿 (đương nhiên giảm vật liệu)
• Nếu chỉ xét ảnh hưởng của 𝛼1 , 𝛼2 (bỏ qua nhiệt
𝛿
trở dẫn nhiệt ):
𝜆
1 𝛼1 𝛼 2
• 𝑘= 1 1 =
+ 𝛼1 + 𝛼2
𝛼1 𝛼2

• Giả sử 𝛼2 ≫ 𝛼1 → 𝑘 ≈ 𝛼1 → 𝑘 ≤ 𝛼𝑚𝑖𝑛
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 4

• Kết luận: để tăng 𝑘 cần:


Tăng 𝛼 nhỏ
Làm cánh ở phía 𝛼 nhỏ
10.1.5 Cách nhiệt
- Khi cần hạn chế TĐN (giảm dòng nhiệt): cách
nhiệt
- Bọc thêm lớp cách nhiệt có 𝜆 nhỏ: amiăng, bông
thủy tinh…
- Vách phẳng: thêm lớp cách nhiệt: nhiệt trở toàn
phần tăng
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 5

- Vách trụ: thêm lớp cách nhiệt: có thể làm giảm


nhiệt trở toàn phần:
• Xét ống có đường kính ngoài 𝑑2 ,nhiệt trở ban
đầu (10-11):
1 1 𝑑2 1
• 𝑅𝑙 = + 𝑙𝑛 +
𝛼1 𝜋𝑑1 2𝜋𝜆 𝑑1 𝛼2 𝜋𝑑2
• Nhiệt trở sau khi bọc thêm lớp vật liệu cách
nhiệt 𝜆𝑐𝑛 đường kính ống mới 𝑑𝑐𝑛 :
1 1 𝑑2 1 𝑑𝑐𝑛 1
• 𝑅𝑙 = + 𝑙𝑛 + 𝑙𝑛 +
𝛼1 𝜋𝑑1 2𝜋𝜆 𝑑1 2𝜋𝜆𝑐𝑛 𝑑2 𝛼2 𝜋𝑑𝑐𝑛
(10-26)
6
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN

1 𝑑𝑐𝑛
• Nhiệt trở dẫn nhiệt tăng một lượng: 𝑙𝑛
2𝜋𝜆𝑐𝑛 𝑑1
1 1
• Còn nhiệt trở tỏa nhiệt giảm: < do
𝛼2 𝜋𝑑𝑐𝑛 𝛼2 𝜋𝑑2
𝑑𝑐𝑛 > 𝑑2
• Đạo hàm (10-26) theo 𝑑𝑐𝑛 :
𝑑𝑅𝑙 1 1
• = − 2 = 0 khi 𝑅𝑙 min
𝑑𝑑𝑐𝑛 2𝜋𝜆𝑐𝑛 𝑑𝑐𝑛 𝛼2 𝜋𝑑𝑐𝑛

• Gọi 𝑑𝑐𝑛 khi đó là đường kính tới hạn 𝑑𝑡ℎ :


1 1
• − =0
2𝜋𝜆𝑐𝑛 𝑑𝑡ℎ 𝛼2 𝜋𝑑𝑡ℎ 2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 7

2𝜆𝑐𝑛
• 𝑑𝑡ℎ = (10-27)
𝛼2

• Nhiệt trở min: tổn thất nhiệt


lớn nhất
• Điều kiện thiết kế cách
2𝜆𝑐𝑛
nhiệt: 𝑑𝑐𝑛 > 𝑑𝑡ℎ =
𝛼2

• Nếu đã khống chế 𝑑𝑐𝑛 →


chọn vật liệu cách nhiệt có:
𝛼2 𝑑𝑐𝑛
• 𝜆𝑐𝑛 ≤ (10-28)
2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 8

• Tiêu chí thiết kế cách nhiệt:


𝑞𝑙 nhỏ, chiều dày cách nhiệt
& chi phí hợp lý
10.2 Thiết bị trao đổi nhiệt
- Thiết bị (TB) TĐN: TB thực
hiện TĐN giữa hai chất tải
nhiệt có nhiệt độ khác nhau
- VD: két làm mát động cơ
nhiệt, bình ngưng, dàn
ngưng, bình sấy…
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 9

10.1.1 Phân loại


a. TB TĐN kiểu vách ngăn
- Vách ngăn các MC tải nhiệt
- TĐN liên tục, ổn định qua vách
- VD: két làm mát động cơ, bình ngưng hơi, bộ
quá nhiệt
b. TB TĐN kiểu hồi nhiệt
- Các chất tải nhiệt TĐN qua bộ phận trung gian:
bộ tích nhiệt (BTN)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 10

- BTN có thể đứng yên hay quay tròn


- TĐN qua 2 giai đoạn (GĐ):
- GĐ 1: chất tải nhiệt có nhiệt độ cao đi qua BTN:
nhả nhiệt cho BTN
- GĐ 2: chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp đi qua BTN:
thu nhiệt từ BTN
- Như vậy: TĐN không liên tục, không ổn định
- VD: thiết bị sấy gió nóng trong lò cao, sấy hồi
nhiệt trong nhà máy điện
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 11

c. TB TĐN kiểu ống nhiệt


- Ống kim loại hàn kín chứa một
lượng chất lỏng, gồm 3 phần:
- Phần sôi:
• Được đốt nóng bằng một nguồn
nhiệt
• Chất lỏng sôi thành hơi bão hòa
- Phần đoạn nhiệt:
• Hơi bão hòa đi qua lên phần
trên (phần ngưng)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 12

• Tại đây không thực hiện TĐN


- Phần ngưng:
• Hơi bão hòa nhả nhiệt cho MT:
ngưng lại
• Chất lỏng quay lại phần sôi
nhờ:
Trọng lực (rơi): ống nhiệt trọng
trường
Lực mao dẫn: ống nhiệt mao
dẫn
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 13

Lực ly tâm: ống nhiệt ly tâm


- Chất lỏng trong ống nhiệt:
nước, amoniac, rượu, axeton,
freon, thủy ngân, natri (xupap
xả ôtô Zil-130), kali…
- Tùy khoảng nhiệt độ sử dụng
- Ứng dụng của ống nhiệt:
• Làm mát linh kiện bán dẫn,
động cơ điện
14
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN

• Thiết bị sấy
• Bộ thu NL mặt trời
• NC vũ trụ, hàng không…
d. TB TĐN hỗn hợp
- Các chất tải nhiệt hỗn hợp với
nhau
- TĐN xảy ra đồng thời trao đổi
chất
- VD: tháp làm mát nước tuần
hoàn, thiết bị phun ẩm…
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 15

10.2.2 Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt


- Mục đích: thiết kế hay kiểm tra
- Thiết kế: xác định diện tích bề mặt TĐN theo
yêu cầu về TĐN
- Kiểm tra: các thông số làm việc của thiết bị đã
có nằm trong giới hạn… VD: nhiệt độ cuối của
các chất tải nhiệt
- Cơ sở: phương trình truyền nhiệt và phương
trình cân bằng nhiệt
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 16

- Phương trình truyền nhiệt:


• 𝑄 = 𝑘𝐹∆𝑡 (10-29)
• 𝑘: hệ số truyền nhiệt
• 𝐹: diện tích TĐN
• ∆𝑡: chênh lệch nhiệt độ trung bình (xét sau)
- Phương trình cân bằng nhiệt:
• 𝑄 = 𝐺1 𝑖1, − 𝑖1,, = 𝐺2 𝑖2,, − 𝑖2, (10-30)
• Chỉ số “1”: chất tải nhiệt nóng
• Chỉ số “2”: chất tải nhiệt lạnh
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 17

• Dấu ’: vào thiết bị


• Dấu ’’: ra khỏi thiết bị
• 𝐺: lưu lượng chất tải nhiệt (kg/s)
• 𝑖: entanpi (J/kg)
- Nếu các chất tải nhiệt không biến đổi pha và
nhiệt dung riêng = const, (10-30) thành:
- 𝑄 = 𝐺1 𝐶𝑝1 𝑡1, − 𝑡1,, = 𝐺2 𝐶𝑝2 𝑡2,, − 𝑡2, (10-31)
- Gọi 𝑊 = 𝐺𝐶𝑝 : đương lượng nước (hay nhiệt
dung riêng toàn phần):
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 18

, ,, ,, ,
• 𝑄= 𝑊1 𝑡1 − 𝑡1 = 𝑊2 𝑡2 − 𝑡2 (10-32)
𝑡1, −𝑡1,, 𝛿𝑡1 𝑊2
• → = =
𝑡2,, −𝑡2, 𝛿𝑡2 𝑊1

• Sự thay đổi nhiệt độ:


Tỷ lệ nghịch với nhiệt dung toàn phần
Phụ thuộc chiều chuyển động (dưới đây)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 1

10.2.3 Xác định độ chênh


nhiệt độ trung bình
- Các kiểu bố trí chuyển
động của MC trong các
thiết bị TĐN:
• Song song cùng chiều: a)
• Song song ngược chiều:
b)
• Song song: d)
• Cắt nhau: c), e)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 2

a. Trường hợp song song


cùng chiều
- Khảo sát phân tố 𝑑𝐹 tại 𝐹:
- Nhiệt độ các chất tải nhiệt
thay đổi 𝑑𝑡1 & 𝑑𝑡2
- PT truyền nhiệt:
- 𝑑𝑄 = 𝑘𝑑𝐹∆𝑡 (10-33)
- PT cân bằng nhiệt:
- 𝑑𝑄 = −𝑊1 𝑑𝑡1 = 𝑊2 𝑑𝑡2 →
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 3

1
- 𝑑𝑡1 = − 𝑑𝑄
𝑊1

1
- 𝑑𝑡2 = 𝑑𝑄
𝑊2

- Trừ hai vế:


1 1
- 𝑑𝑡1 − 𝑑𝑡2 = − + 𝑑𝑄
𝑊1 𝑊2

1 1
- 𝑑(𝑡1 −𝑡2 ) = − + 𝑑𝑄
𝑊1 𝑊2

- Thay 𝑡1 − 𝑡2 = ∆𝑡 và 𝑑𝑄 từ
(10-33):
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 4

1 1
- 𝑑∆𝑡 = − + 𝑘𝑑𝐹∆𝑡
𝑊1 𝑊2
𝑑∆𝑡 1 1
- =− + 𝑘𝑑𝐹
∆𝑡 𝑊1 𝑊2
1 1
- Ký hiệu: 𝑚 = +
𝑊1 𝑊2
𝑑∆𝑡
- = −𝑚𝑘𝑑𝐹
∆𝑡
- Tích phân hai vế từ cửa vào
đến 𝐹:
∆𝑡 𝑑∆𝑡 𝐹
- ‫𝑡∆ 𝑡∆׬‬ = ‫׬‬0 −𝑚𝑘𝑑𝐹
1
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 5

∆𝑡
- 𝑙𝑛 = −𝑚𝑘𝐹 (10-34)
∆𝑡1
- ∆𝑡 = ∆𝑡1 𝑒 −𝑚𝑘𝐹 (10-35)
- Độ chênh nhiệt độ trung bình
trên toàn bộ (tb) 𝐹𝑡𝑏 :
1 𝐹𝑡𝑏
- ∆𝑡𝑡𝑏 = ‫׬‬0
∆𝑡𝑑𝐹 thay (10-
𝐹𝑡𝑏
35):
1 𝐹𝑡𝑏 −𝑚𝑘𝐹
- ∆𝑡𝑡𝑏 = ‫׬‬ ∆𝑡1 𝑒 𝑑𝐹
𝐹𝑡𝑏 0
∆𝑡1 −𝑚𝑘𝐹
- ∆𝑡𝑡𝑏 = (𝑒 𝑡𝑏 − 1) (*)
−𝑚𝑘𝐹𝑡𝑏
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 6

- Tại cửa ra: 𝐹 = 𝐹𝑡𝑏 , ∆𝑡 = ∆𝑡2


• Thay vào (10-34):
∆𝑡2
𝑙𝑛 = −𝑚𝑘𝐹𝑡𝑏 (**)
∆𝑡1
• Thay vào (10-35):
∆𝑡2 = ∆𝑡1 𝑒 −𝑚𝑘𝐹𝑡𝑏 (***)
- Thay (**), (***) vào (*):
∆𝑡2 −∆𝑡1
- ∆𝑡𝑐𝑐 = ∆𝑡 (10-36)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1

- ∆𝑡1 = 𝑡1, − 𝑡2, & ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2,,


Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 7

b. Chất tải nhiệt chuyển động song song


ngược chiều:
- Khảo sát tương tự nhưng với:
1 1
- 𝑚= − , ∆𝑡1 = 𝑡1, − 𝑡2,, , ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2,
𝑊1 𝑊2
∆𝑡2 −∆𝑡1
- ∆𝑡𝑛𝑐 = ∆𝑡 (10-37)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1

c. Chất tải nhiệt chuyển động cắt nhau


- ∆𝑡𝑐𝑛 = 𝜀∆𝑡 ∆𝑡𝑛𝑐 (10-38)
- 𝜀∆𝑡 : hệ số hiệu chỉnh, 𝜀∆𝑡 = 𝑓(𝑃, 𝑅)
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 8

𝑡2,, −𝑡2, ∆𝑡2


- 𝑃= = (10-39)
𝑡1, −𝑡2, ∆𝑡𝑚𝑎𝑥

𝑡1, −𝑡1,, ∆𝑡1


- 𝑅= = (10-40)
𝑡2,, −𝑡2, ∆𝑡2

- Từ 𝑃, 𝑅: tra bảng, đồ thị → 𝜀∆𝑡


- ∆𝑡 theo (10-36) ÷ (10-38): độ chênh nhiệt độ
trung bình logarit
- ∆𝑡 trung bình số học: độ chính xác không cao:
∆𝑡1 +∆𝑡2 𝑡1, + 𝑡1,, 𝑡2, + 𝑡2,,
∆𝑡 = = − (10-41)
2 2 2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 9

10.2.4 Tính nhiệt độ cuối các chất tải nhiệt


,, ,,
- Kiểm tra TBN: tính các nhiệt độ cuối 𝑡1 & 𝑡2
- Biết: nhiệt độ vào 𝑡1, & 𝑡2, ; 𝑊1 , 𝑊2 , 𝑘
- Để đơn giản: tính ∆𝑡 trung bình số học (10-40):
𝑡1, + 𝑡1,, 𝑡2, + 𝑡2,,
- ∆𝑡 = −
2 2
- PT cân bằng nhiệt:
- 𝑄 = 𝑊1 𝑡1, − 𝑡1,, = 𝑊2 𝑡2,, − 𝑡2, →
1 1
- 𝑡1,, = 𝑡1, −𝑄 & 𝑡2,, = 𝑡2, +𝑄 (10-42)
𝑊1 𝑊2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 10

- Thay vào PT truyền nhiệt:


𝑡1, + 𝑡1,, 𝑡2, + 𝑡2,,
- 𝑄 = 𝑘𝐹∆𝑡 = 𝑘𝐹( − ) (10-43)
2 2

- Thay (10-42) vào (10-43):

𝑡1, 1 1 1 1
- 𝑄 = 𝑘𝐹 + 𝑡1, −𝑄 − (𝑡2, + 𝑡2, +𝑄 )
2 2 𝑊1 2 𝑊2

𝑄 𝑄
- 𝑄 = 𝑘𝐹 𝑡1, − 𝑡2, − − →
2𝑊1 2𝑊2
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 11

𝑡1, −𝑡2,
- 𝑄= 1 1 1 (10-44)
+ +
2𝑊1 𝑘𝐹 2𝑊2

- Thay giá trị 𝑄 từ (10-44) vào (10-42) được:

- 𝑡1,, = ⋯ & 𝑡2,, = ⋯


Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 12

Ví dụ 3. Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn,


, ,,
chất lỏng nóng có 𝑡1 = 300 C, 𝑡1 = 200 0C; chất
0

lỏng lạnh được đốt nóng từ 𝑡2, = 25 0C lên 𝑡2,, =


175 0C. Tính nhiệt độ trung bình trong hai trường
hợp:
a. Chất lỏng chuyển động cùng chiều
b. Chất lỏng chuyển động ngược chiều.
Đáp án
a. ∆𝒕𝒄𝒄
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 13

∆𝑡2 −∆𝑡1
- Theo (10-35): ∆𝑡𝑐𝑐 = ∆𝑡 (*)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1
, ,
- ∆𝑡1 = 𝑡1 − 𝑡2 = ⋯
- ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2,, = ⋯
- Thay vào (*):
- ∆𝒕𝒄𝒄 = ⋯
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 14

b. ∆𝒕𝒏𝒄
- Theo (10-36):
∆𝑡2 −∆𝑡1
- ∆𝑡𝑛𝑐 = ∆𝑡 (**)
𝑙𝑛 2
∆𝑡1
, ,,
- ∆𝑡1 = 𝑡1 − 𝑡2 =⋯
- ∆𝑡2 = 𝑡1,, − 𝑡2, =⋯
- Thay vào (**):
- ∆𝒕𝒏𝒄 = ⋯
- Nhận xét: so sánh ∆𝑡𝑐𝑐 & ∆𝑡𝑛𝑐
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 15

Ví dụ 4. Trong một thiết bị trao đổi nhiệt vách


ngăn, dòng chất lỏng nóng 𝐺1 = 0,0764 𝑘𝑔/𝑠 với
𝑘𝐽
𝐶𝑝1 = 3 có nhiệt độ 𝑡1, = 120 0C và 𝑡1,, = 50 0C.
𝑘𝑔độ
Dòng chất lỏng lạnh 𝐺2 = 0, 278 𝑘𝑔/𝑠 với 𝐶𝑝2 =
𝑘𝐽 ,
4,186 ,𝑡 = 10 0C. Biết hệ số truyền nhiệt khi
𝑘𝑔độ 2
bố trí dòng cùng chiều và ngược chiều 𝑘 =
𝑊
1161 .
𝑚2 độ
Xác định diện tích bề mặt thiết bị cả hai trường
hợp.
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 16

Đáp án
- Xuất phát từ PT trao đổi nhiệt (10-29):
𝑄
- 𝑄 = 𝑘𝐹∆𝑡 → 𝐹 = (*)
𝑘∆𝑡
- Q tính từ PT tải nhiệt:
- 𝑄 = 𝐺1 𝐶𝑝1 𝑡1, − 𝑡1,, = ⋯
- Trong ∆𝑡: 𝑡2,, chưa biết, tính từ PT cân bằng
nhiệt:
,, ,
- 𝑄= 𝐺2 𝐶𝑝2 𝑡2 − 𝑡2 →
- 𝑡2,, = ⋯
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 17

a. 𝑭𝒄𝒄
- ∆𝑡𝑐𝑐 (như ví dụ 3)
- Thay vào (*):
𝑄
- 𝑭𝒄𝒄 = =⋯
𝑘∆𝑡𝑐𝑐
b. 𝑭𝒏𝒄
- ∆𝑡𝑛𝑐 (như ví dụ 3)
- Thay vào (*):
𝑄
- 𝑭𝒏𝒄 = =⋯
𝑘∆𝑡𝑛𝑐
Nhận xét, so sánh
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 18

Ôn tập Chương 10
- Truyền nhiệt: TĐN hỗn hợp: dẫn nhiệt, đối lưu,
bức xạ
- Diễn ra trong các thiết bị TĐN
- Khảo sát: coi dạng nào là chính, dạng khác ảnh
hưởng: hệ số hiệu chỉnh
- Khảo sát, tính toán cụ thể (tính 𝑄, 𝑡𝑤 …)
• Truyền nhiệt qua vách phẳng (1 lớp, n lớp)
• Truyền nhiệt qua vách trụ (1 lớp, n lớp)
• Truyền nhiệt qua vách có cánh
Chương 10. Truyền nhiệt và thiết bị TĐN 19

- Các biện pháp tăng cường truyền nhiệt: nâng


cao năng suất của thiết bị TĐN
- Cách nhiệt: giảm mất nhiệt (NL)
- Thiết bị TĐN:
• Phân loại
• Tính toán thiết bị TĐN:
∆𝑡 (cùng chiều, ngược chiều…)
Nhiệt độ MC ra khỏi thiết bị: 𝑡1,, , 𝑡2,,
Diện tích TĐN của thiết bị: 𝐹
Bài tập ch9 (T15)

1) Một bề mặt ở 100 K với độ phát xạ 0,10 được bảo vệ khỏi thông lượng bức xạ 1250 W / m2
bằng một tấm chắn có độ phát xạ 0,05 (hình bên). Xác định phần trăm nhiệt bị giảm và nhiệt độ
của tấm chắn.

Trường hợp không tấm chắn

Khi có chắn, tỷ lệ giảm bức xạ

Es = Ts 4 Ts = 719K = 446oC 1


2) Hai mặt phẳng song song lớn có hệ số phát xạ là 0,8 đang trao đổi nhiệt bằng sự bức xạ.
Người ta muốn sử dụng một tấm chắn bức xạ với giá trị phát xạ εs ở cả hai phía, do đó nhiệt
lượng trao đổi sẽ giảm còn 1/10 giá trị ban đầu. Ước tính độ phát xạ yêu cầu.

A1 = A2 = A3= 1
F12 = F13 = F32 = 1
Rno shield

Rwith shield = 10 Rno shield= 15

2
3) Hai tấm chắn lớn song song có hệ số phát xạ 0,8 ở 1000K và 400 K. Một tấm chắn với một
mặt được xử lý và có hệ số phát xạ là 0,05 trong khi hệ số phát xạ ở phía còn lại là 0,6 đã
được đề xuất sử dụng. Nhà thiết kế muốn mặt phát xạ thấp đối diện với mặt phẳng nóng hơn.
Trong quá trình lắp đặt do nhầm lẫn, mặt có độ phát xạ cao hơn đã được đặt đối diện với mặt
nóng. Kiểm tra sự thay đổi hiệu suất nếu có.

Lắp theo thiết kế:

and

3
Khi lắp sai mặt, R không đổi nhưng T của tấm chắn thay đổi:

Lắp sai làm nhiệt độ tấm chắn tăng nhiều

4
4) Bề mặt 1 và 2 (Hình bên) có hệ số phát xạ 0,6 và 0,4 và được duy trì ở 800 K và 400 K. Xác
định nhiệt trao đổi giữa các bề mặt 1 và 2 trên một đơn vị chiều dài.
(i) Nếu coi các bề mặt rất dài với mặt thứ ba mở.
(ii) Nếu bề mặt 3 được cách nhiệt tốt để bề mặt không hấp thụ nhiệt.
(iii) nếu bề mặt 3 đen ở 300 K.

Giải

(i) Các bề mặt đối xứng và dài nên:

q1-2

5
(ii) Nếu mặt 3 cách nhiệt tốt → không hấp thụ, không phát xạ:

1
q1-2
1/10 + 1/20

Trên 1 m chiều dài

6
(iii) Nếu mặt 3 đen ở 300K

R1 R2 R3
R5 R4

Xét cân bằng nhiệt ở các nút J1 & J2:


- Nút J1:

(*)
- Nút J2:

(**)

Giải J1 & J2 sử dụng (*)& (**) gives:

7
BT chương 10 (T16)

1) Xác định diện tích cần thiết trong bộ trao đổi nhiệt dòng song song để làm mát
dầu từ 60 °C đến 30 °C sử dụng nước có sẵn ở 20°C. Nhiệt độ đầu ra của nước là
26 ° C. Các tốc độ dòng chảy của dầu là 10kg/s. Nhiệt dung riêng của dầu là 2200
J / kg K. Hệ số truyền nhiệt toàn phần U = 300 W / m2 K. So sánh diện tích cần thiết
cho bộ trao đổi dòng ngược.

Bài giải

660,000

660.000
Dòng ngược

Giảm khoảng 20%.

Lưu lượng dòng chảy của nước cũng có thể


được xác định:

660.000
2) Trong quá trình lọc dầu, dầu phải được làm mát từ 100 °C đến 40 °C bằng nước ở
25 ° C chảy bên ngoài ống. Đường kính trong là 25 mm và lưu lượng dòng dầu là 1
kg/s. Nước được làm nóng đến 45 °C. Ống được làm bằng 0,5% thép cacbon có độ
dày 3 mm. Đường kính trong của ống ngoài là 62,5 mm. Bên ngoài có thể được coi
là cách nhiệt. Các đặc tính của dầu ở 70 ° C là: tỷ trọng = 858 kg / m3, độ nhớt động
học v = 60 × 10–6 m / s. k = 0,140 W / mK, nhiệt dung riêng = 2100 J / kg K. Xác định
hệ số truyền nhiệt chung. Coi hiệu suất tốt ngay cả sau khi sử dụng khá lâu.

Phía nước
(i) Xác định ho :
Tính chất tra bảng tại T=(25 + 45) / 2 = 35°C:
= 998.5 kg/m3 ; = 0.61225 × 10–6 m2/s;
k = 0.634 W/mK; Pr = 4.01,
Đường kính thủy lực: D = (0.0625 – 0.031) m

Lưu lượng nước:


1 × 2100 × (100 – 40) = mH2O × 4180 × (45 – 25)

→ mH2O = 1.507 kg/s


3
Diện tích A=

Tốc độ TB v=

Phía dầu

Re = v.l/ = v.. l/  = 4 m/(π D ) = 41 / (0.258586010-6 = 989.31

Giả thiết chảy tầng hoàn toàn, nhiệt độ thanh không đổi thì Nu = 3.66,

4
Hệ số cản nhiệt bề mặt

Phía dầu Rfi = 0.000877 Km2/W

Phía nước Rfo = 0.0001754 Km2/W

k = 53.6 W/mK

5
3) Nước chảy với vận tốc 1 m / s qua một ống có đường kính trong 25 mm và đường
kính ngoài 30 mm và chiều dài 3 m. Không khí ở 30 °C chảy qua ống, với vận tốc 12
m/s. Nhiệt độ đầu vào của nước là 60 °C. Xác định nhiệt độ thoát ra. Hệ số dẫn nhiệt
của vật liệu làm ống là 47 W / mK. Nếu dòng khí chạy trong ống với vận tốc 9 m/s,
hãy xác định nhiệt độ thoát ra không khí.

Trong: Nước ở 60°C vào ống. Giả sử TTB = 50°C, thì:


ρ = 990 kg/m3,  = 0.5675 × 10–6 m2/s, Pr = 3.68, k = 0.63965 W/mK Tho

Cđ rối kk: Thi = 30o C


V = 12 m/s
L =3 m
Nước: Thi= 60o C D = 30 mm
V = 1 m/s d = 25 mm

Ngoài: Tính chất tại T= 40°C:


ρ = 1.128 kg/m3,  = 16.96 × 10–6 m2/s, Pr = 0.699, k = 0.02756 W/mK
Re = v.D/ = 12 × 0.03/(16.96 × 10–6 )= 21226.4

C = 0.26, m = 0.6, n = 0.37


= 89.85 → ho = 82.55 W/m2K
6
Hệ số truyền nhiệt chung mặt ngoài

Tho

Air: Thi = 30o C


V = 12 m/s
L =3 m
Water: Thi = 60o C D = 30 mm
V = 1 m/s d = 25 mm

Nhiệt độ nước ra Tho:

Qwater = Qwater→air

m. c. (Thi – Tho) = Uo.Ao.Tlm

7
* Trường hợp khí cháy trong ống tốc độ 9 m/s, Thi = 60oC, Tho = ?

Tr tính chất tại T=40°C: Tho

ρ = 1.128 kg/m3,  = 16.96 × 10–6 m2/s,


Pr = 0.699, k = 0.02756 W/mK Thi = 30o C
V = 12 m/s
Re = 9 × 0.025/16.96 × 10–6 = 13266.5 L =3 m
Thi = 60o C D = 30 mm
V = 1 m/s d = 25 mm

hi = 41.05 × 0.02756/0.025 = 45.25 W/m2 K

ho = 82.55 W/m2 K (as above)

Qh = Qh→c

m. c. (Thi – Tho) = Uo.Ao.lm


8
9
4) Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống đôi ngược dòng dùng để đun nóng nước từ 20oC
đến 80oC ở lưu lượng 1,2 kg / s. Việc gia nhiệt được thực hiện bằng nước địa nhiệt
có sẵn ở 160oC ở lưu lượng khối lượng 2 kg / s. Ống bên trong có thành mỏng,
đường kính 1,5 cm. Nếu hệ số truyền nhiệt tổng thể của bộ trao đổi nhiệt là 640 W /
m2 oC, hãy xác định chiều dài của bộ trao đổi nhiệt cần thiết để đạt được mức gia
nhiệt mong muốn.

Hot water

Cold water

10
Hot water

Cold water

11

You might also like