You are on page 1of 10

Bài toán 1.

3:
Cho một thanh truyền dẫn dài với đường kính 𝐷𝐷 và điện trở với một đơn vị độ dài ban đầu là
𝑅𝑅𝑒𝑒′ trong cân bằng nhiệt với hệ khí xung quanh và kín. Cân bằng sẽ bị phá vỡ khi một dòng
điện không đổi 𝐼𝐼 đi qua thanh. Hãy phát triển một phương trình có thể sử dụng để tính toán sự
biến thiên nhiệt độ của thanh theo thời gian duy trì dòng điện đi qua thanh.

Biết rằng: Nhiệt độ của thanh có đường kính và điện trở đã được quy định thay đổi theo thời
gian do dòng điện không đổi đi qua thanh
Mô hình:

Giả sử:
1. Tại mọi thời điểm t thì, nhiệt độ tại mọi điểm trên thanh đều như nhau (đồng đều).
2. Các hằng số thể hiện tính chất (𝜌𝜌, 𝑐𝑐, 𝜀𝜀 = 𝛼𝛼)
3. Sự trao đổi bức xạ giữa bề mặt bên ngoài của thanh và môi trường xung quanh coi như là
giữa một bề mặt nhỏ và vùng lớn được bao phủ.

Giải quyết bài toán:


Khi dòng điện không đổi 𝐼𝐼 đi qua thanh sẽ cấp cho thanh một dòng năng lượng 𝐸𝐸̇𝑔𝑔 .
Nguồn năng lượng này sẽ tạo ra một phần năng lượng dự trữ trong thanh 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠 (𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 ) cấp
năng lượng cho các nguyên tử trong thanh dao động mạnh hơn thể hiện ra bằng nhiệt độ T của
thanh sẽ tăng lên
Một phần năng lượng còn lại sẽ được truyền ra môi trường xung quanh 𝐸𝐸̇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 , sự truyền dẫn này
bao gồm hai phương thức là bức xạ 𝐸𝐸̇𝑟𝑟 và đối lưu 𝐸𝐸̇𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 .
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta rút ra được phương trình sau:
𝐸𝐸̇𝑔𝑔 = 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠 + 𝐸𝐸̇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 (∗)
Ta nhận thấy, yêu cần bài toán cần tìm sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian cấp dòng điện
không đổi I truyền qua. Nó được thể hiện bằng 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠
(∗) ↔ 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠 = 𝐸𝐸̇𝑔𝑔 − 𝐸𝐸̇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑
Dòng năng lượng dự trữ trong thanh: 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠 = 𝑚𝑚𝑐𝑐𝑝𝑝 = 𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝜌𝜌 – khối lượng riêng của vật liệu (𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑚𝑚3 )
𝑐𝑐 – nhiệt dung riêng của vật liệu (𝐽𝐽. 𝑘𝑘𝑔𝑔−1 . 𝐾𝐾 −1 )
D 2
Thể tích của thanh: 𝑉𝑉 = π � � 𝐿𝐿 (𝑚𝑚3 )
2

𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌𝐷𝐷2 𝐿𝐿 𝑑𝑑𝑑𝑑
→ 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠 = (1)
4 𝑑𝑑𝑑𝑑
Dòng năng lượng dòng điện cấp truyền vào thanh:
𝐸𝐸̇𝑔𝑔 = 𝐼𝐼2 𝑅𝑅𝑒𝑒′ 𝐿𝐿 (2)
Dòng năng lượng thanh truyền dẫn vào môi trường:
𝐸𝐸̇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 𝐸𝐸̇𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 + 𝐸𝐸̇𝑟𝑟 (3)
Dòng năng lượng truyền dẫn đối lưu: 𝐸𝐸̇𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 = ℎ𝐴𝐴(𝑇𝑇 − 𝑇𝑇∞ ) = ℎ𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 − 𝑇𝑇∞ ) (4)
ℎ - hệ số truyền nhiệt đối lưu (𝑊𝑊/𝑚𝑚2 𝐾𝐾)
𝐴𝐴 – diện tích bề mặt bên ngoài (𝑚𝑚2 )
𝑇𝑇 – Nhiệt độ của thanh. Do giả thiết sự đồng đều của nhiệt độ nên nhiệt độ bề mặt 𝑇𝑇𝑠𝑠 = 𝑇𝑇 (K)
Dòng năng lượng truyền dẫn bức xạ: 𝐸𝐸̇𝑟𝑟 = 𝜀𝜀𝑘𝑘𝐵𝐵 𝐴𝐴(𝑇𝑇 4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠
4 ) 4 )
= 𝜀𝜀𝑘𝑘𝐵𝐵 𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 (5)
𝜀𝜀 – hệ số bức xạ
𝑘𝑘𝐵𝐵 – hằng số Stefan-Boltzmann = 5.67.10−8 (𝑊𝑊/𝑚𝑚2 𝐾𝐾 4 )
Thay (4) và (5) vào phương trình (3) ta được:
𝐸𝐸̇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = ℎ𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 − 𝑇𝑇∞ ) + 𝜀𝜀𝑘𝑘𝐵𝐵 𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠
4 )
(6)
Ta rút ra được phương trình:
𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌𝐷𝐷2 𝐿𝐿 𝑑𝑑𝑑𝑑
= 𝐼𝐼2 𝑅𝑅𝑒𝑒′ 𝐿𝐿 − [ℎ𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 − 𝑇𝑇∞ ) + 𝜀𝜀𝑘𝑘𝐵𝐵 𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠
4 )
]
4 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑑𝑑𝑑𝑑 4 ∗ [𝐼𝐼2 𝑅𝑅𝑒𝑒′ − ℎ𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 − 𝑇𝑇∞ ) − 𝜀𝜀𝑘𝑘𝐵𝐵 𝜋𝜋𝜋𝜋(𝑇𝑇 4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠
4 )
]
↔ = (∗∗)
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌𝜌𝐷𝐷2
Phương trình (**) là phương trình thể hiện sự biến thiên nhiệt độ của thanh theo thời gian duy
trì dòng điện đi qua thanh.

Bài toán 1.4:


Con người có thể kiểm soát tốc độ sinh nhiệt và tốc độ mất nhiệt để duy trì gần nhưng nhiệt độ
cơ thể không đổi 𝑇𝑇𝑐𝑐 = 37℃ trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau. Quá trình này được
gọi là điều hoà nhiệt độ. Từ góc độ của việc tính toán truyền nhiệt giữa cơ thể con người và
môi trường xung quanh, chúng ta tập trung vào lớp da và mỡ có bề mặt ngoài tiếp xúc với môi
trường và bề mặt bên trong ở nhiệt độ thấp hơn một chút so với nhiệt độ cơ thể 𝑇𝑇𝑖𝑖 = 35℃ =
308𝐾𝐾. Coi như lớp da/mỡ có độ dày 𝐿𝐿 = 3 𝑚𝑚𝑚𝑚 và hệ số truyền nhiệt 𝑘𝑘 = 0.3 𝑊𝑊/𝑚𝑚 .Diện tích
bề mặt 𝐴𝐴 = 1.8 𝑚𝑚2 và được mặc một bộ đồ tắm. Hệ số bức xạ của da là 𝜀𝜀 = 0.95.
1, Khi ở không khí tĩnh tại 𝑇𝑇∞ = 297 𝐾𝐾, nhiệt độ bề mặt da và tốc độ toả nhiệt ra môi trưởng
là bao nhiêu ? Sự truyền nhiệt đối lưu vào không khí được đặc trưng bằng hệ số đối lưu tự do
ℎ = 2 𝑊𝑊/𝑚𝑚2 𝐾𝐾.
2, Khi ở nước tại 𝑇𝑇∞ = 297 𝐾𝐾, nhiệt độ bề mặt da và tốc độ toả nhiệt ra môi trưởng là bao
nhiêu ? Sự truyền nhiệt đối lưu vào nước được đặc trưng bằng hệ số đối lưu tự do ℎ =
200𝑊𝑊/𝑚𝑚2 𝐾𝐾.

Mô hình:

Giả sử:
1, Truyền nhiệt ổn định.
2, Truyền nhiệt một chiều bằng dẫn nhiệt qua lớp da/mỡ.
3, Dẫn nhiệt đồng đều
4, Sự trao đổi bức xạ giữa bề mặt bên ngoài da và môi trường xung quanh coi như là giữa một
bề mặt nhỏ và vùng lớn được bao phủ tại nhiệt độ không khí.
5, Nước lỏng ngăn chặn truyền nhiệt bức xạ.
6, Bộ đồ tắm không có hiệu ứng làm giảm nhiệt độ cơ thể
7, Bức xạ mặt trời coi như không đáng kể
8, Trong phần 2, cơ thể được ngâm hoàn toàn trong nước

Giải quyết bài toán


′′
Cơ thể truyền dẫn nhiệt qua lớp da với dòng nhiệt 𝑞𝑞𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 coi sự truyền nhiệt này là ổn định và
truyền dẫn nhiệt này là 1 chiều. Do đó:
𝑇𝑇𝑖𝑖 − 𝑇𝑇𝑠𝑠
′′
𝑞𝑞𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 = 𝑘𝑘 ∗
𝐿𝐿
Ở bề mặt bên ngoài lớp da với môi trường sự truyền nhiệt qua bức xạ và đối lưu.
Dòng nhiệt bức xạ: 𝑞𝑞𝑟𝑟′′ = 𝜀𝜀 ∗ 𝑘𝑘𝐵𝐵 ∗ (𝑇𝑇𝑠𝑠4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠
4
)
Dòng nhiệt đối lưu: 𝑞𝑞𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐
′′
= ℎ ∗ (𝑇𝑇𝑠𝑠 − 𝑇𝑇∞ )
Cân bằng nhiệt tại bề mặt da:
′′ ′′
𝑞𝑞𝑐𝑐𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 𝑞𝑞𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 + 𝑞𝑞𝑟𝑟′′
𝑇𝑇𝑖𝑖 − 𝑇𝑇𝑠𝑠
↔ 𝑘𝑘 ∗ = ℎ ∗ 𝐴𝐴 ∗ (𝑇𝑇𝑠𝑠 − 𝑇𝑇∞ ) + 𝜀𝜀 ∗ 𝑘𝑘𝐵𝐵 ∗ 𝐴𝐴 ∗ (𝑇𝑇𝑠𝑠4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠
4 )
(∗)
𝐿𝐿
1, Giải phương trình (*) với các thông số được tương ứng bằng Mathematic ta được:

Khi ở không khí tĩnh tại 𝑇𝑇∞ = 297 𝐾𝐾, nhiệt độ bề mặt da 𝑇𝑇𝑠𝑠 = 307.191 𝐾𝐾
Tốc độ tỏa nhiệt ra môi trường là:
𝑇𝑇𝑖𝑖 −𝑇𝑇𝑠𝑠 𝑊𝑊 (308−307.191) [𝐾𝐾]
𝑞𝑞 = 𝑘𝑘 ∗ 𝐴𝐴 ∗ = 0.3 � � ∗ 1.8 [𝑚𝑚2 ] ∗ = 145.62 𝑊𝑊
𝐿𝐿 𝑚𝑚∗𝐾𝐾 3∗10−3 [𝑚𝑚]

2, Giải phương trình (*) với các thông số được tương ứng bằng Mathematic ta được:
Khi ở nước tại 𝑇𝑇∞ = 297 𝐾𝐾, nhiệt độ bề mặt da 𝑇𝑇𝑠𝑠 = 300.598 𝐾𝐾.
Tốc độ tỏa nhiệt ra môi trường là:
𝑇𝑇𝑖𝑖 − 𝑇𝑇𝑠𝑠 𝑊𝑊 (308 − 300.598) [𝐾𝐾]
𝑞𝑞 = 𝑘𝑘 ∗ 𝐴𝐴 ∗ = 0.3 � � ∗ 1.8 [𝑚𝑚2 ] ∗ = 1332.36 𝑊𝑊
𝐿𝐿 𝑚𝑚 ∗ 𝐾𝐾 3 ∗ 10−3 [𝑚𝑚]
Bài toán 1.5:
Lớp phủ trên tấm được xử lý bằng cách chiếu đèn hồng ngoại cung cấp bức xạ đồng đều 2000
𝑊𝑊/𝑚𝑚2 . Nó hấp thụ 80% bức xạ và có độ phát xạ 0,50. Nó cũng tiếp xúc với luồng không khí
và môi trường xung quanh rộng lớn có nhiệt độ lần lượt là 20℃ và 30℃.

1, Nếu hệ số đối lưu giữa tấm và không khí xung quanh là 15 𝑊𝑊/𝑚𝑚2 𝐾𝐾, nhiệt độ xử lý của tấm
là bao nhiêu?
2, Các đặc tính còn lại của lớp phủ, bao gồm độ mài mòn và độ bền, được biết là phụ thuộc
vào nhiệt độ xảy ra tại quá trình đóng rắn. Một hệ thống luồng không khí có thể kiểm soát tốc
độ không khí và do đó kiểm soát hệ số đối lưu trên bề mặt được xử lý, nhưng kỹ sư xử lý cần
biết nhiệt độ phụ thuộc vào hệ số đối lưu như thế nào. Cung cấp thông tin mong muốn bằng
cách tính toán và vẽ đồ thị nhiệt độ bề mặt dưới dạng hàm của ℎ với 2 ≤ ℎ ≤ 200 𝑊𝑊/𝑚𝑚2 𝐾𝐾.
Giá trị nào của ℎ sẽ cho nhiệt độ xử lý là 50℃ ?

Nhận biết: Lớp phủ có đặc tính bức xạ quy định được xử lý bằng chiếu xạ từ đèn hồng ngoại.
Truyền nhiệt từ lớp phủ là đối lưu với không khí xung quanh và trao đổi bức xạ với môi trường
xung quanh.
Mô hình:

Giả thiết:
1. Điều kiện ổn định.
2. Tổn thất nhiệt không đáng kể từ mặt sau của tấm.
3. Tấm là vật thể nhỏ trong môi trường xung quanh rộng lớn và lớp phủ có khả năng hấp thụ 𝛼𝛼𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 =
𝜀𝜀 = 0.5 đối với bức xạ từ môi trường xung quanh.
Giải quyết bài toán
1, Phương trình truyền nhiệt:
′′ ′′
𝑞𝑞𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 + 𝑞𝑞𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟 = 𝛼𝛼𝐺𝐺𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙
→ ℎ(𝑇𝑇𝑠𝑠 − 𝑇𝑇∞ ) + 𝜀𝜀𝜀𝜀(𝑇𝑇𝑠𝑠4 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠
4 )
= 𝛼𝛼𝐺𝐺𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙
→ 15 ∗ (𝑇𝑇𝑠𝑠 − 293) + 0.5 ∗ 5.67 ∗ 10−8 (𝑇𝑇𝑠𝑠4 − 3034 ) = 1600
Giải phương trình ta được 𝑇𝑇𝑠𝑠 = 377.297 𝐾𝐾
2,
Khi nhiệt độ xử lý là 50℃
ℎ(323 − 293) + 0.5 ∗ 5.67 ∗ 10−8 (3234 − 3034 ) = 1600
→ ℎ = 51.0127 𝑊𝑊/𝑚𝑚2 𝐾𝐾
Bài toán 2.1:
Sự phân bố nhiệt độ qua một bức tường có độ dày 1m tại một thời điểm nhất định được cho bởi
phương trình:
𝑇𝑇(𝑥𝑥) = 𝑎𝑎 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐𝑥𝑥 2
tại nhiệt độ T theo độ ℃ và x theo đơn vị m, trong khi đó 𝑎𝑎 = 900℃, 𝑏𝑏 = −300℃/𝑚𝑚, 𝑐𝑐 =
−30℃/𝑚𝑚2 . Một sự sinh nhiệt đồng đều, 𝑞𝑞̇ = 1000 𝑊𝑊/𝑚𝑚3 , xuất hiện trong bức tường có diện
tích 10 𝑚𝑚2 có các chỉ số tính chất 𝜌𝜌 = 1600𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑚𝑚3 , 𝑘𝑘 = 40𝑊𝑊/𝑚𝑚𝑚𝑚 và 𝑐𝑐𝑝𝑝 = 4𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘.
1, Xác định tốc độ truyền nhiệt vào bức tường (𝑥𝑥 = 0) và rời khởi bức tường (𝑥𝑥 = 1𝑚𝑚)
2, Xác định tốc độ của sự thay đổi năng lượng dự trữ trong bức tường.
3, Xác định tốc độ thay đổi nhiệt độ theo thời gian tại 𝑥𝑥 = 0, 0.25 và 0.5 𝑚𝑚

Nhận biết: Sự phân bố nhiệt độ 𝑇𝑇(𝑥𝑥) tại một thời điểm nhất định 𝑡𝑡 trong bức tường 1D với sự
sinh nhiệt ổn định.
Cần tìm:
1. Tốc độ nhiệt đi vào bức tường, 𝑞𝑞𝑖𝑖𝑖𝑖 (𝑥𝑥 = 0) và đi ra bức tường (𝑥𝑥 = 1 𝑚𝑚)
2, Tốc độ thay đổi năng lượng dự trữ trong bức tường 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠
3, Tốc độ thay đổi nhiệt độ theo thời gian tại 𝑥𝑥 = 0, 0.25 và 0.5 𝑚𝑚
Mô hình:
Giả thiết:
1, Dẫn truyền một chiều theo hướng x.
2, Môi trường đẳng hướng có tính chất không đổi.
3, Sinh nhiệt bên trong đồng đều, 𝑞𝑞 (𝑊𝑊/𝑚𝑚3 )

Giải quyết bài toán:


1,
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑�𝑎𝑎+𝑏𝑏𝑏𝑏+𝑐𝑐𝑥𝑥 2 �
Tốc độ truyền nhiệt tại vị trí 𝑥𝑥 (𝑚𝑚) : 𝑞𝑞𝑥𝑥 = −𝑘𝑘 = −𝑘𝑘 = −𝑘𝑘 (𝑏𝑏 + 2𝑐𝑐𝑐𝑐)
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑊𝑊 ℃ ℃
Với 𝑘𝑘 = 40 , 𝑏𝑏 = −300 , 𝑐𝑐 = −50
𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚
𝑊𝑊
→ 𝑞𝑞𝑥𝑥 = −40 ∗ (−300 − 100𝑥𝑥) � �
𝑚𝑚2
𝑊𝑊
Tốc độ nhiệt truyền đầu vào: 𝑞𝑞𝑖𝑖𝑖𝑖 (𝑥𝑥 = 0) = −40 ∗ −300 = 12000
𝑚𝑚2

𝑊𝑊
Tốc độ nhiệt truyền đầu ra: 𝑞𝑞𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 (𝑥𝑥 = 1) = −40 ∗ (−300 − 100) = 16000
𝑚𝑚2

2,
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
𝐸𝐸𝑔𝑔̇ + 𝐸𝐸̇𝑖𝑖𝑖𝑖 − 𝐸𝐸̇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠
𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠 = 𝑞𝑞̇ 𝑖𝑖𝑖𝑖 − 𝑞𝑞̇ 𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 + 𝐿𝐿 ∗ 𝑞𝑞̇
𝐸𝐸̇𝑠𝑠𝑠𝑠 = (12000 − 16000) + 1 ∗ 1000 = −3000 𝑊𝑊/𝑚𝑚2
3,
𝜕𝜕𝜕𝜕
𝐴𝐴 ∗ (𝑞𝑞̇ 𝑖𝑖𝑖𝑖 − 𝑞𝑞̇ 𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 ) + 𝑉𝑉 ∗ 𝑞𝑞̇ = 𝑉𝑉
𝜕𝜕𝜕𝜕
Truyền nhiệt 1 chiều:
𝜕𝜕𝜕𝜕
(𝑞𝑞̇ 𝑥𝑥 − 𝑞𝑞̇ 𝑥𝑥+∆𝑥𝑥 ) + 𝑞𝑞̇ ∆𝑥𝑥 = ∆𝑥𝑥
𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕
→ −𝑘𝑘 � − � = ∆𝑥𝑥 ∗ � − 𝑞𝑞̇ �
𝜕𝜕𝑥𝑥𝑥𝑥 𝜕𝜕𝑥𝑥𝑥𝑥+∆𝑥𝑥 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝑘𝑘 � − � 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕𝑥𝑥𝑥𝑥 𝜕𝜕𝑥𝑥𝑥𝑥+∆𝑥𝑥
→ − = − 𝑞𝑞̇
∆𝑥𝑥 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕 2 𝑇𝑇 𝜕𝜕𝜕𝜕
→ 𝑘𝑘 2 = − 𝑞𝑞̇
𝜕𝜕𝑥𝑥 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕 2 𝑇𝑇 𝜕𝜕𝜕𝜕
→ 𝑘𝑘 ∗ 2 + 𝑞𝑞̇ = 𝜌𝜌𝑐𝑐𝑝𝑝
𝜕𝜕𝑥𝑥 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕 2 𝑇𝑇
𝜕𝜕𝜕𝜕 �𝑘𝑘 ∗ + 𝑞𝑞̇ � 𝑘𝑘 ∗ 2𝑐𝑐 + 𝑞𝑞̇
𝜕𝜕𝑥𝑥 2
→ = =
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜌𝜌𝑐𝑐𝑝𝑝 𝜌𝜌𝑐𝑐𝑝𝑝
Ta thấy biến thiên của nhiệt độ theo thời gian không phụ thuộc vào vị trí x. Do đó:
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 40 ∗ 2 ∗ (−50) + 1000
� � =� � =� � = = −4.6875 ∗ 10−4 (℃/𝑠𝑠)
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑥𝑥=0 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑥𝑥=0.25 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑥𝑥=0.5 1600 ∗ 4000

Bài toán 2.1:


Một thanh đồng dài có tiết diện hình chữ nhật, chiều rộng 𝑤𝑤 lớn hơn nhiều lần chiều rộng của
nó độ dày 𝐿𝐿, được duy trì tiếp xúc với bộ tản nhiệt ở bề mặt dưới của nó, và nhiệt độ trên toàn
thanh xấp xỉ bằng nhiệt độ của bộ tản nhiệt, 𝑇𝑇0 . Đột nhiên, một chiếc điện dòng điện chạy qua
thanh và một luồng không khí có nhiệt độ 𝑇𝑇∞ được chuyển qua đầu bề mặt, trong khi bề mặt
đáy tiếp tục được duy trì ở mức 𝑇𝑇0 . Có được các phương trình vi phân, biên và các điều kiện
ban đầu có thể giải được để xác định nhiệt độ là hàm của vị trí và thời gian trong thanh.
Nhận biết: Thanh đồng lúc đầu đang cân bằng nhiệt với tản nhiệt bị nóng lên đột ngột bằng một
dòng điện đi qua.
Tìm: Phương trình vi phân, biên và các điều kiện ban đầu cần thiết để xác định nhiệt độ là hàm
của vị trí và thời gian trong thanh.
Mô hình:
Giả thiết:
1. Vì thanh dài và 𝑤𝑤 ≫ 𝐿𝐿, các hiệu ứng phụ là không đáng kể và truyền nhiệt trong thanh chủ
yếu là một chiều theo hướng x.
2. Sinh nhiệt thể tích đồng đều, 𝑞𝑞̇ .
3. Các chỉ số tính chất không đổi.

Giải quyết bài toán:


Phương trình truyền nhiệt:
𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕
�𝑘𝑘 � + �𝑘𝑘 � + �𝑘𝑘 � + 𝑞𝑞̇ = 𝜌𝜌𝜌𝜌
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑞𝑞̇ 𝜌𝜌𝜌𝜌 𝜕𝜕𝜕𝜕
→ � �+ � �+ � �+ =
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑘𝑘 𝑘𝑘 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜌𝜌𝜌𝜌
Đặt 𝛼𝛼 = , ta được:
𝑘𝑘
𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑞𝑞̇ 𝜕𝜕𝜕𝜕
� �+ � � + � � + = 𝛼𝛼
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑘𝑘 𝜕𝜕𝜕𝜕
Vì thanh dài và 𝑤𝑤 ≫ 𝐿𝐿, các hiệu ứng phụ là không đáng kể và truyền nhiệt trong thanh chủ
yếu là một chiều theo hướng x. Do đó:
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕
� �+� �=0
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕
𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑞𝑞̇ 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕 2 𝑇𝑇 𝑞𝑞̇ 𝜕𝜕𝜕𝜕
→ � � + = 𝛼𝛼 ℎ𝑎𝑎𝑎𝑎 + = 𝛼𝛼 (1)
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑘𝑘 𝜕𝜕𝜕𝜕 𝜕𝜕𝑥𝑥 2 𝑘𝑘 𝜕𝜕𝜕𝜕
Các điều kiện biên và các điều kiện ban đầu:
1, Nhiệt độ của bề mặt đáy được duy trì tại nhiệt độ 𝑇𝑇0
𝑇𝑇(0, 𝑡𝑡 ) = 𝑇𝑇0
2, Sự truyền nhiệt đối lưu thích hợp cho bề mặt phía trên
𝜕𝜕𝜕𝜕
−𝑘𝑘 � = ℎ[𝑇𝑇(𝐿𝐿, 𝑡𝑡 ) − 𝑇𝑇∞ ]
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝑥𝑥=𝐿𝐿
3, Trước khi thay đổi các điều kiện, thanh duy trì nhiệt độ đồng đều 𝑇𝑇0
𝑇𝑇(𝑥𝑥, 0) = 𝑇𝑇0

You might also like