You are on page 1of 23

Mô hình

1. Mô hình 1 bình CSTR – đẳng nhiệt

Giả sử:
- Thiết bị là khuấy lý tưởng
- Không có phản ứng xảy ra
Phương trình:
Phương trình liên tục 𝑑(ρ𝑉)
= 𝐹1ρ1 + 𝐹2ρ2 − 𝐹𝑜𝑢𝑡ρ𝑜𝑢𝑡 (2)
𝑑𝑡
Bảo toàn cấu tử ( )
𝑑 𝑉𝐶𝐴
𝑑𝑡
= 𝐹1𝐶1 + 𝐹2𝐶2 − 𝐹𝑜𝑢𝑡𝐶𝑜𝑢𝑡
Chưa biết: 𝐶𝑜𝑢𝑡, 𝐹𝑜𝑢𝑡, 𝑉

Ta chỉ có hai phương trình mà tới ba ẩn chưa biết vì thế hệ này chưa xác định được. Ta có thể bổ sung thêm một
mối quan hệ giữa thể tích có chứa trong bình và lưu lượng dòng chảy ra, khi mực nước càng cao thì lưu lượng
chảy ra càng lớn và ngược lại 𝐹𝑜𝑢𝑡 = 𝑓(𝑉). Hoặc ta có thể dùng điều kiện thể tích của bình không đổi qua đó
𝐹𝑜𝑢𝑡 = 𝐹1 + 𝐹2. Lúc này mô hình sẽ có thể giải được.
2. Mô hình bình chứa

Giải sử:
- Lưu lượng nhập liệu không đổi
- Khối lượng riêng không đổi
- Không có trao đổi nhiệt
- Dòng chảy ra không được khống chế
Phương trình:
Phương trình liên tục, 1 ( )
𝑑 𝑉1
𝑑𝑡
= 𝐹1 − 𝐹2
Lưu lượng dòng ra 𝑃−𝑃𝑎 '
Bernoulli equation 𝐹2 = 𝐶 ρ
= 𝐶 ℎ
Chưa biết: Chiều cao mực nước, và lưu lượng dòng ra.
Giải thích:
- Mô hình trên là dòng chảy ra khỏi bình một cách tự nhiên không có khống chế, nên dòng chảy ra tuân
theo quy luật không tuyến tính của định luật Bernoulli. Trong trường hợp có valve thì có thể điều chỉnh
về mối quan hệ tuyến tính, 𝐹2 = 𝑘(ℎ − ℎ𝑚𝑖𝑛)
3. Mô hình CSTR được nung nóng bằng điện trở

Giải sử:
- Hệ là khuấy lý tưởng
- Khối lượng riêng và nhiệt dung của hệ không đổi
- Không có tổn thất nhiệt
- Các đại lượng của dòng nhập liệu đã biết
Phương trình
Phương trình liên tục ρ
𝑑(𝑉)
= 𝐹1ρ1 − 𝐹2ρ2 (2)
𝑑𝑡
Enthalpy ℎ = 𝐶𝑃𝑇
Bảo toàn năng lượng ρ
𝑑(𝑉ℎ)
= ρ𝑉𝐶𝑝
𝑑(𝑇)
= 𝐹1ρ1𝐶𝑝𝑇1 − 𝐹2ρ2𝐶𝑃𝑇2 + 𝑈𝐴(𝑇𝑒 − 𝑇) (5)
𝑑𝑡 𝑑𝑡
Bảo toàn năng lượng điện 𝑑𝑇𝑒
𝐶 = 𝑄 − ℎ𝐴(𝑇𝑒 − 𝑇)
trở 𝑑𝑡

Chưa biết: V, T, F2, Te, Q.


Giải thích
- Với biến F2 ta có thể bổ sung thêm mối quan hệ giữa F2 và thể tích chứa trong bình. Hoặc giải sử rằng
thể tích trong bình là không đổi.
- Q là lượng nhiệt cấp vào điện trở ta có thể tính đơn giản bằng công cấp vào hệ 𝑄 = 𝑈𝐼
- Hệ số cấp nhiệt ℎ = 𝑓(𝑁𝑢) = 𝑓(𝑅𝑒, 𝑃𝑟)
- Diện tích truyển nhiệt có thể coi như là đã biết.
4. Mô hình 1 bình CSTR đun nóng bằng hơi nước

Giả sử:
- Khuấy lý tưởng
- Hơi nước đi vào bằng đoạn ổng ruột gà ở bên trong
- Thể tích của lưu chất trong đoạn ống soắn không đổi
- Nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của lưu chất trong bình CSTR không đổi
- Trở suất nhiệt của thành ống là không đáng kể coi như là nhiệt độ hai mặt là bằng nhau
- Hơi nước là khí lý tưởng
- Mô hình trong đoạn ống soắn là khuấy lý tưởng
Phương trình
Phương trình liên tục, CSTR 𝑑(𝑉)
= 𝐹1 − 𝐹2 (1)
𝑑𝑡
Bảo toàn năng lượng 𝑑(𝑇2)
ρ𝑉𝐶𝑝 𝑑𝑡 (
= 𝐹1ρ1𝐶𝑝𝑇1 − 𝐹2ρ2𝐶𝑃𝑇2 + 𝑈1𝐴1 𝑇𝑒 − 𝑇2 (2) )
Bảo toàn năng lượng cho 𝑑𝑇𝑒
thành ống
𝐶 𝑑𝑡 ( ) (
= 𝑈2𝐴2 𝑇𝑒 − 𝑇 − 𝑈1𝐴1 𝑇𝑒 − 𝑇2 (3) )
Bảo toàn vật chất cho hơi 𝑑ρ𝑐𝑜𝑖𝑙
𝑉𝑐𝑜𝑖𝑙 = 𝐹𝑠ρ𝑠 − 𝑊𝑛𝑡 − 𝑊𝑐𝑛𝑡 (4)
nước 𝑑𝑡
Bảo toàn năng lượng cho 𝑑𝑈ρ𝑐𝑜𝑖𝑙
hơi nước
𝑉𝑐𝑜𝑖𝑙 𝑑𝑡 (
= 𝐹𝑠ρ𝑠𝐻𝑠 − 𝑊𝑛𝑡ℎ𝑛𝑡 − 𝑊𝑐𝑛𝑡𝐻𝑐𝑛𝑡 − 𝑈2𝐴2 𝑇𝑒 − 𝑇 (5) )
- Có thể đơn giản hóa bằng cách, bỏ qua lượng hơi chưa ngưng tụ và
ℎ2𝐴2(𝑇𝑒−𝑇)
nhiệt dung của hơi nước: 𝑊𝑛𝑡 = 𝐻−ℎ

Áp suất của hơi nước 𝑙𝑛𝑃 =


𝐴
+ 𝐵 (6)
𝑇
Khối lượng riêng của hơi ρ=
𝑃
(7)
𝑅𝑇
nước

Chưa biết: F2, V, T 2, ρ, Te, T, 𝑊𝑛𝑡

Giải thích
- Lưu lượng ra ở mỗi bình phụ thuộc vào thể tích có chứa trong bình. 𝐹2 = 𝑓(𝑉)
- Mô hình trên ta có 7 ẩn tương ứng với 7 phương trình có thể giải được.
- Nếu muốn tính thêm lượng nước chưa ngưng tụ ta có thể bổ sung thêm phương trình valve qua đó tìm
được áp suất hơi nước để xác định được nhiệt độ trong ống. Lúc đó phương trình 5 và 4 sẽ giúp tìm
lượng nước chưa ngưng tụ và lượng nước ngưng tụ
5. Mô hình một bình CSTR – phản ứng bậc 1 – được nung nóng bằng nguồn nhiệt

Giải sử:
- Hệ là khuấy lý tưởng: 𝐶𝐴, 𝐶𝑆𝑇𝑅 = 𝐶𝐴, 𝑜𝑢𝑡
- ( )
Hàm khối lượng riêng theo nhiệt độ và thành phần: ρ = 𝑓 𝑇, 𝐶𝐴, 𝐶𝐵 (1)
- Enthalpy của hệ: 𝐶𝑃 = 𝑓(𝐶𝐴, 𝐶𝐵)
- Bỏ qua công của dòng chảy cũng như thế năng
Phương trình:
Phương trình liên tục 𝑑(ρ𝑉)
= 𝐹𝑖𝑛ρ𝑖𝑛 − 𝐹𝑜𝑢𝑡ρ𝑜𝑢𝑡 (2)
𝑑𝑡
Bảo toàn cấu tử A ( )
𝑑 𝑉𝐶𝐴
𝑑𝑡
= 𝐹𝑖𝑛𝐶𝐴𝑖𝑛 − 𝐹𝑜𝑢𝑡𝐶𝐴𝑜𝑢𝑡 − 𝑘𝐶𝐴𝑉 (3)
Bảo toàn cấu tử B ( )
𝑑 𝑉𝐶𝐵
𝑑𝑡
= 𝐹𝑖𝑛𝐶𝐵𝑖𝑛 − 𝐹𝑜𝑢𝑡𝐶𝐵𝑜𝑢𝑡 + 𝑘𝐶𝐴𝑉 (4)
Bảo toàn năng lượng 𝑑(ρ𝑉ℎ)
= 𝐹𝑖𝑛ρ𝑖𝑛ℎ𝑖𝑛 − 𝐹𝑜𝑢𝑡ρ𝑜𝑢𝑡ℎ𝑜𝑢𝑡 + 𝑄 + 𝑘𝐶𝐴𝑉λ (5)
𝑑𝑡
Lưu lượng ra 𝐹𝑜𝑢𝑡 = 𝑓(𝑉) (6)
Enthalpy ℎ = 𝐶𝑝𝑇
Hằng số tốc độ pứ 𝐸
− 𝑅𝑇
𝑘 = 𝐶𝑒

Số ẩn chưa biết: 𝐹𝑜𝑢𝑡 ; 𝑇; 𝑉; nồng độ CA, CB; ρ

Giải thích
- Phải viết thêm phương trình bảo toàn B, do hệ này có 3 câu tử dung môi, A, B.
- Do là entalpy của chất lỏng nên coi như phụ thuộc chủ yếu và nhiệt độ.
- Phương trình 6 được bổ sung thêm để cho mô hình này được xác định, khi mực nước trong bình tăng thì
lưu lượng thoát ra khỏi bình sẽ càng lớn nên sẽ có mối quan hệ giữa lưu lượng và mực nước, phương
trình đó có thể được thể hiện như sau: 𝐹𝑜𝑢𝑡 = 𝑘 𝑃 = 𝑘 ρ𝑔ℎ
6. Dãy bình CSTR – với phản ứng mắc nối tiếp

Giả sử:
- Khuấy lý tưởng
- Phản ứng là bậc nhất
- Khối lượng riêng của hệ không đổi
- Trong mỗi bình phản ứng là đẳng nhiệt
Phương trình
Phương trình liên tục, 1 ( )
𝑑 𝑉1
𝑑𝑡
= 𝐹𝑖𝑛 − 𝐹1
Bảo toàn cấu tử, 1
( ) =𝐹 𝐶
𝑑 𝑉𝐶𝐴
1
− 𝐹1𝐶𝐴1 − 𝑘1𝐶𝐴1𝑉1
𝑑𝑡 𝑖𝑛 𝐴𝑖𝑛
Phương trình liên tục, 2 ( )
𝑑 𝑉2
𝑑𝑡
= 𝐹1 − 𝐹2
Bảo toàn cấu tử, 2
( ) =𝐹 𝐶
𝑑 𝑉2𝐶𝐴
2
− 𝐹2𝐶𝐴2 − 𝑘2𝐶𝐴2𝑉2
𝑑𝑡 1 𝐴1
Phương trình liên tục, 3 ( )
𝑑 𝑉3
𝑑𝑡
= 𝐹2 − 𝐹3
Bảo toàn cấu tử, 3
( ) =𝐹 𝐶
𝑑 𝑉3𝐶𝐴
3
− 𝐹3𝐶3 − 𝑘3𝐶3𝑉3
𝑑𝑡 2 𝐴2
Hằng số tốc độ pứ −
𝐸

𝑘 = 𝐶𝑒 𝑅𝑇
Lưu lượng ( ) ( )
𝐹1 = 𝑓 𝑉1 ; 𝐹2 = 𝑓 𝑉2 ; 𝐹3 = 𝑓(𝑉3)

Chưa biết: Thể tích và nồng độ trong mỗi bình (6), lưu lượng ra ở mỗi bình (3). Nhiệt độ ở mỗi bình và các
thống số đầu vào được coi như là điều kiện của bài toán. Hằng số tốc độ phản ứng được tính từ nhiệt độ ban
đầu nhập vào.
Giải thích
- Lưu lượng ra ở mỗi bình phụ thuộc vào thể tích có chứa trong bình.
7. CSTR với pha khí

Giả sử:
- Khí trong hệ là khí lý tưởng
- Thiết bị là khuấy lý tưởng
- Hệ là hai câu tử A và B
- Phản ứng là bậc 1 thuận nghịch: 𝐴 ↔ 𝐵
- Hệ là đẳng nhiệt
- Lưu lượng nhập liệu là hằng số.
- Hệ số valve 𝐶𝑣 đã biết
- Thể tích của bình là không đổi, nhưng ρ và P sẽ thay đổi theo thời gian
Phương trình
Phương trình liên tục 𝑉
𝑑(ρ)
= 𝐹𝑜ρ𝑜 − 𝐹1ρ1
𝑑𝑡
Bảo toàn cấu tử A ( )
𝑑 𝐶𝐴
𝑉 𝑑𝑡
= 𝐹𝑜𝐶𝑜 − 𝐹1𝐶1 − 𝑘1𝐶𝐴1𝑉 − 𝑘2𝐶𝐵1𝑉
Phương trình valve 𝑃1−𝑃𝐷
𝐹1 = 𝐶𝑣 ρ
Khối lượng riêng ( )
(𝑦𝐴𝑀𝐴+ 1−𝑦𝐴 𝑀𝐵)𝑃
ρ= 𝑅𝑇
Nồng độ của A 𝑃𝑦𝐴
𝐶𝐴 = 𝑅𝑇

Chưa biết: CA, ρ, P1, F1, yA


Giải thích:
- Ta có 5 ẩn và 5 phương trình nên hệ này có thể giải được.
8. Mô hình bình ống, với lớp vỏ ngoài giải nhiệt

Giải sử:
- Hệ là đẩy lý tưởng
- Khối lượng riêng của hệ không đổi
Phương trình
● Cân bằng vật chất tổng
Xét một phần tố nhỏ của ống:
- Lưu lượng khỏi đi vào phần tố: 𝐹𝑧 = 𝑣𝐴ρ
∂𝑣𝐴ρ
- Lưu lượng đi ra khỏi phần tố z+dz (sử dụng khai triển Taylor): 𝐹𝑧+𝑑𝑧 = 𝑣𝐴ρ + ∂𝑧
𝑑𝑧
∂𝐴ρ𝑑𝑧 ∂𝑣𝐴ρ
- Khối lượng phần tố: ∂𝑡
= 𝐹𝑧 − 𝐹𝑧+𝑑𝑧 =− ∂𝑧
𝑑𝑧
∂ρ ∂𝑣ρ
- Cân bằng tổng: ∂𝑡
+ ∂𝑧 = 0

Nếu khối lượng riêng không đổi: 𝐹𝑖𝑛 = 𝐹𝑜𝑢𝑡

● Cân bằng cấu tử


Xét một phần tố nhỏ của ống:
- Lượng vật chất đi vào phần tố: 𝑛𝐴,𝑧 = 𝑣𝐴𝐶𝐴 + 𝐴𝑁𝐴 (Định luật Fick)
∂(𝑣𝐴𝐶𝐴+𝐴𝑁𝐴)
- Lượng vật chất đi khỏi phần tố: 𝑛𝐴,𝑧+𝑑𝑧 = 𝑣𝐴𝐶𝐴 + 𝐴𝑁𝐴 + ∂𝑧
𝑑𝑧
- Lượng A phản ứng trong phần tố: 𝑟𝐴 =− 𝑘𝐶𝐴𝐴𝑑𝑧
∂𝐴𝑑𝑧𝐶𝐴
- Lượng A trong phần tố: ∂𝑡
- Cân bằng:
∂𝐴𝑑𝑧𝐶𝐴 (
∂ 𝑣𝐴𝐶𝐴+𝐴𝑁𝐴 )
∂𝑡
=− 𝑘𝐶𝐴𝐴𝑑𝑧 − ∂𝑧
𝑑𝑧

( )
=>
∂𝐶𝐴
∂𝑡
+ 𝑘𝐶𝐴 +
∂ 𝑣𝐶𝐴
∂𝑧
=

∂𝑧 (
𝐷𝐴
∂𝐶𝐴
∂𝑧 )
- Vì 𝐹𝑖𝑛 = 𝐹𝑜𝑢𝑡 => 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

( )
=>
∂𝐶𝐴
∂𝑡
+ 𝑘𝐶𝐴 + 𝑣
∂ 𝐶𝐴
∂𝑧
=

∂𝑧 ( 𝐷𝐴
∂𝐶𝐴
∂𝑧 )
- Với mô hình đẩy lý tưởng có thể bỏ qua dòng khuếch tán
∂𝐶𝐴 ( )
∂ 𝐶𝐴
∂𝑡
+ 𝑘𝐶𝐴 + 𝑣 ∂𝑧
=0

● Cân bằng nhiệt


Xét một phần tố nhỏ của ống:
- Lượng nhiệt đi vào phần tố theo dòng vật chất: 𝑣𝐴ρ𝐶𝑃𝑇
∂𝑣𝐴ρ𝐶𝑃𝑇
- Lượng nhiệt theo dòng vật chất ra khỏi phần tố: 𝑣𝐴ρ𝐶𝑃𝑇 + ∂𝑧
𝑑𝑧
- Lượng nhiệt sinh ra do phản ứng: − 𝐴𝑑𝑧𝑘𝐶𝐴∆𝐻
- Lượng nhiệt truyền vào do thành ống: − ℎ𝐷π𝑑𝑧(𝑇 − 𝑇𝑀)
∂𝑇
- Lượng nhiệt dẫn vào theo phương z theo phương thức dẫn nhiệt: 𝑞𝑧 =− 𝑘𝑇𝐴 ∂𝑧

- Lượng nhiệt đi ra theo phương z: 𝑞𝑧+𝑑𝑧 =− 𝑘𝑇


∂𝑇
∂𝑧


∂𝑧 (𝑘 ) ∂𝑇
𝑇 ∂𝑧
∂𝐴ρ𝐶𝑃𝑇𝑑𝑧
- Thay đổi nội năng trong phần tố: ∂𝑡
- Cân bằng tổng
∂ρ𝐶𝑃𝑇 ∂𝑣ρ𝐶𝑃𝑇 4ℎ1
∂𝑡
+ ∂𝑧
+ 𝑘𝐶𝐴∆𝐻 + 𝑑 (𝑇 − 𝑇𝑀) = ∂
∂𝑧 (𝑘 )
∂𝑇
𝑇 ∂𝑧

- Nếu dòng dẫn rất nhỏ


∂ρ𝐶𝑃𝑇 ∂𝑣ρ𝐶𝑃𝑇 4ℎ1
∂𝑡
+ ∂𝑧
+ 𝑘𝐶𝐴∆𝐻 + 𝑑 (𝑇 − 𝑇𝑀) = 0
● Nước ở phía vỏ
- Cân bằng vật chất: 𝐹𝑖𝑛 = 𝐹𝑜𝑢𝑡
- Cân bằng nhiệt
∂𝑇𝑊 ∂𝑇𝑊 4ℎ2𝑑
ρ𝐶𝑃 ∂𝑡
+ 𝑣ρ𝐶𝑃 ∂𝑧
+ 𝐷 (𝑇𝑀 − 𝑇𝑊) = ∂
∂𝑧 (𝑘 ) = 0
∂𝑇
𝑇 ∂𝑧

Tổng cộng:
Phương trình liên tục, trong 𝑉
𝑑ρ
= 𝐹𝑖𝑛ρ𝑖𝑛 − 𝐹𝑜𝑢𝑡ρ𝑜𝑢𝑡 = 0 => 𝐹𝑖 = 𝐹𝑜
𝑑𝑡
ống
Bảo toàn cấu tử A ∂𝐶𝐴 ( )
∂ 𝐶𝐴
∂𝑡
+ 𝑘𝐶𝐴 + 𝑣 ∂𝑧
=0
Bảo toàn năng lượng ∂ρ𝐶𝑃𝑇 ∂𝑣ρ𝐶𝑃𝑇 4ℎ1
∂𝑡
+ ∂𝑧
+ 𝑘𝐶𝐴∆𝐻 + 𝑑 (𝑇 − 𝑇𝑀) = 0
Phương trình liên tục cho 𝐹𝑖𝑛 = 𝐹𝑜𝑢𝑡
nước
Bảo toàn năng lượng ∂𝑇𝑊 ∂𝑇𝑊 4ℎ2
ρ𝐶𝑃 ∂𝑡
+ 𝑣ρ𝐶𝑃 ∂𝑧
+(𝑇𝑀 − 𝑇𝑊) = 0
𝐷
Thành ống 2 2 𝑑𝑇𝑀 2 2
𝐶𝑝(𝐷 − 𝑑 ) 𝑑𝑡
= ℎ1𝑑 (𝑇 − 𝑇𝑀) − ℎ2𝐷 (𝑇𝑀 − 𝑇𝑊)
Chưa biết: 𝐶𝐴, 𝑇, 𝑇𝑊𝑜𝑢𝑡, 𝑇𝑀, 𝐹𝑜𝑢𝑡, 𝐹𝑊𝑜𝑢𝑡

Note: Đối với mô hình đẩy lý tưởng ta có thể bỏ qua các yếu tố khuếch tán và truyền nhiệt theo chiều dọc.
9. Mô hình bình hóa hơi – Vaporizer

● Không xét đến trạng thái động của pha khí


Giả sử:
- Khí là khí lý tưởng
- Khuấy lý tưởng
- Không có tổn thất nhiệt
- Áp suất tích trên pha khí bằng với áp suất hơi: 𝑃 = 𝑃𝑣
𝑑𝑉𝑘
- Bỏ qua trạng thái động của pha khí, 𝑑𝑡
= 0 => 𝑊𝑣 = ρ𝑣𝐹𝑣
- Khối lượng riêng của pha lỏng: ρ𝐿 = 𝑓(𝑇, 𝑃)

Phương trình
Phương trình liên tục, CSTR ( )
𝑑 𝑉𝐿
ρ 𝑑𝑡
= 𝐹𝑜ρ𝑜 − 𝑊𝑣 = 𝐹𝑜ρ𝑜 − 𝐹𝑣ρ𝑣 (1)
Bảo toàn năng lượng 𝑑(𝑉𝐿𝑇)
ρ𝐶𝑝 𝑑𝑡
= 𝐹𝑜ρ𝑜𝐶𝑝𝑇𝑜 − 𝐹𝑣ρ𝑣(𝐶𝑃𝑇 + ∆𝐻) + 𝑄 (2)
Khối lượng riêng pha khí 𝑃𝑀
ρ𝑣 = 𝑅𝑇
Áp suất hơi 𝑙𝑛𝑃 = 𝑇
𝐴
+ 𝐵 (4)

Chưa biết: VL, Wv, ρ𝑣, Q, P, Fo.

Giải thích:
- Ta có 6 ẩn và 4 phương trình nên hệ này có không thể giải được.
- ( )
Bổ sung thêm hai phương trình điều khiển là: 𝐹𝑜 = 𝑓 𝑉𝐿 ; 𝑄 = 𝑓(𝑃)
+ Khi mực nức thấp thì lưu lượng vào sẽ lớn và mực nước cao lưu lượng vào sẽ thấp
+ Lượng hơi nước cấp vào hay lượng nhiệt cấp vào hệ sẽ tăng khi áp suất thiếu và giảm khi áp suất bị
dư.
● Xét đến trạng thái động của pha khí
Giả sử:
- Khí là khí lý tưởng
- Khuấy lý tưởng
- Không có tổn thất nhiệt
- Hệ lỏng hơi đạt được cân bằng ngay lập tức.
- Khối lượng riêng của pha lỏng: ρ𝐿 = 𝑓(𝑇, 𝑃)
- Tốc độ bay hơi – phương trình truyên khối: 𝑊𝑉 = 𝐾(𝑃 − 𝑃𝑣) (P là áp suất hóa hơi)

Phương trình
- Pha lỏng
Phương trình liên tục, CSTR 𝑑 𝑉𝐿( )
ρ 𝑑𝑡
= 𝐹𝑜ρ𝑜 − 𝑊𝑣
Bảo toàn năng lượng 𝑑(𝑉𝐿𝑇)
ρ𝐶𝑝 𝑑𝑡
= 𝐹𝑜ρ𝑜𝐶𝑝𝑇𝑜 − 𝑊𝑣∆𝐻 + 𝑄

- Pha khí
Phương trình liên tục (
𝑑 ρ𝑣𝑉𝐿 )
𝑑𝑡
= 𝑊𝑣 − 𝐹𝑣ρ𝑣
Bảo toàn năng lượng 𝑑(ρ𝑣𝑉𝑣𝑈)
𝑑𝑡
= 𝑊𝑣∆𝐻 − 𝐹𝑣ρ𝑣(𝐶𝑃𝑇 + ∆𝐻)
Khối lượng riêng pha khí ρ=
𝑃𝑀
𝑅𝑇
Áp suất hơi 𝑙𝑛𝑃 = 𝑇
𝐴
+ 𝐵 (4)
Thể tích hệ 𝑉𝑡𝑎𝑛𝑘 = 𝑉𝐿 + 𝑉𝑉
Chưa biết: VL, Wv, ρ𝑣, Q, P, Fo, T, Pv, Vv, Tv

Giải thích:
- Ta có 10 ẩn và 8 phương trình nên hệ này có không thể giải được.
- ( )
Bổ sung thêm hai phương trình điều khiển là: 𝐹𝑜 = 𝑓 𝑉𝐿 ; 𝑄 = 𝑓(𝑃)
+ Khi mực nức thấp thì lưu lượng vào sẽ lớn và mực nước cao lưu lượng vào sẽ thấp
+ Lượng hơi nước cấp vào hay lượng nhiệt cấp vào hệ sẽ tăng khi áp suất thiếu và giảm khi áp suất bị
dư.
10. Multicomponent flash drum

Assumptions:
- Khí lý tưởng
- Không tổn thất nhiệt
- Quá trình tiết lưu qua valve là đẳng áp
Hệ ổn đinh
- Bỏ qua đặc tính động của pha lỏng và hơi
Component
Mixture density ρ𝑣 =
𝑃𝑀
; ρ𝐿 = 𝑓(𝑇, 𝑃)
𝑅𝑇
Mixture Mol weight
𝑀𝑎𝑣 = ∑ 𝑀𝑗𝑦𝑗

System
Bảo toàn vật chất ρ0𝐹0 = ρ𝐿𝐹𝐿 + ρ𝑣𝐹𝑣
Bảo toàn cấu tử i (N-1) ρ0𝐹0 ρ𝐿𝐹𝐿 ρ𝑉𝐹𝑉
𝑀𝑎𝑣, 0
𝑥0𝑖 = 𝑀𝑎𝑣,𝐿
𝑥0𝑖 + 𝑀𝑎𝑣,𝑉
𝑦0𝑖

Bảo toàn năng lượng ℎ0ρ0𝐹0 = 𝐻ρ𝑣𝐹𝑣 + ℎρ𝐿𝐹𝐿

Cân bằng pha (N) 𝑦𝑖 = 𝑓(𝑥𝑖, 𝑇, 𝑃)

Enthalpy ( ) ( )
𝐻 = 𝑓 𝑦𝑖, 𝑇, 𝑃 ; ℎ0 = 𝑓 𝑥0𝑖, 𝑇0 ; ℎ = 𝑓(𝑥𝑖, 𝑇)

Các biến chưa biết: xi (N-1); yi (N-1); FL ; Fv; T; ρ𝐿; ρ𝑉, H, h, Mav,L; Mav,v (2N+7)

Note: Các thông số nhập liệu đều đã biết (từ giá trị h0 giúp xác định nhiệt độ của hệ)
Hệ không ổn định
- Bỏ qua đặc tính động của pha hơi

Component
Mixture density ρ𝑣 =
𝑃𝑀
; ρ𝐿 = 𝑓(𝑇, 𝑃)
𝑅𝑇
Mixture Mol weight
𝑀𝑎𝑣 = ∑ 𝑀𝑗𝑦𝑗

System
Pha lỏng
Bảo toàn vật chất (
𝑑 𝑉𝐿ρ𝐿 )
𝑑𝑡
= 𝐹𝑜ρ𝑜 − 𝐹𝐿ρ𝐿 − 𝐹𝑣ρ𝑣
Bảo toàn cấu tử i (N-1) 𝑑( 𝑉𝐿ρ𝐿
𝑀𝑎𝑣
𝑥𝑖 ) =
𝐹0ρ𝑜
𝑥0,𝑖 −
𝐹𝐿ρ𝐿
𝑥𝐿,𝑖 −
𝐹𝑉ρ𝑉
𝑦𝑖
𝑑𝑡 𝑀𝑎𝑣 𝑀𝑎𝑣,𝐿 𝑀𝑎𝑣,𝑉

Bảo toàn năng lượng (


𝑑 𝑉𝐿ρ𝐿ℎ𝐿 )
𝑑𝑡
= 𝐹𝑜ρ𝑜ℎ0 − 𝐹𝐿ρ𝐿ℎ𝐿 − 𝐹𝑣ρ𝑣𝐻𝑣

Cân bằng pha (N) 𝑦𝑖 = 𝑓(𝑥𝑖, 𝑇, 𝑃)

Enthalpy ( ) (
𝐻 = 𝑓 𝑦𝑖, 𝑇, 𝑃 ; ℎ0 = 𝑓 𝑥0𝑖, 𝑇0 ; ℎ = 𝑓(𝑥𝑖, 𝑇) )
Các biến chưa biết: xi (N-1); yi (N-1); FL ; Fv; T; ρ𝐿; ρ𝑉, H, h, Mav,L; Mav,v , Pv, V (2N+9)

Note: Các thông số nhập liệu đều đã biết (từ giá trị h0 giúp xác định nhiệt độ của hệ). Ta có thể bổ sung thêm
hai phương trình điều khiển để hệ đạt bậc tự do về 0. 𝐹𝑣 = 𝑓 𝑃𝑣 ; 𝐹𝐿 = 𝑓(𝑉) ( )
Hệ không ổn định
- Xét đặt tính động của pha hơi

Coi quá trình này gồm hai giai đoạn, giai đoạn 1 là tiết lưu qua valve sẽ sinh ra hai pha lỏng và hơi. Hai
dòng này được xác định bằng cách – xét trạng thái tĩnh sau khi tiết lưu qua valve.
Component
Mixture density ρ𝑣 =
𝑃𝑀
; ρ𝐿 = 𝑓(𝑇, 𝑃)
𝑅𝑇
Mixture Mol weight
𝑀𝑎𝑣 = ∑ 𝑀𝑗𝑦𝑗

System
Pha lỏng
Bảo toàn vật chất (
𝑑 𝑉𝐿ρ𝐿 )
𝑑𝑡
= 𝐹𝐿,𝑜ρ𝐿,𝑜 − 𝐹𝐿ρ𝐿 − 𝑊𝑣
Bảo toàn cấu tử i (N-1) 𝑑( 𝑉𝐿ρ𝐿
𝑀𝑎𝑣
𝑥𝑖 ) =
𝐹𝐿,0ρ𝐿,𝑜
𝑥𝐿0,𝑖 −
𝐹𝐿ρ𝐿
𝑥𝐿,𝑖 −
𝑊𝑉
𝑦𝑖'
𝑑𝑡 𝑀𝑎𝑣,𝐿 𝑀𝑎𝑣,𝐿 𝑀𝑎𝑣,𝑉'

Bảo toàn năng lượng (


𝑑 𝑉𝐿ρ𝐿ℎ𝐿 )
𝑑𝑡
= 𝐹𝑜ρ𝑜ℎ0 − 𝐹𝐿ρ𝐿ℎ𝐿 − 𝑊𝑣𝐻𝑣'

Dòng hơi bay

Lưu lượng 𝑊𝑣 = 𝐾(𝑃 − 𝑃𝑣)

Cân bằng pha (N), thành 𝑦𝑖' = 𝑓(𝑥𝑖, 𝑇, 𝑃)


phần

Pha hơi

Bảo toàn vật chất (


𝑑 𝑉𝑉ρ𝐿 )
𝑑𝑡
= 𝐹𝑉,𝑜ρ𝑉,𝑜 − 𝐹𝑉ρ𝑉 + 𝑊𝑣

Bảo toàn cấu tử i (N-1) 𝑑( 𝑉𝑉ρ𝑉


𝑀𝑎𝑣,𝑉
𝑦𝑖 ) =
𝐹𝑉,0ρ𝑉,𝑜
𝑦𝐿0,𝑖 −
𝐹𝑉ρ𝑉
𝑦𝐿,𝑖 +
𝑊𝑉
𝑦𝑖'
𝑑𝑡 𝑀𝑎𝑣,𝑉 𝑀𝑎𝑣,𝑉 𝑀𝑎𝑣,𝑉'

Bảo toàn năng lượng (


𝑑 𝑉𝑉ρ𝑉𝐻𝑉 )
𝑑𝑡
= 𝐹𝑉,0ρ𝑉,𝑜𝐻0 − 𝐹𝑉ρ𝑉𝐻𝑉 + 𝑊𝑣𝐻𝑣'

Enthalpy ( )
𝐻 = 𝑓 𝑦𝑖, 𝑇, 𝑃 ; ℎ0 = 𝑓 𝑥0𝑖, 𝑇0 ; ℎ = 𝑓(𝑥𝑖, 𝑇) ( )
Biến: xi (N-1); yi (N-1); FL ; Fv; T; ρ𝐿; ρ𝑉, H, h, Mav,L; Mav,v , Pv, V, V V, Wv, yi’ (N-1), P L, TL, TV
11. Batch reactor

𝐴→𝐵→𝐶; 𝑘1 𝑘2

Thiết bị phản ứng được xây dựng với hai chế độ, chế độ gia nhiệt, và chế độ làm lạnh.
Giả sử:
- Khuấy lý tưởng
- Các thông số vật lý không đổi
System
Reactor
Bảo toàn vật chất (
𝑑 𝑉𝐿ρ𝐿 )
𝑑𝑡
=0
Bảo toàn cấu tử A ( )
𝑑 𝐶𝐴
𝑉 𝑑𝑡
=− 𝑘1𝐶𝐴

Bảo toàn cấu tử B ( )


𝑑 𝐶𝐵
𝑉 𝑑𝑡
= 𝑘1𝐶𝐴 − 𝑘2𝐶𝐵

Bảo toàn năng lượng ρ𝐿𝑉𝐿𝐶𝑃


𝑑(𝑇)
=− ∆𝐻1𝑘1𝑉𝐶𝐴 − ∆𝐻2𝑘2𝑉𝐶𝐵 − α1𝐴1(𝑇 − 𝑇𝑊)
𝑑𝑡

Reactor wall
Bảo toàn năng lượng ( )
𝑑 𝑇𝑊
ρ𝑊𝑉𝑊𝐶𝑃 𝑑𝑡 ( ) (
= α1𝐴1 𝑇 − 𝑇𝑊 − α2𝐴2 𝑇𝐽 − 𝑇𝑊 )
Heating phase
Bảo toàn vật chất ( )
𝑑 ρ𝐽
𝑉𝐽 𝑑𝑡
= 𝐹𝑆ρ𝑆 − 𝑊𝑐
Bảo toàn năng lượng 𝑑(𝑈𝐽ρ𝐽)
𝑉𝐽 𝑑𝑡 ( )
= 𝐹𝑠ρ𝑆𝐻𝑠 − α2𝐴2 𝑇𝐽 − 𝑇𝑊 − 𝑊𝑐ℎ𝑐

Cân bằng pha (N) ρ𝑆 = 𝑓(𝑇)


Cooling phase

Bảo toàn năng lượng 𝑑(𝑇𝐽)


𝑉𝐽𝐶𝑃 𝑑𝑡 ( )
= 𝐹𝐶𝑃(𝑇0𝐽 − 𝑇𝐽) − α2𝐴2 𝑇𝐽 − 𝑇𝑊
12. Reactor with mass transfer

Giải sử:
- Đẳng nhiệt
- V = const, P = const, ρ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- Bỏ qua đặt tính động của pha hơi
- Điện tích truyền khối A = f(FA), hệ số truyền khối là hằng số KL
*
- Nồng độ bão hòa 𝐶𝐴 = 𝑓(𝑃, 𝑇)
13. Ideal distillation column
Assumptions:
- Khuấy lý tưởng ở mỗi mâm
- Hiệu suất qua mỗi mâm là 100%
𝑎𝑥𝑛
- ( )
Có mối quan hệ giữa thành phần giữa hai pha: 𝑦𝑛 = 𝑓 𝑥𝑛 = 1+(𝑎−1)𝑥𝑛

- Nhập liệu tại điểm lỏng sôi tại mâm NF


- Ngưng tụ là hoàn toàn, bỏ qua các thời gian chết trên đường ống, khi từ nồi ngưng tụ về tháp
- Nồi đun (ở dạng thẳng đúng do pha hơi tạo thành có khối lượng nhẹ hơn). Ở nồi đun cũng là khuấy lý
tưởng.
- Bỏ qua đặc tính động của pha hơi
- Bỏ qua tổn thất nhiệt
- Enthanlpy của lỏng và hơi không đổi
McCabe-Thiele assumption
o Lưu lượng pha lỏng và hơi đi qua tháp không đổi (điều kiện ổn định)
o Enthalpy của pha lỏng và hơi đi qua tháp cũng không đổi
Dynamic assumption

- ( )1,5 (phương trình chảy tràn) , hoặc M


Lưu lượng pha lỏng: 𝐹𝐿 = 3. 33𝐿𝑊 ℎ𝑜𝑤 n = f(L) (holdup)
- Lưu lượng pha hơi đi qua tháp là không đổi
Phân tích bậc tự do – hệ 2 cấu tử với N mâm
Thành phần trên từng mâm (xi, yi) 2𝑁𝑇
Lưu lượng pha lỏng (Ln) 𝑁𝑇
Lượng chất lỏng trên mâm (M) 𝑁𝑇
Thành phần của của ngưng tụ xD 1
Lưu lượng hòi lưu, và dòng sản phẩm đỉnh (R,D) 2
Mực chất lỏng trong bình ngưng (MD) 1
Thành phần ở nồi chưng (xB, yB) 2
Luư lượng hơi bóc và sản phẩm đáy (VB, B) 2
Độ cao mực chất lỏng ở nồi dun (MB) 1
Total 4𝑁𝑇 + 9
Số phương trình có
Bảo toàn cấu tử trên từng mâm 𝑁𝑇
Bảo toàn lưu lượng 𝑁𝑇
Cân bằng pha (tính luôn nồi đun) 𝑁𝑇 + 1
Phương trìnht thủy lực 𝑁𝑇
Bảo toàn lưu lượng bình ngưng 1
Bảo toàn cấu tử ở bình ngưng 1
Bảo toàn lưu lượng ở nồi dun 1
Bảo toàn cấu tử ở bình đun 1
Total 4𝑁𝑇 + 5

⇨ Bậc tự do của hệ là 4
Nếu bổ sung thêm phương trình điều khiển để đảm bảo mực chất lỏng ở nồi đun và bình ngưng không đổi

( )
𝐷 = 𝑓1 𝑀𝐷 ; 𝐵 = 𝑓2(𝑀𝐵)

⇨ Bậc tự do của hệ là 2
Ta có thể điều khiển tháp chưng cất bằng 2 thông số:
- Cách 1: Xác định nồng độ đỉnh và đáy mong muốn
- ( )
Cách 2: 𝑅 = 𝑓 𝑥𝐷 ; 𝑉 = 𝑓 𝑥𝐵 ( )
⇨ Bậc tự do của hệ là 0
*** Đối với hệ có N cấu tử.
Bậc tử do của hệ là số dòng trích ngan cộng với 2.
𝑓 = 2 + 𝑁𝑠𝑖𝑑𝑒𝑠𝑡𝑟𝑒𝑎𝑚

Nếu hệ có N cấu tử nhưng mô hình tháp vẫng như đơn giản thì bậc từ dọ của hệ vẫng là 2.
14. Thiết bị chưng cất gián đoạn

Giả sử:
- Khí là khí lý tưởng
- Trên mỗi mâm là khuấy lý tưởng
- Không có tổn thất nhiệt
- Ngưng tụ trên bình ngưng là hoàn toàn
𝑑𝑀𝑖
- Lưu lượng pha lỏng và pha hơi sẽ không đổi. => 𝑑𝑡
= 0
- Đô cao của mực chất lỏng ở bình ngưng không đổi.
Miêu tả:
Một thiết bị chưng cất gián đoạn có thể tách được N cấu tử thay vì cần N-1 tháp chưng cất liên tục. Nhập
liệu vào nồi đun (still pot) và được đun nóng cho tới khi sôi. Hơi bay lên sẽ được ngưng tụ trong thiết bị
ngưng tụ và trờ về bình hoàn lưu. Khi mực nước tròng bình hoàn lưu đạt tới một mức, hệ hoạt động với chế
độ hoàn lưu hoàn toàn. Cho đến khi sản phẩm định đạt đến nòng độ mong muốn. Khi đó sản phẩm đỉnh sẽ
được rút ra với một tóc độ nào đó.
Khi đó hàm lượng của cấu tử nhẹ trong nồi sẽ giảm xuống vì thế độ tinh khiết xD sẽ giảm. Sẽ tới một thời
gian nồng đọ của sản phẩm còn rất nhỏ và không còn đủ tiêu chuẩn để dùng cho sản phẩm và nông độ của
cất tử nhẹ thứ hai cũng không đủ để sử dụng cho sản phẩm, thì lúc này sản phẩm sẽ được ngừng rút ra. Hệ
sẽ tiếp tục hoạt động khi nồng độ xD2 đạt tới nòng độ mong muốn.
Mô hình
- Nồi đun:
- Mâm thứ n:
- Mâm ở đỉnh

- Bình hôi lưu

Phân tích bậc tự do – NT trays, n - components


Thành phần trên từng mâm (xi, yi) 2𝑁𝑇(𝑛 − 1)
Lưu lượng pha lỏng (Ln) 𝑁𝑇
Lượng chất lỏng trên mâm (M) 𝑁𝑇
Thành phần của của ngưng tụ xD 𝑛−1
Lưu lượng hòi lưu, và dòng sản phẩm đỉnh (R,D) 2
Mực chất lỏng trong bình ngưng (MD) 1
Thành phần ở nồi chưng (xB, yB) 2(𝑛 − 1)
Luư lượng hơi bóc và sản phẩm đáy (VB, B) 2
Độ cao mực chất lỏng ở nồi dun (MB) 1
Total 4𝑁𝑇 + 9
15. Thiết bị hấp thụ - cột đêm
Giải sử:
- Quá trình là khuấy lý tưởng
- Bỏ qua đặc tính động học
- Quá trình là đoạn nhiệt
Mô hình:
Bào toàn cấu tử
𝑑𝑀 = 𝐺𝑑𝑌 =− 𝐿𝑑𝑋
Tốc độ truyền khối
*
(
𝑑𝑀 = 𝐾 𝑌 − 𝑌 𝑆𝑑𝑧 )
Cân bằng pha:
*
𝑌 = 𝑓(𝑋)
Cân bằng nhiệt
*
(
18𝐿𝐶𝑃𝑑𝑇 = 𝐾∆𝐻 𝑌 − 𝑌 𝑆𝑑𝑧 )
Mô hình ta có:
*
(
𝐺𝑑𝑌 = 𝐾 𝑌 − 𝑌 𝑆𝑑𝑧 )
Mô phỏng:
Quá trình cùng chiều
*
𝑌 = 𝑓(𝑋)
*
(
𝑑𝑀 = 𝐾 𝑌 − 𝑌 𝑆𝑑𝑧 )
𝑑𝑀
𝑑𝑌 = 𝐺

−𝑑𝑀
𝑑𝑋 = 𝐿

−∆𝐻𝑑𝑀
𝑑𝑇 = 18𝐿𝐶𝑝

𝑌 = 𝑌 + 𝑑𝑌
𝑋 = 𝑋 + 𝑑𝑋
𝑇 = 𝑇 + 𝑑𝑇

You might also like