You are on page 1of 8

Bài 17: nên lập bảng để so sánh

Dung môi m Xcmax Xtt l =Gx/Gtr

Bài 18: Mục đích bài toán là xét ΔP = p-p* >0 thi cấu tử phân bố đi từ pha khí vào pha lỏng;
ngược lại ΔP = p-p* <0 thi cấu tử phân bố đi từ pha lỏng vào pha khí
Tính p từ định luật Dalton: p = y×P
Tính p* từ định luật Henry: p*=Ψ×x

Bài19: Từ pt truyền chất: GCO2= KΔP×F×ΔPtb  KΔP=GCO2/(F×ΔPtb). Chỉ cần tính lượng GCO2
(kg/h) hấp thụ và ΔPtb (mmHg)
- Tính GCO2 (kg/h) hấp thụ = GCO2 vào đáy tháp - GCO2 ra đỉnh tháp
- Tính ΔPtb = (ΔPlớn- ΔPnhỏ)/ln(ΔPlớn/ ΔPnhỏ); xét xem ΔPđỉnh hay ΔPđáy là ΔPlớn hay ΔPnhỏ
ΔPđỉnh = pđỉnh – p*đỉnh ; ΔPđáy = pđáy – p*đáy
Tính p từ định luật Dalton: p = y×P
Tính p* từ định luật Henry: p*=Ψ×x (với xđỉnh = 0 vì nước tinh khiết;
xđáy=kmolCO2/kmoldd(=kmolCO2+kmolH2O)
Cụ thể:
- Lượng CO2 ban đầu vào ở đáy tháp = 50000,284 = 1420 (m3/h)
5000−1420
- Lượng CO2 trong dòng khí thải ra ở đỉnh tháp = 1−0,002
0,002 = 7,2 (m3 /h)
- Lượng CO2 được nước hấp thụ = 1420-7,2 = 1412,8 (m3/h)
Hay GCO2 = 1412,81,97 = 2783,2 (kg/h) = 63,25 (kmol/h)
• Động lực của qtht ở đáy tháp: Pđáy = pCO2(đáy) – p*CO2(đáy)
Với: pCO2(đáy) = yCO2(đáy)Pc = 0,28416,5735 = 3444,2 (mmHg)
2783,2/44

𝑝𝐶𝑂 2(đá𝑦)
= 𝐶𝑂2 𝑥𝐶𝑂2 trong đó 𝑥𝐶𝑂2 = 2783,2/44+650×1000/18 = 1,7510−3 (𝑝ℎầ𝑛 𝑚𝑜𝑙)
 𝑝𝐶𝑂

2(đá𝑦)
= 𝐶𝑂2 𝑥𝐶𝑂2 = 0,93106 × 1,7510−3 = 1626,2 (𝑚𝑚𝐻𝑔)
 Pđáy = 3444,2 – 1626,2 = 1818 (mmHg)
• Động lực của qtht ở đỉnh tháp: Pđỉnh = pCO2(đỉnh) – p*CO2(đỉnh)
Với: pCO2(đỉnh) = yCO2(đáy)Pc = 0,00216,5735 = 24,26 (mmHg)

𝑝𝐶𝑂 2(đỉ𝑛ℎ)
= 𝐶𝑂2 𝑥𝐶𝑂2 trong đó 𝑥𝐶𝑂2 = 0 (𝑣ì 𝑛ướ𝑐 𝑣à𝑜 𝑡𝑖𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑖ế𝑡)
 Pđỉnh = 24,26 – 0 = 24,26 (mmHg)
𝑃 − 𝑃 1818−24,26
Vậy : 𝑃𝑇𝐵 = 𝑙𝑛(𝑃𝑙 /𝑃𝑛 ) = ln (1818/24,26) = 415,5(𝑚𝑚𝐻𝑔)
𝑙 𝑛
𝐺𝐶𝑂2 2783,2
 𝐾𝑃 = 𝐹𝑃 = 5212×415,5 = 0,00128 (𝑘𝑔/ℎ. 𝑚2 . 𝑚𝑚𝐻𝑔)
𝑇𝐵

Bài 20:
Trong bảng cột thứ 2, hàng 2  áp suất riêng phần SO2 trong hh khí đi vào tháp: p(SO2đáy)=
P.yd=760.0,05=38 torr.
Từ số liệu trên bảng, áp suất này ứng với lượng SO 2 hòa tan trong 100kg nước ở cân bằng là
(ứng với cột thứ 2, hàng 1): 0,7(kgSO2/100kgH2O)=X*=Xcb.d
- Lượng khí SO2 cần tách là 1000kg, do vậy lượng nước tối thiểu cần sử dụng là:
GSO2=Gxmin(Xcb.đ-Xđ) Gxmin= GSO2/(0,7/100-0)  Gx
- Tính nồng độ SO2 trong pha khí đi ra khỏi tháp và Tính nồng độ SO2 trong pha lỏng đi ra khỏi
tháp  Pđỉnh , p*đỉnh và p*đáy bằng phương pháp nội suy từ bảng số liệu
- Tính ΔPđáy, ΔPđỉnh ΔPt với ΔPtb=(ΔPlớn-ΔPnhỏ)/ln(ΔPlớn/ΔPnhỏ); xét xem ΔPđỉnh hay ΔPđáy là
ΔPlớn hay ΔPnhỏ
Cụ thể:
• Áp suất riêng phần của SO2 trong hỗn hợp khí đi vào đáy tháp:
𝑝đá𝑦(𝑆𝑂2) = 𝑃 ∗ 𝑦đ = 760 ∗ 0,05 = 38(𝑡𝑜𝑟𝑟)
Từ số liệu ở bảng, áp suất này ứng với lượng SO2 hòa tan trong 100 kg nước ở cân
bằng là:
𝑘𝑔𝑆𝑂2
𝑋 ∗ = 0,7 ( ) = 𝑋𝑐𝑏đ
100𝑘𝑔𝐻2 𝑂
• Lượng khí SO2 cần tách là 1000 kg, do vậy lượng nước tối thiểu cần sử dụng là:
𝐺𝑆𝑂2 1000 1000∗100
𝐺𝑆𝑂2 = 𝐺𝑥𝑚𝑖𝑛 (𝑋𝑐𝑏đ − 𝑋đ ) → 𝐺𝑥𝑚𝑖𝑛 = (𝑋 )
= 0,7 = =
𝑐𝑏đ −𝑋đ −0 0,7
100
𝑘𝑔
142857 ( ℎ )
• Lượng nước tiêu tốn thực tế:
𝑘𝑔 𝑚3
𝐺𝑥 = 1,2 ∗ 𝐺𝑥𝑚𝑖𝑛 = 1,2 ∗ 142857 = 171429 ( ) = 171,429 ( )
ℎ ℎ
• Nồng độ SO2 trong pha khí đi ra khỏi tháp hấp thụ (lượng khí SO2 dư):
𝑦đ ∗(100−90)
𝑦𝑐 = = 0,005 (𝑝ℎầ𝑛 𝑚𝑜𝑙)
100
 𝑝đỉ𝑛ℎ = 𝑃 ∗ 𝑦𝑐 = 760 ∗ 0,005 = 3,8(𝑡𝑜𝑟𝑟)
• Nồng độ SO2 trong pha lỏng đi ra khỏi tháp hấp thụ (lượng khí SO2 bị nước hấp thụ):
𝐺𝑆𝑂2 1000 𝑘𝑔𝑆𝑂2
𝐺𝑆𝑂2 = 𝐺𝑥 (𝑋𝑐 − 𝑋đ ) → 𝑋𝑐 = + 𝑋đ = ∗ 100 = 0,583 ( )
𝐺𝑥 142857 100𝑘𝑔𝐻2 𝑂

Dựa vào số liệu ở bảng và dung phương pháp nội suy, ta tính được: 𝑝đá𝑦(𝑆𝑂2) =
31,52(𝑡𝑜𝑟𝑟)

Vậy: - ∆𝑃đá𝑦 = 𝑝đá𝑦(𝑆𝑂2) − 𝑝đá𝑦(𝑆𝑂2) = 38 − 31,52 = 6,48(𝑡𝑜𝑟𝑟)

- ∆𝑃đỉ𝑛ℎ = 𝑝đỉ𝑛ℎ(𝑆𝑂2) − 𝑝đỉ𝑛ℎ(𝑆𝑂2) = 3,8 − 0 = 3,8(𝑡𝑜𝑟𝑟)

(vì nước tưới ở đỉnh tháp là sạch nên 𝑝đỉ𝑛ℎ(𝑆𝑂2) = 0)
∆𝑃𝑙 −∆𝑃𝑛 6,48−3,8
 ∆𝑃𝑇𝐵 = ∆𝑃 = 6,48 = 5,02(𝑡𝑜𝑟𝑟) = 0,0067 (𝑎𝑡𝑚)
𝑙𝑛∆𝑃 𝑙 𝑙𝑛 3,8
𝑛

Bài 21:
Từ đinh luật Raould: pi=pbhi.xi
Trong đó xi = pi/pbhi: độ hòa tan cực đại của cấu tử i trong dung môi khi rời khỏi tháp hấp thụ cân
bằng với hh khí đi vào tháp
Với pi=P.yi
• Áp dụng cho Propan: từ ptcbvl Gxmin(Xcb.đ-Xđ)=Gtr(Yđ-Yc)=Gpro với Gpro=Gy×yđ (kmol/h) 
Gxmin(pro)
• Tương tự áp dụng cho Butan  Gxmin(but)
So sánh Gxmin(But)< Gxmin(pro) nhiều. Kết luận lượng dung môi dung để hấp thụ Propan đủ để hấp
thụ Butan
Cụ thể:
𝑃𝑖
1. Theo ddl Raoult: 𝑃𝑖 = 𝑃𝑖𝑏ℎ ∗ 𝑥𝑖 → 𝑥𝑖 = : độ hòa tan cực đại của cấu tử i trong dung
𝑃𝑖𝑏ℎ
môi khi rời khỏi tháp hấp thụ cân bằng với hỗn hợp khí đi vào tháp.
Trong đó: 𝑝𝑖 = 𝑃 ∗ 𝑦𝑖
𝑃∗𝑦𝑃𝑟𝑜 294∗0,15
a. Áp dụng cho Propan: 𝑥𝑃𝑟𝑜 = 𝑏ℎ = = 0,045 (𝑝ℎầ𝑛 𝑚𝑜𝑙)
𝑃𝑃𝑟𝑜 981
1000 𝑘𝑚𝑜𝑙
Lượng Propan trong hỗn hợp khí phải hấp thụ: 𝐺𝑃𝑟𝑜 = ∗ 0,15 = 6,7 ( )
22,4 ℎ
𝐺𝐴
Từ ptcb vật liệu: 𝐺𝑡𝑟 (𝑌đ − 𝑌𝑐 ) = 𝐺𝑥𝑚𝑖𝑛 (𝑋𝑐𝑏đ − 𝑋đ ) = 𝐺𝐴 → 𝐺𝑥𝑚𝑖𝑛 = (𝑋
𝑐𝑏đ −𝑋đ )
𝑥𝑃𝑟𝑜 0,045 𝑘𝑚𝑜𝑙𝑃𝑟𝑜
Với: 𝑋𝑐𝑏đ(𝑃𝑟𝑜) = = 1−0,045 = 0,047 ( 𝑘𝑚𝑜𝑙𝑑𝑚 )
1−𝑥𝑃𝑟𝑜
6,7 𝑘𝑚𝑜𝑙
 lượng dung môi cực tiểu để hấp thụ propan: 𝐺𝑥𝑚𝑖𝑛 = 0,047 = 142,2 ( )

𝑃∗𝑦𝐵𝑢𝑡 294∗0,1
b. Áp dụng tương tự cho Butan: 𝑥𝐵𝑢𝑡 = 𝑏ℎ = = 0,11 (𝑝ℎầ𝑛 𝑚𝑜𝑙)
𝑃𝐵𝑢𝑡 265
1000 𝑘𝑚𝑜𝑙
Lượng Butan trong hỗn hợp khí phải hấp thụ: 𝐺𝐵𝑢𝑡 = ∗ 0,1 = 4,46 ( )
22,4 ℎ
0,11 𝑘𝑚𝑜𝑙𝑃𝑟𝑜
Với 𝑋𝑐𝑏đ(𝐵𝑢𝑡) = 1−0,11 = 0,1236 ( 𝑘𝑚𝑜𝑙𝑑𝑚 )
4,46 𝑘𝑚𝑜𝑙
 lượng dung môi cực tiểu để hấp thụ Butan: 𝐺𝑥𝑚𝑖𝑛 = 0,1236 = 36 ( )

Gxmin(But) < Gxmin(Pro). Do vậy, lượng dung môi dung để hấp thụ Propan đủ để hấp thụ hoàn toàn
Butan có trong hỗn hợp khí.

Bài 22:
Mục đích bài toán là tìm GH2SO4.
Từ ptcbvl: GH2SO4(Xc-Xđ)=Gtr(Yđ-Yc)  GH2SO4
Trong đó GH2SO4, Gtr: kg/h
Xc ,Xđ: (kgH2O/kgH2SO4)
Yđ-Yc: (kghơiH2O/kgkkk)
Đề đã cho các số liệu các em biến đổi phù hợp

Bài 23:
bài này không cần phải đổi ra kmol, phần mol; nếu đổi thì câu a,b tính rất phức tạp
Đề đã cho khối lượng và phần khối lượng; ngay cả nhiệt dung cũng có thứ nguyên là J/kg.0C
Qhh=Qhhrượu + Qhhnước
Trong đó Qhhrượu=mrượu(sP)×rrượu =P×aP×rrượu
tương tự tính Qhhnước có trong sp đỉnh

Bài 24:
- Nồng độ phần khối lượng của dầu adầu= Gdầu/(Gdầu+Gnước); Gdầu=Ghh×80%
- Nồng độ phần khối lượng của hơi nước anước= 1- adầu
- Từ nồng độ phần khối lượng đổi sang phần mol
- Áp suất riêng phần sử dụng đl Dalton (Pchung=760mmHg)

Bài 26:
Mục đích bài toán là tìm P, W và xp và xw
- Vì có 40% lượng rượu bốc hơi nên P=0,4×F
- W=F-P
- Từ đồ thị tương ứng với xF = 0,45 (phần khối lượng) nằm trên đường chéo y=x kẻ:
• Đường thẳng // trục tung cắt đường cân bằng tại 1 điểm, dóng qua trục tung ta được yPmax
( = xPmax )
• Đường thẳng // trục hoành cắt đường cân bằng tại 1 điểm, dóng qua trục tung ta được
yPmin ( = xPmin ); dóng xuống trục hoành ta được xwmin

Như vậy giá trị thực tế (xP) nằm giữ giá trị yPmax và yPmin )
Viết ptcbvl cho cấu tử phân bố, từ đó tìm ra ptđnđlv y=Ax + B với tgα=A góc α. Dựa trên góc
này trên đồ thị sẽ tìm được yp (xp), xw thực tế.

Bài 31:
a/ Giả sử hh đầu vào tháp là 100 kmol trong đó có 100×0,16=16kmol C2H5OH.
Lượng C2H5OH lấy ra đường phụ là: 25%×16 = 4 kmol. Như vậy lượng sản phẩm S lấy ra
đường phụ là: S = 4/0,5 = 8 kmol
Ta có ptcbvl cho toàn tháp:
P + W + S =100 hay P + W + 8 =100
Hay P + W = 92 (1)
Ptcbvl cho rượu: P×xP + W×xw + 4 = 100×0,16
Hay P×0,8 + W×0,05 = 12 (2)
Từ (1) và (2) P = 9,867 kmol; W = 82,133 kmol
R 1
b/ ptđnđlv đoạn luyện ở đầu cột: y= x+ xP = 0,67x+0,27
R +1 R +1
GS S
ptđnđlv ở đường phụ: y = x+ xS
Gy Gy
trong đó: Gy = Gx + P với Gx=R×P  Gy=P(R+1) = 29,6 kmol
GS là lượng lỏng hồi lưu từ đường phụ: GS=Gx–S = 11,734 kmol
 y = 0,396x + 0,135
G x' W
y= x − xw
c/ ptđnđlv của đoạn chưng: Gy Gy
trong đó G’x = F + Gs = 100 + 11,734 = 111,734 kmol
y = 3,775x – 0,139
100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Gx

Gs
S

W
Hình1.Can bang long hoi cua he ruou-nuoc
Y (phan khoi luong)

1
XPmax
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
XPmin
0.4
0.3
0.2
0.1
0
Xwmin
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
X (phan khoi luong)

Bài 40: XF = 8 (kg/m3); XR = 1 (kg/m3); YE = 25 (kg/m3); YS = 0


Sử dụng ptcbvl cho cấu tử cần tách là phenol:
B×XF + S×YS = B×XR + S×YE
 a/ S; b/ Y= aX + b (ptđnđlv, trong đó YE và XR biến số); c/ tính số bậc trích bằng đồ thị

Bài 41:
xF = 0,2 (kg dioxan/kg dung dịch)  XF=xF/(1-xF)=0,25(kgdioxan/kgnước)
xR = 0,04 (kg dioxan/kg dung dịch)  XR=xR/(1-xR)=0,042(kgdioxan/kgnước)
F=150 (kg)  B
a/ dựa vào đồ thị YE(max)
b/ YE = 0,75YE(max); Sử dụng ptcbvl cho cấu tử cần tách:
B×XF + S×YS = B×XR + S×YE
 S; Y= aX+b (ptđnđlv, trong đó YE và XR biến số); tính số bậc trích bằng đồ thị

Bài 42: tương tự bài 40


Bài 43: Đổi S (cm3/s) ra S (kg/s);
Theo đề ra mA/mB = 0,1  VA×ρA = 0,1× VB×ρB VB = 12 VA
Trong đó VF = VA + VB = 400 (cm3/s)  VB , VA mA, mB
 XF = mA/mB = 0,1(kgA/kgB); hệ số góc đnđlv tgα= -B/S -70o
(trong đó B = F×(1-XF)×10-3=0,36)
 XR (sau 3 bậc chiết) = 0,075 (kgA/kgB)

Đồ thị
0.3
0.28
0.26
0.24
0.22
0.2
0.18
0.16
0.14
0.12
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
0
-0.01 0.01 0.03 0.05 0.07 0.09 0.11 0.13 0.15

Bài 44: xF = 0,2% (kg salicylic/kg dung dịch)  XF=2×10-3(kgsalicylic/kgnước) = 2(g


salicylic/kg nước)
xR = 0,025% (kg salicylic/kg dung dịch)  XR=2,5×10-4(kg salicylic/kg nước) = 0,25(g
salicylic/kg nước)
a/ YEmax = 127×XF; b/ Sử dụng ptcbvl cho cấu tử cần tách:
B×XF + S×YS = B×XR + S×YE
 B/S và ptđnđlv Y = aX + b
c/ Từ B/S S (với B = F×(100-XF)/100)

Bài 45: Đổi phần mol ra phần khối lượng tương đối rồi tính như bài 44

Bài 46: tương tự bài 44,45 nhưng chú ý YS= 0,05 (g phenol/kg diizopropyl ete)

Bài 47: tương tự bài 44,45 nhưng chú ý YS= 0

Bài 50: K= Qtt/F*Δttb


a/ Qtt = Qlt + Qvl + Qm với Qlt= L*(I2-I0); Qvl = m*(i2 –i0); Qm = 0,1*Qlt
(độ ẩm đầu và cuối vật liệu: wđ = 0,57 (kgẩm/kgvl); wc = 0,148 (kgẩm/kgvl);

Bài 51: sấy lý thuyết I1=I2 → x2


Bài 52=51: khác tìm thêm φ2
x=0,622*(φPbh/P-φPbh)

Bài 53: a/ năng suất quạt thổi Ns=L*vkkẩm (m3/h), tìm L


b/ Dhơi=Qtt/(r*0,95) với Qtt =1,13*Qlt
c/ F=Qtt/K*Δttb với Δttb={(th-t0)+(th-t1)}/2 ; tìm t1 như bài trên

----------------------------------------------------------------------------

You might also like