You are on page 1of 31

182

Câu 1.
a. Mở nắp chai rượu trong trạng thái tĩnh – lắc chai rươu rồi mở nắp

- Phần hơi trong chai có thành phần không đồng đều, ngay phía trên bề mặt sẽ có nồng độ
bằng với hơi bão hòa và sẽ giảm dần cho tới miệng chai. Trong khi đó việc lắc chai giống
như quá trình khuấy trộn, làm cho toàn bộ phần hơi nằm trên phần rượu có thành phần
của hơi rượu bão hòa
- Điều kiện ban đầu nồng độ chất trong pha hơi là khác nhau, nếu có lắc hệ phần hơi đạt
cân bằng nên khuếch tán nhanh hơn, không có lắc phân hơi không đạt được cân bằng,
khuếch tán chậm hơn.

b. Làm nguội quả trứng trong ly nước – làm nguội quả trứng dưới vòi nước

Làm nguội quả trứng trong lý nước


- Quá trình truyền nhiệt là đối lưu từ nhiên từ bề mặt quả trứng đến nước trong ly, lượng
nước làm nguội cung cấp gián đoạn
- Nhiệt độ của nước sẽ tăng dần trong thời gian
- Tại điểm cân bằng nhiệt độ của quả trứng sẽ bằng với nhiệt độ của nước (lớn hơn nhiệt
độ của nước ban đầu và bé hơn nhiệt độ quả trứng ban đầu)
Làm nguội dưới vòi nước
- Quá trình là truyền nhiệt đối lưu cưỡng bức, lượng nước làm nguội được cung cấp liên
tục
- Nhiệt độ của nước trong quá trình làm nguồi có thể xem gần như là không đổi và bằng
với nhiệt độ ban đầu
- Nhiệt độ của quả trứng sẽ giảm dần cho đến khi bằng với nhiệt độ vào của vòi nước.

Câu 2.
a. Giải thiết
- Quá trình ở trong và ngoài vỏ là đầy lý tưởng
- Các thông số của lưu chất không thay đổi theo nhiêt độ
- Bỏ qua ảnh hưởng của trở lực thủy lực của thiết bị
- Các thông số hình học của thiết bị đã có
- Nhiệt độ dòng trong lớn hơn dòng ngoài
- Bỏ qua trở nhiệt của thành ống xem như bề mặt trong và ngoài ống có nhiệt độ như nhau
Nếu không tấm chặn và thiết bị dài (L/D lớn) – phía ống là đẩy
Dòng ở trong ống:
Bảo toán vật chất:
𝐹𝑖,𝑖𝑛 = 𝐹𝑖,𝑜𝑢𝑡 ; 𝜌, 𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

Bảo toàn năng lượng:

𝜕(𝜌𝜋𝑅𝑖2 𝐶𝑝 𝑇𝑖 𝑑𝑥)
= 𝜌𝐹𝑖,𝑥 𝐶𝑝 𝑇𝑖,𝑥 − 𝜌𝐹𝑖,𝑥+𝑑𝑥 𝐶𝑝 𝑇𝑥+𝑑𝑥 − 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 )𝑑𝑥
𝜕𝑡
𝜕(𝑇𝑖 ) 𝜕(𝑇𝑖 )
=> 𝜌𝑖 𝜋𝑅𝑖2 𝐶𝑝,𝑖 = −𝜌𝑖 𝐹𝑖 𝐶𝑝,𝑖 − 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 )
𝜕𝑡 𝜕𝑥
Thành ống:
Bảo toán năng lượng

𝑑(𝜌𝑤 𝜋(𝑅𝑜2 − 𝑅𝑖2 )𝐶𝑝,𝑤 𝑇𝑤 𝑑𝑥)


= 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 )𝑑𝑥 − 𝛼𝑜 𝜋𝑅𝑜 (𝑇𝑤 − 𝑇𝑜 )𝑑𝑥
𝑑𝑡
𝜕(𝑇𝑤 )
=> 𝜌𝑤 𝜋(𝑅𝑜2 − 𝑅𝑖2 )𝐶𝑝,𝑤 = 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 ) − 𝛼𝑜 𝜋𝑅𝑜 (𝑇𝑤 − 𝑇𝑜 )
𝜕𝑡
Vỏ ống

2
𝜕(𝑇𝑜 ) 𝜕(𝑇𝑜 )
𝜌𝑜 𝜋(𝑅𝑠ℎ𝑒𝑙𝑙 − 𝑛𝑅𝑜2 )𝐶𝑝,𝑜 = −𝜌𝑜 𝐹𝑜 𝐶𝑝,𝑜 + 𝛼𝑜 𝜋𝑅𝑜 𝑁(𝑇𝑤 − 𝑇𝑜 )
𝜕𝑡 𝜕𝑥
Vậy
Trong ống 𝜕(𝑇𝑖 ) 𝜕(𝑇𝑖 )
𝜌𝑖 𝜋𝑅𝑖2 𝐶𝑝,𝑖 = −𝜌𝑖 𝐹𝑖 𝐶𝑝,𝑖 − 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 )
𝜕𝑡 𝜕𝑥
Thành ống 𝜕(𝑇𝑤 )
𝜌𝑤 𝜋(𝑅𝑜2 − 𝑅𝑖2 )𝐶𝑝,𝑤 = 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 ) − 𝛼𝑜 𝜋𝑅𝑜 (𝑇𝑤 − 𝑇𝑜 )
𝜕𝑡
Vỏ ống 2
𝜕(𝑇𝑜 ) 𝜕(𝑇𝑜 )
𝜌𝑜 𝜋(𝑅𝑠ℎ𝑒𝑙𝑙 − 𝑛𝑅𝑜2 )𝐶𝑝,𝑜 = −𝜌𝑜 𝐹𝑜 𝐶𝑝,𝑜 + 𝛼𝑜 𝜋𝑅𝑜 𝑁(𝑇𝑤 − 𝑇𝑜 )
𝜕𝑡 𝜕𝑥

Alpha 𝛼𝑖 = 𝑓(𝑅𝑒, 𝑃𝑟)


𝑣𝜌𝑑 𝐹
𝑅𝑒 = ;𝑣 =
𝜇 𝐴

Nếu thiết bị phía vr có tấm chặn có L/D nhỏ thì coi như khuấy lý tưởng
Trong ống 𝜕(𝑇𝑖 ) 𝜕(𝑇𝑖 )
𝜌𝑖 𝜋𝑅𝑖2 𝐶𝑝,𝑖 = −𝜌𝑖 𝐹𝑖 𝐶𝑝,𝑖 − 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 )
𝜕𝑡 𝜕𝑥
Thành ống 𝜕(𝑇𝑤 )
𝜌𝑤 𝜋(𝑅𝑜2 − 𝑅𝑖2 )𝐶𝑝,𝑤 = 𝛼𝑖 𝜋𝑅𝑖 (𝑇𝑖 − 𝑇𝑤 ) − 𝛼𝑜 𝜋𝑅𝑜 (𝑇𝑤 − 𝑇𝑜 )
𝜕𝑡
Vỏ ống 2
𝑑𝑇0
𝜌𝑜 𝜋𝐿(𝑅𝑠ℎ𝑒𝑙𝑙 − 𝑛𝑅𝑜2 )𝐶𝑝,𝑜 = −𝜌𝑜 𝐹𝑜 𝐶𝑝,𝑜 (𝑇𝑜,𝑖𝑛 − 𝑇𝑜 ) + 𝛼𝑜 𝜋𝑅𝑜 𝐿𝑁(𝑇𝑤 − 𝑇𝑜 )
𝑑𝑡

Alpha 𝛼𝑖 = 𝑓(𝑅𝑒, 𝑃𝑟)


𝑣𝜌𝑑 𝐹
𝑅𝑒 = ;𝑣 =
𝜇 𝐴

Biến
- Trong ống - Fi, Ti,in, Ti, out
- Ngoài ống – Fo, To,in, To, out
- Thành ống – Tw
- Kích thước thiết bị - chiều dài L, đường kính ống, số ống N
b. Để giải hệ trên ta có thể dùng phương pháp
- Sai phân hũu hạn (tích phân Euler, Ruge-Kutta bậc 4)
- Sử dụng matlab, matcad, excel
c. Giải bải toàn thiết kế và vận hành
Bài toán thiết kế:
Sizing - Khi đã biết được lưu lượng các dòng, yêu câu nhiệt độ đầu vào và nhiêt độ đầu
ra. Từ hệ phương trình trên:
o Bề mặt truyền nhiệt cần thiết
o Xác định được số ống, kích thước ống, chiều dài thiết bị
Xác định lưu lượng cần thiết – khi đã có thiết bị, nhưng chưa biết được lưu lượng cần
thiết của các dòng cần để đạt được nhiệt độ cần thiết
Bài toán vận hành:
Trong trường hợp này là ta đã có thiết bị sẵn, công việc của ta trong vận hành là điều
chỉnh lưu lượng sao cho đạt được nhiệt độ mong muốn (giả sử nhiệt độ vào của các lưu
chất không đổi).
o Ví dụ dòng trong ống là dòng cần giải nhiệt – ta có thể điều khiển lượng lưu chất
giải nhiệt theo nhiệt độ đầu ra của dòng nóng.
𝐹𝑂 = 𝑓(𝑇𝐼.𝑜 )
Hoặc điều khiển theo tỷ lệ của dòng nóng vào
𝐹𝑂 = 𝑓(𝐹𝑖 )

Câu 3.
Giả thiết:
- Khuấy lý tưởng
- Phản ứng là tỏa nhiệt với hiệu ứng nhiệt là (r<0)
𝐸𝑎
- Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ 𝑘 = 𝑒 −𝑅𝑇 = 𝑓(𝑇)
- Hệ là đoạn nhiệt tức không có thất thoát nhiệt
Mô hình
Cân bằng vật chất 𝑑ℎ
𝐴 = 𝐹𝑜 − 𝐹
𝑑𝑡
Cân bằng cấu tứ 𝐴𝑑(ℎ𝐶)
= 𝐹𝑜 𝐶𝑜 − 𝐹𝐶 − 𝐴𝑘𝐶ℎ
𝑑𝑡
Cân bằng năng 𝑑(𝑇ℎ)
lượng 𝐴𝐶𝑝 𝜌 = 𝐹𝑜 𝐶𝑝 𝜌𝑇𝑜 − 𝐹𝐶𝑝 𝜌𝑇 + (−𝑟)𝐴𝑘𝐶ℎ
𝑑𝑡

Chảy tràn 𝐹 = 𝐾𝐹 (ℎ − ℎ𝑤 )1.5

Biến
- Dòng vào: F0, C0, T0
- Dòng ra: F, C, T
- Holdup: how= h – hw
Tổng cộng có 7 biến có 4 phường trình – hệ có 3 bậc tử do.
Thông thường người, nồng độ và nhiệt độ dòng vào người ta đã biết (cố định), người ta sẽ điều
chỉnh lưu lượng dòng vào theo lưu lượng của dòng ra hoặc chiều cao của mực chảy tràn
Câu 4.
𝐴 → 𝐵 → 𝐶 ; 𝑘1 , 𝑘2
a. Xét mô hình trong thiết bị phản ứng gián đoạn có thể tích không đổi
𝑑𝐶𝐴
= −𝑘1 𝐶𝐴
𝑑𝑡
𝑑𝐶𝐵
= 𝑘1 𝐶𝐴 − 𝑘2 𝐶𝐵
𝑑𝑡
𝑑𝐶𝐶
= 𝑘2 𝐶𝐶
𝑑𝑡
A B C
(1) -1 1 0
(2) 0 -1 1

b. Phương pháp giải mô hình


Cách 1: Giải tích
𝑑𝐶𝐴
= −𝑘1 𝐶𝐴 => 𝐶𝐴 = 𝐶𝐴0 𝑒 −𝑘1𝑡
𝑑𝑡
𝑑𝐶𝐵
= 𝑘1 𝐶𝐴0 𝑒 −𝑘1𝑡 − 𝑘2 𝐶𝐵 => 𝑑(𝐶𝐵 𝑒 𝑘2𝑡 ) = 𝑘1 𝐶𝐴0 𝑒 (𝑘2−𝑘1)𝑡
𝑑𝑡
𝐶𝐴0 𝑘1
=> 𝐶𝐵 = (𝑒 −𝑘1𝑡 − 𝑒 −𝑘2𝑡 )
𝑘2 − 𝑘1
𝐶𝐶 = 𝐶𝐴0 − 𝐶𝐴 − 𝐶𝐵
Cách 2: Phương pháp số
Runge-Kutta:
Nồng độ của A
𝑘1 = 𝑓1 (𝑡, 𝐶𝐴 )
ℎ ℎ
𝑘2 = 𝑓1 (𝑡 + , 𝐶𝐴 + 𝑘1 )
2 2
ℎ ℎ
𝑘3 = 𝑓1 (𝑡 + ; 𝐶𝐴 + 𝑘2 )
2 2
𝑘4 = 𝑓1 (𝑡 + ℎ; 𝐶𝐴 + ℎ𝑘3 )
𝑘1 𝑘2 𝑘3 𝑘4
𝐶𝐴 𝑘+1 = 𝐶𝐴,𝑘 + ℎ ( + + + )
6 3 3 6
Nồng độ của B
𝑘1 = 𝑓2 (𝑡, 𝐶𝐵,𝑘 , 𝐶𝐴,𝑘 )
ℎ 𝑘1 ℎ
𝑘2 = 𝑓2 (𝑡 + , 𝐶𝐵,𝑘 + , 𝐶𝐴,𝑘 )
2 2
ℎ 𝑘2 ℎ
𝑘3 = 𝑓2 (𝑡 + , 𝐶𝐵,𝑘 + , 𝐶𝐴,𝑘 )
2 2
𝑘4 = 𝑓2 (𝑡 + ℎ, 𝐶𝐵,𝑘 + 𝑘3 ℎ, 𝐶𝐴,𝑘 )
𝑘1 𝑘2 𝑘3 𝑘4
𝐶𝐵 𝑘+1 = 𝐶𝐴,𝑘 + ℎ ( + + + )
6 3 3 6
Nồng độ của C
𝐶𝐶 = 𝐶𝐴0 − 𝐶𝐵 − 𝐶𝐴
c. Laplace
Điều kiện đầu: 𝐶𝐴0 = 𝐶𝐴0 ; 𝐶𝐵0 = 𝐶𝐵0 ; 𝐶𝐶0 = 𝐶𝐶0
Nồng độ A:
𝐶𝐴0
𝑠𝐶𝐴 (𝑠) − 𝐶𝐴0 = −𝑘1 𝐶𝐴 (𝑠) => 𝐶𝐴 (𝑠) = => 𝐶𝐴 (𝑡) = 𝐶𝐴0 𝑒 −𝑘1𝑡
𝑠 + 𝑘1
Nồng độ B:
𝐶𝐴 (𝑠) 𝐶𝐵0
𝑠𝐶𝐵 (𝑠) − 𝐶𝐵0 = 𝑘1 𝐶𝐴 (𝑠) − 𝑘2 𝐶𝐵 (𝑠) => 𝐶𝐵 (𝑠) = +
𝑠 + 𝑘2 𝑠 + 𝑘2
𝑘1 𝐶𝐴0 𝐶𝐵0
= +
(𝑠 + 𝑘1 )(𝑠 + 𝑘2 ) 𝑠 + 𝑘2
𝑘1 𝐶𝐴0 1 1 𝐶𝐵0
𝐶𝐵 (𝑠) = ( − )+ => 𝐶𝐵 (𝑡)
𝑘2 − 𝑘1 𝑠 + 𝑘1 𝑠 + 𝑘2 𝑠 + 𝑘2
𝑘1 𝐶𝐴0
= (𝑒 −𝑘1𝑡 − 𝑒 −𝑘2𝑡 ) + 𝐶𝐵0 𝑒 −𝑘2𝑡
𝑘2 − 𝑘1
Nồng độ C:
𝐶𝐶 = 𝐶𝐴0 + 𝐶𝐵0 + 𝐶𝐶0 − 𝐶𝐴 (𝑡) − 𝐶𝐵 (𝑡)
172
Câu 1.

Giải sử:
- Các chất là khí và lỏng lý tưởng
- Quá trình hoạt động ổn định (mô hình viết cho trạng thái tỉnh)
Dòng nhập liệu:
- F – flow rate, xA – composition,
Thiết bị gia nhiệt – E1:
- Không có sự thay đổi thể tích => 𝐹1 = 𝐹2
𝑄𝐸1 = 𝐹1 (ℎ1 − ℎ2 ) = 𝐹1 (𝐶1 𝑇1 − 𝐶2 𝑇2 )
Bộ trộn với dòng sản phẩm hồi lưu
- Quá trình trộn là lý tưởng – không sinh ra nhiệt
𝐹3 = 𝐹2 + 𝐹9
𝑥3 𝐹3 = 𝐹2 𝑥2 + 𝐹9 𝑥9
𝐹2 ℎ2 + 𝐹9 ℎ9 𝐶2 𝑇2 𝐹2 + 𝐶9 𝑇9 𝐹9
ℎ3 = => 𝑇3 =
𝐹3 𝐹3
Thiết bị phản ứng
- Biết được độ chuyển hóa
- Thể tích của thiết bị phản ứng dạng ống đã biết
Cân bằng vật chất:
𝐹3 = 𝐹4
𝑉𝑅 𝑑𝑋
=∫
𝐹4 𝑘𝐶𝐴
Cân bằng năng lượng:
𝜕(𝑇) 𝑟𝑘𝐶𝐴 𝜋𝐷2
0 = −𝐹𝐶 −
𝜕𝑥 4
Gia nhiệt:
𝑄 = 𝐹𝐶(𝑇𝑜𝑢𝑡 − 𝑇𝑖𝑛 )
Tương tự như thế cho hai phần còn lại
Gia nhiệt E2
𝐹4 = 𝐹5
𝑥𝐴4 = 𝑥𝐴5
𝑄𝐸2 = 𝐹4 (𝐶5 𝑇5 − 𝐶4 𝑇4 )
Tháp chưng C
Condenser:
Mass balance 𝑑𝑀𝐷
= 𝑉1 − 𝐿0 − 𝐷
𝑑𝑡
Component 𝑑𝑀𝐷 𝑥𝐷
balance = 𝑉1 𝑦1 − (𝐿0 + 𝐷)𝑥0
𝑑𝑡
Energy balance 𝑑𝑀𝐷 ℎ𝐷
= 𝑉1 𝐻1 − (𝐿0 + 𝐷)ℎ0 − 𝑄𝐶
𝑑𝑡
Stage 2,f-1:

Mass balance 𝑑𝑀𝑖


= 𝑉𝑖+1 − 𝑉𝑖 − 𝐿𝑖 + 𝐿𝑖+1
𝑑𝑡
Component 𝑑𝑀𝑖 𝑥𝑖
balance = 𝑉𝑖+1 𝑦𝑖+1 − 𝑉𝑖 𝑦𝑖 − 𝐿𝑖 𝑥𝑖 + 𝐿𝑖+1 𝑥𝑖+1
𝑑𝑡
Energy balance 𝑑𝑀𝑖 ℎ𝑖
= 𝑉𝑖+1 𝐻𝑖+1 − 𝑉𝑖 𝐻𝑖 − 𝐿𝑖 ℎ𝑖 + 𝐿𝑖+1 ℎ𝑖+1
𝑑𝑡
Feed
Mass balance 𝑑𝑀𝑓
= 𝑉𝑓+1 − (𝑉𝑓 + 𝐹(1 − 𝑞)) + 𝐿𝑓−1 − (𝐿𝑓 + 𝐹𝑞)
𝑑𝑡
Component 𝑑𝑀𝑓 𝑥𝑓
balance = 𝑉𝑖+1 𝑦𝑖+1 − 𝑉𝑖 𝑦𝑖 − 𝐿𝑖 𝑥𝑖 + 𝐿𝑖+1 𝑥𝑖+1
𝑑𝑡
Energy balance 𝑑𝑀𝑖 ℎ𝑖
= 𝑉𝑖+1 𝐻𝑖+1 − 𝑉𝑖 𝐻𝑖 − 𝐿𝑖 ℎ𝑖 + 𝐿𝑖+1 ℎ𝑖+1
𝑑𝑡
Stage f+1,n-1:

Mass balance 𝑑𝑀𝑖


= 𝑉𝑖+1 − 𝑉𝑖 − 𝐿𝑖 + 𝐿𝑖+1
𝑑𝑡
Component 𝑑𝑀𝑖 𝑥𝑖
balance = 𝑉𝑖+1 𝑦𝑖+1 − 𝑉𝑖 𝑦𝑖 − 𝐿𝑖 𝑥𝑖 + 𝐿𝑖+1 𝑥𝑖+1
𝑑𝑡
Energy balance 𝑑𝑀𝑖 ℎ𝑖
= 𝑉𝑖+1 𝐻𝑖+1 − 𝑉𝑖 𝐻𝑖 − 𝐿𝑖 ℎ𝑖 + 𝐿𝑖+1 ℎ𝑖+1
𝑑𝑡
Reboiler:
Mass balance 𝑑𝑀𝐵
= 𝐿𝑛 − 𝑉𝐵 − 𝐵
𝑑𝑡
Component 𝑑𝑀𝐵 𝑥𝐵
balance = 𝐿𝑛 𝑥𝑛 − 𝑉𝐵 𝑦𝐵 − 𝐵𝑥𝐵
𝑑𝑡
Energy balance 𝑑𝑀𝐵 ℎ𝐵
= 𝐿𝑛 ℎ𝑛 − 𝑉𝐵 𝐻𝐵 − 𝐵ℎ𝐵 + 𝑄𝐵
𝑑𝑡
Trong đó:
𝑀𝑖 = 𝑓(𝐿𝑖 )
𝑦𝑖 = 𝑓(𝑥𝑖 , 𝑇𝑖 , 𝑃)
𝐻𝑖 = 𝑓(𝑦𝑖 , 𝑇𝑖 , 𝑃); ℎ𝑖 = 𝑓(𝑥𝑖 , 𝑇𝑖 , 𝑃)
𝑉𝑖 = 𝑓(𝑃𝑖 )
Hoàn lưu:
𝐹9 = 𝐷
Câu 2.
𝐴+𝐵 →𝑅 𝑘1
𝑅+𝐵 →𝑆 𝑘2
Điều kiện đầu:
𝑘2
𝐶𝐴0 = 1 𝑀; 𝐶𝐵0 = 2 𝑀 ; =2
𝑘1

𝑑𝐶𝐴
= −𝑘1 𝐶𝐴 𝐶𝐵
𝑑𝑡
𝑑𝐶𝑅
= 𝑘1 𝐶𝐴 𝐶𝐵 − 𝑘2 𝐶𝑅 𝐶𝐵
𝑑𝑡
𝑑𝐶𝑅 𝑘2 𝐶𝑅
= −1 +
𝑑𝐶𝐴 𝑘1 𝐶𝐴
Bernoulli integration
𝑑𝐶𝑅 𝑘2 𝐶𝑅
− = −1
𝑑𝐶𝐴 𝑘1 𝐶𝐴
𝑘2 −𝑘
∫𝑘 𝐶 𝑑𝐶𝐴 ∫𝑘 𝐶2
=> 𝐶𝑅 = 𝑒 1 𝐴 (∫ −1𝑒 1 𝐴 𝑑𝐶
𝐴 + 𝐶)

𝑘2 𝑘
−1 − 2 +1
𝑘 𝑘
=> 𝐶𝑅 = 𝐶𝐴 1 ( 𝐶𝐴 1 + 𝐶)
1 − 𝑘2 /𝑘1

𝑘
1 − 2 +1
Điều kiện biên: 𝐶𝑅0 = 0; 𝐶𝐴0 = 𝐶𝐴0 => 𝐶 = 1−𝑘 𝐶𝐴0𝑘1
2 /𝑘1

𝑘2
𝐶𝐴0 𝐶𝐴 𝑘1 𝐶𝐴
=> 𝐶𝑅 = (( ) − )
𝑘2 𝐶𝐴0 𝐶𝐴0
1−
𝑘1
𝐶 𝐶 1
Khi 𝐶 𝐴 = 0.5 => 𝐶 𝑅 = 1−2 ((0.5)2 − 0.5) = 0.25 => 𝐶𝑅 = 0.25 𝑀
𝐴0 𝐴0

Câu 3.
a. Chuyển động cùng chiều
Giả thiết:
- Hệ thống hoạt động ổn định
- Các thông số vật lý không phụ vào nhiệt đô
b. Nhiệt độ theo chiều dài ống
Cân bằng năng lượng ở từng phần tố dx:
𝑇𝑊,𝐻 − 𝑇𝑊,𝐶
𝑄 = 𝛼𝐻 𝐴𝐻 (𝑇𝐻 − 𝑇𝑤,𝐻 ) = = 𝛼𝐶 𝐴𝐶 (𝑇𝑊,𝐶 − 𝑇𝐶 )
1 𝑑
ln ( 2 )
𝜋𝜆𝐿 𝑑1
𝑇𝐻 − 𝑇𝐶
=> 𝑄 =
1 1 𝑑 1
+ ln ( 2 ) +
𝛼𝐻 𝐴𝐻 𝜋𝜆𝐿 𝑑1 𝛼𝐶 𝐴𝐶
𝐴𝐻 (𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 )
=> 𝑄 =
1 𝐴𝐻 𝑑2 𝐴𝐻
𝛼𝐻 + 𝜋𝜆𝐿 ln (𝑑1 ) + 𝛼𝐶 𝐴𝐶
1
=> 𝑄 = 𝑈𝐴(𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 ); 𝑈 =
1 𝑑𝑖 𝑑2 𝑑𝑖
𝛼𝐻 + 𝜆 ln (𝑑1 ) + 𝛼𝐶 𝑑𝑜
Trong trường hợp cùng chiều:
Ta có:

𝐶ℎ (𝑇𝐻,𝑖𝑛 − 𝑇𝐻,𝑜𝑢𝑡 ) = 𝐶𝑐 (𝑇𝐶,𝑜 − 𝑇𝐶,𝑖 )


𝐶ℎ
=> 𝑇𝐶,𝑜 = 𝑇𝐶,𝑖 + (𝑇 − 𝑇𝐻,𝑜 )
𝐶𝐶 𝐻,𝑖𝑛
Cân bằng năng lượng
𝑑𝑄 = −𝐶𝐻 𝑑𝑇𝐻 = 𝐶𝐶 𝑑𝑇𝐶
1 1
𝑑𝑇𝐻 − 𝑑𝑇𝐶 = 𝑑(𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 ) = −𝑄 ( + )
𝐶𝐻 𝐶𝐶
Trong đó: 𝑄 = 𝑈𝐴(𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 )
𝑑(𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 ) 1 1
=> = −𝑈𝑑𝐴 ( + )
𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 𝐶𝐻 𝐶𝐶
𝑇𝐻,𝑜 − 𝑇𝐶,𝑜 1 1
−𝑈𝐴( + )
=> =𝑒 𝐶𝐻 𝐶𝐶
𝑇𝐻,𝑖𝑛 − 𝑇𝐶,𝑖𝑛
𝐶
𝑇𝐻,𝑜 − 𝑇𝐶,𝑖 − 𝐶𝐻 (𝑇𝐻,𝑖 − 𝑇𝐻,𝑜 ) 1 1
𝐶 −𝑈𝐴( + )
=𝑒 𝐶𝐻 𝐶𝐶
𝑇𝐻,𝑖𝑛 − 𝑇𝐶,𝑖𝑛
1 1
𝐶𝐻 −𝑈𝐴( + )
𝐶𝐻 𝐶𝐶 (𝑇
(𝑇𝐶,𝑖 + 𝑇 + 𝑒 𝐻,𝑖 − 𝑇𝐶,𝑖 ))
𝐶𝐶 𝐻,𝑖
𝑇𝐻,𝑂 = ; 𝐴 = 𝜋𝑑𝑖 𝐿
𝐶
1 + 𝐶𝐻
𝐶

CH = 1256.3; CC = 3724.4; TC,i = 30 oC; TH,i = 100oC; U = 530; di = 0.048


=> 𝑇𝐻,𝑜 = 47.66 + 52.34𝑒 −0.085𝑥

=> 𝑇𝐶,𝑜 = 47.66 − 17.66𝑒 −0.085𝑥


Trường hợp ngược chiều:

𝐶ℎ (𝑇𝐻,𝑧 − 𝑇𝐻,𝑧+𝑑𝑧 ) = 𝐶𝑐 (𝑇𝐶,𝑧 − 𝑇𝐶,𝑧+𝑑𝑧 )


𝐶ℎ
=> 𝑇𝐶,𝑧 = 𝑇𝐶,0 + (𝑇 − 𝑇𝐻,0 )
𝐶𝐶 𝐻,𝑧
Cân bằng năng lượng
𝑑𝑄 = 𝐶𝐻 𝑑𝑇𝐻,𝑧 = 𝐶𝐶 𝑑𝑇𝐶,𝑧
1 1
𝑑𝑇𝐻,𝑧 − 𝑑𝑇𝐶,𝑧 = 𝑑(𝑇𝐻,𝑧 − 𝑇𝐶,𝑧 ) = 𝑄 ( − )
𝐶𝐻 𝐶𝐶
𝑇𝐻,𝐿 − 𝑇𝐶,𝑧 1 1
𝑈𝐴( − )
= 𝑒 𝐶𝐻 𝐶𝐶
𝑇𝐻,0 − 𝑇𝐶,0
𝐶
𝑇𝐻,𝐿 − 𝑇𝐶,0 − 𝐶ℎ (𝑇𝐻,𝐿 − 𝑇𝐻,0 ) 1 1
𝐶 𝑈𝐴( − )
=> =𝑒 𝐶𝐻 𝐶𝐶
𝑇𝐻,0 − 𝑇𝐶,0
1 1
𝐶 𝑈𝐴( − )
𝑇𝐻,𝐿 (1 − 𝐶ℎ ) + 𝑇𝐶,0 (𝑒 𝐶𝐻 𝐶𝐶 − 1)
𝑐
=> 𝑇𝐻,0 = 1 1
𝑈𝐴( − ) 𝐶
𝑒 𝐶𝐻 𝐶𝐶 − 𝐶𝐻
𝐶

36.27 + 30𝑒 0.0422𝐿


𝑇𝐻,0 =
−0.3373 + 𝑒 0.0422𝐿
1 1
𝑈𝐴( − ) 𝐶
(𝑇𝐻,0 − 𝑇𝐶,0 )𝑒 𝐶𝐻 𝐶𝐶 − 𝐶ℎ 𝑇𝐻,0 + 𝑇𝐶.0
𝐶
𝑇𝐻,𝑧 =
1 − 𝐶𝐻 /𝐶𝐶
=> 𝑇𝐶,𝑧+𝑑𝑧 = 30 + 0.3373(𝑇𝐻,𝑧+𝑑𝑧 − 𝑇𝐻,𝑧 )
*** Hai chiều sẽ khác nhau sẽ làm cho cân bằng vật chất theo trục z bị đổi dấu nhau.
c. Giải băng thuật toán
Cùng chiều
dT1
−C1 = U  d1 (T1 − T2 ), C1 = 1C p1F1
dz
dT
−C2 2 = U  d1 (T2 − T1 ), C2 = 2C p 2 F2
dz
 −U  d1
dT1 = C (T1 − T2 )dz

=  1

 dT = U  d1 (T − T )dz
 2 C2
1 2

Ngược chiều
dT1
−C1 = U  d1 (T1 − T2 ), C1 = 1C p1F1
dz
dT
C2 2 = U  d1 (T2 − T1 ), C2 =  2C p 2 F2
dz
 −U  d1
 dT1 = C (T1 − T2 )dz

=  1

dT = −U  d1 (T − T )dz
 2 C2
1 2

Sử dụng thuật toán Runge-Kutta hoặc Euler để tiến hành tích phân
Python
import numpy as np
import matplotlib.pyplot as plt

C1 = 900*1.5/3600*3350
C2 = 1000*3.2/3600*4190
d1 = 48e-3
T1 = 100
T2 = 30
U = 530
z = 0
Tem1 = []
Tem2 = []
Z = []
Tem1.append(T1)
Tem2.append(T2)
Z.append(z)
n = 100
L = 30
dz = L/n
def K(T1,T2):
K = U*3.14*d1/C1*(T1-T2)
return K

def L(T1,T2):
L = U*3.14*d1/C2*(T1-T2)
return L

for i in range(100):

K1 = K(T1,T2)
L1 = L(T1,T2)

K2 = K(T1+dz*K1/2,T2+dz*L1/2)
L2 = L(T1+dz*K1/2,T2+dz*L1/2)
K3 = K(T1+dz*K2/2,T2+dz*L2/2)
L3 = L(T1+dz*K2/2,T2+dz*L2/2)

K4 = K(T1+dz*K3,T2+dz*L3)
L4 = L(T1+dz*K3,T2+dz*L3)

T1 += (K1+2*K2+2*K3+K4)/6*dz
T2 += (L1+2*L2+2*L3+L4)/6*dz
z += dz
Tem1.append(T1)
Tem2.append(T2)
Z.append(z)

plt.plot(Z,Tem1,color = 'red')
plt.plot(Z,Tem2,color = 'blue')
plt.show()

Câu 4.
a. Hệ có 4 chất, trong đó phản ứng có hai pha rắn và khí => f = 4-2 = 2 (bậc tự do)
C, CO, CO2, O2
C CO CO2 O2
C 1 1 1 0
O 0 1 2 2

Chọn CO2 bằng 0, O2 =1


C CO O2
C 1 1 0
O 0 1 -2
x 2 -2 1

Chọn CO2 bằng 1, O2 = 0


C CO CO2
C 1 1 -1
O 0 1 -2
x 1 -2 1

𝐶 + 𝑂2 → 𝐶𝑂2
𝐶 + 𝐶𝑂2 → 2𝐶𝑂
Cách 2.

 −1 −1 0 1
 
−2 −1 2 0
T =
 −1 0 2 −1 
 
 0 −1 2 −2 
 −1 −1 0 1   −1 −1 0 1
   
 −2 −1 2 0   0 1 2 −2 
= T = = = Rank (T ) = 2
 −1 0 2 −1   0 0 0 0
   
 0 −1 2 −2   0 0 0 0

Chỉ có hai phương trình là đặc trưng cho hệ, chọn hai phương trình (1) và (2)

b. Mô hình miêu tả nồng độ theo thời gian

 −1 −1 0 1 
T = 
 −2 −1 −2 0 
 dCC 
 dt 
 
 dCO2 
 dt   −1 −1 0 1 T  k1CO2 
 =   
 dCCO   −2 −1 −2 0   k2CO2 
 dt 
 
 dCCO2 
 
 dt 

162
Câu 2.
2.1.
Khuấy:
- Thể tích không đổi
𝑉𝑑𝐶𝐴
= 𝐹𝑖 (𝐶𝐴,𝑖 − 𝐶𝐴 ) − 𝑘1 𝐶𝐴 𝑉
𝑑𝑡
𝑉𝑑𝐶𝐵
= 𝐹𝑖 (𝐶𝐵,𝑖 − 𝐶𝐵 ) + 𝑘1 𝐶𝐴 − 𝑘2 𝐶𝐵 𝑉
𝑑𝑡
𝑉𝑑𝐶𝐶
= 𝐹𝑖 (𝐶𝐶,𝑖 − 𝐶𝐶 ) + 𝑘2 𝐶𝐵 𝑉
𝑑𝑡
Gián đoạn:
𝑑𝐶𝐴
= −𝑘1 𝐶𝐴
𝑑𝑡
𝑑𝐶𝐵
= 𝑘1 𝐶𝐴 − 𝑘2 𝐶𝐵
𝑑𝑡
𝑑𝐶𝐶
= 𝑘2 𝐶𝐵 𝑜𝑟 𝐶𝐶 = 𝑁0 − 𝐶𝐴 − 𝐶𝐵
𝑑𝑡
2.2.
𝑁𝐴 𝑁𝐵 𝑁𝐶
𝑆𝐴 = −𝑅𝑙𝑛 ( ) 𝑁𝐴 ; 𝑆𝐵 = −𝑅𝑙𝑛 ( ) 𝑁𝐵 ; 𝑆𝐶 = −𝑅𝑙𝑛 ( ) 𝑁𝐶
𝑁0 𝑁0 𝑁0
𝑑𝑆 𝑑𝑁𝐴 𝑑𝑁𝐵 𝑑𝑁𝐶
= −𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐴 ) − 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐵 ) − 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐶 )
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝑆
= −𝑘1 𝑆𝐴 − 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐵 )(𝑘1 𝑁𝐴 − 𝑘2 𝑁𝐵 ) − 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐶 )𝑘2 𝑁𝐵
𝑑𝑡
𝑑𝑆
= −𝑘1 𝑆𝐴 − 𝑘2 𝑆𝐵 − 𝑘1 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐵 )𝑁𝐴 − 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐶 )𝑘2 (1 − 𝑁𝐶 − 𝑁𝐴 )
𝑑𝑡
𝑑𝑆
= −𝑘1 𝑆𝐴 − 𝑘2 𝑆𝐵 − 𝑘2 𝑆𝐶 − 𝑘1 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐵 )𝑁𝐴 − 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐶 )𝑘2 (1 − 𝑁𝐴 )
𝑑𝑡
𝑑𝑆
= −𝑘2 𝑆 + 𝑆𝐴 (𝑘2 − 𝑘1 ) − 𝑘1 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐵 )𝑁𝐴 − 𝑅𝑙𝑛(𝑁𝐶 )𝑘2 (1 − 𝑁𝐴 )
𝑑𝑡
𝑑𝑆
~ − 𝑘2 𝑆
𝑑𝑡
Entropy không có tính động học bậc nhất. Tuy nhiên hệ sẽ có thể có tính động học bậc nhất nếu,
thời gian phản ứng diễn ra đủ dài hoặc k1 và k2 lớn => NA rất bé, SA rất bé, lúc này thì entropy
của hệ có tính động học bậc nhất.
Câu 3.
Phẩn A
Cân bằng vật chất 𝑑ℎ𝑎
𝐴𝜌𝑎 = 𝐹0 𝑥𝑎 − 𝐹𝑎
𝑑𝑡
Phương trình điều khiển 𝐹𝑎 = 𝐾𝑎 ℎ𝑎
Phần B
Cân bằng vật chất 𝑑ℎ𝑏
𝐴𝜌𝑏 = 𝐹0 (1 − 𝑥𝑎 ) − 𝐹𝑏
𝑑𝑡
Phương trình điều khiển 𝐹𝑎 = 𝐾𝑏 (ℎ𝑎 + ℎ𝑏 )

Hệ phương trình để xác định ha và hb thay đổi theo thời gian


𝑑ℎ𝑎
𝐴𝜌𝑎 = 𝐹0 𝑥𝑎 − 𝐾𝑎 ℎ𝑎
𝑑𝑡
𝑑ℎ𝑏
𝐴𝜌𝑏 = 𝐹0 (1 − 𝑥𝑎 ) − 𝐾𝑏 (ℎ𝑎 + ℎ𝑏 )
𝑑𝑡
Biến đổi laplace
𝑥𝑎 𝐹0 (𝑠)
𝐻𝑎 (𝑠) =
𝐴𝜌𝑎 𝑠 + 𝐾𝑎
𝑥𝑎 𝐹0 (𝑠)
𝐻𝐵 (𝐴𝜌𝑏 𝑠 + 𝐾𝑏 ) = 𝐹0 (1 − 𝑥𝑎 ) − 𝐾𝑏
𝐴𝜌𝑎 𝑠 + 𝐾𝑎
(1 − 𝑥𝑎 )(𝐴𝜌𝑎 𝑠 + 𝐾𝑎 ) − 𝐾𝑏 𝑥𝑎
=> 𝐻𝐵 = 𝐹𝑜 (𝑠)
(𝐴𝜌𝑎 𝑠 + 𝐾𝑎 )(𝐴𝜌𝑏 𝑠 + 𝐾𝑏 )
Từ đây ta có thể khảo sát được sự thay đổi của Ha và Hb theo thời gian khi có sự thay đổi F0. Giả
sử hàm nhập liẹu thay đổi theo hàm xung
K
xa F0 1 x F − at
H a (s) =  = ha (t ) = a 0 e A
A s + K a A
A
K K
 a −1 = a ; b −1 = b
A a Ab
Kb xa  K x    K x 
(1 − xa ) a s + (1 − xa ) −  − b a (1 − xa ) 1 − a  − b a 
F
H b (s) = 0 
Ka
= H b ( s) = 0  
F Ka
+   b  Ka 
Kb ( a s + 1)( b s + 1) Kb        
 (ta s + 1) 1 − b  (tb s + 1) 1 − a  
  a   b  
 K x    K x     K x
 − b a (1 − xa ) 1 − a  − b a  (1 − xa ) 1 − a  − b a
hb (t ) = 0  
F Ka
e −t / a +   b  K a e −t / b  = − F0 xa e −t / a + F   b  K a e −t / b
Kb    b       −  b ( b −  a )
0
K ( ) K
 1 −  a  b 1 − a   a a b

  a   b  

Vậy
 K
xa F0 − Aa t
ha (t ) = e
 A
    K x
 (1 − xa ) 1 − a  − b a
 − F0 xa
e −t / a + F0   b  K a e −t / b
hb (t ) =
 K a ( a −  b ) Kb ( b −  a )
 −1 K a K
 a = ; b −1 = b
 A a Ab


132
Câu 1.
Giả sử:
- Đẩy lý tưởng (không có dòng khuếch tán)
- Khối lượng riêng của hệ không đổi
Bảo toàn vật chất cho phân tố z, z+dz
Cấu tử A
𝑑(𝐶𝐴 𝐴𝑑𝑧)
= 𝐹0 𝐶𝐴.𝑧 − 𝐹0 𝐶𝐴,𝑧+𝑑𝑧 − 𝑘𝐶𝐴 𝐴𝑑𝑧
𝑑𝑡
𝜕𝐶𝐴 𝜕𝐶𝐴
=> 𝐴 𝑑𝑧 = −𝐹0 𝑑𝑧 − 𝑘𝐶𝐴 𝐴𝑑𝑧
𝜕𝑡 𝜕𝑧
𝜕𝐶𝐴 𝐹0 𝜕𝐶𝐴
=> =− − 𝑘𝐶𝐴
𝜕𝑡 𝐴 𝜕𝑧
Cấu tử B
𝑑(𝐶𝐵 𝐴𝑑𝑧)
= 𝐹0 𝐶𝐵.𝑧 − 𝐹0 𝐶𝐵,𝑧+𝑑𝑧 + 2𝑘𝐶𝐴 𝐴𝑑𝑧
𝑑𝑡
𝜕𝐶𝐵 𝐹0 𝜕𝐶𝐵
=> =− + 2𝑘𝐶𝐴
𝜕𝑡 𝐴 𝜕𝑧

Câu 2. Bài toán truyền nhiệt 2 chiều


a.
Điều kiện biên tại (0,0):
𝜕 2𝑇 𝜕𝑇
2
= 0; =0
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕 2𝑇 𝜕𝑇
= 0; =0
𝜕𝑦 2 𝜕𝑦
Cách tính , x là i; y là j:
𝜕 2𝑇 𝑇𝑖,𝑗+1 − 2𝑇𝑖,𝑗 + 𝑇𝑖.𝑗−1
( 2) =
𝜕𝑥 𝑖,𝑗 ℎ𝑥2

𝜕 2𝑇 𝑇𝑖+1,𝑗 − 2𝑇𝑖,𝑗 + 𝑇𝑖−1.𝑗


( 2) =
𝜕𝑦 𝑖,𝑗 ℎ𝑦2
𝑓(𝑥, 𝑦)ℎ𝑥2 ℎ𝑦2 + (𝑇𝑖+1,𝑗 + 𝑇𝑖−1,𝑗 )ℎ𝑥2 + (𝑇𝑖,𝑗+1 + 𝑇𝑖,𝑗−1 )ℎ𝑦2
=> 𝑇𝑖,𝑗 =
2(ℎ𝑥2 + ℎ𝑦2 )

Ta sẽ tính lặp cho đến khi đạt được tol mong muốn.
X,Y 0 1 2 3 4
0 0 0 0 0 0
2 0 2.98999 5.231992 5.592797 2
4 0 1 2 3 4
Error 0.008771
Sau 7 lần lập ta thu được kết quả mong muôn với sai số giữa các lần bé hơn 0.01 như trên. (Tham
khảo File excel – 2Dheat-Problem.exe.
Cách 2 giải hệ phương trình:hy = 2; hx = 1

𝑇2,0 ℎ𝑦2 𝑇2,2 ℎ𝑦2 𝑓(𝑥, 𝑦)ℎ𝑥2 ℎ𝑦2 + (𝑇0,1 + 𝑇4,1 )ℎ𝑥2
𝑇2,1 − − =
2(ℎ𝑥2 + ℎ𝑦2 ) 2(ℎ𝑥2 + ℎ𝑦2 ) 2(ℎ𝑥2 + ℎ𝑦2 )

2 2 × 1 × 4 + (0 + 1)
1 − 0
5 𝑇 2×5
2 2 2,1 2 × 2 × 4 + (0 + 2)
− 1 − [𝑇2,2 ] =
5 5 𝑇 2×5
2 2.3
4 × 2 × 3 + (0 + 3) + 2 × 4
[ 0 −
5
1 ]
[ 2×5 ]
𝑇2,1 2.994
=> [𝑇2,2 ] = [5.235]
𝑇2.3 5.594

b.
Trung bình cộng 4 điểm (3,2) (4,2) (3,4) (4,4) để xác định điểm (3.5,3)
Bằng phép nội suy trong từng cột tá xác định được các điểm (3.5,2); (3,2.5); (4,2.5)
Từ bốn điểm (3.5,3); (3.5,2); (3,2.5); (4,2.5) thực hiện phép tính sai phân để thu được điểm
(3.5,2.5)
c. Mô phỏng bằng python
122
Câu 1.
a. Phương trình tỷ lượng
𝐴 → 𝐵 → 𝐶 𝑘1 ; 𝑘2
2𝐴 → 𝐷 𝑘3
𝐴 − 𝐵 = 0; 𝐵 − 𝐶 = 0; 2𝐴 − 𝐷 = 0
b.
Giải sử:
- Hệ là khuấy lý tưởng, cả trong và ngoài vỏ
- Các thông số hóa lý là hằng số
Mass balance 𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 => 𝐹𝑖 = 𝐹
𝑑𝐶𝐴
Component balance – A 𝑉 = 𝐹𝑖 𝐶𝐴,𝑖 − 𝐹𝐶𝐴 − (𝑘1 𝐶𝐴 + 2𝑘3 𝐶𝐴2 )𝑉
𝑑𝑡
𝑉𝑑𝐶𝐵
Component Balance – B = −𝐹𝐶𝐵 + (𝑘1 𝐶𝐴 − 𝑘2 𝐶𝐵 )𝑉
𝑑𝑡
𝑉𝑑𝐶𝐶
Component Balance – C = −𝐹𝐶𝐶 + 𝑘2 𝐶𝐵 𝑉
𝑑𝑡
𝐶𝐷 = 𝐶𝐴0 − 𝐶𝐴 − 𝐶𝐶 − 𝐶𝐵
Or
Component Balance – D
𝑉𝑑𝐶𝐷
= −𝐹𝐶𝐷 + 𝑉𝑘3 𝐶𝐴2
𝑑𝑡
𝑑𝑇
Heat balance 𝑉𝐶𝑝 𝜌 = 𝐹𝐶𝑝 𝜌(𝑇𝑖 − 𝑇) − (∆𝐻1 𝑘1 𝐶𝐴 + ∆𝐻2 𝑘2 𝐶𝐵 + ∆𝐻3 𝑘3 𝐶𝐴2 )𝑉 − 𝑄𝐽
𝑑𝑡

Rate constant 𝑘1 = 𝑓1 (𝑇); 𝑘2 = 𝑓2 (𝑇); 𝑘3 = 𝑓3 (𝑇)

Câu 2.

Phương trình này dễ dàng lấy đạo hàm nên có thể giải theo phương pháp Newton
8500 8500
1.615 × 1017 exp (− 𝑇 ) 6.12 × 1014 exp (− 𝑇 ) (1.27𝑇 − 350)
𝑓′ = −
𝑇2 𝑇2
8500
− 1.27 (7.2 × 1010 exp (− ) + 1.1)
𝑇
8500 8500
3.757 × 1017 exp (− 𝑇 ) 7.7724 × 1014 exp (− 𝑇 )
𝑓′ = −
𝑇2 𝑇
8500
− 9.144 × 1010 exp (− ) − 1.397
𝑇
Từ đây ta xác định:
𝑓
𝑇𝑛 = 𝑇𝑛−1 −
𝑓′
Python code
import numpy as np
Tguess = 300 # 300K
tol = 0.001
def f(T):
f = 1.9*10**17*np.exp(-8500/T) - (-1.27*T-350)*(7.2*10**10*np.exp(-8500/T)+1,1)
return f
def df(T):
df = 3.757*10**17*np.exp(-8500/T)/T**2-7.7724*10**14*np.exp(-8500/T)/T-
9.144*10**10*np.exp(-8500/T) – 1.397
return df
iter = 0
error = 1
T = Tguess
while error > tol:
dT = f(T)/df(T)
T += -dT
error = abs(dT)
iter += 1
print(T,iter)
112
Câu 1.
Thể tích của phần chất lỏng có chứa trong hình nón là:
𝜋𝑅 2 𝐻
𝑉0 =
3
𝑉 ℎ 3 𝑉0
= ( ) => 𝑉 = 3 ℎ3
𝑉0 𝐻 𝐻
Cân bằng vật chất
𝑑𝑉
= 𝐹𝑜 − 𝐹
𝑑𝑡
𝑉0 𝑑ℎ
3ℎ2 = 𝐹0 − 𝐾√ℎ
𝐻 3 𝑑𝑡
ℎ2 𝑑ℎ 𝐻3𝐾
= 𝑑𝑡
𝐹 3𝑉0
( 𝐾0 − √ℎ)
𝐹
Đặt √ℎ = 𝑧; 𝐾0 = 𝑎

2𝑧 5 𝑑𝑧 𝐻 3 𝐾
= 𝑑𝑡
𝑎−𝑧 3𝑉0

4 3 2 2
𝑎5
3 4
𝐻3𝐾
=> (−𝑧 − 𝑎𝑧 − 𝑎 𝑧 − 𝑎 𝑧 − 𝑎 + ) 𝑑𝑧 = 𝑑𝑡
𝑎−𝑧 6𝑉0

𝑧 5 𝑎𝑧 4 𝑎2 𝑧 3 𝑎3 𝑧 2 𝐻3𝐾
=> − − − − − 𝑎4 𝑧 − 𝑎5 ln(𝑎 − 𝑧) = 𝑡+𝐶
5 4 3 2 6𝑉0
Câu 2.
Giải sử - thể tích của hệ là không đổi, và các thông số hóa ly không thay đổi theo nhiệt độ

Mass balance 𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 => 𝐹𝑖 = 𝐹


𝑚
𝑑𝐶𝑆𝑖 0
Component balance – Si 𝑉 = 𝐹𝑖 𝐶𝑆,𝑖 − 𝐹𝐶𝑆,𝑖 − ∑ 𝑣𝑖𝑗 𝑟𝑖 𝑉 (𝑖 = 1 → 𝑚, 𝑐ó 𝑆𝑖 )
𝑑𝑡
𝑖=1
𝑚
𝑑𝑇
𝑉𝐶𝑝 𝜌 = 𝐹𝐶𝑝 𝜌(𝑇𝑖 − 𝑇) − ∑ 𝑟𝑖 ∆𝐻𝑖 𝑉 − 𝑄𝐽
Heat balance 𝑑𝑡
𝑖=1
122
Câu 2.
- Điều kiện biên, ứng với hai biên của x
𝑇(𝑥 = 0, 𝑡) = 𝑇0 ; 𝑇(𝑥 = 𝐿, 𝑡) = 𝑇𝐿
- Điều kiện biên theo thời gian
𝑇(𝑥, 𝑡 = 0) = 𝑥(1.5 − 𝑥)
Phương trình mô phỏng
𝜕𝑇 𝜕 2 𝑇
=
𝜕𝑡 𝜕𝑥 2
Sai phân hóa (i là theo x, j là theo t)
Cách 1: # Theo PGS.TS TVD
Bước 1: xác định đạo hàm bậc 2 theo vị trí
𝜕 2𝑇 𝑇𝑖+1,𝑖 + 𝑇𝑖−1,𝑖 − 2𝑇𝑖,𝑗
( 2) =
𝜕𝑥 𝑖,𝑗 ∆𝑥 2

Bước 2: Dựa vào phương trình mô phỏng để xác định đạo hàm theo vị trí
𝜕𝑇 𝜕 2𝑇
( ) = ( 2)
𝜕𝑡 𝑖,𝑗 𝜕𝑥 𝑖,𝑗

Bước 3: Từ đạo hàm theo thời gian xác định điểm 𝑇𝑖,𝑗+1
𝜕𝑇
𝑇𝑖,𝑗+1 = 𝑇𝑖,𝑗 + ( ) ∆𝑡
𝜕𝑡 𝑖,𝑗
121
Câu 1.
a. Bao toàn vật chất
Dòng khuếch tan đi vào và ra phần tố dx:
𝜕𝐶 𝜕𝐶 𝜕 2𝐶
𝐹𝑖𝑛 − 𝐹𝑜𝑢𝑡 = −𝐷 ( ) 𝐴 + 𝐷𝐴 ( ) = 𝐷𝐴 ( 2 ) 𝑑𝑥
𝜕𝑥 𝑥 𝜕𝑥 𝑥+𝑑𝑥 𝜕𝑥 𝑥

Dòng lưu lượng:


𝜕𝐶
𝐹𝑖𝑛 − 𝐹𝑜𝑢𝑡 = 𝐹𝐶𝑥 − 𝐹𝐶𝑥+𝑑𝑥 = −𝐹 ( ) 𝑑𝑥
𝜕𝑥 𝑥
Thay đổi của phần tố
𝑑𝑉 𝐴𝜕𝐶
= 𝑑𝑥
𝑑𝑡 𝜕𝑡
𝐴𝜕𝐶 𝜕𝐶 𝜕 2𝐶
=> 𝑑𝑥 = −𝐹 ( ) 𝑑𝑥 + 𝐷𝐴 ( 2 ) 𝑑𝑥
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝑥 𝜕𝑥 𝑥

Nếu không có dòng chảy


𝜕𝐶 𝜕 2𝐶
=𝐷 2
𝜕𝑡 𝜕𝑥
𝜕𝐶
b. Tại điều kiện ổn định =0
𝜕𝑡

𝜕 2𝐶 𝜕𝐶
2
= 0 => = 𝑎 => 𝐶(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏
𝜕𝑥 𝜕𝑥
Tại x = 0 => C = no => b = no
Tại x = L => C = nL => a = (nL-no)/L
𝑛𝐿 − 𝑛0
=> 𝐶(𝑥) = 𝑥 + 𝑛0
𝐿
ĐỀ THI MHH NĂM 2017

Câu 2:
Viết phương trình liên tục cấu tử cho một thiết bị phản ứng mẻ khuấy lý
tưởng với các phản ứng hóa học (bậc 1) nối tiếp như sau: A 
k
 B 
k
C 1 2

Quá trình liên tục:


Khuấy lý tưởng: T  o C   Tout    3   out  Ci  3   Ci ,out
kg kmol
m   m 
Cân bằng cấu tử:
d (N A ) d (VC A )
+ Cấu tử A:   Fin C Ao  Fout C A  V (k1C A )
dt dt
d (N B ) d (VC B )
+ Cấu tử B:   Fin CBo  Fout CB  V (k1C A  k2CB )
dt dt
d (NC ) d (VCC )
+ Cấu tử C:   Fin CCo  Fout CC  V (k2 CB )
dt dt
Giả sử entropy của hỗn hợp phản ứng (ở điều kiện đẳng nhiệt ) cho bởi:

S ( N A , N B , NC )   R ln  xA  N A  R ln  xB  N B  R ln  xC  NC (1)

Trong đó:
Ni
xi  B ,C
là phần mol của cấu tử i (i=A,B,C);
N
i A
i

R=const : hằng số khí lí tưởng;

Lý thuyết nhiệt động lực học đã chỉ rõ entropy S (1) có tính chất đồng nhất
bậc nhất của (NA,NB,NC). Hãy xác nhận điều này?

S có tính đồng nhất bậc nhất của NA,NB,NC


 S(N A ,N B ,NC ) = aN A  bN B  cNC +k ; (a,b,c,k: const)
 ln  x A   const ;
ln  xB   const ;
ln  xC   const
(R=const,T=const)
 ln  x A    ln  xB    ln  xC  
  0;  0;  0 (*)
N A N A N A
 ln  x A    ln  xB    ln  xC  
 0;  0;  0 (**)
N B N B N B
 ln  x A    ln  xB    ln  xC  
 0;  0;  0 (***)
N C N C N C
Xét (*) :
 ln  x A   1  x A  N A  N B  NC  N B  NC  N B  NC
    2 
 0
N A x A  N A  NA  ( N A  N B  NC )  N A ( N A  N B  NC )
 N B  N C  0 (a)
 ln  xB   xB 1  N A  N B  NC  N A  NC  N A  NC
    2 
 0
N A  N A xB  NB  ( N A  N B  NC )  N B ( N A  N B  NC )
 N A  N C  0 (b)
 ln  xC    xC 1  N A  N B  NC  N A  NB  N A  NB
    2 
 0
N A  N A xC  NC  ( N A  N B  NC )  NC ( N A  N B  NC )
 N A  N B  0 (c)
Từ (a)(b)(c) Suy ra:
N B  NC  0
N A  NC  0
N A  NB  0
 0 1 1  N A   0 
    
 1 0 1   N B    0  (****)
1 1 0   N   0 
  C   
011
Vì 1 0 1  0 nên (****) Vô số nghiệm.
110
Vậy (*) thỏa N A , N B , NC
Tương tự: (**),(***) thỏa N A , N B , NC
 ln  x A   const ;
ln  xB   const ;
ln  xC   const
(R=const,T=const)
S có tính đồng nhất bậc nhất của NA,NB,NC

Câu 3:

Một hỗn hợp của hai chất lỏng không trộn lẫn được bơm vào một bình chứa, giả
sử tiết diện tròn S. Chất lỏng nặng hơn  lắng xuống đáy của bình, chất lỏng nhẹ
hơn  tạo thành một lớp trên đỉnh (như hỉnh vẽ). Hai lớp tiếp xúc (giữa  và 
và giữa  và không khí) được phát hiện bởi các phao và chúng thay đổi vị trí
bằng cách hiệu chỉnh hai dòng F và F .
Giả sử các dòng khối lượng ra F g  s  và F  g s  phụ thuộc vào chiều cao h và
 

 F  K h
h của chất lỏng  và  chứa trong bình theo quan hệ 
 F  K  (h  h )

Với K và K  là các hằng số.

Dòng khối lượng tổng cấp cho bình Fo g  s .


Phân lượng của chất lỏng  trong dòng cấp là x

Xem khối lượng riêng và   g  m  của chất lỏng  và  chứa trong bình là
3

hằng số.

Câu hỏi: Thiết lập mô hình thiết bị trên cho phép khảo sát sự thay đổi theo thời
gian của h và h

Giải

Cân bằng cấu tử:(  &  không trộn lẫn được)

+ Chất lỏng  :

 ( V )
Fo x  F 
t
V  Sh  (  Sh )

F  K h
 Fo x  K h 
t
h
S  const

   const
 Fo x  K h   S 
t
h
  S   K h  Fo x (1)
t
+ Chất lỏng  :

 (  V )
Fo (1  x )  F 
t
V  Sh  (   Sh )
  
F  K  ( h  h )
 Fo (1  x )  K  (h  h ) 
t
h
S  const

  const
 Fo (1  x )  K  (h  h )    S
 t
h
  S  K  h  K  h  Fo (1  x ) (2)
t

 h
   S  K h  Fo x
t

  S h  K h  K h  F (1  x )
  t     o 

  S ( PX )  K X  Fo x
Laplace

   S ( PY )  K  Y  K  X  Fo (1  x )

P
t
h (t ) X ( P )

h ( t ) Y ( P )

(  SP  K ) X  0.Y  Fo x

 K  X  (   SP  K  )Y  Fo (1  x )
  
  
 X ( P)  Fo x

Fo x  1 
  SP  K  S   K  
 P  
    S  

 1   
   
 S  Fo x  1  
Y ( P )   Fo (1  x )  K 
 K
  S   K   
 P   P   
 S  
   S   
  

 Fo x  Fo x   S
K

h (t)   e
   SP  K  
   S

1
e  at

Pa
 
K

(1)(2)  e  
 S
 Fo x   S 
K

h  (t)   F (1  x )  K   e 
   S  o   S  

Kết quả:
 Fo x  Fo x   S
K

h (t)   e
  SP  K   S 

 
K

 e
 S 
Fx   S 
K

h  (t)   Fo (1  x )  K   o  e 
   S    S  

You might also like