You are on page 1of 4

Bài tập cực và đối cực

1. Cho Δ𝐴𝐵𝐶 ngoại tiếp (𝐼 ), tiếp điểm với 𝐵𝐶, 𝐴𝐶, 𝐴𝐵 là 𝐷, 𝐸, 𝐹. 𝑀 = 𝐸𝐹 ∩ 𝐵𝐶, 𝑁
= 𝐷𝐹 ∩ 𝐶𝐴, 𝑃 = 𝐷𝐸 ∩ 𝐴𝐵.
a) Chứng minh rằng 111111111
𝑀, 𝑁, 𝑃
b) Gọi (𝑂) là đường tròn ngoại tiếp Δ𝐴𝐵𝐶. 𝑋 là giao điểm hai tiếp tuyến tại 𝐵, 𝐶
của (𝑂), 𝑌 là giao điểm hai tiếp tuyến tại 𝐵, 𝐶 của (𝑂), 𝑍 là giao điểm hai tiếp tuyến tại
𝐵, 𝐶 của (𝑂). Chứng minh rằng 𝑋𝐷, 𝑌𝐸, 𝑍𝐹 đồng quy

a) Ta có:
𝐸𝐹 là đường đối cực của 𝐴 đối với (𝐼)
⇒ 𝐴 nằm trên đường thẳng đối cực của 𝑀 đối với (𝐼)
Mà 𝐷 nằm trên đường đối cực của 𝑀 đối với (𝐼)
⇒ 𝐴𝐷 là đường đối cực của 𝑀 đối với (𝐼)
Tương tự:
𝐵𝐸 là đường đối cực của 𝑁 đối với (𝐼)
𝐶𝐹 là đường đối cực của 𝑃 đối với (𝐼)
Mà 𝐴𝐷, 𝐵𝐸, 𝐶𝐹 đồng quy nên 𝑀,111111111
𝑁, 𝑃
b)
𝐵𝐶 là đường đối cực của 𝑋 đối với (𝑂)
⇒ 𝑋 nằm trên đường thẳng đối cực của 𝑀 đối với (𝑂)
Ngoài ra ta có:
𝐴𝐷, 𝐵𝐸, 𝐶𝐹 đồng quy nên (𝑀𝐷, 𝐵𝐶 ) = −1
⇒ 𝐷 nằm trên đường thẳng đối cực của 𝑀 đối với (𝑂)
⇒ 𝑋𝐷 là đường đối cực của 𝑀 đối với (𝑂)
Tương tự:
𝑌𝐸 là đường đối cực của 𝑁 đối với (𝑂)
𝑍𝐹 là đường đối cực của 𝑃 đối với (𝑂)
111111111
Mà 𝑀, 𝑁, 𝑃 nên 𝑋𝐷, 𝑌𝐸, 𝑍𝐹 đồng quy
2. Cho tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 ngoại tiếp (𝑂). Qua 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 lần lượt vẽ 𝑑! , 𝑑" , 𝑑# , 𝑑$
tương ứng vuông với 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶, 𝑂𝐷. 𝑑! ∩ 𝑑" = 𝐾, 𝑑" ∩ 𝑑# = 𝐿, 𝑑# ∩ 𝑑$ =
𝑀, 𝑑$ ∩ 𝑑! = 𝑁. Chứng minh rằng 𝐾𝑀 ∩ 𝐿𝑁 = 𝑂

Gọi tiếp điểm của (𝑂) với 𝐴𝐵, 𝐵𝐶, 𝐶𝐷, 𝐷𝐴 là 𝑃, 𝑄, 𝑅, 𝑆. 𝑂𝐴 ∩ 𝑃𝑆 = 𝐸, 𝑂𝐵 ∩ 𝑃𝑄 =


𝐹, 𝑂𝐶 ∩ 𝑄𝑅 = 𝐺, 𝑂𝐷 ∩ 𝑅𝑆 = 𝐻
𝐾𝑁 là đường đối cực của 𝐸 đối với (𝑂)
⇒ 𝐸 nằm trên đường thẳng đối cực của 𝑁 đối với (𝑂)
𝑁𝑀 là đường đối cực của 𝐻 đối với (𝑂)
⇒ 𝐻 nằm trên đường thẳng đối cực của 𝑁 đối với (𝑂)
⇒ 𝐻𝐸 là đường đối cực của 𝑁 đối với (𝑂)
⇒ 𝑂𝑁 ⊥ 𝐻𝐸
Tương tự: 𝑂𝐿 ⊥ 𝐹𝐺
Mặt khác ta có:
𝐻𝐸 là đường trung bình của Δ𝑆𝑃𝑅 ⇒ 𝐻𝐸//𝑃𝑅
𝐹𝐺 là đường trung bình của Δ𝑄𝑃𝑅 ⇒ 𝐹𝐺//𝑃𝑅
⇒ 𝐻𝐸//𝐹𝐺
11111111
⇒ 𝑁, 𝑂, 𝐿
Tương tự: 111111111
𝑀, 𝑂, 𝐾
Suy ra 𝐾𝑀 ∩ 𝐿𝑁 = 𝑂
3. Cho Δ𝐴𝐵𝐶 ngoại tiếp (𝐼 ), tiếp điểm với 𝐵𝐶, 𝐴𝐶, 𝐴𝐵 là 𝐷, 𝐸, 𝐹. 𝐽 ∈ 𝐶𝐴: 𝐼𝐽//𝐸𝐹; .
𝐾 ∈ 𝐴𝐵: 𝐼𝐾//𝐷𝐹. Chứng minh rằng 𝐴𝐽, 𝐵𝐾, 𝐼𝐹 đồng quy

Gọi 𝑀, 𝑁 là hình chiếu của 𝐷, 𝐸 lên 𝐸𝐹, 𝐷𝐹


⇒ 𝑀𝐷 ⊥ 𝐼𝐽
⇒ 𝑀𝐷 là đường thẳng đối cực của 𝐽 đối với (𝐼)
⇒ 𝐽 nằm trên đường thẳng đối cực của 𝑀 đối với (𝐼)
𝐸𝐹 là đường đối cực của 𝐴 đối với (𝐼)
⇒ 𝐴 nằm trên đường thẳng đối cực của 𝑀 đối với (𝐼)
⇒ 𝐴𝐽 là đường thẳng đối cực của 𝑀 đối với (𝐼)
Tương tự:
𝐵𝐾 là đường thẳng đối cực của 𝑁 đối với (𝐼)
Gọi 𝑇 = 𝐴𝐽 ∩ 𝐵𝐾 thì 𝑀𝑁 là đường thẳng đối cực của 𝑇 đối với (𝐼)
⇒ 𝐼𝑇 ⊥ 𝑀𝑁
Mà 𝐼𝐹 ⊥ 𝑀𝑁 nên 𝐼, 1111111
𝑇, 𝐹 hay 𝐴𝐽, 𝐵𝐾, 𝐼𝐹 đồng quy

You might also like