You are on page 1of 2

Bài toán 6 (Sharygin 2022). Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 nhọn có trực tâm 𝐻.

Đường tròn ngoại tiếp tam


giác 𝐴𝐻𝐶 cắt lại các đoạn thẳng 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 lần lượt tại 𝑃, 𝑄. Hai đường thẳng 𝑃𝑄 và 𝐴𝐶 cắt nhau ở
𝑅. Điểm 𝐾 nằm trên đường thẳng 𝑃𝐻 sao cho 𝐾𝐴𝐶 = 90°. Gọi 𝑀 là trung điểm 𝐴𝐶. Chứng
minh rằng 𝐾𝑅 ⊥ 𝐵𝑀.

M
P

H
C
B Q
L

Lời giải. Từ 𝐵𝑃𝐻 = 𝐻𝐶𝐴 = 𝐻𝐵𝑃 , tam giác 𝐻𝑃𝐵 cân tại 𝐻, suy ra 𝐻𝑃 = 𝐻𝐵. Tương tự
𝐻𝑄 = 𝐻𝐵. Do đó, 𝐻 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐵𝑃𝑄.

Gọi 𝐿 là điểm trên đường thẳng 𝐻𝑄 sao cho 𝐿𝐶𝐴 = 90°. Dễ thấy, đường tròn (𝐵𝑃𝑄) lần lượt
tiếp xúc với các đường tròn (𝐾; 𝐾𝐴), (𝐿; 𝐿𝐶) lần lượt tại 𝑃, 𝑄. Theo định lý Monge D’Alembert,
𝑅 là tâm vị tự ngoài của hai đường tròn (𝐾; 𝐾𝐴) và (𝐿; 𝐿𝐶), suy ra ba điểm 𝐾, 𝐿, 𝑅 thẳng hàng.

Từ 𝐵 là tâm đẳng phương của ba đường tròn (𝐾), (𝐿) và (𝐻𝐴𝐶), ta thu được 𝐵𝑀 ⊥ 𝐾𝐿. 

8
Bài toán 7 (All Russian MO 2022). Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 ngoại tiếp đường tròn (𝐼) và 𝑀 là trung
điểm của cạnh 𝐵𝐶, 𝐷 là tiếp điểm của (𝐼) với 𝐵𝐶. Gọi (𝐽) là đường tròn đối xứng của (𝐼) qua 𝐴.
Lấy điểm 𝐸 sao cho các đoạn thẳng 𝐸𝐵, 𝐸𝐶 tiếp xúc với (𝐽). Chứng minh rằng đường thẳng 𝐴𝑀
chia đôi đoạn thẳng 𝐸𝐷.

J
Z

Y'

X' A
X
K
Y

B C
D M

Lời giải. Gọi (𝐾) là đường tròn nội tiếp tam giác 𝐸𝐵𝐶. Gọi 𝑋, 𝑋 lần lượt là tiếp điểm của 𝐴𝐶
với (𝐼), (𝐽); 𝑌, 𝑌 lần lượt là tiếp điểm của 𝐴𝐵 với (𝐼), (𝐽). Gọi 𝑍, 𝑇 lần lượt là tiếp điểm của (𝐽)
với 𝐸𝐵, 𝐸𝐶. Ta có

𝐴𝐵 + 𝐵𝐶 − 𝐴𝐶 𝐵𝑌 − 𝐶𝑋 + 𝐵𝐶 𝐵𝑍 − 𝐶𝑇 + 𝐵𝐶 𝐸𝐵 − 𝐸𝐶 + 𝐵𝐶
𝐵𝐷 = = = = .
2 2 2 2
Do đó, (𝐾) cũng tiếp xúc 𝐵𝐶 tại 𝐷. Khi đó, theo định lý Monge – D’Alembert cho ba đường tròn
(𝐼), (𝐽), (𝐾), ta được 𝐼𝐽 ∥ 𝐸𝐷. Như thế, 𝐴𝐾 đi qua trung điểm của 𝐸𝐷, suy ra 𝐴𝐾 cũng là đường
thẳng Gauss – Newton của tứ giác 𝐸𝐵𝐷𝐶. Điều này chứng tỏ 𝐴𝑀 đi qua trung điểm 𝐸𝐷. 

You might also like