You are on page 1of 18

Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

----d&c----

PHÉP VỊ TỰ
PHÉP ĐỒNG DẠNG

Họ và Tên: Đặng Gia Hưng


Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Trần Bảo Lâm
Đặng Hoàng Sa
Nguyễn Đỗ Tiến Đạt
Phạm Đức Mẫn
Lê Tự Phong
Huỳnh Thảo Tường Vân

Mục lục

1 Phép vị tự

2  Phép đồng dạng

3 Bài tập tổng hợp

4 Ứng dụng trong thực tế


PHÉP VỊ TỰ
I. Định nghĩa:

Cho một điểm O cố định và một số k không đổi, k ≠ 0. Phép biến hình biến
mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho ⃗OM ' =k . ⃗
OM được gọi là phép vị tự tâm
O tỉ số k.

Ta thường kí hiệu phép vị tự bởi chữ V, nếu cần nói rõ tâm O và tỉ số k của
nó thì ta kí hiệu là V (O , k). Điểm O gọi là tâm vị tự và k gọi là hệ số hay tỉ số vị
tự.

II. Các tính chất của phép vị tự


Tính chất 1:
Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’
và N’ thì :

M ' N ' = k⃗
MN và M’N’ = |k| MN

Chứng minh:
Nếu O là tâm của phép vị tự thì theo định nghĩa, ta có ⃗ OM , ⃗
OM ' = k⃗ ON ' = k⃗
ON
Vậy⃗ ON '−⃗
M N ' =⃗
'
O M =k ⃗
'
O N −k ⃗
'
O M =k (⃗
'
O N −⃗
'
O M ) =k ⃗
'
MN '
Từ đó suy ra M’N’ = |k|MN.

Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không
làm thay đổi thứ tự của ba điểm không thẳng hàng đó.
Tính chất 2:
Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm
thay đổi thứ tự của ba điểm đó.
Chứng minh:
Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng mà B nằm giữa A và C, tức là BA = mBC
với m<0. Nếu phép vị tự tỉ số k biến A, B, C lần lượt thành A’, B’, C’ thì theo
định lý 1, ta có ⃗
B' A ' = k⃗
BA , ⃗
B' C ' = k⃗
BC ,
 Từ đó suy ra B’A’ kBA = k(mBC) = m(kBC) = mB’C’, tức là ba điểm A’, B’,
C’ thẳng hàng với B’ nằm giữa A’ và C’
Hệ quả Từ đó suy ra ⃗ B' A ' = k⃗ BA = k(m⃗
BC ) = m(k⃗
BC ) = m⃗
B' C ' , tức là
ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng với B’ nằm giữa A’ và C’.

- Phép vị tự tỉ số k biến:
đường thẳng thành đường thẳng song song (hoặc trùng) với đường thẳng
đó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được
nhân lên với |k|, biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng
dạng là |k|, biến góc thành góc bằng nó.
- Phép vị tự tỉ số k biến:
+ Đường thẳng thành đường thẳng song song (hoặc trùng) với đường thẳng
đó.
+ Tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng với độ dài được nhân lên với |
k|.
+ Tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là |k|, góc thành
góc bằng nó.

III. Ảnh của đường tròn qua phép vị tự

ĐỊNH LÝ 3: Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường


tròn có bán kính |k|R
Chứng minh:
Giả sử V là phép vị tự tâm O tỉ số k và (I ;R) là
đường tròn đã cho. Gọi I’ là ảnh của I và M’ là
ảnh của điểm M bất kì thì ta có I’M’ = |k|IM.
Bởi vậy IM= R khi và chỉ khi I’M’ = |k|R hay là M’ thuộc đường tròn (I’ ; R’)
với R’= |k|R. Đó chính là ảnh của đường tròn (I ; R) qua phép vị tự V.

IV. Tâm vị tự của hai đường tròn:

 Với hai đường tròn bất kì luôn tồn tại một phép vị tự biến đường tròn
này thành đường tròn kia. Tâm vị tự của phép vị tự này được gọi
là tâm vị tự của hai đường tròn.
 Nếu tâm vị tự k > 0 thì tâm vị tự đó được gọi là tâm vị tự ngoài, nếu
tâm vị tự k < 0 thì tâm vị tự đó được gọi là tâm vị tự trong.
 Hai đường tròn bán kính bằng nhau và khác tâm thì chỉ có một tâm vị
tự trong và đó chính là trung điểm của đoạn nối tâm.
 Hai đường tròn có bán kính khác nhau thì có một tâm vị tự trong và
một tâm vị tự ngoài.
 Đường tròn (C) biến thành chính nó khi và chỉ khi đường tròn (C)
có tâm là tâm vị tự và có tỉ số vị tự k =± k=±1 

Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn:

Tìm tâm vị tự của hai đường tròn (I;R) và (I’R’)

Trường hợp 1: I trùng với I’

- Tâm vị tự: Chính là tâm I của hai đường tròn.

- Tỷ số vị tự:

|k|=
|I M | R'
⃗ '
= ⇒k =±
R'
|⃗ℑ| R R

Trường hợp 2: I ≠ I’ và R ≠R′

- Tâm vị tự: Tâm vị tự ngoài là O, tâm vị tự trong là O 1 trên hình vẽ.

- Tỷ số vị tự:

Tâm O( do ⃗
OM và⃗
OM ' cùng hướng)
|k|=
|I M | R'
⃗ '
= ⇒k =±
R'
|⃗ℑ| R R

Tâm O1 ¿

|⃗
O M | |⃗
I'M | R
''
−R '
'' '
|k 1|=
1
= = ⇒k =
|⃗
O1 M | |⃗ℑ| R 1
R

Trường hợp 3: I khác I’ và R=R′R=R′

- Tâm vị tự: Chính à O1 trên hình vẽ.

- Tỷ số vị tự:

|k|=
|
⃗O M | |⃗
1
=
I |
'' ' M ''

|⃗
O1 M| |⃗ℑ|
R'
¿ =1
R

⇒ k=−1

O1 M và⃗
(do ⃗
''
O1 M ngược hướng)

IV. Bài tập cơ bản


Bài tập 1: (Định lý Thales) Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam
giác đó và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ.

Lời giải:
DA EA AD AE ⃗ ⃗
Ta có: DB = EC ⇒ ⃗ = ⃗ . Do đó, tồn tại phép vị tự V ( A ;k ) biến B thành D, biến
AB AC
C thành E. Do đó, theo tính chất cơ bản: DE//BC.

Bài tập 2: Cho đường tròn (O; R) và điểm I ngoài đường tròn cố định. A là một
điểm di chuyển trên (O). B là giao của đường phân giác góc IOA và AI. Chứng
minh rằng: B di chuyển trên một đường tròn cố định.
Lời giải:

Theo tính chất đường phân giác:


BA OA IA IB+ BA IO+OA
= ≤¿ = = =k
BI OI IB IB OI
IA
Khi A di chuyển, k cố định. Nên: IB cố định. Suy ra: tồn tại phép vị tự: V { (I ; k ) }
biến B thành A.
Vì A di chuyển trên một đường tròn cố định nên B cũng di chuyển trên một
đường tròn cố định (đpcm).

PHÉP ĐỒNG DẠNG


I. Định nghĩa
Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0), nếu hai điểm M, N
bất kỳ và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’ = kMN.
Nhận xét:
1) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k.
Chứng minh: 
Phép vị tự tâm O , tỉ số k biến điểm M , N thành 2 điểm M ' , N ' sao cho:

{

O M ' =k ⃗
OM
⃗ '
O N =k O ⃗N
⇒⃗ M N =⃗ O N −⃗
' ' ' '
OM
¿k⃗ON −k ⃗OM
¿ k (⃗
ON −⃗ OM )=k ⃗
MN
⇒|⃗
M ' N '|=¿ k ⃗
MN ∨¿ ⇒ M ' N ' =¿ k ∨MN

3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta
được phép đồng dạng tỉ số pk.
II. Tính chất
- Phép đồng dạng tỉ số k có các tính chất:
+ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữ
các điểm ấy.
+ Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng
có độ dài bằng a thành đoạn thẳng có độ dài bằng ka.
+ Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k, biến góc
thành góc bằng nó.
+ Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR.
+ Biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, đỉnh thành đỉnh, cạnh thành
cạnh.

Chứng minh:
Phép đồng dạng tỉ số k biến 3 điểm A,B,C thẳng hàng thành 3 điểm A′,B′,C′
sao cho: A′B′ = k.AB ; B′C′ = k.BC ; A′C′ = k.AC
A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A, C ⇔ AB + BC = AC
Do đó k.AB + k.BC = k.AC hay ′A′B′ + B′C′ = A′C′
⇒A′,B′,C′ thẳng hàng và B′ nằm giữa A′,C′.

4. Hai hình đồng dạng


Khái niệm: Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng
dạng biến hình này thành hình kia.

Một số bài tập cơ bản của phép đồng dạng:

1/ Dùng phép đồng dạng để xác định ảnh của một hình: 
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình:
( x−1 )2 +( y −2)2 =9
Hãy viết phương trình đường tròn (V) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k= -2 và phép đối xứng
qua trục Oy.
GIẢI: Đường tròn (C) tâm I(1;2) bán kính R=3
Qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2 biến I(1;2) thành I’(-2;-4) biến R thành R’=|k|
R=6
Phép đối xứng qua trục Oy biến I’(-2;-4) thành I’’(2;-4), R’’=R’=6 nên phương
trình (V):
(x−2)2+( y + 4)2=6 2=36
2/Dùng phép đồng dạng để chứng minh hai hình đồng dạng:
Ví dụ 1: Chứng tỏ rằng nếu phép đồng dạng F biến tam giác ABC thành tam giác
A’B’C thì trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt
thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’.
GIẢI: Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng BC thì phép đồng dạng F biến điểm D
thành trung điểm D’ của đoạn thẳng B’C’ và vì thế trung tuyến AD của tam giác
ABC biến thành trung tuyến A’D’ của tam giác A’B’C’. Đối với hai trung tuyến
còn lại cũng vậy. Vì trọng tâm tam giác là giao điểm của các đường trung tuyến
nên trọng tâm tâm giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC (H Є BC). Khi đó phép đồng dạng F
biến đường thẳng AH thành đường A’H. Vì AH ⊥ BC nên A’H’ ⊥ B’C’, nói cách
khác A’H’ là đường cao của tam giác A’B’C’. Đối với các đường cao khác cũng
thế. Vì trực tâm tam giác là giao điểm của các đường ca nên trực tâm tam giác
ABC biến thành trực tâm tam giác A’B’C’.
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC thì OA = OB = OC nên
nếu điểm O biến thành điểm O’ thì O’A’ = O’B’ = O’C’ = kOA = kOB = kOC,
do đó O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’
Ví dụ 3: Chứng tỏ rằng các đa giác đều có cùng số cạnh thì đồng dạng với nhau.
Giải: Giả sử cho hai n-giác đều A1A2...An và B1B2…Bn có tâm lần lượt là O và O'.
Đặt:
B1 B O ' B1
k= A A = O A 2

1 2 1

Gọi V là phép vị tự tâm O, tỉ số k và C1C2…Cn là ảnh của đa giác A1A2…An qua


phép vị tự V . Hiển nhiên C1C2…Cn cũng là đa giác đều vì:
C1C
k= A 2

1 A2

Nên C1C2 = B1B2. Vậy hai n-giác đều C1C2…Cnvà B1B1…Bn có cạnh bằng nhau,
tức là có phép dời hình D biến C1C2…Cn thành B1B2…Bn. Nếu gọi F là phép hợp
thành của V và D thì F là phép đồng đạng biến A1A2…An thành B1B2…Bn. Vậy
hai đa giác đều đó đồng dạng với nhau.
3/ Dùng phép đồng dạng để giải toán:
VD4: Cho tam giác ABC, dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều
BCA’, CAB’, ABC’. Gọi O1 ; O 2 ; O 3  lần lượt là tâm của ba tam giác đều BCA’,
CAB’, ABC’. Chứng minh tam giác O1O2O3 là tam giác đều.
Giải: Để chứng minh tam giác O1O2O3 là tam giác đều ta xét các phép đồng dạng
sau:
Kí hiệu F(I,φ, k) = V(I,k) Q(I;φ)là phép đồng dạng có được
bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay Q(I;φ) và phép vị
tự V(I,k). Ta xét các phép đồng dạng:
F 1=f ¿
Gọi I, J, K, H,E là các điểm trên CA',CA,BA',BO3,BO1 sao
cho CI = CO1, CJ = CO2, BK = BO1, BH = AB, BE =
BA' khi đó
F1(O1) = V(C,√3) Q(C;30) (O1) = V(C,√3)(I) = A' 
Tương tự:
F 1 ( O2 )=V (C ; √ 3) Q(C ;30)(O2 ¿=V ( C ; √3 ) ( J )=A

F 2 ( A ' ) =V Q(B ;30) A ' ¿=V ( E ) =O1


(B ;
1
√3
) ( (B ;
1
√3
)

F 2 ( A ) =V Q (B ;30) A ¿=V ( H ) =O3


(B ;
1
√3
) ( ( B ; √13 )
Vậy F2 oF1(O2) = F2(A) = O3 và F2 oF1(O1) = F2(A') = O1 
Mặt khác F = F1 oF2 là phép đồng dạng có tỉ số k = k1k2 =
1
√3.  = 1 và φ1 + φ2 = 600 nên F chính là phép quay tâm
√ 3
O1 góc quay 600 
Do đó: Q(O1,60O )(O2) = O3 nên tam giác O1O2O3 là tam giác
đều
BÀI TẬP “NÂNG CAO”
Bài 1: (Trích Đề kiểm tra đội dự tuyển năm 2022 của trường THPT Chuyên
Hùng Vương, Bình Dương)
Cho ∆ ABC có AD , BE , CF là đường cao ; H là trực tâm . S là giaohaitiếp tuyến tại B và C
P là giao EF và BC . M là trungđiểm BC , gọi I là giao của HM và EF .CMR : I , D , S thẳng hàng

Ta có : ^ ^ =90 ⇒ BFEC nội tiếp ⇒ M là tâm ( BFEC )


BFC =BEC
Gọi Glà giao AP và (O ) . Ta có PG . PA=PB . PC =PE. PF ⇒ AGFE nộitiếp
⇒ G làđiểm Miquel của tứ giác toàn phần BFEC PA
⇒ MG ⊥ AP . Mà MH ⊥ AP ( do AP là đường đốicực của H với ( BFEC ) ) ⇒ M , H , G thẳnghàng
Gọi giaocủa AH và ( O ) là H ' . Dễ thấy : H và H ' đối xứng qua BC (5)
Ta có : ^ ^
FGH= FAH = ^BA H ' và ^ HGE= ^ HAE=^ H ' GC
Và : ^
GHF=^ GAB= ^
G H ' B và G ^ HE=180−^ GAE=^ G H'C
'
Nênta có : phép đồng dạng biến GFHEthành GB H C ( 1 )
Mà dễ dàng cm: M là giao hai tiếptuyến tại E và F của ( AEF ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) và S là giaohai tiếp tuyếntại B và C của ( ABC ) và G , H , M thẳng hàng
GI GJ
⇒ G , H ' , S thẳnghàng .Gọi J là giao GS và BC .Từ ( 1 ) tađược IH = (3)
J H'
GJ GS
Mà ta có GB H Clàtứ giác điềuhòa có BS là tiếptuyến ⇒ ( G H , JS ) =−1⇒ = (4 )
' '
J H SH'
'

HI GS H ' D
Từ ( 3 ) , ( 4 ) , ( 5 ) tacó : . . =1⇒ I , D , S thẳng hàng( định lý menelauis đảo)
IG S H ' DH
Bài 2: Cho ABC nội tiếp ( I ) , ngoạitiếp ( O ) . ( I ) tiếp xúc BC , AC , AB tại D, E , F .
Lấy D ’ đối xứng Dqua EF .CMR :OI , AD ’, BC đồng quy tại 1 điểm

Bổ đề 1 :Cho ∆ ABC có nội tiếp ( O ) ,ngoại tiếp ( I ) . ( I ) tiếp xúc BC , AC , AB tại D , E , F .


H là trực tâm ∆≝H làtrực tâm ∆≝. CMR:O , I , H thẳng hàng

Gọi giao AI , BI ,CI với ( O ) là A ' , B ' , C' .

' ' ' '


Dễ dàng cm: A C ⊥ BI mà DF ⊥ BI ⇒ A C song song DF
' ' ' '
Tương tự ⇒ A B song song DE và B C song song EF
' ' '
⇒ ∃ phép vịtự tâm X biến ∆≝thành ∆ A B C
Mà A C ⊥ BI tương tự B C ⊥ AI ⇒ I làtrực tâm ∆ A B C ⇒ X , I , H thẳng hàngMà Olà tâm ( A B C ) , I là tâm ( ¿
' ' ' ' ' ' ' ' ' '

Gọi H là trực tâm ∆≝; X ,Y , Z làchân đường cao hạ từ D , E , F


Hạ HK ⊥ BC ( K ∈ BC ) cắt YZ tại G . HD cắt YZ tại J Theo bổ đề 1:Ta có :O , I , H ( ¿ )
Dễ dàng cm đc YZ // BC , XY // AB , XZ // AC ⇒∃ phép vịtự biến ∆ XYZ thành∆ ABC (1 ) . Mà dễ thấy H làtâm nội
XH HJ HJ HG HG XH XH
Ta có : ( XJ , HD ) =−1⇒ = . Mà = ⇒ = =
XD JD JD GK HK XD X D'
'
⇒ XG/¿ D K .
'
Mà theo ( 2 ) ⇒ D K /¿ AD .
' '
Lại có D D song song AI ; HK song song ID⇒ ∃ phép vịtự biến ∆ D HK thành ∆ AID
'
⇒ A D , IH , KD đồng quy mà theo ( ¿ ) ⇒ đpcm

3) Cho tam giác ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc với BC tại D. G là
trung điểm cung BC không chứa A. K thuộc ID, J thuộc BC sao cho KJ đi qua G
và IK= IJ. KJ cắt (O) tại H. IH cắt (O) tại L. Chứng minh rằng đường
thẳng Simson của L ứng với tam giác ABC tiếp xúc với (I).
Lời Giải (Nguyễn Văn Linh):
Định nghĩa: Phép vị tự quay là hợp của một phép vị tự và một phép
quay có chung tâm.
Kí hiệu: Ϝ kO,α ≔ R αO ∘ H kO là phép vị tự tâm O, tỉ số k và góc quay α

Kẻ đường kính LQ của đường tròn ngoại tiếp tam giác LIG.
Do G I 2=GJ . GH nên ∠GIH =∠ IJG=∠ IKJ=90∘−∠ GJB=90 ∘−∠ GLH
Mà ∠GIH +∠GIQ=90∘ nên ∠ GIQ=∠ ILG=∠IQG , suy ra GI =GQhay Q ∈ ( BIC )
Kẻ LM ⊥ AC, LP ⊥ AB. Tacó: ∠ LQI=∠ LGI =∠ LBP=∠ LCM nên phép vị tự
LP
quay Ϝ LLB , ( LB, LP ) : B ⟼ P ,C ⟼ M ,Q ⟼ I , suy ra ΔBQC ⟼ ΔPIM . Như vậy
∘ ∘ 1
ΔBQC ∼ ΔPIM . Suy ra ∠ PIM =∠ BQC=180 −∠ BIC=90 − ∠ MAP . Vậy (I) là
2
đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác APM hay PM tiếp xúc với I
(Q.E.D).

4) Cho tam giác ABC. Một đường tròn đi qua B, C cắt AC, AB lần
lượt tại E, F. BE cắt CF tại K. M là trung điểm của BC. P chuyển động
trên KM. Qua P kẻ đường thẳng song song với BE, CF cắt AB, AC tại
các điểm X, Y, Z, T. Chứng minh rằng tứ giác XYZT nội tiếp đường
tròn (J) và J chuyển động trên đường thẳng cố định.

Lời giải (Sưu tầm):


Gọi R, S lần lượt là trung điểm EC và FB. N là điểm Miquel của tứ
giác BFEC.
Ta có:
Suy ra
Do đó phép vị tự quay tâm N biến E thành F, C thành B, X thành T.
Suy ra
Mặt khác tam giác XJT cân tại J có không đổi. Suy ra tam giác TJX có
dạng không đổi
Do đó tứ giác N, X, J, T có dạng không đổi?

Bài tập 5: Trên cạnh AB của tam giác ABC lấy các điểm M, N sao cho AM =
MN = NB, các điểm E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh CB, CA. Gọi P là
giao của BF và CN. Q là giao của AE và CM. Chứng minh: PQ//AB.

Lời giải:

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.


Tam giác BCM có: N là trung điểm BM, E là trung điểm BC.
Nên: NE là đường trung bình ứng với CM => NE//CM => NE//MQ.
Vì M là trung điểm của AN, và vì NE//MQ nên: Q là trung điểm AE.
⃗ 2 1 1 1 3 1
QG=⃗
AG−⃗
AQ= ⃗AE− ⃗AE= ⃗AE= ⋅ ⃗AG = ⃗AG
3 2 6 6 2 4
1 V
Tương tự: ⃗
PG = ⃗
4
BG . Từ đó, theo định nghĩa: tồn tại phép vị tự: (G ; 1 )
4

biến A thành Q và B thành P. Do đó: PQ//AB (đpcm)

You might also like