You are on page 1of 15

11th Grade

Toán chuyên đề: Phép Vị Tự


Tổ 4
Mục lục
01 Phép vị tự là gì?

02 Tính chất

03 Tâm vị tự của hai đường tròn

04 Công thức phép vị tự


01
Phép vị tự là gì? Ví
dụ về phép vị tự
Cho điểm Ovà số k≠0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành
điểm M′ sao cho −−−→OM′=k′→=−→OM→, được gọi là phép vị tự
tâm O, tỉ số k
Phép vị tự tâm O, tỉ số k và thường được kí hiệu là V(O,k)
Nhận xét
- Phép vị tự biến tâm vị tự
thành chính nó
- Khi k=1, phép vị tự là phép
đồng nhất
- Khi k=−1, phép vị tự là phép
đối xứng qua tâm vị tự
- M′ = V(O,k)(M ⇔M=⇔= V(O,1k)
(M′)
2. Tính chất
- Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến hai điểm M,N, tùy ý theo thứ tự
thành M′,N′ thì −−−−→M′N′�′�′→ =k−−−→MN→ và M′N′=|k|MN
- Phép vị tự tỉ số k có các tính chất:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo
toàn thứ tự giữa các điểm ấy
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng có độ
dài bằng a thành đoạn thẳng có độ dài bằng |k|a|
c) Biến tam giác thành tam giác d) Biến đường tròn bán kính R
đồng dạng với tỉ số đồng dạng thành đường tròn bán kính |k|R|
là |k|, biến góc thành góc bằng
nó.
3. Tâm vị tự của hai đường tròn
Định lí: Với hai đường tròn bất kì, luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường
tròn kia.

Cách tìm tâm vi tự:

TH1 TH2 TH3


hai tâm khác
hai tâm trùng nhau hai tâm khác nhau nhau, bán kính
bằng nhau
Một số dạng bài tập về phép vị tự
Dạng 1: Tìm các yếu tố của phép vị tự biến điểm M cho
sẵn thành điểm
M❜
• Phương pháp giải:
Các trường hợp có thể xảy ra:
TH1: Nếu cho sẵn tâm O, ta tìm tỉ số k = OM
ом
• TH2: Nếu cho sẵn k, ta tìm O là điểm chia điểm chia
đoạn MM theo
tỉ số k
Ví dụ 1: Bài cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Yêu cầu xác tìm tâm phép vị tự biến G thành A và có
tỉ số vị tự k = 3?
Lời giải:
Gọi O là TĐ của BC
CÓ: CẢ=30G
Chứng tỏ V(O;3): G — A
Vậy O là tâm của phép vị tự phải tìm
Ví dụ 2: Đề cho tam giác ABC có H, G lần lượt là trực tâm, trọng tâm của tam giác và
đường tròn Lời giải:
Áp dụng định lí O-le, ta có: O, G, H thẳng hàng
VÀ GỖ = GH
Chứng tỏ: V(G; 2)(H)=0
Vậy k = 7
ngoại tiếp O. Xác định tỉ số vị tự k của phép vị tự biến H thành O (tâm G)
Dạng 2: Sử dụng phép vị tự để xác định tập hợp điểm cần
tìm
• Phương pháp giải: Để tìm tập hợp điểm N cần tìm, ta
thực hiện lần lượt theo các bước sau:
Bước 1: Xác định phép vị tự V(O,k): M→ N
Bước 2: Tìm tập hợp điểm H những điểm M, suy ra tập
hợp những điểm N là H, ảnh của H qua phép vị tự V(O;k)
Dạng 3: Dựng
hình nhờ phép
vị tự
Bước 1: Tìm phép vị tự
biến hình H thành
hình H
• Bước 2: Dựng hình H rồi
tìm được hình H
Thanks!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes icons
by Flaticon and infographics & images by Freepik

You might also like