You are on page 1of 33

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I.

I. TRẮC NGHIỆM
I. LƢỢNG GIÁC
I.1. Góc lƣợng giác
- Hoành độ x của điểm M được gọi là côsin của  , kí hiệu là cos  , cos   x.
- Tung độ y của điểm M được gọi là sin của  , kí hiệu là sin  , sin   y
sin  sin 
- Nếu cos   0 , tỉ số được gọi là tang của  , kí hiệu là cot  , tan  
cos  cos 
cos  cos 
- Nếu sin   0 , tỉ số được gọi là côtang của  , kí hiệu là cot  , cot  
sin  sin 

1. Trên đƣờng tròn lƣợng giác cho điểm M  a;b  sao cho góc lƣợng giác  OA , OM    .
Tính các giá trị lƣợng giác của  .
 3 4
Bài 1: Trên đường tròn lượng giác, lấy điểm M   ;  có góc lượng giác  OA; OM  có số
 5 5
đo   k 2 . Khi đó, giá trị của cot  là giá trị nào trong các giá trị sau?
3 3 4 4
A. . B.  . C.  . D. .
4 4 3 3
Lời giải
 
Điểm M   ;  có góc lượng giác  OA; OM  có số đo   k 2 . Khi đó, giá trị của
3 4
5 5 
xM 3 4 3
cot    : 
yM 5 5 4

Bài 2: Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng
giác AM có số đo 600 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung
AN là:
A. 120o . B. 240 0 . C. 120 0 hoặc 2400 . D.
120 0 k 360 0 , k .
Lời giải
Chọn A

Ta có AOM 600 , MON 600


Nên AON 120 0 . Khi đó số đo cung AN bằng 1200 .
2. Giải PT lƣợng giác cơ bản.
II. PHƢƠNG TRÌNH sin x  m
Trong trường hợp tổng quát, ta có thể giải phương trình sinx  m như sau:
Với m  1 , phương trình sinx  m vô nghiệm.
  
Với m  1 , gọi  là số thực thuộc đoạn   ;  sao cho sin  m . Khi đó, ta
 2 2
có:
 x    k 2
sinx  m  sinx  sin   k  .
 x      k 2
Chú ý
a) Ta có một số trường hợp đặc biệt sau của phương trình sinx  m :

sinx  1  x   k 2  k  
2

sinx  1  x    k 2  k  
2
 x  k 2
sinx  0    x  k  k   .
 x    k 2
 f  x   g  x   k 2
b) Ta có sin f  x   sin g  x    k  
 f  x     g  x   k 2
c) Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x
sao cho sinx  sina o như sau:
 x  a o  k 360o
sinx  sina o   k  .
 x  180 o
 a o
 k 360 o

III. PHƢƠNG TRÌNH cosx=m


Trong trường hợp tổng quát, ta có thể giải phương trình cos x  m như sau:
Với m  1 , phương trình cosx  m vô nghiệm.
Với m  1 , gọi  là số thực thuộc đoạn  0;   sao cho cos  m . Khi đó, ta có:
 x    k 2
cosx  m  cosx  cos   k  .
 x    k 2
Chú ý
a) Ta có một số trường hợp đặc biệt sau của phương trình cosx  m :
cosx  1  x  k 2  k  
cosx  1  x    k 2  k  

cosx  0  x   k  k  
2

 f  x   g  x   k 2
b) Ta có cos f  x   cosg  x    k  .
 f  x    g  x   k 2
c) Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x
 x  a  k 360
sao cho cosx  cosa như sau: cosx  cosa   k   .
 x  a  k 360
IV. PHƢƠNG TRÌNH tanx=m
Trong trường hợp tổng quát, ta có cách giải phương trình tan x  m như sau:
  
Gọi  là số thực thuộc khoảng   ;  sao cho tan   m . Khi đó với mọi
 2 2
m , ta có: tanx  m  tanx  tan  x    k  k  .
Chú ý:
Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x
sao cho tanx  tana như sau:
tanx  tana  x  a  k180  k  
V. PHƢƠNG TRÌNH cotx=m
Trong trường hợp tổng quát, ta có cách giải phương trình cot x  m như sau:
Gọi  là số thực thuộc khoảng  0;   sao cho cot  m . Khi đó với mọi m ,
ta có:
cotx  m  cotx  cot  x    k  k   .
Chú ý:
Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x
sao cho cotx  cota như sau:
cotx  cota  x  a  k180  k  .

1
Bài 3: Nghiệm của phương trình sin x  là
2
 5   2 
A. S    k 2 ;  k 2 , k   . B. S    k 2 ;   k 2 , k   .
6 6  3 3 
   1 
C. S    k 2 ;   k 2 , k   . D. S    k 2 , k   .
6 6  6 
Lời giải
 
 x   k 2
1 
Ta có: sin x   sin x  sin   6
k  
2 6  x  5  k 2
 6
Bài 4: Tập nghiệm của phương trình sin x  sin 30 là
A. S  30  k 2 | k    150  k 2 | k   .
B. S  30  k 2 | k  .
C. S  30  k 360 | k   .
D. S  30  360 | k    150  360 | k   .
Lời giải
Chọn D
 x  30  k 360  x  30  k 360
Ta có sin x  sin 30    k   .
 x  180  30  k 360  x  150  k 360
Bài 5: Phương trình cos x  1 có nghiệm là
 
A. x  k 2 . B. x   k . C. x  k . D. x   k 2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
Phương trình cos x  1  x  k 2 , k  .
Bài 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x  m có nghiệm.
A. m  1 . B. m  1 . C. 1  m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn C
Với mọi x  , ta luôn có 1  sin x  1 .
Do đó, phương trình sin x  m có nghiệm khi và chỉ khi 1  m  1 .
Bài 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x  m  0 vô nghiệm.
A. m   ; 1  1;   . B. m  1;   .
C. m   1;1 . D. m  ; 1 .
Lời giải
Chọn A
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cos x  a .
Phương trình có nghiệm khi a  1 .
Phương trình vô nghiệm khi a  1 .

Phương trình cos x  m  0  cos x  m .


 m  1
Do đó, phương trình cos x  m vô nghiệm  m  1   .
m  1
Bài 8: Nghiệm của phương trình sin x  1 là
   
A.   k , k  . B.  k , k  . C.   k 2 , k  . D.  k 2 , k 
2 2 2 2
.
Lời giải
Chọn D

Ta có sin x  1  x   k 2 , k  .
2
3. Tập giá trị của hàm số y  cos x; y  sin x .
Hàm số y  sinx có tập giá trị là  1;1
Hàm số y  cos x có tập giá trị là  1;1

Bài 9: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y 3sin x 2.
A. M 1, m 5. B. M 3, m 1. C. M 2, m 2. D. M 0, m 2.

Lời giải
Chọn A
Ta có 1 sin x 1 3 3sin x 3 5 3sin x 2 1

M 1
5 y 1 .
m 5

Bài 10: Tìm tập giá trị T của hàm số y 3cos 2 x 5.


A. T 1;1 . B. T 1;11 . C. T 2;8 . D. T 5;8 .
Lời giải
Chọn C
Ta có 1 cos 2 x 1 3 3cos 2 x 3 2 3cos 2 x 5 8

2 y 8 T 2;8 .

Bài 11: Tìm tập giá trị T của hàm số y 5 3sin x.


A. T 1;1 . B. T 3;3 . C. T 2;8 . D. T 5;8 .

Lời giải
Chọn C
Ta có 1 sin x 1 1 sin x 1 3 3sin x 3

8 5 3 sin x 2 2 y 8 T 2;8 .

Bài 12: Hàm số y 5 4 sin 2 x cos 2 x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Lời giải
Chọn C
Ta có y 5 4 sin 2 x cos 2 x 5 2 sin 4 x .
Mà 1 sin 4 x 1 2 2 sin 4 x 2 3 5 2 sin 4 x 7

3 y 7 y
y 3;4;5;6;7 nên y có 5 giá trị nguyên.
1
Bài 13: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y .
cos x 1
1 1
A. m . B. m . C. m 1. D. m 2.
2 2

Lời giải
Chọn A
Ta có 1 cos x 1.

1
Ta có nhỏ nhất khi và chỉ chi cos x lớn nhất cos x 1.
cos x 1
1 1
Khi cos x 1 y .
cos x 1 2

II. DÃY SỐ

1. Cho dãy ( u n ) biết công thức của u n . Tìm số hạng thứ n của dãy số đó.

1
u1
2
Bài 14: Cho dãy số un xác định bởi . Khi đó u3 có giá trị bằng
1
un , n 2
2 un 1
3 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Lời giải
1 2 1 3
Theo công thức truy hồi ta có u2 u3 .
1 3 2 4
2 2
2 3
n
Bài 15: Cho dãy số  un  , biết un  . Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là
n 1
những số nào dưới đây?
1 2 3 4 5 3 4 5 2 6
A.  ;  ;  ;  ;  . B.  ;  ;  ;  ;  .
2 3 4 5 6 4 5 6 3 7
1 2 3 4 5 2 3 4 5 6
C. ; ; ; ; . D. ; ; ; ; .
2 3 4 5 6 3 4 5 6 7
Lời giải
Chọn A
1 2 3 4 5
Ta có u1   ; u2   ; u3   ; u4   ; u5   .
2 3 4 5 6
Nhận xét: (i) Dùng MTCT chức năng CALC để kiểm tra (tính) nhanh.
Cho dãy số  un  , biết un   1 .2n. Mệnh đề nào sau đây sai?
n
Bài 16:
A. u1  2. B. u2  4. C. u3  6. D. u4  8.
Lời giải
Chọn D
Thay trực tiếp hoặc dùng chức năng CALC:
2 3 4
u1 2.1 2; u2 1 .2.2 4, u3 1 2.3 6; u4 1 2.4 8.

Nhận xét: Dễ thấy un 0 khi n chẵn và ngược lại nên đáp án D sai.

Tính tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.


1. Phƣơng pháp
n  u1  u n  n  2u1   n  1 d 
Tính tổng n số hạng đầu tiên nhờ công thức: S n  
2 2

1 1
Bài 17: Cho cấp số cộng  un  có u1  và d   . Gọi S 5 là tổng 5 số hạng đầu tiên
4 4
của cấp số cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng?
5 4 5 4
A. S5   . B. S5  . C. S5  . D. S5   .
4 5 4 5
Lời giải
Chọn A
1
u1
4 5.4 1 1 5
S5 5u1 d 5. 10.
1 2 4 4 4
d
5

Bài 18: Cho cấp số cộng  un  có d  2 và S8  72. Tìm số hạng đầu tiên u1.
1 1
A. u1  16. B. u1  16. C. u1  . D. u1   .
16 16
Lời giải
Chọn A
d 2
8.7 72 8u1 28. 2 u1 16
72 S8 8u1 d
2

Bài 19: Một cấp số cộng có số hạng đầu là 1, công sai là 4, tổng của n số hạng đầu là
561. Khi đó số hạng thứ n của cấp số cộng đó là un có giá trị là bao nhiêu?
A. un  57. B. un  61. C. un  65. D. un  69.
Lời giải
Chọn C
u1 1, d 4
n2 n
n n 1 561 n .4 2n 2 n 561 0 n 17.
561 Sn nu1 d 2
2
un u17 u1 16d 1 16.4 65 C

Bài 20: Một cấp số cộng có 12 số hạng. Biết rằng tổng của 12 số hạng đó bằng 144 và số
hạng thứ mười hai bằng 23. Khi đó công sai d của cấp số cộng đã cho là bao nhiêu?
A. d  2. B. d  3. C. d  4. D. d  5.
Lời giải
Chọn A
u1 11d 23 u1 1
u12 23
12 23 u1
S12 144 u1 u12 144 d 2
2 11

3n 2  19n
Bài 21: Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là Sn  với n  *
. Tìm
4
số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp số cộng đã cho.
1 3 3 5 1
A. u1 2; d . B. u1 4; d . C. u1 ;d 2. D. u1 ;d .
2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
3n2 19n 3 2 19 n2 n d 2 d
Ta có n n Sn nu1 d n u1 n
4 4 4 2 2 2
d 3
u1 4
2 4
3 .
d 19 d
u1 2
2 4

3. Tìm số hạng thứ n của cấp số nhân.


II. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT
Nếu cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát un
được xác định bởi công thức:
un  u1  q n1  n  2  .
Bài 22: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3; 9; 27; 81; ... . Tìm số hạng tổng quát
un của cấp số nhân đã cho.
A. un 3n 1. B. un 3n. C. un 3n 1. D. un 3 3n.

Lời giải
Chọn B
u1 3
Câp số nhân 3; 9; 27; 81; ... 9 un u1q n 1
3.3n 1
3n .
q 3
3

Bài 23: Một cấp số nhân có 6 số hạng, số hạng đầu bằng 2 và số hạng thứ sáu bằng 486.
Tìm công bội q của cấp số nhân đã cho.
A. q 3. B. q 3. C. q 2. D. q 2.
Lời giải
Chọn A
u1 2
Theo giải thiết ta có: 486 u6 u1q 5 2q 5 q5 243 q 3.
u6 486

2
Bài 24: Cho cấp số nhân un có u1 3 và q . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
27 16 16 27
A. u5 . B. u5 . C. u5 . D. u5 .
16 27 27 16

Lời giải
Chọn B
u1 3 4
2 16 16
2 u5 u1q 4 3. 3. .
q 3 81 27
3

Bài 25: Cho cấp số nhân un có u1 2 và u2 8.Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. S6 130. B. u5 256. C. S 5 256. D. q 4.
Lời giải
Chọn D

u1 2
q 4
5
u1 2 1 q5 1 4
S5 u1 . 2. 410
u2 8 u1q 2q 1 q 1 4
6
1 4
S6 2. 1638
1 4
4
u5 u1q 4 2. 4 512.

Bài 26: Cho cấp số nhân un có u1 3 và q 2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của cấp số
nhân đã cho?
A. Số hạng thứ 5. B. Số hạng thứ 6.
C. Số hạng thứ 7. D. Không là số hạng của cấp số đã cho.
Lời giải
Chọn C
n 1 n 1 6
192 un u1q n 1
3. 2 1 .2n 1
64 1 .26 n 7.

III. GIỚI HẠN DÃY SỐ


Để tính giới hạn của dãy số dạng phân thức, ta chia cả tử thức và mẫu thức cho
luỹ thừa cao nhất của n k , với k là bậc cao nhất ở mẫu, rồi áp dụng các quy tắc
tính giới hạn.
Chú ý : Cho P n , Q n lần lƣợt là các đa thức bậc m, k theo biến n :
P x am n m am 1n m 1
a1n a0 am 0
Q n bk n k bk 1n k 1
b1n b0 bk 0

P n am n m P n am n m
Khi đó lim lim , viết tắt , ta có các trƣờng hợp
Q n bk n k Q n bk n k
sau :
P n
Nếu « bậc tử » « bậc mẫu ( m k ) thì lim 0.
Q n

P n am
Nếu « bậc tử » « bậc mẫu ( m k) thì lim .
Q n bk

P n khi am bk 0
Nếu « bậc tử » « bậc mẫu ( m k ) thì lim .
Q n khi am bk 0

Tính giới hạn của dãy số chứa hàm mũ


1. Phƣơng pháp
un
Trong tính giới hạn lim mà un ; vn là hàm số mũ thì chia cả tử và mẫu cho a n với
vn
a là cơ số lớn nhất. Sau đó sử dụng công thức: lim q n  0 với q  1.
lim q n   với q  1.

3
Bài 27: Giá trị của giới hạn lim 2
là:
4n 2n 1
3
A. . B. . C. 0. D. 1.
4
Lời giải
Chọn C
3
3 n2 0
Ta có lim lim 0.
4n 2 2n 1 4
2 1 4
n n2
Giải nhanh : Dạng « bậc tử » « bậc mẫu » nên kết quả bằng 0.
3n 4 2n 1
Bài 28: Giá trị của giới hạn lim là:
4n 4 2n 1
2 3
A. . B. 0. C. . D. .
7 4
Lời giải
Chọn D
2 1
3
3n 4 2n 1 n3 n4 3
Ta có lim 4 lim
4n 2n 1 2 1 4
4
n3 n4
Giải nhanh : Dạng « bậc tử » « bậc mẫu » nên kết quả bằng 0.

2 5n 2
Bài 29: Kết quả của giới hạn lim bằng:
3n 2.52 n
25 5 5
A. . B. . C. 0 D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
n n
1 1
n 2 n 2 25
2 5 2 25.5 25 5
Cụ thể : lim lim lim 0
3n 2.52 n 3n 2.25n 3
n

2
25
Giải nhanh ( quan tâm đến hàm số mũ có cơ số lớn nhất của tử và mẫu):
2 5n 2 5n 2 25.5n 25
0
3n 2.52 n 2.52 n 2.52 n 2.5n

4n 1
Bài 30: Kết quả của giới hạn lim bằng:
2n 2.4n 1
1 3
A. 1. B. 0 C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
Giải nhanh ( quan tâm đến hàm số mũ có cơ số lớn nhất của tử và mẫu): :
4n 1 4n 1
2n 2.4 n 1 2.4 n 2
n n
4 1
4n 1 4 4 1
Cụ thể : lim lim
2 2.4n 1
n
2
n
1
n
2
2
4 4

n 3 2n
Bài 31: Kết quả của giới hạn lim là:
1 3n 2
1 2
A. . B. . C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn C
2 2
n3 1 1
n 3 2n n2 n2 .
lim lim lim n. Ta có
1 3n 2 1 1
n2 3 3
n2 n2
lim n
2
2 1
1 n 3 2n n2
n2 1 im lim n.
lim 0 1 3n 2 1
3
1 3
3 n2
n2
n3 2n n3 1
Giải nhanh : n .
1 3n 2 3n 2 3

2 n 3n 3
Bài 32: Kết quả của giới hạn lim là:
4 n 2 2n 1
3 5
A. . B. . C. 0 D. .
4 7
Lời giải
Chọn B
2 2
3 n3 3
2n 3n3 n2 2
lim 2 lim lim n. n . Ta có
4n 2n 1 2 1 2 1
n2 4 4
n n2 n n2
lim n
2
2 3
3 2n 3n3 2
2 3 im 2 lim n. n .
lim n 0 4n 2n 1 2 1
2 1 4 4
4 n n2
n n2
2n 3n3 3n3 3
Giải nhanh : .n .
4n 2 2n 1 4n 2 4

Bài 33: Tính giới hạn lim 3n 4 4n 2 n 1.


A. L 7. B. L . C. L 3. D. L .
Lời giải
Chọn D
Ta có
lim n 4
4 2 4 4 1 1
lim 3n 4n n 1 lim n 3 vì 4 1 1 .
n2 n3 n4 lim 3 3 0
n2 n3 n4
Giải nhanh : 3n 4 4n 2 n 1 3n 4 .
n
Bài 34: Kết quả của giới hạn lim 3n 5 là:
A. 3. B. 5. C. . D. .
Lời giải
Chọn D
n
Giải nhanh : Vì 3 5 nên 3n 5 3n .

n
lim 3n
n 5 n
Cụ thể : lim 3n 5 lim 3n 1 vì 5 .
3 lim1 1 0
3

Bài 35: Kết quả của giới hạn lim 34.2n 1


5.3n là:
2 1
A. . B. 1. C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn C
Giải nhanh : 34.2n 1
5.3n 5.3n 5 0.

n
lim 3n
2
Cụ thể : lim 34.2n 1
5.3n lim3n 162. 5 vì 2
n
.
3 lim 162. 5 5 0
3

IV. GIỚI HẠN HÀM SỐ


1. Nếu lim f  x   a thì lim  k  f  x    k  a .
x x0 x  x0

0
2. Tính lim f ( x) (thay số luôn), nếu sau khi thay số có dạng thì phân tích thành
x  x0 0
nhân tử và rút gọn.
3.Tính: lim f ( x) làm tương tự như giới hạn dãy số
x 
4. Tính giới hạn một phía của hàm số.

3 x
Bài 36: Giá trị của giới hạn lim là:
x 3
27 x3
1 5 3
A. . B. 0. C. . D. .
3 3 5

Lời giải
Chọn B
Ta có 3 x 0 với mọi x 3, do đó:
3 x 3 x
lim lim
3
x 3
27 x x 3
3 x 9 3x x2

3 x 3 3
lim 0.
2
x 3
9 3x x 9 3.3 32

3x 6
Bài 37: Kết quả của giới hạn lim là:
x 2 x 2
A. . B. 3.
C. . D. Không xác định.
Lời giải
Chọn B
Ta có x 2 x 2 với mọi x 2, do đó :
3x 6 3x 2 3 x 2
lim lim lim lim 3 3
x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2

x2 3
Bài 38: Giá trị của giới hạn lim
1 x3
là:
x 2
3
A. 1. B. 2. C. 2. D. .
2

Lời giải
Chọn B
2
x2 3 1 3
lim 3 3
2
x 1x 2 1 2

x x3
Bài 39: Giá trị của giới hạn lim là:
x 1
2x 1 x4 3
3
A. 1. B. 2. C. 0. D. .
2

Lời giải
Chọn C
x x3 1 13
lim 4
0
x 1
2x 1 x 3 2.1 1 14 3

x 2  2ax  1  bx  1
Bài 40: Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn a  b  8 và lim 5
x 0 x
Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
A. a   2; 4  . B. a   3;8 . C. b   3;5 . D. b   4;9  .
Lời giải

x 2  2ax  1  bx  1
 lim
x 2  2ax  1   bx  1  
 
Ta có: lim x 0
.
x 0 x x. x 2  2ax  1  bx  1

x 2   2a  b  x x   2a  b  2a  b
 lim  lim  .
x 0
x.  x 2  2ax  1  bx  1  x 0
x 2  2ax  1  bx  1 2

x 2  2ax  1  bx  1
lim  5  2a  b  5  2a  b  10 .
x 0 x 2

a  b  8 a  6
Từ đó ta có hệ phương trình:   .
2a  b  10 b  2

Vậy a   3;8  .

4x 2 x 1
Bài 41: Kết quả của giới hạn lim là:
x x 1
A. 2. B. 1. C. 2. D. .

Lời giải
Chọn C
4x2 x 1 4x 2 2x
Giải nhanh: khi x 2.
x 1 x x
3
x3 2x 2 1
Bài 42: Kết quả của giới hạn lim
x 2
là:
2x 1
2 2
A. . B. 0. C. . D. 1.
2 2

Lời giải
Chọn C
3
3
x3 2x 2 1 x3 x 1
Giải nhanh: x
2 2
.
2x 1 2x 2x 2

2 1
3 3 2
3 1
Cụ thể: lim
x 2x 1
lim x x3 1
.
x 2 x
2x 1 1 2
2
x2

x2 3
Bài 43: Giá trị của giới hạn lim
1 x3
là:
x 2
3
A. 1. B. 2. C. 2. D. .
2

Lời giải
Chọn B
2
x2 3 1 3
lim 2
x 1 x3 2 3
1 2

x x3
Bài 44: Giá trị của giới hạn lim là:
x 1
2x 1 x4 3
3
A. 1. B. 2. C. 0. D. .
2

Lời giải
Chọn C
x x3 1 13
lim 0
x 1
2x 1 x4 3 2.1 1 14 3

3x 2 1 x
Bài 45: Giá trị của giới hạn lim là:
x 1 x 1
3 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn A
3x 2 1 x 3 1 1 3
Ta có lim
x 1 x 1 1 1 2

x3 8
Bài 46: Giá trị của giới hạn lim là:
x 2 x2 4
A. 0. B. . C. 3. D. Không xác
định.
Lời giải
Chọn C
x3 8 (x 2)( x 2 2 x 4) x2 2x 4 12
Ta có lim lim lim 3
x 2 x2 4 x 2 ( x 2)( x 2) x 2 x 2 4

x2 x 6
Bài 47: Giá trị của giới hạn lim là:
x 3 x2 3x
1 2 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 5
Lời giải
Chọn C
x2 x 6 x 3 x 2 x 2 3 2 5
lim lim lim .
x 3 x 2 3x x 3 x x 3 x 3 x 3 3

3 x
Bài 48: Giá trị của giới hạn lim là:
x 3
27 x3
1 5 3
A. . B. 0. C. . D. .
3 3 5

Lời giải
Chọn B
Ta có 3 x 0 với mọi x 3, do đó:
3 x 3 x
lim lim
3
x 3
27 x x 3
3 x 9 3x x2

3 x 3 3
lim 0.
2
x 3
9 3x x 9 3.3 32

IV. HÀM SỐ LIÊN TỤC


Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a; b  và x0   a; b  . Hàm số y  f  x  được gọi là liên
tục tại x0 nếu lim f  x   f  x0   lim f  x   lim f  x   f  x0  .
x  x0 x  x0 x  x0

-Trong trường hợp tổng quát, ta có định lí sau:


Các hàm đa thức và hai hàm số lượng giác y  sinx, y  cosx liên tục trên .
Các hàm phân thức hữu tỉ và hai hàm số lượng giác y  tanx, y  cotx liên tục trên từng khoảng xác
định của chúng.
Hàm căn thức y  x liên tục trên nửa khoảng 0;   .

Bài 49: Hàm số nào sau đây không liên tục tại x  2 ?
x2
A. y  x2 . B. y  sin x . C. y  . D. y  x 2  3x  2 .
x2
Lời giải

x2
Hàm số y  có tập xác định D  \ 2 nên không liên tục tại x  2 .
x2
1
Hàm số y  liên tục tại điểm nào dưới đây?
 
Bài 50:
x  x  2 x2  9
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải

x  0

ĐKXĐ: x  x  2  x  9  0  x  2 .
  2

 x  3
 hàm số liên tục trên các khoảng  ;  3 ,  3;0  ,  0; 2  ,  2;    .

Vậy hàm số liên tục tại x  1 .

 x2  4
 khi x  2
Bài 51: Tìm m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x  2.
 m khi x  2

A. m  2 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  0 .
Lời giải

Ta có

x2  4
lim f ( x)  lim  lim  x  2   4 .
x 2 x 2 x  2 x 2

Để hàm số liên tục tại x0  2 thì lim f ( x)  f  2   m  m  4 .


x 2

ax 2  bx  5 khi x  1
Bài 52: Biết hàm số f  x    liên tục tại x  1 . Tính giá trị của biểu
 2ax  3b khi x  1
thức P  a  4b .
A. P  4 . B. P  5 . C. P  5 . D. P  4 .
Lời giải

 
Ta có: lim f  x   lim ax 2  bx  5  a  b  5  f 1 .
x 1 x 1

lim f  x   lim  2ax  3b   2a  3b .


x 1 x 1

Do hàm số liên tục tại x  1 nên a  b  5  2a  3b  a  4b  5 .

 ax 2   a  2  x  2
 khi x  1
Bài 53: Cho hàm số f  x    x3 2 . Tổng tất cả các giá trị của tham số
a 2  11 khi x  1

a để hàm số f  x  liên tục tại x  1 bằng:
A. 4 . B. 0 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Ta có:

ax 2   a  2  x  2  x  1 ax  2   x  3  2 
lim  lim
x 1 x32 x 1  x  1
 lim  ax  2   x  3  2   4  a  2 
x 1

f 1  a 2  11 .

a  1
Hàm số f  x  liên tục tại x  1  lim f  x   f 1  4  a  2   a 2  11   .
x 1
 a  3

Vậy tổng các giá trị của a là: 1  3  4 .


x2  1
Bài 54: Cho hàm số f  x   2 . Khi đó hàm số y  f  x  liên tục trên các khoảng nào
x  5x  6
sau đây?
A.  3; 2  . B.  2;   . C.  ;3 . D.  3;3 .
Lời giải

 x  3
Hàm số có nghĩa khi x 2  5 x  6  0   .
 x  2

x2  1
Vậy theo định lí ta có hàm số f  x   liên tục trên khoảng  ; 3 ;  3; 2 
x2  5x  6
và  2;   .

x2  1
Bài 55: Cho hàm số y  . Khi đó, hàm số liên tục trên khoảng nào dưới đây?
x2  5x  4
A.  3;2  . B.  ;3 . C.  5;3 . D.  1;   .
Lời giải
 x  1
Hàm số xác định khi và chỉ khi x  5 x  4  0  
2
.
 x  4
Tập xác định của làm số là D   ; 4    4; 1   1;   .
x2  1
Hàm số y  là hàm phân thức hữu tỉ, nên liên tục trên từng khoảng của tập xác định
x2  5x  4
 ; 4  ,  4; 1 và  1;   . Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng  1;   .
2x
Bài 56: Hàm số f  x   liên tục trên khoảng:
x 2  3x  2
A.  0; 2  . B.  2;0  . C.  ;   . D. 1;3 .

Lời giải

2x x  1
Hàm số f  x   liên tục khi x 2  3x  2  0  
x  3x  2 x  2
2

Ta có: x  1  0; 2  loại A
x  2  1;3 loại D
1; 2   ;   loại C
Bài 57: Hàm số nào dưới đây liên tục trên ?
1
A. y  2 x  3cos x . B. y  1  tan x . C. y  x  cot x . D. y  .
cos x
Lời giải

1  
+ Do hàm số y  1  tan x và hàm số y  có tập xác định là D  \   k , k   nên
cos x  2 
hàm số không liên tục trên . Do đó loại phương án B, D

+ Do hàm số y  x  cot x có tập xác định là D  \ k , k   nên hàm số không liên tục trên
. Do đó loại phương án C

+ Do hàm số y  2 x  3cos x là hàm số sơ cấp có tập xác định là nên liên tục trên .
 x2 1
 khi x  1
Bài 58: Cho hàm số f  x    x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 khi x  1

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm x  1 và gián đoạn tại x  1 .
B. Hàm số liên tục trên .
C. Hàm số không liên tục trên 1;   .
D. Hàm số gián đoạn tại điểm x  1 .
Lời giải

TXĐ: D 

x2 1
Hàm số y   x  1 là hàm phân thức nên liên tục trên  ;1 và 1;  
x 1

Ta xét tính liên tục của f  x  tại x  1 .

Ta có

x2 1  x  1 x  1
+) lim f  x   lim  lim  lim  x  1  2
x 1 x 1 x  1 x 1 x 1 x 1

+) f 1  2

Do đó lim f  x   f 1  2 nên hàm số f  x  liên tục tại x  1 .


x 1

Vậy hàm số đã cho liên tục trên .

Bài 59: Hàm số nào sau đây không liên tục trên ?
2x 3x
A. y  2 . B. y  cos x . C. y  x 2  3 x  2 . D. y  .
x 1 x2
Lời giải

3x
Hàm số y  không xác định tại x  2 nên không liên tục trên .
x2
V. QUAN HỆ SONG SONG
1. Nhận biết đƣờng thẳng song song với mp.
2. Nhận biết đƣờng thẳng song song với mp.
3. Cho hình hộp ABCD. ABCD . Nhận biết mp song song với mp
4. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A ' B ' C ' . Nhận biết mp song song với mp.
5. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng có bao nhiêu mặt phẳng song song với mặt phẳng
đã cho?
ĐS: 1
6. Hình hộp có bao nhiêu mặt là những hình bình hành?
ĐS: 6
7. Mệnh đề nào sau đây sai? (Học thuộc tính chất phép chiếu song song tr 115-116 -
SGK)
8. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC , gọi M là điểm trên một cạnh của LT. Tìm hình
chiếu song song của điểm M lên một mặt của LT theo phƣơng chiếu là một
cạnh của lăng trụ đó.
9. Tìm giao điểm của đƣờng thẳng và mặt phẳng (có yếu tố song song).
10. Nhận biết đƣờng thẳng song song với mặt phẳng
11. Nhận biết đƣờng thẳng song song với mặt phẳng
12. Cho hình hộp ABCD. ABCD . Tìm mp // mp.

Bài 60: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng song
song.
B. Hình chiếu song song của một hình bình hành là một hình bình hành.
C. Phép chiếu song song biến một tam giác thành một tam giác nếu mặt phẳng chứa
tam giác không cùng phương với phương chiếu.
D. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng.
Lời giải
Chọn C
AH  BC AB∥ CD,AD∥ BC
Bài 61: Trên hình có  và hình có 
HB  HC AC  BD
A A D

B H C B C
Hình Hình
Hãy Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. ABC là tam giác đều.
B. ABC là tam giác cân tại A
C. ABCD là hình thoi.
D. B và C đúng.
Lời giải
Chọn D
Nhìn hình vẽ, ta thấy:
- Tam giác ABC có AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên cân tại A  B
đúng.
- Tứ giác ABCD có AB∥ CD, AC∥ BD nên là hình bình hành. Mặt khác hai đường
chéo của nó vuông góc nên ABCD là hình thoi  C đúng.
Bài 62: Trên hình , ta có phép chiếu song song theo phương d và mặt phẳng chiếu (P);
AB∥ CG và AB  DG ; A’, B’, C’, D’, E’, G’ lần lượt là hình chiếu của A, B, C, D, E, G
qua phép chiếu nói trên.
G
E
D
C B
d A

C' D' E' G'

P A' B'

Hình
Mệnh đề nào sau đây đúng?
DG D'G' C' D' CD
A.  1. B.  .
AB A' B' D'E' DE
C. D'G'  A' B' . D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Lời giải
Chọn D
The định lí 2, ta thấy câu A và câu B đúng. Từ câu A đúng suy ra câu C đúng.
Bài 63: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.
B. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau thì song song.
C. Hình chiếu song song của hai một hình vuông là một hình vuông.
D. Hình chiếu song song của một lục giác đều là một lục giác đều.
Lời giải
P Q
a b

a' b'
R
Chọn A
Dựng mặt phẳng (P) qua a và song song với b. Dựng mặt phẳng (Q) qua b và song
song với a. Giả sử (P) song song với (Q). Ta Chọn phương chiếu d song song với (P)
và mặt phẳng chiếu (R) sao cho (R) cắt (P) và (Q) lần lượt theo hai giao tuyến a’ và
b’. Khi đó hình chiếu a’, b’ song song với nhau.
Bài 64: Qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P), hai đường thẳng chéo nhau a và b
có hình chiếu là hai đường thẳng a’ và b’. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a’ và b’ luôn luôn cắt nhau.
B. a’ và b’ có thể trùng nhau.
C. a và b không thể song song.
D. a’ và b’ có thể cắt nhau hoặc song song với nhau.
Lời giải
Chọn D
Gọi l là phương chiếu,    và   là các mặt phẳng song song với l và lần lượt đi
qua a và b. Khi đó nếu    và   cắt nhau thì a’ và b’ cắt nhau, nếu    và  
song song thì a’ và b’ song song.
Bài 65: Qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P), hai đường thẳng a và b có hình
chiếu là hai đường thẳng song song a’ và b’. Khi đó:
A. a và b phải song song với nhau.
B. a và b phải cắt nhau.
C. a và b có thể chéo nhau hoặc song song với nhau.
D. a và b không thể song song.
Lời giải
Chọn C
Nếu a'∥ b' thì mp  a,a' ∥ mp  b,b'  . Bởi vậy a và b có thể song song hoặc chéo nhau.
Bài 66: Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D có hình chiếu song song trên mặt
phẳng (P) lần lượt là bốn điểm A’, B’, C’, D’. Những trường hợp nào sau đây không
thể xảy ra?
A. A’B’C’D’ là bốn đỉnh của một hình bình hành.
B. D’ là trọng tâm tam giác A’B’C’.
C. D’ là trung điểm cạnh A’B’.
D. Hai điểm B’, C’ nằm giữa hai điểm A’ và D’.
Lời giải
Chọn D
Bốn điểm không đồng phẳng A’, B’, C’, D’ không thể thẳng hàng.
Bài 67: Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AC và BC . Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP 2PD . Giao điểm của đường
thẳng CD và mặt phẳng MNP là giao điểm của
A. CD và NP . B. CD và MN . C. CD và MP . D. CD và AP .
Lời giải
Chọn A

M
B D
P

Cách 1. Xét mặt phẳng BCD chứa CD .

Do NP không song song CD nên NP cắt CD tại E.

Điểm E NP E MNP . Vậy CD MNP tại E.

N BC
Cách 2. Ta có NP BCD suy ra NP, CD đồng phẳng.
P BD

Gọi E là giao điểm của NP và CD mà NP MNP suy ra CD MNP E.

Vậy giao điểm của CD và mp MNP là giao điểm E của NP và CD .

Bài 68: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Ba điểm. B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm.
Lời giải
Chọn C
A Sửa lại cho đúng: Ba điểm không thẳng hàng.
B Sửa lại cho đúng: Một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó.
Bài 69: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm AD và BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SMN  và  SAC  là:
A. SD . B. SO , O là tâm hình bình hành ABCD .
C. SG , G là trung điểm AB . D. SF , F là trung điểm CD .
Lời giải
Chọn B

S là điểm chung thứ nhất của  SMN  và  SAC  .

O là giao điểm của AC và MN nên O  AC , O  MN do đó O là điểm chung thứ hai


của  SMN  và  SAC  . Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng  SMN  và  SAC  là SO .

Bài 70: Cho tam giác ABC ở trong mp   và phương l . Biết hình chiếu của tam giác
ABC lên mp  P  là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.   / /  P  B.     P 
C.   / /l hoặc    l D. A; B; C đều sai.
Lời giải
Chọn C
Khi phương chiếu l thỏa mãn   / /l hoặc    l thì các đoạn thẳng AB , BC , CA có
hình chiếu lên  P  nằm trên giao tuyến của   và  P  .
Bài 71: Phép chiếu song song theo phương l không song song với a hoặc b , mặt
phẳng chiếu là  P  , hai đường thẳng a và b biến thành a và b . Quan hệ nào giữa a
và b không được bảo toàn đối với phép chiếu song song?
A. Cắt nhau B. Chéo nhau C. Song song D. Trùng nhau
Lời giải
Chọn B
Phép chiếu song song lên mặt phẳng không bảo toàn mối quan hệ giữa hai đường
thẳng chéo nhau trong không gian.
Bài 72: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi
Lời giải
Chọn A
Do phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng
song song hoặc trùng nhau, nên không thể có đáp án A
Bài 73: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp ( ) . Có bao nhiêu vị trí
tương đối giữa a và b ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Vị trí tương đối của hai đường thẳng cùng nằm trong 1 mặt phẳng là:
ờng thẳng trùng nhau.
ờng thẳng cắt nhau.
ờng thẳng song song.
Bài 74: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung
duy nhất.
D. Nếu ba điểm phân biệt M , N , P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng
thẳng hàng.
Lời giải
Chọn B
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có thể trùng nhau. Khi đó, chúng có vô
số đường thẳng chung  B sai.
Bài 75: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là:
A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh.
Lời giải
Chọn C
Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên + 1 mặt đáy. 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy.

Bài 76: Hình hộp có số mặt chéo là:


A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Lời giải
Chọn A
Hình hộp ABCDA ' B ' C ' D ' có 2 mặt chéo là ACC ' A ' và BDD ' B '.
Bài 77: Trong không gian cho hai đường thẳng song song a và b . Kết luận nào sau
đây đúng?
A. Nếu c cắt a thì c cắt b .
B. Nếu c chéo a thì c chéo b .
C. Nếu c cắt a thì c chéo b .
D. Nếu đường thẳng c song song với a thì c song song hoặc trùng b .
Lời giải
Chọn D
* Nếu c cắt a thì c có thể chéo b nên A sai.
* Nếu c chéo a thì c có thể cắt b nên B sai.
* Nếu c cắt a thì c có thể cắt b nên C sai.
* Vậy chọn D
Bài 78: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Trong không gian hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
B. Trong không gian hai đƣờng thẳng phân biệt cùng song song với một mặt
phẳng thì song song với nhau
C. Nếu mặt phẳng  P  chứa hai đƣờng thẳng cùng song song với mặt phẳng
 Q  thì  P  và  Q  song song với nhau
D. Trong không gian hình biểu diễn của một góc thì phải là một góc bằng nó
Lời giải
Chọn A
Mệnh đề đúng là: “Trong không gian hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm
chung.”
Bài 79: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì cắt nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
Lời giải
Chọn C
Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng thì có ba vị trí tương đối là: song
với nhau, trùng nhau và cắt nhau. Do đó hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong
một mặt phẳng thì không chéo nhau.
Bài 80: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung
điểm của cạnh SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng  MCD  . Mệnh đề nào
sau đây là mệnh đề đúng?
A. MN và SD cắt nhau. B. MN // CD .
C. MN và SC cắt nhau. D. MN và CD
chéo nhau.
Lời giải
Chọn B
Vì  MCD  chứa CD // AB nên mặt phẳng  MCD  cắt các mặt phẳng chứa AB theo
các giao tuyến song song với AB . Mà M là một điểm chung của  MCD  và  SAB 
nên theo nhận xét trên giao tuyến MN phải song song với AB . Vậy MN // CD .
Bài 81: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và
ACD . Chọn câu sai.
2
A. G1G2  AB . B. BG1 , AG2 và CD đồng qui.
3
C. G1G2 //  ABD  . D. G1G2 //  ABC  .
Lời giải
Chọn A

IG1 IG2 1 GG 1 1
Ta có:    1 2   G1G2  AB .
IB IA 3 AB 3 3
Bài 82: Cho tứ diện ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và
ABC . Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. GE và CD chéo nhau. B. GE //CD .
C. GE cắt AD . D. GE cắt CD .
Lời giải
Chọn B
MG ME 1
Gọi M là trung điểm của AB . Trong tam giác MCD có   suy ra
MD MC 3
GE //CD
Bài 83: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và
CC . Khi đó CB song song với
A. AM . B. AN . C.  BC M  . D.  ACM  .
Lời giải
Chọn D
A C

B
I
N

A' C'
M
B'

Gọi I là trung điểm của AC . Ta có MI //BC và MI   AC M  . Do đó CB//  AC M 


.
Bài 84: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao
cho BM  2MC . Đường thẳng MG song song với mặt phẳng
A.  ACD  . . B.  ABC  . . C.  ABD  . . D. ( BCD).
Lời giải
Chọn A
C

D B
P G N
A
Gọi P là trung điểm AD
BM BG 3
Ta có:    MG //CP  MG//  ACD  . .
BC BP 2
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3điểm)
36. Giải phương trình lượng giác cơ bản. (0.5đ)
Bài 1: Giải các phương trình
     
a) cos  2x    0 ; b) cos  4x    1 ; c) cos   x   1 ;
 6  3  5 
  x   
d) sin  3x    0 e) sin     1 ; f) sin   2x   1 ;
 3  2 4 6 
Lời giải
    k
a) cos  2x    0  2x   k  x    ,k 
 6 6 12 2

    k
b) cos  4x    1  4x   k2   x   ,k 
 3 3 12 2

   4
c) cos   x   1   x    k2  x   k2,k 
5  5 5

    k
d) sin  3x    0  3x   k  x    ,k 
 3 3 9 3

x  x   3
e) sin     1     k2  x   k4,k 
2 4 2 4 2 2

    
f) sin   2x   1   2x    k2  x    k,k 
6  6 2 3

Bài 2: Giải phương trình


1 1
a) sin 3x  1 ; b) cos 2x    2
2 2
x  
c) tan  1  3 ; d) cot  2x    3  4
3  4

Giải
a) Ta có:
    k2
3x   k2
  6  x  18  3
1  sin 3x  sin    ,k 
6 3x        k2  x  5  k2
   
  6 18 3

 k2 5 k2
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x   ;x   ,k  .
18 3 18 3
b) Ta có:
   
 2x   k2  x   k
2
 2   cos 2x  cos   3

3
,k 
3  2x   2  k2  x     k
 3  3

Vậy nghiệm của phương trình (*) là: x    k, k 
3
x  
c)  3    k, k  x  k2
2 4 2
Vậy nghiệm của phương trình (*) là x  x  3  k3,k 
d) Ta có:
     k
 4   cot  2x    cot  2x    k  x    , k  .
 4 6 4 6 24 2
 k
Vậy nghiệm của phương trình là: x   24  2 , k  .

37. Bài toán thực tế về cấp số nhân (0,5đ)


Bài 3: Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông
thành bốn phần bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông
 C2  (Hình vẽ).

Từ hình vuông  C2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C2
, C3 ,., Cn . Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2,3,..... . Đặt
32
T  S1  S 2  S3  ...S n  ... . Biết T  , tính a ?
3
Lời giải
2 2
3  1 
Cạnh của hình vuông  C2 
a 10
là: a2   a    a   . Do đó diện tích
4  4  4
5 5
S 2  a 2  S1 .
8 8
2
2
3  1 
2
a 10  10 
Cạnh của hình vuông  C3  là: a3   a2    a2   2  a   . Do đó
4  4  4  4 
2
  5 5
diện tích S3    a 2  S2 . Lý luận tương tự ta có các S1 , S 2 , S3 ,...S n ... . tạo thành
8 8
5
một dãy cấp số nhân lùi vô hạn có u1  S1 và công bội q  .
8

S1 8a 2 32
T  . Với T  ta có a 2  4  a  2 .
1 q 3 3
Bài 4: Có 1 kg chất phóng xạ độc hại. Biết rằng, cứ sau một khoảng thời gian
T  24000 năm thì một nửa số chất
phóng xạ này bị phân rã thành chất khác không độc hại đối với sức khoẻ của con người ( T
được gọi là chu kì
bán rã).
(Nguồn: Đại số và Giải tich 11, NXB GD Việt Nam, 2021)
Gọi un là khối lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kì thứ n .
a) Tìm số hạng tổng quát un của dãy số  un  .
b) Chứng minh rằng  un  có giối hạn là 0 .
c) Từ kết quả câu b), chứng tỏ rằng sau một số năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho
ban đầu không còn độc hại đối với con người, biết rằng chất phóng xạ này sẽ không độc hại
nữa nếu khối lượng chất phóng xạ còn lại bé hơn 106 g .
Lời giải
2

a) Ta có: u1  1; u2  ; u3    ;
1 1
2 2
Suy ra  un  lập thành một cấp số nhân có số hạng đầu u1  1 và q 
1
có số hạng tổng quát là:
2
n 1
1
un    .
2
n 1
1
b) Ta có: limun  lim    0.
2  
n 1 n 1
1 1
c) Đổi un    kg    103 g
2 2
n1
1
Để chất phóng xạ bé hơn 10 6
 g  thì   103  106  n>31 .
2
Vậy cần ít nhất 30 chu kì tương ứng với 720000 năm khối lượng chất phóng xạ đã cho ban
đầu không còn độc hại đối với con người.
Bài 5: Một người đem 100 triệu đồng đi gửi tiết kiệm với kỳ han 6 tháng, mỗi tháng lãi
suất là 0, 7% số tiền mà người đó có. Hỏi sau khi hết kỳ hạn, người đó được lĩnh về bao
nhiêu tiền?
Lời giải

Số tiền ban đầu là M 0  10 .


8

Đặt r  0, 7%  0, 007 .
Số tiền sau tháng thứ nhất là M1  M 0  M 0 r  M 0 1  r  .
Số tiền sau tháng thứ hai là M 2  M 1  M 1r  M 0 1  r  .
2

M 6  M 0 1  r 
6

Lập luận tương tự, ta có số tiền sau tháng thứ sáu là .


Do đó M 6  108 1, 007  .
6

Bài 6: Tỷ lệ tăng dân số của tỉnh M là 1, 2%. Biết rằng số dân của tỉnh M hiện nay là 2
triệu người. Nếu lấy kết quả chính xác đến hàng nghìn thì sau 9 năm nữa số dân của
tỉnh M sẽ là bao nhiêu?
Lời giải
Đặt P0  2000000  2.10 và r  1, 2%  0, 012 .
6

Gọi Pn là số dân của tỉnh M sau n năm nữa.


Ta có: Pn1  Pn  Pn r  Pn 1  r  .
Suy ra  Pn  là một cấp số nhân với số hạng đầu P0 và công bội q  1  r .
Do đó số dân của tỉnh M sau 10 năm nữa là:
P9  M 0 1  r   2.106 1, 012   2227000 .
9 10

f ( x)
38. a) Tính giới hạn hàm số lim (có căn bậc hai trong f(x)) (0,75đ)
g ( x) x 

Phương pháp: Chia cả tử và mẫu cho x k , chú ý nếu k chẵn thì đưa x k vào căn không đổi dấu,
nếu k lẻ thì đưa x k vào căn đặt dấu trừ trước căn.
2 x4 1  x2
Bài 7: Tính lim
x  x2 1
2x4 1  x2 2x4 1 1
 1 2  1
2 x4 1  x2 x2 x 4
x 4
lim  lim  lim  lim  2 1
x  x2 1 x  x2 1 x 
1 2
1 x 
1 2
1
x2 x x
x2  x  2x
Bài 8: lim
x  x2
Lời giải
x2  x x2  x 1
2  2  1  2
x2  x  2x x x 2
x
lim  lim  lim  lim  3
x  x2 x  x 2

x 
1
2 x 
1
2
x x x x
b) Tính giới hạn hàm số. (Hàm ẩn) (0,25đ)
f  x   20  
3 6 f x 5 5
Bài 9: Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  10 . Tính T  lim
x 2 x2 x 2 x2  x  6
12 4 4 6
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
25 25 15 25
Lời giải
Cách 1:
f  x   20 10 x  20 10  x  2 
Chọn f  x   10 x , ta có lim  lim  lim  10 .
x 2 x2 x 2 x2 x 2 x2
3 6 f  x  5  5 3
60 x  5  5 3
60 x  5  5
Lúc đó T  lim  lim  lim
x 2 x2  x  6 x 2 x  x6
2 x  2  x  2  x  3 

60 x  5  53
 lim
x 2
 x  2  x  3  3
2
60 x  5  5 3 60 x  5  25 
60  x  2 
 lim
x 2
 x  2  x  3  3
2
60 x  5  5 3 60 x  5  25 
60 4
 lim 
x2
 x  3  3
2
60 x  5  5 3 60 x  5  25  25

Cách 2:
Theo giả thiết có lim  f  x   20   0 hay lim f  x   20 *
x 2 x 2

3 6 f  x  5  5 6 f  x   5  125
Khi đó T  lim  lim
x  x6
x  x  6      5 
6 f  x   5  25
x 2 2 x 2 2
2 3 6 f  x  5 3
 

6  f  x   20 
T  lim
 x  2  x  3  3 6 f  x   5   6 f  x   5  25 
x 2 2
5 3
 
10.6 4
T  .
5.75 25

39. Tìm m để hàm số f  x  có giới hạn tại x = x0. (Tính giới hạn một phía tại x0) (0,5đ)

 x4 2
 khi x  0
Bài 10: Cho hàm số f  x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m
mx  m  1 khi x  0

 4
để hàm số có giới hạn tại x  0 .
Lời giải:
Ta có:

lim f  x   lim
x4 2
 lim
 x  4   22
 lim
x
 lim
1 1
 .
x  0 x 0 x x 0
x x42 x 0
x    x42  x 0 x4 2 4

 1 1
lim f  x   lim  mx  m    m 
x 0 x 0  4 4

Hàm số đã cho có giới hạn tại x  0 khi và chỉ khi lim f  x   lim f  x 
x  0 x  0

1 1
  m  m  0.
4 4

 1 12
 x  2  x 3  8 khi x  2
Bài 11: Cho hàm số f  x    2
. Với giá trị nào của tham số m thì
 x  m  2m khi x  2
 2
hàm số có giới hạn tại x  2 .
A. m  3 hoặc m  2 . B. m  1 hoặc m  3 .
C. m  0 hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
Lời giải
 1 12 
Ta có : lim f  x   lim   3 
x 2 x 2  x  2 x 8

 lim
x2  2 x  8
 lim
 x  2  x  4 
x 2  x  2   x  2 x  4  x 2  x  2   x 2  2 x  4 
2

x4 1
 lim 
x 2 x  2 x  4
2
2
 m2  m2
lim f  x   lim  x   2m    2m  2
x 2 x 2
 2  2
m2 1
Hàm só có giới hạn tại x  2 khi chỉ khi lim f  x   lim f  x    2m  2 
x 2 x 2 2 2
m2 3 m  3
  2m   0   .
2 2 m  1

40. Bài toán thực tế sử dụng ĐL talet trong không gian (0,5đ)
Bài 12: Một khối gỗ có các mặt đều là một phần của mặt phẳng với
 ABCD  / /  EFMH  , CK / / DH . Khối gỗ bị hỏng một góc (Hình 91). Bác thợ mộc muốn
làm đẹp khối gỗ bằng cách cắt khối gỗ theo mặt phẳng  R  đi qua K và song song với
mặt phẳng  ABCD  .

a) Hãy giúp bác thợ mộc xác định giao tuyến của mặt phẳng  R  với các mặt của
khối gỗ để cắt được chính xác.
b) Gọi I , J lần lượt là giao điểm DH , BF với mặt phẳng  R  . Biết
BF  60 cm, DH  75 cm , CK  40 cm . Tính FJ .
Lời giải
a) Từ K kẻ KJ//BC//MH
Từ K kẻ KI//CD
Từ J kẻ JP // AB
Từ P kẻ PI//AD
Từ đó ta được  KJPI  trùng với  R  đi qua K và
song song với  ABCD 
b) Ta có: DI  KC  40
Suy ra: IH  DH  ID  75  40  35
IH 35 7
Do đó:  
DH 75 15
Mà EH / /IP / /AD
IH EP 7
Suy ra:  
DH AE 15
Mà EF / /PJ / /AB
EP FJ 7
Suy ra:  
AE BF 15
Mà BF  60
FJ 7
Nên  . Do đó: FJ  28  cm  .
60 15

You might also like