You are on page 1of 8

CHƯƠNG I: HÀM SỐ & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Phần 1: GÓC LƯỢNG GIÁC


❖ Lý thuyết:
1. Khái niệm “Góc lượng giác”:
☺ Khi xét chuyển động quay của một tia Om quanh gốc O của nó tính từ vị trí ban đầu
Oa theo một chiều cố định, ta quy ước chiều quay ngược chiều kim đồng hồ là chiều
dương (+) và chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm (─).
☺ Cho hai tia Oa, Ob bất kì. Nếu một tia Om quay quanh gốc O của nó theo một chiều
cố định từ vị trí ban đầu Oa và dừng tại vị trí Ob thì ta nói Om đã quét một góc lượng
giác 𝛼 có tia đầu Oa và tia cuối Ob.
☺ Ký hiệu (𝑂𝑎, 𝑂𝑏) với 𝑠đ(𝑂𝑎, 𝑂𝑏) = 𝛼

Lưu ý:
✓ Với hai tia Oa, Ob thì có vô số góc lượng giác có tia đầu là Oa và tia cuối là Ob
✓ Các góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối thì hơn kém nhau 𝑘. 360𝑜 (𝑘 ∈ 𝑍)
✓ Công thức tổng quát của góc lượng giác: (𝑶𝒂, 𝑶𝒃) = 𝜶𝒐 + 𝒌. 𝟑𝟔𝟎𝒐

2. Đơn vị góc lượng giác: (thường dùng 2 loại là Độ và Radian)


Công thức đổi đơn vị góc lượng giác:
𝜋 𝑜
𝑛𝑜 = ( . 𝑛) 𝑟𝑎𝑑 180
180 𝑛 𝑟𝑎𝑑 = ( . 𝑛)
𝜋

3. Đường tròn lượng giác:


Khái niệm: Đường tròn đơn vị là đường tròn thỏa:
i) Là đường tròn đơn vị có tâm O, bán kính 𝑅 = 1
ii) Có tính định hướng (Chiều dương: ngược chiều kim
đồng hồ; Chiều âm: thuận chiều kim đồng hồ)
iii) Chọn 𝐴(1; 0) là điểm gốc

1
❖ Bài tập:
Dạng 1: Đổi đơn vị góc lượng giác
Phương pháp: Dùng công thức
𝝅 𝒐
𝒏𝒐 = ( . 𝒏) 𝒓𝒂𝒅 𝒏 𝒓𝒂𝒅 = (
𝟏𝟖𝟎
. 𝒏)
𝟏𝟖𝟎
𝝅
Lưu ý:
1) Từ độ sang radian: Lấy độ chia 180𝑜 rồi nhân thêm 𝜋 hoặc thêm 𝜋 vào Tử Số
Từ radian sang độ: Thay 𝜋 = 180 rồi bấm máy
2) Công thức tổng quát của góc lượng giác (tính theo rad): (𝑂𝑎, 𝑂𝑏) = α + 𝑘2π, 𝑘 ∈ 𝑍

Dạng 2: Biểu diễn góc lượng giác 𝜶


1) Góc 𝛼 và 𝛼 + 𝑘2𝜋, (𝑘 ∈ 𝑍) có cùng điểm biểu diễn
2) Cách tìm 𝛼: TH1: Nếu tính bằng độ: 𝜶 = 𝑮ó𝒄 𝒃𝒂𝒏 đầ𝒖 − 𝒌. 𝟑𝟔𝟎𝒐
TH2: Nếu tính bằng rad: 𝜶 = 𝑮ó𝒄 𝒃𝒂𝒏 đầ𝒖 − 𝒌𝟐𝝅
3) Cách trình bày:
B1: Phân tích góc ban đầu 𝐺ó𝑐 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 𝛼 + 𝑘360𝑜 (𝑘2𝜋)
B2: Kết luận
“Vậy điểm biểu diễn của Góc ban đầu là M nằm tại góc phần tư thứ (I/II/III/IV) và trùng
̂ = 𝛼”
với điểm biểu diễn của góc 𝛼 sao cho 𝐴𝑂𝑀

Dạng 3: Biểu diễn góc lượng giác có dạng 𝜶 + 𝒌𝒏𝝅


Phương pháp: B1: Xác định số điểm biểu diễn
𝑘2𝜋
“Số điểm biểu diễn của góc có dạng 𝛼 + (𝑘, 𝑚 ∈ 𝑍, 𝑚 > 0) là m điểm”
𝑚
B2: Biểu diễn điểm
“Thay k lần lượt từ 0 đến m-1 và biểu diễn góc lượng giác tương ứng”
𝜋
VD1: Biểu diễn góc lượng giác có dạng + 𝑘𝜋
3
𝜋 𝜋 𝑘2𝜋
Góc + 𝑘𝜋 = + có 2 điểm biểu diễn
3 3 2
𝜋
Đặt 𝛼 = + 𝑘𝜋
3
𝜋
o Thay 𝑘 = 0 → 𝛼 = ta được điểm biểu diễn 𝑀1
3
4𝜋
o Thay 𝑘 = 1 → 𝛼 = ta được điểm biểu diễn 𝑀2
3
2𝜋
VD2: Biểu diễn góc lượng giác có dạng + 𝑘2𝜋
3
2𝜋 2𝜋 𝑘2𝜋
Góc + 𝑘2𝜋 = + có 1 điểm biểu diễn
3 3 1
2𝜋
Đặt 𝛼 = + 𝑘2𝜋
3
2𝜋
o Thay 𝑘 = 0 → 𝛼 = ta được điểm biểu diễn 𝑀
3

2
Phần 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
Lý thuyết:
1. Tên gọi các trục lượng giác:
- Trục Sin: trục Ox
- Trục Cos: trục Oy
- Trục Tan: đường thẳng qua 𝐴(1; 0) và song song với 𝑂𝑦
- Trục Cot: đường thẳng qua 𝐵(0; 1) và song song với 𝑂𝑥
2. Cách xác định giá trị lượng giác thông qua đường tròn lượng giác:
2𝜋
Giả sử M là điểm biểu diễn của góc 𝛼 = (120𝑜 )
3
- Xác định Sin 𝛼: Dựng 𝑀𝐻 ⊥ 𝑂𝑦 → sin 𝛼 = 𝑂𝐻
- Xác định Cos 𝛼: Dựng 𝑀𝐾 ⊥ 𝑂𝑥 → cos 𝛼 = 𝑂𝐾
- Xác định Tan 𝛼: Tìm giao điểm E của OM và trục Tan → tan 𝛼 = 𝐴𝐸
- Xác định Cot 𝛼: Tìm giao điểm F của OM và trục Cot → cot 𝛼 = 𝐵𝐹
3. Điều kiện xác định:
✓ sin 𝛼 và cos 𝛼 xác định với mọi 𝛼 (không có điều kiện xác định)
𝜋
✓ tan 𝛼 xác định khi và chỉ khi 𝛼 ≠ + 𝑘𝜋(𝑘 ∈ 𝑍)
2
✓ cot 𝛼 xác định khi và chỉ khi 𝛼 ≠ 𝑘𝜋(𝑘 ∈ 𝑍)
4. Với mọi góc 𝜶, ta có:
sin(𝛼 + 𝑘2𝜋) = sin 𝛼
cos(𝛼 + 𝑘2𝜋) = cos 𝛼
{
tan(𝛼 + 𝑘2𝜋) = tan 𝛼
cot(𝛼 + 𝑘2𝜋) = cot 𝛼
tan(𝛼 + 𝑘𝜋) = tan 𝛼
{
cot(𝛼 + 𝑘𝜋) = cot 𝛼
sin(𝛼 + 𝑘𝜋) = − sin 𝛼
{
cos(𝛼 + 𝑘𝜋) = − cos 𝛼
0𝑜 30𝑜 45𝑜 60𝑜 90𝑜
5. Các góc đặc biệt cần nhớ: 𝛼 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
0
6 4 3 2

6. Dấu của giá trị lượng giác phụ thuộc vị trí điểm biểu diễn của 𝜶:
(Một cả – Hai sin – Ba tan – Bốn cos)
Góc phần tư
Giá trị
I II III IV
sin 𝛼 + + − −
cos 𝛼 + − − +
tan 𝛼 + − + −
cot 𝛼 + − + −
7. Hệ thức lượng giác:
i) sin2 𝛼 + cos 2 𝛼 = 1
sin 𝛼
ii) tan 𝛼 =
cos 𝛼
3
cos 𝛼
iii) cot 𝛼 =
sin 𝛼
iv) tan 𝛼 . cot 𝛼 = 1
1
tan 𝛼 =
cot 𝛼
→{ 1
cot 𝛼 =
tan 𝛼
1
v) 1 + tan2 𝛼 =
cos2 𝛼
1
vi) 1 + cot 2 𝛼 =
sin2 𝛼
8. Các góc lượng giác liên quan: (Bù – Phụ – Đối – Hơn kém Pi)
8.1. Hai góc bù nhau: sin(𝜋 − 𝛼) = sin 𝛼
cos(𝜋 − 𝛼) = − cos 𝛼
tan(𝜋 − 𝛼) = − tan 𝛼
cot(𝜋 − 𝛼) = − cot 𝛼
𝜋
8.2. Hai góc phụ nhau: sin ( − 𝛼) = cos 𝛼
2
𝜋
cos ( − 𝛼) = sin 𝛼
2
𝜋
tan ( − 𝛼) = cot 𝛼
2
𝜋
cot ( − 𝛼) = tan 𝛼
2
8.3. Hai góc đối nhau: cos(−𝛼) = cos 𝛼
𝑠𝑖𝑛(−𝛼) = − 𝑠𝑖𝑛 𝛼
𝑡𝑎𝑛(−𝛼) = − 𝑡𝑎𝑛 𝛼
𝑐𝑜𝑡(−𝛼) = − 𝑐𝑜𝑡 𝛼
8.4. Hai góc hơn kém 𝜋: tan(𝛼 + 𝜋) = tan 𝛼
cot(𝛼 + 𝜋) = cot 𝛼
sin(𝛼 + 𝜋) = − sin 𝛼
cos(𝛼 + 𝜋) = − cos 𝛼
Bài tập:
Dạng 1: Biểu diễn giá trị lượng giác đã cho thành giá trị lượng giác của 1 góc có số đo từ
𝝅
𝟎𝒐 đến 𝟒𝟓𝒐 (hoặc từ 𝟎 đến )
𝟒

Phương pháp:
Thường áp dụng 2 thao tác xen kẽ nhau “Tách góc” và “Áp dụng công thức Bù – Phụ – Đối”
1) Tách góc: phương pháp biến đổi hỗn số (Xem lý thuyết 4)
- Nếu góc đang xét tách thành 𝛼 + 𝑘𝜋 (đuôi lẻ) thì “Bỏ đuôi – Giữ nguyên dấu khi gặp
Tan – Cot” hoặc “Bỏ đuôi – Thêm trừ ở trước khi gặp Sin – Cos”
- Nếu góc đang xét tách thành 𝛼 + 𝑘2𝜋 (đuôi chẵn) thì “Bỏ đuôi – Giữ nguyên dấu”

2) Áp dụng công thức Bù – Phụ – Đối – Hơn kém 𝜋:


𝜋
- Nếu góc đang xét lớn hơn 90𝑜 ( ) thì dùng công thức Bù: 𝒙 = 𝝅 − 𝜶
2
4
(Tìm 𝛼 bằng công thức 𝛼 = 𝜋 − 𝑥)
𝜋 𝝅
- Nếu góc đang xét bé hơn hoặc bằng 90𝑜 ( ) thì dùng công thức Phụ: 𝒙 = − 𝜶
2 𝟐
𝜋
(Tìm 𝛼 bằng công thức 𝛼 = − 𝑥)
2

𝟏𝟐𝟗𝝅 4𝜋 4𝜋 4𝜋 𝝅
Vd: 𝐬𝐢𝐧 = sin ( + 25𝜋) = − sin = − sin (𝜋 − ) = − 𝐬𝐢𝐧 𝟓
𝟓 5 5 5

Dạng 2: Tính giá trị lượng giác còn lại của 𝜶 khi biết 1 giá trị lượng giác
Phương pháp:
Ví dụ: Tính các giá trị lượng giác còn lại của 𝒙 biết:
𝟏 𝝅
a) 𝒔𝒊𝒏 𝒙 = ( < 𝒙 < 𝝅)
𝟑 𝟐
2√2
1 8
𝑐𝑜𝑠𝑥 =
3
✓ 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 = 1 → + 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 = 1 → 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 = → [
9 9 2 √2
𝑐𝑜𝑠𝑥 = −
3
𝜋 2√2
Vì < 𝑥 < 𝜋 nên 𝑐𝑜𝑠𝑥 = −
2 3
sin 𝑥 1 2√2 √2
✓ tan 𝑥 = = ∶ (− ) =−
cos 𝑥 3 3 4
1
✓ cot 𝑥 = = −2√2
tan 𝑥
b) 𝐭𝐚𝐧 𝒙 = −𝟐√𝟐(𝟎 < 𝒙 < 𝝅)
1 1 √2
✓ 𝑐𝑜𝑡 𝑥 = = =−
𝑡𝑎𝑛𝑥 −2√2 4
3 √2
1 1 1 9
𝑠𝑖𝑛𝑥 =
4
✓ 1 + 𝑐𝑜𝑡 2 𝑥 = →1+ = → 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 = → [
𝑠𝑖𝑛2 𝑥 8 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 8 3√2
𝑠𝑖𝑛𝑥 = −
4
3 √2
Vì 0 < 𝑥 < 𝜋 nên 𝑠𝑖𝑛 𝑥 =
4
sin 𝑥 sin 𝑥 3√2 3
✓ tan 𝑥 = → cos 𝑥 = = ∶ (−2√2) = −
cos 𝑥 tan 𝑥 4 8
Lưu ý: Tại điều kiện xác định của 𝒙, giá trị lượng giác nào chỉ mang duy nhất 1 dấu
(+) hoặc (─) thì ưu tiên tính trước

5
Phần 3: Công thức lượng giác
Lý thuyết
1. Công thức cộng:
𝑠𝑖𝑛 (𝐴 + 𝐵) = 𝑠𝑖𝑛𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝐵 + 𝑐𝑜𝑠𝐴. 𝑠𝑖𝑛𝐵
𝑐𝑜𝑠 (𝐴 + 𝐵) = 𝑐𝑜𝑠𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝐵 − 𝑠𝑖𝑛𝐴. 𝑠𝑖𝑛𝐵
𝑡𝑎𝑛𝐴+𝑡𝑎𝑛𝐵
𝑡𝑎𝑛 (𝐴 + 𝐵) =
1−𝑡𝑎𝑛𝐴.𝑡𝑎𝑛𝐵
𝑠𝑖𝑛 (𝐴 − 𝐵) = 𝑠𝑖𝑛𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝐵 − 𝑐𝑜𝑠𝐴. 𝑠𝑖𝑛𝐵
𝑐𝑜𝑠 (𝐴 − 𝐵) = 𝑐𝑜𝑠𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝐵 + 𝑠𝑖𝑛𝐴. 𝑠𝑖𝑛𝐵
𝑡𝑎𝑛𝐴−𝑡𝑎𝑛𝐵
𝑡𝑎𝑛 (𝐴 − 𝐵) =
1+𝑡𝑎𝑛𝐴.𝑡𝑎𝑛𝐵
2. Công thức nhân đôi (góc 2x)
𝑠𝑖𝑛 2𝑥 = 2𝑠𝑖𝑛𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥
𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 = 2𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 − 1 = 1 − 2𝑠𝑖𝑛2 𝑥
2𝑡𝑎𝑛𝑥
𝑡𝑎𝑛 2𝑥 = 2
1−𝑡𝑎𝑛 𝑥
Lưu ý: Có thể dùng công thức cộng (với điều kiện 𝑨 = 𝑩) để tìm công thức nhân đôi
3. Công thức biến đổi tích thành tổng:
1
𝑠𝑖𝑛𝐴. 𝑠𝑖𝑛𝐵 = [𝑐𝑜𝑠(𝐴 − 𝐵) − 𝑐𝑜𝑠(𝐴 + 𝐵)]
2
1
𝑐𝑜𝑠𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝐵 = [𝑐𝑜𝑠(𝐴 − 𝐵) + 𝑐𝑜𝑠(𝐴 + 𝐵)]
2
1
𝑠𝑖𝑛𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝐵 = [𝑠𝑖𝑛(𝐴 − 𝐵) + 𝑠𝑖𝑛(𝐴 + 𝐵)]
2
4. Công thức biến đổi tổng thành tích:
𝐴+𝐵 𝐴−𝐵
𝑠𝑖𝑛𝐴 + 𝑠𝑖𝑛𝐵 = 2𝑠𝑖𝑛 𝑐𝑜𝑠
2 2
𝐴+𝐵 𝐴−𝐵
𝑠𝑖𝑛𝐴 − 𝑠𝑖𝑛𝐵 = 2𝑐𝑜𝑠 𝑠𝑖𝑛
2 2
𝐴+𝐵 𝐴−𝐵
𝑐𝑜𝑠𝐴 + 𝑐𝑜𝑠𝐵 = 2𝑐𝑜𝑠 𝑐𝑜𝑠
2 2
𝐴+𝐵 𝐴−𝐵
𝑐𝑜𝑠𝐴 − 𝑐𝑜𝑠𝐵 = −2𝑠𝑖𝑛 𝑠𝑖𝑛
2 2

6
Phần 4: Phương trình lượng giác
1. Phương trình 𝒔𝒊𝒏𝒙 = 𝒎: (−𝟏 ≤ 𝒎 ≤ 𝟏)
TH1: 𝒎 = {−𝟏; 𝟎; 𝟏}
𝜋
𝑠𝑖𝑛 𝑥 = −1 ↔ 𝑥 = − + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
2
𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 0 ↔ 𝑥 = 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
𝜋
𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 1 ↔ 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
2
𝟏 √𝟐 √𝟑
TH2: 𝒎 = {± ; ± ;± }
𝟐 𝟐 𝟐
Bấm máy “Shift → sin → m” → Tìm được góc y (nhớ chuyển sang radian)
𝑥 = 𝑦 + 𝑘2𝜋
Khi đó: 𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 𝑚 ↔ 𝑠𝑖𝑛𝑥 = 𝑠𝑖𝑛𝑦 ↔ [ ,𝑘 ∈ 𝑍
𝑥 = 𝜋 − 𝑦 + 𝑘2𝜋
TH3: 𝒎 ∈ [−𝟏; 𝟏] nhưng khác các số ở TH1 – TH2
𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑚 + 𝑘2𝜋
Khi đó: 𝑠𝑖𝑛𝑥 = 𝑚 ↔ [ ,𝑘 ∈ 𝑍
𝑥 = 𝜋 − 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑚 + 𝑘2𝜋
Trong đó “arc…” là hàm lượng giác ngược
Ví dụ: arcsin: hàm sin ngược (tương ứng “Shift sin”)
Lưu ý: 1) sin 𝑥 = − sin 𝑦 ↔ sin 𝑥 = sin(−𝑦)
𝜋
2) sin 𝑥 = cos 𝑦 ↔ sin 𝑥 = sin ( − 𝑦)
2
𝜋
3) sin 𝑥 = − cos 𝑦 ↔ sin 𝑥 = sin (𝑦 − )
2
2. Phương trình 𝒄𝒐𝒔 𝒙 = 𝒎: (−𝟏 ≤ 𝒎 ≤ 𝟏)
TH1: 𝒎 = {−𝟏; 𝟎; 𝟏}
𝑐𝑜𝑠 𝑥 = −1 ↔ 𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
𝜋
𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 0 ↔ 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
2
𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 1 ↔ 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
𝟏 √𝟐 √𝟑
TH2: 𝒎 = {± ; ± ;± }
𝟐 𝟐 𝟐
Bấm máy “Shift → cos → m” → Tìm được góc y (nhớ chuyển sang radian)
𝑥 = 𝑦 + 𝑘2𝜋
Khi đó: 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 𝑚 ↔ cos 𝑥 = cos 𝑦 ↔ [ ,𝑘 ∈ 𝑍
𝑥 = −𝑦 + 𝑘2𝜋
TH3: 𝒎 ∈ [−𝟏; 𝟏] nhưng khác các số ở TH1 – TH2
𝑥 = arccos 𝑚 + 𝑘2𝜋
Khi đó: cos 𝑥 = 𝑚 ↔ [ ,𝑘 ∈ 𝑍
𝑥 = − arccos 𝑚 + 𝑘2𝜋
Lưu ý: 1) cos 𝑥 = − cos 𝑦 ↔ cos 𝑥 = cos(𝜋 − 𝑦)
𝜋
2) cos 𝑥 = sin 𝑦 ↔ cos 𝑥 = cos ( − 𝑦)
2
𝜋
3) cos 𝑥 = − sin 𝑦 ↔ cos 𝑥 = cos ( + 𝑣)
2
𝝅
3. Phương trình 𝐭𝐚𝐧 𝒙 = 𝒎: (𝒙 ≠ + 𝒌𝝅)
𝟐
√𝟑
TH1: 𝒎 = {𝟎; ± ; ± 𝟏; ±√𝟑}
𝟑
Bấm máy “Shift → tan → m” → Tìm được góc y (nhớ chuyển sang radian)
Khi đó: tan 𝑥 = 𝑚 ↔ tan 𝑥 = tan 𝑦 ↔ 𝑥 = 𝑦 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
7
TH2: m khác các số ở TH1
Khi đó: tan 𝑥 = 𝑚 ↔ 𝑥 = arctan 𝑚 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
Lưu ý: 1) tan 𝑥 = − tan 𝑦 ↔ tan 𝑥 = tan(−𝑦)
𝜋
2) tan 𝑥 = cot 𝑦 ↔ tan 𝑥 = tan ( − 𝑦)
2
𝜋
3) tan 𝑥 = − cot 𝑦 ↔ tan 𝑥 = tan ( + 𝑦)
2
4. Phương trình 𝐜𝐨𝐭 𝒙 = 𝒎: (𝒙 ≠ 𝒌𝝅)
TH1: 𝒎 = {𝟎}
𝜋
𝑐𝑜𝑡 𝑥 = 0 ↔ 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
2
√𝟑
TH2: 𝒎 = {± ; ± 𝟏; ±√𝟑}
𝟑
1
Bấm máy “Shift → tan → ” → Tìm được góc y (nhớ chuyển sang radian)
𝑚
Khi đó: cot 𝑥 = 𝑚 ↔ cot 𝑥 = cot 𝑦 ↔ 𝑥 = 𝑦 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
TH2: m khác các số ở TH1
Khi đó: cot 𝑥 = 𝑚 ↔ 𝑥 = arccot 𝑚 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍

You might also like