You are on page 1of 9

Chuyên đề 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông

I.LÝ THUYẾT
1.Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- vuông như hình vẽ : c gọi là cạnh huyền (Là cạnh nhìn góc 90 độ của vuông đó)
a,b là các cạnh góc vuông (Là 2 cạnh còn lại không phải là
cạnh huyền của vuông đó)
- Xét vuông như hình vẽ : d là đường cao
1) a2=e.c ;b2=f.c (e,f là các đoạn bị chia ra trên cạnh huyền bởi hình chiều của Hệ
thức
đỉnh góc vuông trên cạnh huyền)
lượng
2) h2=e.f
3) a.b=c.h
4) (1/a2)+(1/b2)=1/h2 b
*Chú ý : a
- Khi dùng hệ thức lượng thì cần phải có h
e f
2 yếu tố sau: Tam giác sử dụng phải là
tam giác vuông và phải có đường cao kẻ từ
đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền. c

- Nên dùng các hệ thức lượng 1), 2), 3) .Tránh sử dụng 4)


2.Tỉ số lượng giác trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác trong vuông là tỉ số các cạnh của các góc nhọn trong tam giác
vuông.
- Cạnh đối của 1 góc là cạnh mà bị góc đấy nhìn, nằm đối diện với góc.
- Cạnh kề của 1 góc là cạnh nằm bên cạnh góc đấy không phải là cạnh huyền.
Cạnh kề A
VD :
góc ABC
Xét ABC vuông tại A : Góc ABC có Cạnh đối
góc ABC
AC gọi là cạnh đối góc ABC
AB gọi là cạnh kề góc ABC B C
*Chú ý : Mỗi góc trong đều có 1 cạnh đối và 1 cạnh kề khác nhau
-Trong tam giác vuông có 4 tỉ số lượng giác :
Đối Đ Kề K
sin ∝ = Huyền ( H ¿ cos ∝ = Huyền ( H ¿

Đối Đ Kề K
tan ∝ = Kề ( K ¿ cot ∝ = Đối ( Đ ¿

Bài vè học thuộc : Sin Đi Học


Cos Không Hư
Tan Đoàn Kết ∝
Cot Kết Đoàn

- Nếu A+B=90 thì sin A=cos B và ngược lại, tan A=cot B và ngược lại.
- sin2∝+¿ cos2∝=1
sin ∝ cos ∝
- tan∝= cos ∝ ; cot∝= s∈∝

- tan∝ .cot ∝=1


- Giải tam giác là cho biết 2 trong 5 yếu tố là 3 cạnh, 2 góc nhọn rồi ta phải đi tìm các
yếu tố còn lại.
*Chú ý :
- 0<sin∝<1; 0<cos ∝<1; tan ∝> 0; cot∝>0
-Nếu cho góc nhọn ∝ ,∝ ti ế n t ừ =1 →<90 độ thì sin∝ v à tan∝ t ă ng c ò n cos ∝ và cot ∝ gi ả m
(Nôm na là góc càng lớn thì sin, tan góc đó lớn còn cos, cot góc đó nhỏ)
-Muốn sử dụng tỉ số lượng giác chỉ cần có 1 yêu cầu đó là tam giác sử dụng là tam
giác vuông.
*Lỗi trình bày :
-Viết tỉ số lượng giác sin cos tan cot phải kèm số đo góc hoặc tên góc (không cần mũ
góc) và nếu nâng lên lũy thừa thì viết số mũ vào giữa sin cos tan cot với số đo góc
hoặc tên góc. VD:sin 30°, cos B, tan260°, cot3C,…
Mục đích của bài học :
-Hệ thức lượng, tỉ số lượng giác của tam giác vuông dùng để tính các cạnh, các góc
khi cho biết các yếu tố.Hệ thức lượng còn dùng để chứng minh các đẳng thức.
II.BÀI TẬP NHẬN BIẾT :
- Hệ thức lượng: BT 1, 2, 3, 4, 8/SGK; BT 1, 2, 3, 4/SBT
- Tỉ số lượng giác trong tam giác vuông: BT 10, 11, 12, 13, 15/SGK; BT 21, 26, 28,
29, 35, 2.1 2.11/SBT
III.BÀI TẬP VẬN DỤNG :
*Mức độ : Thông hiểu
- Hệ thức lượng : BT 5, 6, 9/SGK ; BT 5, 6, 7,11/SBT

6.

7.

- Tỉ số lượng giác trong tam giác vuông : BT 15/SGK; BT 33, 34, 2.12, 2.13, 80/SBT
7
Bài 1 : Cho tan ∝= 24 .Tính sin∝ , tan ∝, cot ∝.
*Mức độ : Vận dụng (Từ phần bài tập này sẽ sử dụng tổng hợp lý thuyết của chương)
Bài 1 :

Bài 2 :

Bài 4 :

Bài 5 :
Bài 6 :

Bài 7 :

Bài 8 : Chìa khóa

Bài 9 :

Bài 10 :

c)DE=AH.sinA
Bài 11 :

Bài 12 :
Bài 13 :

Bài 14 :

Bài 15 :

Bài 16 :
Bài 17 :
Bài 18 :

*Mức độ : Vận dụng cao

Bài 1 :

Bài 2 :
Bài 3 :

Bài 4 :

Bài 5 :
Bài 6 :

Bài 7 :

Bài 8 :

You might also like