You are on page 1of 4

CHÓP TAM GIÁC ĐỀU – TỨ GIÁC ĐỀU

S S Chóp tam giác đều: Đáy là tam giác


đều, các mặt bên là tam giác cân bằng
nhau.
Chóp tứ giác đều: Đáy là hình vuông,
D
A C C các mặt bên là tam giác cân bằng nhau.
1
G M O M
S xq  . SM . Chu vi day
A B
2
B
1
Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều
V  . S day . Chieu cao
3

B TAM GIÁC VUÔNG – ĐỊNH LÍ PYTAGO


Pytago thuận: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì AB 2  AC 2  BC 2 .
Pytago đảo: Nếu tam giác ABC có AB 2  AC 2  BC 2 thì ABC vuông tại A .
A C

TỨ GIÁC
A + Tổng 4 góc trong tứ giác bằng 3600 :   C
A B D
  3600 .

Góc ngoài + Tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 3600 .
Tứ giác lồi
Góc trong
+ Góc trong và góc ngoài là hai góc kề bù.
B
D + Phân giác trong và phân giác ngoài của hai góc kề bù vuông góc
nhau. Giáo viên: Nguyễn Chí Thành
C

HÌNH THANG CÂN


D C D C D C

Hình thang Hình thang vuông


Hình thang cân
B B B
A A H H

1. Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
2. Tính chất:
 Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800 , tổng hai góc đối của hình thang cân bằng 1800
 Trong hình thang cân:
 Hai cạnh bên bằng nhau.  Hai đường chéo bằng nhau.
 Nhận xét:
• Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
• Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
 Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành 0975.705.122


A B Đường trung bình của hình thang:
Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
 Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song
M N
Đường trung bình song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
 Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng
D C nửa tổng hai đáy.

 §¸y lín + §¸y bÐ  . ChiÒu cao  AB  CD  .DH


 Diện tích hình thang: S   .
2 2
 Chu vi hình thang: AB  BC  AC  AD
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
 Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. A

 Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. M N

 Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và
bằng nửa cạnh ấy: MN / / BC và BC  2 MN B C
HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song.
A B
2. Tính chất: Trong hình bình hành:
 Các cạnh đối bằng nhau.  Các góc đối bằng nhau.
 Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường O
D C
3. Dấu hiệu nhận biết: H
 Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
 Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
 Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. E

 Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
 Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
4. Diện tích và chu vi hình bình hành: S = đáy. chiều cao  HA.DC  DE.BC Chu vi : 2.  AB  BC 
HÌNH CHỮ NHẬT
A B 1. Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
2. Tính chất: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại
O trung điểm của mỗi đường.
D C 3. Dấu hiệu nhận biết:
 Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.  Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Giáo viên: Nguyễn Chí Thành
4. Áp dụng vào tam giác:
 Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
 Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó vuông.
5. Diện tích và chu vi: Diện tích: S  AB.BC Chu vi: 2  AB  BC 

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành 0975.705.122


HÌNH THOI
D 1. Định nghĩa: Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
2. Tính chất: Trong hình thoi:
 Hai đường chéo vuông góc với nhau.
A O C  Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết:
B  Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

 Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.


 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
 Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
4. Diện tích và chu vi:
AC.BD
Diện tích hình thoi: S 
2
Chu vi hình thoi: 4AB
HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. A B

2. Tính chất:
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết: O

 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.


 Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
D C
 Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
 Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
 Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
 Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
4. Diện tích và chu vi:
Diện tích hình vuông cạnh bằng a là S  a 2
Chu vi hình vuông  4a
ĐA GIÁC
Cho n giác đều cạnh a . Khi đó:
– Chu vi của đa giác: 2 p  na ( p là nửa chu vi).
(n  2).1800
– Mỗi góc ở đỉnh của đa giác có số đo bằng .
n
3600
– Mỗi góc ở tâm của đa giác có số đo bằng .
n
1
– Diện tích đa giác đều: S  nar .
2

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành 0975.705.122


ĐỊNH LÍ TALET
A AB AC  AB AC  AB AC
Định lí Ta-lét: Nếu BC  / / BC thì:  ;  ; 
AB AC BB CC  BB CC 
AB AC  AB AC  AB AC
B' C' Định lí Ta-lét đảo: Nếu  ;  ;   BC  / / BC
AB AC BB CC  BB CC 
AB AC  BC 
Hệ quả: Nếu BC  / / BC thì:  
B C AB AC BC
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG – CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
P

B P'

B'

A C A' C' M N M' N'

Khái niệm: ABC ∽ A ' B ' C '  A B


A; B  ; C  C  ; AB  BC  CA  k ( tỉ số đồng dạng)
AB BC  C A
Các trường hợp đồng dạng:
AB BC  C A
Trường hợp 1:    ABC ∽ A ' B ' C '  c.c.c 
AB BC CA
AB C A
Trường hợp 2: 
A A;   ABC ∽ A ' B ' C '  c.g .c 
AB CA
Trường hợp 3: 
A B
A' ; B '  ABC ∽ A ' B ' C '  g.g 

3. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông


Trường hợp 1: Nếu tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai
tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Trường hợp 2: Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau
4. Tính chất của hai tam giác đồng dạng
 Tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
 Tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
 Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
 Tỉ số các chu vi bằng tỉ số đồng dạng.
 Tỉ số các diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
TÍNH CHẤT PHÂN GIÁC
A AD và AE lần lượt là phân giác trong và phân giác
 . Ta có:
ngoài góc BAC
BD EB AB
  và AE  AD .
DC EC AC
E B D C

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành 0975.705.122

You might also like