You are on page 1of 10

Luyện tập định lý Thales và tính chất đường phân

giác// Các loại tam giác đồng dạng

Nguyễn Nhất Huy

Ngày 4 tháng 3 năm 2023

Mục lục
A Các loại tứ giác − kiến thức hình học 8 2

B Định lý Thales và tính chất đường phân giác 5

C Các loại tam giác đồng dạng 7

1 Bài tập về nhà 8

1
Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

A Các loại tứ giác − kiến thức hình học 8


Giới thiệu về các loại tứ giác và các tính chất của mỗi loại.
 Định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ
cạnh nào của tứ giác.
• Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A.
• Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D Đường chéo AC; BD.
• Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD; CD và DA.
• Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC.
• Hai góc kề nhau: Ab và B
b;Bb và C
b;C b và D
b ;D
b và A.
b
• Hai góc đối nhau: Ab và C
b;Db và B.
b
• Điểm nằm trong tứ giác: M .
• Điểm nằm trên tứ giác: N .
• Điểm nằm ngoài tứ giác: P .
Định lý. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180◦ .


AB k CD
 Hình thang Tứ giác ABCD là hình thang khi và chỉ khi ⇔
BC k AD

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 2 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

Tính chất.

• Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì nó là hình chữ nhật.
• Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì nó là hình bình hành.

Hình thang vuông là hình thang có hai góc vuông.


 AB k CD
 "
Tứ giác ABCD là hình thang cân khi và chỉ khi ⇔ C
b=D b

 A b=B b

Tính chất.

• Hai cạnh bên bằng nhau.


• Hai đường chéo bằng nhau.

Dấu hiệu nhận biết.

• Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
• Hình thang có hai góc chung một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.

 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song với nhau.

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 3 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

Tính chất
• Các cạnh đối song song và bằng nhau.
• Các góc đối bằng nhau.
• Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dấu hiệu nhận biết.
• Tứ giác có các cặp cạnh đối song song nhau.
• Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
• Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
• Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
• Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 Hình chữ nhật là từ giác có bốn góc vuông.
Nhận xét: Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt (có các góc bằng 90◦ ) hoặc là hình thang
cân đặc biệt (có số đo các góc đáy bằng nhau là 90◦ .

Tính chất
• Từ nhận xét trên, ta suy ra hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và
hình thang cân.
• Tính chất đặc trưng của hình chữ nhật là: “Hai đường chéo bằng nhau” và “hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”.
Hệ quả
• Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với nữa cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.

• Nếu một tam giác có một trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác
đó là tam giác vuông, và trung tuyến đó ứng với cạnh huyền.

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 4 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

Dấu hiệu nhận biết

• Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.


• Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
• Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
• Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

 Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Như hình bên ta thấy AB = BC = CD = DA
Tứ giác ABCD là hình thoi.

Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành, ngoài ra còn có:

• Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.
• Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

Dấu hiệu nhận biết

• Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.


• Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc nhau tại trung điểm mỗi đường.
• Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.
• Hình bình hành có một đường chéo là phân giác một góc.

B Định lý Thales và tính chất đường phân giác


1  Đoạn thẳng tỉ lệ
AB
• Tỉ số của hai đoạn thẳng Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD, ký hiệu , là tỉ só
CD
độ dài của chúng theo cùng một đon vị đo.
Chú ý: Tỉ sô của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào các chọn đơn vị đo.
• Đoạn thẳng tỉ lệ Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là ti lệ vói hai đoạn thẳng A0 B 0 và
0 0 AB A0 B 0 AB CD
C D nếu có tỉ lệ thức: = 0 0 hay 0 0 = 0 0 .
CD CD AB CD
• Một số tinh chất của tỉ lệ thức
AB A0 B 0
∗ = 0 0 ⇒ AB · C 0 D0 = A0 B 0 · CD
CD CD
AB A0 B 0 AB + A0 B 0 AB − A0 B 0
∗ = 0 0 = =
CD CD CD + C 0 D0 CD − C 0 D0

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 5 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

AB ± CD A0 B 0 ± C 0 D0

AB AB0 0

 =
∗ = 0 0 ⇒ CD C 00 D00
CD CD AB AB

 = 0 0
CD ± AB C D ± A0 B 0
 Điểm chia một đoạn thẳng theo một tỉ số cho trước.
• Cho đoạn thẳng AB. Một điểm C thuộc đoạn thẳng AB (hoặc thuộc đường thẳng
a CA a
AB) được gọi là chia đoạn thẳng AB theo tỉ số , nếu có = .
b CB b
a b
• Nếu C chia AB theo tỉ số 6= 0 thì C chia BA theo ti số là .
b a
a
• Nếu C chia AB theo tỉ số = 1 ⇔ AC = CB.
b
2  Định lý Thales trong tam giác
Nếu một đường thẳng song song vói một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó
định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
Cho tam giác ABC, B 0 thuộc AB, C 0 thuộc AC sao cho B 0 C 0 k BC.

Khi đó ta nhận được các tỷ lệ sau và nếu chứng minh 1 trong 2 tỷ lệ này ta được chiều
ngược lại của định lý là B 0 C 0 k BC.
AB 0 AC 0 B0C 0 AB 0 AC 0
= = , = .
AB AC BC BB 0 CC 0

 Hệ quả của định lý Thales


Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.

Khi đó ta nhận được các tỷ lệ sau và nếu chứng minh 1 trong 2 tỷ lệ này ta được chiều
ngược lại của định lý là B 0 C 0 k BC.
AB 0 AC 0 B0C 0 AB 0 AC 0
= = , = .
AB AC BC AB AC

3 Tính chất đường phân giác Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối
diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề đoạn thẳng ấy.
Cho tam giác ABC, phân giác trong AD, phân giác ngoài AE.

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 6 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

Khi đó ta được các tỷ lệ thức sau.


DB AB EB AB
= , =
DC AC EC AC

C Các loại tam giác đồng dạng


1 Định nghĩa
Hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có 3 cặp góc bằng nhau đôi một và 3 cặp
cạnh tương ứng tỉ lệ.
 Các góc bằng nhau gọi là các góc tương ứng
 Các đỉnh của các góc bằng nhau gọi là các đỉnh tương ứng.
 Các cạnh đối diện vói góc bằng nhau gọi là các cạnh tương ứng
 Khi dùng ký hiệu 4ABC ∼ 4A0 B 0 C 0 thì phải ghi đúng thứ tư cặp đỉnh tương ứng.
 Ti số của hai cạnh tương ứng k gọi là tỉ số đổng dạng.
2 Tính chất

 Phản xạ. 4ABC ∼ 4ABC.


1
 Đối xứng. 4ABC ∼ 4A0 B 0 C 0 theo tỉ số k thì 4A0 B 0 C 0 ∼ 4ABC theo tỉ số .
k
 Bắc cầu. ∆A1 B1 C1 ∼ ∆A2 B2 C2 và 4A2 B2 C2 ∼ 4A3 B3 C3 thì ∆A1 B1 C1 ∼ ∆A3 B3 C3 .
Lưu ý. Nếu ∆A1 B1 C1 và ∆A2 B2 C2 đồng dạng theo tỉ số k1 , ∆A2 B2 C2 và ∆A3 B3 C3 đông
dạng theo tỉ số k2 thì ∆A1 B1 C1 và ∆A3 B3 C3 đông dạng theo tỉ số là k1 k2 .
3 Đinh lí
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo
thành một tam giác đổng dạng với tam giác đã cho.
4 Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

 Nếu ba cạnh cùa tam giác này tỉ lệ với ba cạnh cỉa tam giác kia thì hai tam giác đó đồng
dạng với nhau.
AB BC CA
Xét 4ABC và 4A0 B 0 C 0 thỏa mãn 0 0 = 0 0
= 0 0 = k suy ra 4ABC ∼
AB BC CA
4A0 B 0 C 0 (c − c − c).
 Nếu hai cạnh của tam giác này ti lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bói các
cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
AB CA
Xét 4ABC và 4A0 B 0 C 0 thỏa mãn 0 0 = 0 0 = k và A b = A b0 suy ra 4ABC ∼
A B C A
4A0 B 0 C 0 (c − g − c).

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 7 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

 Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó
đồng dạng với nhau.
Xét 4ABC và 4A0 B 0 C 0 thỏa mãn B b=B b 0 và A
b=Ab0 suy ra 4ABC ∼ 4A0 B 0 C 0 (g − g).

5 Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

 Tam giác vuông này có 1 góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
 Tam giác vuông này có 2 cạnh góc vuông tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông
kia.
 Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và 1
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

6 Các hệ quả quan trọng

 Tỉ số hai đường cao/trung tuyến/ phân giác tương ứng của 2 tam giác đồng dạng bằng tỉ
số đồng dạng.
 Tỉ số các diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

1 Bài tập về nhà


L Câu 1. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Trên cạnh AB
lấy M (0 < M B < M A) và trên cạnh BC lấy N sao cho M ON = 90◦ . Gọi E là giao điểm của AN
với DC, gọi K là giao điểm của ON với BE.
1 Chứng minh 4M ON vuông cân

2 Chứng minh M N song song với BE.

3 Chứng minh CK vuông góc với BE.

4 Qua K vẽ đường song song với OM cắt BC tại H. Chứng minh:

KC KN CN
+ + = 1.
KB KH BH

L Câu 2. Cho tam giác ABC. Một đường thằng song song BC cắt cạnh AB và AC tại D và E
sao cho DC 2 = BC · DE. Chứng minh ECD
\ = DBC.
\
L Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; BC = 10cm. Lây điểm D trên AB và E
trên AC sao cho AE = 3cm; DE = 5cm. Chứng minh ADE
\ = ACB[
L Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao và AM là đường trung tuyến. Tính
diện tích tam giác AHM và tỉ số diện tích tam giác AHM và ABC, biết BH = 4cm; CH = 6cm.
L Câu 5. Cho O là trung điểm của đoạn AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là cạnh AB vẽ
tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C (khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông
góc với OC cắt tia By tại D.
1 Chứng minh AB 2 = 4AC.BD.

2 Kẻ OM ⊥ CD tại M . Chứng minh AC = CM .

3 Từ M kẻ M H vuông góc với AB tại H. Chứng minh BC đi qua trung điểm M H.

4 Tìm vị trí của C trên tia Ax để diện tích tứ giác ABDC nhỏ nhất.

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 8 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

L Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC ). M là trung điểm BC. Vẽ M D ⊥ AB tại
D, M E ⊥ AC tại E, AH ⊥ BC tại H. qua A kẻ đường thẳng song song DH cắt DE tại K.HK cắt
AC tại N . Chứng minh HN 2 = AN · CN .
L Câu 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là trung điểm
cạnh AC. Các đường trung trực của cạnh BC và AC cắt nhau tại điểm O.H là trực tâm và G là
trọng tâm.

1 Hai tam giác ABH và M N O đông dạng?

2 Hai tam giác AHG và M OG đông dạng?

3 Ba điểm H, G, O thẳng hàng.

L Câu 8. Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh CA. Vẽ M P song song với AB ( P thuộc
CB) và M N song song với CB(N thuộc AB). Biết S4AM N = a2 , S4P M C = b2 . Chíng minh rằng
S4ABC = (a + b)2
L Câu 9. Cho đoạn thẳng AB. Trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ hai tia Ax
và By vuông góc với AB tại A và B. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (khác A, B). Trên tia Ax lấy
điểm C (khác A), tia vuông góc M C tại M cắt By tại D.

1 Chứng minh 4AM C ∼ 4BDM .

2 Đường thẳng CD cắt AB tại E. Chứng minh rằng EC · BD = ED · AC.

3 Vẽ MH vuông góc với CD tại H. Chứng minh HM 2 = HC · HD

4 Gọi I là giao điểm của BC và AD. Chứng minh DE · IA = ID · EC.

L Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm, đường cao AH. Qua C vẽ
đường thẳng song song với AB cắt AH tại D.

1 Chứng minh 4AHB ∼ 4DHC.

2 Chứng minh AC 2 = AB · DC.

3 Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tính diện tích của tứ giác ABDC.

L Câu 11. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, biết hai đường chéo cắt nhau tại O.Lấy điểm
I thuộc cạnh AB, điểm M thuộc cạnh BC sao cho IOM = 90◦ (I và M không trùng với các đỉnh
của hình vuông). Gọi N là giao điểm của AM và CD, K là giao điểm của OM và BN.

1 Chứng minh ∆BIO = ∆CM O và tính diện tích tứ giác BIOM theo a.

2 Chứng minh BKM = BCO.


1 1 1
3 Chứng minh 2 = 2 + .
CD AM AN 2
L Câu 12. Cho tam giác ABC có ba đường phân giác AD, BE, CF cùng cắt nhau tại I. Chứng
minh rằng
AI 2 BI 2 CI 2
+ + =1
AB · AC BA · BC CA · CB

L Câu 13. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và I là giao điểm của 3 đường phân giác trong.
Biết rằng IG k BC. Chứng minh rằng AB + AC = 2 · BC.

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 9 h Nguyễn Nhất Huy


Š Hình Học Chuyên Chuyên Toán 2024 − 2025

L Câu 14. Cho tam giác ABC có BE và CF là 2 đường phân giác cắt nhau tại O. Chứng minh
1
rằng nếu OB.OC = BE · CF thì 4ABC vuông tại A.
2
L Câu 15. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Trên cạnh AB
1
lấy điểm M sao cho AM = AB. Đường thẳng qua D và vuông góc với đường thẳng M O cắt AC
3
tại E. Gọi F là giao điểm của M O và CD. Chứng minh rằng ba điểm B, E, F thẳng hàng.

® Hướng tới HSG và Chuyên Toán 10 h Nguyễn Nhất Huy

You might also like