You are on page 1of 7

ÔN TẬP TOÁN 6 | Trịnh Hà Anh

CHUYÊN ĐỀ 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN


I. KIẾN THỨC
1. Hình học
Hình học Hình vẽ Tính chất Công thức

Tam giác - 3 cạnh bằng nhau: Chu vi tam giác đều:


đều AB = AC = BC C = a3
- Góc ở 3 đỉnh A, B, C Diện tích tam giác đều
bằng nhau và bằng 60 √3
S = 𝑎2 . 4
Trong đó: a là độ dài
cạnh tam giác đều

Hình vuông - 4 cạnh bằng nhau: Chu vi hình vuông:


AB = BC = CD = DA C = 4a
- 2 cạnh đối AB, CD&AD, Diện tích hình vuông:
BC song song với nhau S = a.a = a2
- 2 đường chéo bằng nhau: Trong đó: a là độ dài
AC = BD cạnh của hình vuông
- 4 góc ở đỉnh A, B, C, D
là góc vuông

Lục giác - 6 cạnh bằng nhau:


đều AB = BC = CD = DE =
EF = FA
- 3 đường chéo chính cắt
nhau tại điểm O, 3 đường
chéo chính bằng nhau: AD
= BE = CF
- Sáu góc ở các đỉnh A, B,
C, D, E, F bằng nhau

Hình chữ - 2 cạnh đối bằng nhau: Chu vi hình chữ nhật:
nhật AB = CD, AD = BC và C = 2.(a+b)
song song với nhau Diện tích hình chữ nhật:
- 2 đường chéo bằng nhau: S = a.b
AC = BD và cắt nhau tại Trong đó: a, b là độ dài
trung điểm mỗi đường hai cạnh của hình chữ
- 4 góc ở đỉnh A, B, C, D nhật
là góc vuông
ÔN TẬP TOÁN 6 | Trịnh Hà Anh

Hình thoi - 4 cạnh bằng nhau: Chu vi hình thoi:


AB = BC = CD = DA C = 4m
- 2 cạnh đối AB, CD và Diện tích hình thoi:
AD, BC song song với S=
𝑎.𝑏
2
nhau
Trong đó:
- 2 đường chéo AC và BD
m là độ dài cạnh hình
vuông góc với nhau, cắt
thoi
nhau tại trung điểm mỗi
a, b là độ dài hai đường
đường. (OA = OC, OB =
chéo của hình thoi
OD)

Hình bình - 2 cạnh đối bằng nhau: Chu vi hình bình hành:
hành AB = CD, BC = AD; và C = 2.(a+b)
song song với nhau Diện tích hình bình hành:
- 2 đường chéo AC, BD S = a.h
cắt nhau tại trung điểm Trong đó:
mỗi đường (EA = EC, EB a, b là độ dài hai cạnh
= ED) hình bình hành
- 2 góc ở đỉnh A và C h là dài đường cao tương
bằng nhau, đỉnh B và D ứng với cạnh a
bằng nhau

Hình thang - 2 cạnh đáy AB, CD song Chu vi hình thang cân
cân song với nhau C=a+b+c+d
- 2 cạnh bên bằng nhau Diện tích hình thang cân:
AD = BC (𝑎+𝑏).ℎ
S=
- 2 đường chéo bằng nhau: 2
Trong đó:
AC = BD
a, b là độ dài hai cạnh
- 2 góc kề với cạnh đáy
đáy của hình thang cân
CD bằng nhau, kề với
c, d là độ dài hai cạnh
cạnh đáy AB bằng nhau
bên của hình thang cân
h là chiều cao

2. Hình có trục đối xứng. Hình có tâm đối xứng


a. Hình có trục đối xứng
Một đường thẳng được gọi là trục đối xứng của một hình phẳng nếu ta gấp hình theo đường
thẳng đó thì ta được hai phần chồng khít lên nhau.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có trục đối xứng.
ÔN TẬP TOÁN 6 | Trịnh Hà Anh

Hình học Trục đối xứng


Trục đối xứng của đường tròn chính là những
đường kính đi qua tâm của đường tròn.
 Một hình tròn có vô số đường kính
 Một đường tròn sẽ có vô số trục đối
xứng.

Trục đối xứng của hình thang cân là đường


thẳng đi qua trung điểm của hai đáy của hình
thang cân.
 Khi đối xứng hình thang cân qua trục
đó, có hai nửa hình thang có hình dạng
và kích thước hoàn toàn giống nhau.

Trục đối xứng của hình lục giác đều là các


đường thẳng đi qua một cặp đỉnh đối diện và
các đường thẳng đi qua các trung điểm của một
cặp cạnh đối diện.
 Lục giác đều có 6 trục đối xứng
 Mỗi trục đối xứng chia hình thành 2
phần đối xứng hoàn toàn, làm tăng sự
cân đối và hài hòa của hình.

Trục đối xứng của hình thoi là đường chéo của


hình thoi.
 Hình thoi có 2 trục đối xứng
 Hai trục đối xứng này chia hình thoi
thành 4 phần bằng nhau và là những
hình phản chiếu đối xứng của nhau.

Trục đối xứng của hình chữ nhật là hai đường


thẳng đi qua trung điểm của mỗi cặp cạnh đối
diện của hình chữ nhật.
 Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng.

Trục đối xứng của hình vuông là hai đường


chéo của hình vuông và hai đường thẳng đi qua
trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình
vuông.
 Hình vuông có 4 trục đối xứng.
ÔN TẬP TOÁN 6 | Trịnh Hà Anh

* Chú ý:
- Hình có trục đối xứng còn được gọi là hình đối xứng trục.
- Không phải hình nào cũng đều có trục đối xứng.
- Một hình có thể có một, hai, ba, … trục đối xứng, có thể có vô số trục đối xứng.

b. Hình có tâm đối xứng


Nếu hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì
hình thu được chồng khít lên với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay) thì điểm O được gọi là
tâm đối xứng của hình đó.
Hình có tính chất như trên được gọi là hình có tâm đối xứng.
ÔN TẬP TOÁN 6 | Trịnh Hà Anh

CHUYÊN ĐỀ 6. HÌNH HỌC PHẲNG


I. KIẾN THỨC
1. Điểm, 3 điểm thẳng hàng
- Đặt tên 3 điểm A, B, C
- 3 điểm thẳng hàng: A  d, B  d, C  d => A, B, C thẳng hàng

- Trong 3 điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
- Qua 2 điểm phân biệt, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường thẳng

2. Phân biệt đường thẳng – tia – đoạn thẳng


Đường thẳng Tia Đoạn thẳng
Hình vẽ
Số đầu bị giới hạn Không 1 đầu 2 đầu
Cách đặt tên - 1 chữ cái in thường: a, b, - Ưu tiên đọc gốc - Nếu A, B là đầu mút
c,... trước: O  xy => AB hoặc BA
- 2 chữ cái in thường: xy, => Ox, Oy
yx,...
- 2 chữ cái in hoa: AB,
BA,... (A, B thuộc đường
thẳng)
Qua n điểm không 𝑛. (𝑛 − 1) n.(n-1) tia 𝑛. (𝑛 − 1)
đường thẳng đoạn thẳng
thẳng hàng, vẽ được 2 2

3. Vị trí của 2 đường thẳng


Vị trí tương đối Số điểm chung Hình vẽ
Hai đường thẳng trùng nhau Vô số

Hai đường thẳng song song Không có

Hai đường thẳng cắt nhau 1


ÔN TẬP TOÁN 6 | Trịnh Hà Anh

4. Tia
Hình gồm điểm 0 và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O
Đối nhau Trùng nhau Phân biệt
Hình
vẽ

Nhận Chung gốc Chung gốc Không trùng nhau


xét Tạo thành 1 đường thẳng Tạo thành 1 tia

5. Trung điểm của đoạn thẳng


𝐴𝐵
- M là trung điểm của AB  M nằm giữa A và B ; MA = MB hoặc MA = MB =
2

6. Các cách chứng minh 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
- Cách 1:
OA, OB đối nhau  O nằm giữa A và B
- Cách 2:
So sánh độ dài đoạn thẳng chung 1 đầu trên cùng 1 tia
Trên cùng 1 tia Ox: OA = a, OB = b (a b)
Ta có : OA  OB  A nằm giữa O và B
- Cách 3:
AM + MB = AB  M nằm giữa A và B
- Cách 4:
M là trung điểm AB  M nằm giữa A và B

7. Góc – phân loại góc


̂
- Góc xOy là hình gồm 2 tia chung gốc Ox, Oy. Kí hiệu: 𝑥𝑂𝑦
- 0 < góc nhọn < 90 (góc vuông) < góc tù < 180 (góc bẹt)
- Các cặp góc
+ Hai góc kề nhau
+ Hai góc phụ nhau
+ Hai góc bù nhau
+ Hai góc kề bù
ÔN TẬP TOÁN 6 | Trịnh Hà Anh

𝑛.(𝑛−1)
- n tia chung gốc ta vẽ được góc
2

8. Tia nằm giữa hai tia


̂ + 𝑦𝑂𝑧
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 𝑥𝑂𝑧 ̂
̂ + 𝑦𝑂𝑧
Ngược lại, nếu 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 𝑥𝑂𝑧 ̂ thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
 Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt
phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung
 Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90
 Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180
 Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.

9. Tia phân giác của một góc


- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và
tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
̂ thì:
Nếu tia Oz là tia phân giác của góc 𝑥𝑂𝑦
̂
̂ = 𝑥𝑂𝑦
̂
𝑥𝑂𝑧 = 𝑦𝑂𝑧
2

9. Các cách chứng minh tia nằm giữa hai tia còn lại
̂ + 𝑧𝑂𝑦
- Cách 1: 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 𝑥𝑂𝑦
̂ => Oz nằm giữa Ox, Oy
̂ < 𝑥𝑂𝑧
- Cách 2: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là cạnh chung của 2 góc (Ox): 𝑥𝑂𝑦 ̂ => Oy nằm
giữa Ox, Oy.

10. Đường tròn


- Đường tròn tâm O, bán kính R: Hình gồm các điểm cách O một
khoảng bằng R. Kí hiệu (O;R)
- Hình tròn: hình gồm các điểm các điểm nằm trên đường tròn và
các điểm nằm trong đường tròn
- Hai điểm C, D chia đường tròn thành 2 cung, mỗi phần gọi là
một cung tròn.
- Đoạn thẳng CD nối hai đầu mút của cung là dây cung
(gọi tắt là dây)
- Dây AB đi qua tâm là đường kính.

11. Tam giác


- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi
ba điểm A, B, C không thẳng hàng
- Kí hiệu: Δ ABC

You might also like