You are on page 1of 2

BTHH -Nguyễn Trng Kiên

HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH CHỮ NHẬT


I. HÌNH BÌNH HÀNH

Tóm tắt kiến thức:


1. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối song song.
2. Tính chất: Trong hình bình hành:
B C
- Các cạnh đối bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. O
3. Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành:
A D
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
- Tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau.
II.HÌNH CHỮ NHẬT.
B C
1. Định nghĩa: Là tứ giác có 4 góc vuông.
2. Tính chất: Trong hình chữ nhật:
- Hai cạnh đối song song và bằng nhau.
O
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: A D
- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Chú ý: Hai hình bình hành có một đường chéo chung thì thì các đường chéo của chúng đồng quy
tại trung điểm của đường chéo chung.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A AB  AC  , gọi M là trung điểm của BC , H là
chân đường cao hạ từ A lên BC . Các điểm E , F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H
lên AC , AB . Đường thẳng AM cắt HE tại I .

1. Chứng minh: AEHF là hình chữ nhật và BFEI là hình bình hành.
2. Đường thẳng BI cắt AC tại K , D là chân đường cao hạ từ K lên BC . Chứng minh:
Tam giác ABD cân.

Bài 2. Cho tam giác ABC nhọn, không cân có các đường cao AD, BE ,CF cắt nhau tại H .
Gọi M , I lần lượt là trung điểm của BC , AH , K đối xứng với H qua M .

1
BTHH -Nguyễn Trng Kiên

1. Chứng minh BHCK là hình bình hành và AK  EF .


2. Đường thẳng qua K vuông góc với AH cắt AH tại điểm P . Chứng minh: BPKC là
hình thang cân.
  90 .
3. Gọi O là trung điểm của AK vẽ OS || BC S  AC  . Chứng minh: BIS

Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD , I là trung điểm của AD . Vẽ
  90 .
 
DK  IC K  IC . Chứng minh: AKB

Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy các điểm P,Q trên CACB
, sao cho PQ || AB . Gọi
M là trung điểm của BP , N là giao điểm các đường trung trực của 3 cạnh tam giác CPQ .Gọi
K là giao điểm của AM ,PQ . Chứng minh: ABKP là hình bình hành và MN  AK

Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao AD,BECF


, cắt nhau tại điểm H , gọi M là
trung điểm của BC . Dựng đường thẳng qua H cắt hai cạnh AB,AC lần lượt tại P ,Q sao cho
HP  HQ . Chứng minh: Tam giác MPQ cân.

 D
Bài 6. Cho hình thang ABCD AB || DC  có A   900,DC  2AB . Gọi H là hình chiếu

vuông góc của D trên đường thẳng AC , E là trung điểm của HC . Chứng minh: DE BE .

Bài 7. Cho hình chữ nhật ABCD AB  BC  có tâm là điểm O , trên đoạn OC lấy điểm I .
Gọi E là điểm đối xứng với B qua I , các điểm M , N lần lượt là chân đường cao hạ từ E lên
CD, AD . Gọi G là giao điểm của MN với DE , K là giao điểm của ID với OG .

1. Chứng minh: MN song song với BD .


2. Chứng minh: Tam giác IAN cân.
3. Các đường trung trực của IC , IM cắt nhau tại S . Chứng minh: SK  BE .

Bài 8. Cho hình chữ nhật ABCD có AD  2AB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các
  15 , AP cắt MN tại E . Phân
đoạn thẳng AD, BC , P nằm trong đoạn BM sao cho ADP
 cắt BC tại F .
giác trong của NDP
1. Chứng minh: Tam giác AFD cân.
2. Chứng minh: D, E , F thẳng hàng và tam giác NFP đều.

You might also like