You are on page 1of 16

TRUNG TÂM ƯƠM HÌNH HỌC 7 Môn học: Toán

MẦM VÀ PHÁT
Lớp: 7
TRIỂN TÀI NĂNG TUYỂN CHỌN CÁC CHUYÊN
Năm học: 2021-2022
GMATH ĐỀ HÌNH HỌC 7
Tổng số trang: 32

Chuyên đề 4. Tam giác bằng nhau, tam giác đặc biệt


A. Kiến thức ghi nhớ.
I. Tổng ba góc của một tam giác
1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
2. Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc không kề với nó.
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc không kề với nó.
II. Hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,
có các góc tương ứng bằng nhau.
Ví dụ 1: ABC  MNP thì ta có:
AB = MN, AC = MP, BC = NP
 , B
AM N
, C
P

Cách vẽ hai tam giác bằng nhau bằng thước và compa


Cho trước tam giác ABC
Lấy điểm M bất kỳ
- Vẽ đường tròn tâm M bán kính AB, ký hiệu (M; AB)
- Trên đường tròn (M, AB) lấy điểm N bất kỳ. Ta có MN = AB
- Vẽ đường tròn (M; AC) và (N; BC), hai đường tròn cắt nhau tại P.
Ta có: MP = AC, NP = BC
Ta có: ABC  MNP
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC. Trình bày cách dựng điểm D sao cho ABC  CDA
Suy ra: CD = AB, DA = BC
Cách vẽ:
Vẽ đường tròn (C; AB) và (A; BC) cắt nhau tại D.
Ta có: CD =AB; AD = BC, CA = AC
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC và tia Dx. Dựng tia Dy sao cho 
yDx  
ABC

Ví dụ 4: Cho tam giác ABC và đoạn thẳng MN = BC. Dựng điểm P sao cho
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 1
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

  BAC
MPN 

III. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
1. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c):
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
Xét ABC và MNP có:
AB = MN
BC = NP
CA = PN
Suy ra: ABC  MNP (c.c.c)
Lưu ý: Sau khi chứng minh được ABC  MNP thì ta suy ra được:
 ; B
AM N
; C
P

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c – g – c):


Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen
giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Xét ABC và MNP có:
AB = MN
  NMP
BAC 

AC = MP
Suy ra: ABC = MNP (c.g.c)
Lưu ý: sau khi chứng minh được ABC = MNP ta suy ra:
N
BC = NP, B ; C
P

3. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g – c – g):


Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Xét ABC và MNP có:
BC = NP
 
ABC  MNP
 
ACB  MPN
Suy ra: ABC = MNP (g.c.g)
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 2
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

Lưu ý: Sau khi chứng minh được ABC = MNP , ta suy ra:
AB = MN; AC = MP; Góc A = Góc M
IV. Các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông
1. Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng
một góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau.
2. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc
nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
3. Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
V. Tam giác đặc biệt
1. Tam giác có một góc vuông là tam giác vuông.
Trong một tam giác vuông tổng hai góc nhọn bằng 900
2. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
- Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
- Một tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân
- Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
- Trong tam giác vuông cân, hai góc nhọn bằng 450
3. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
- Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600
- Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.
- Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì đó là tam giác đều.
4. Tam giác nửa đều là tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 (một nửa tam giác
đều)
- Trong tam giác nửa đều cạnh đối diện với góc 300 bằng một nửa cạnh huyền.
- Nếu một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng một nửa cạnh huyền
thì góc đối diện với cạnh đó bằng 300 .

Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 3
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

B. Một số bài toán luyện tập

Cạnh – cạnh – cạnh

Bài 1. Cho tam giác ABC . Vẽ cung tâm A có bán kính bằng BC , vẽ cung tâm C
có bán kính bằng AB , chúng cắt nhau ở M ( M và B nằm khác phía đối với AC ).
Chứng minh rằng AM  BC.
(Cung là một phần của đường tròn)
Bài 2. Cho tam giác ABC . Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB ( D và C nằm
khác phía đối với AB ), AD  AB . Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC ( E và B
.
nằm khác phía đối với AC ), AE  AC . Biết rằng DE  BC . Tính BAC
Bài 3. Cho đoan thẳng AB , điểm C cách đều hai điểm A và B , điểm D cách đều
hai điểm A và B(C và D nằm khác phía đối với AB ).
a) Chứng minh rằng tia CD là tia phân giác của góc ACB .
b) Kết quả ở câu a có đúng không nếu C .và D nằm cùng phía đối với AB ?
Bài 4. Cho góc nhọn xOy . Trên Ox, Oy tương ứng lấy hai điểm A và B khác O
sao cho OA  OB . Vẽ hai đường tròn tam A và B có cùng bán kính sao cho chúng
cắt nhau tại M và N nằm trong góc xOy . Chứng minh rằng:
a) Ba điểm O, M , N thẳng hàng ;
b) MN là tia phân giác của góc AMB.
Bài 5. Cho tam giác ABC có AB  AC . Gọi H là trung điểm của cạnh BC .
a) Chứng minh rằng AH là tia phân giác của góc BAC và AH vuông góc với BC
b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK  HA . Chứng minh rằng
CK  AB
Bài 6. Cho tam giác ABC , đường cao AH . Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa
điểm B , vẽ tam giác ACD sao cho AD  BC, CD  AB . Chứng minh rằng AB  CD
và AH  AD

Cạnh – góc – cạnh

  900 . Trên nửa mặt phẳng có chứa A bờ BC , vẽ


Bài 7. Cho tam giác ABC có B
tia Bx vuông góc với BC , trên tia đó lấy điểm D sao cho BD  BC . Trên nửa mặt
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 4
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

phẳng có chứa C bờ AB ; vẽ tia By vuông góc với BA , trên tia đó lấy điểm E sao
cho BE  BA . Chứng minh rằng:
a) DA  EC .
b) DA  EC .

 
Bài 8. Cho tam giác ABC A  900 . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm

C , vẽ tia Ax  AB rối lấy trên đó điểm E sao cho AE  AB ; trên nửa mặt phẳng bờ
AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay  AC rồi lấy trên đó điểm D sao cho AD  AC
a) Chứng minh rằng BD  CE và BD  CE
b) Hai đường thẳng AB và DE có vuông góc với nhau hay không? Vì sao?
Bài 9. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh
1
AC. Chứng minh DE  BC và DE  BC .
2
Bài 10. Cho tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , AB
. Trên tia đối của các tia MB và NC lấy các điểm D và E sao cho MD  MB ,
NE  NC . Chứng minh rằng A là trung điểm của đoạn thẳng DE .
Bài 11. Cho tam giác ABC , 
A  90 0 , BC  2 AB . Tia phân giác của góc B cắt cạnh
AC tại D.
a) Chứng minh rằng DB  DC ;
b) Tính góc B , góc C của tam giác ABC .
Bài 12. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng:
1
a) Nếu 
A  900 thì MA  BC ;
2
1
b) Nếu MA  BC thì 
A  900 .
2
Bài 13. Cho đoạn thẳng AB và trung điểm O của đoạn thẳng đó. Trên hai nửa mặt
phẳng đối nhau bờ AB , kẻ hai tia Ax và By sao cho Ax  By . Trên tia Ax lấy hai
điểm C và E (E nằm giữa A và C ) , trên tia By lấy hai điểm D và F sao cho
BD  AC , BF  AE . Chứng minh rằng:
a) Ba điểm C , O, D thẳng hàng và ba điểm E , O, F thẳng hàng;
b) DE  CF và DE  CF .
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 5
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

Bài 14. Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B (C không trùng với trung
điểm của AB ). Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB , kẻ hai tia Ax  AB và
By  AB . Trên tia Ax lấy hai điểm M , M  ; trên tia By lấy hai điểm N , N  sao cho
AM  BC , BN  AC , AM   AC , BN   BC . Chứng minh rằng:
a) AN  BM ; AN =BM ; MC  NC
b) MN  và M N cắt nhau tại điểm O là trung điểm của AB .
Bài 15. Cho tam giác ABC có A  900 , AB  AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao
cho AD  AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE  AC .
a) Chứng minh rằng DE  BC .
  5C
b) Cho biết 4 B  , tính 
AED .
  450 . Vẽ phân giác AD . Trên tia
Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A, có B
đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE  BC . Trên tia đối của tia CA lấy điểm F
sao cho CF  AB . Chứng minh rằng BE  BF và BE  BF .
Bài 17. Cho góc xAy khác góc bẹt, Az là tia phân giác của góc xAy, B là điểm cố
định trên Ax , C là điểm chuyển động trên đoạn AB, D là điểm chuyển động trên
tia Ay sao cho AD  BC . Chứng minh rằng đường trung trực của CD luôn đi qua
một điểm cố định khi C và D chuyển động.
Bài 18. Cho tam giác ABC . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia
Ax  AB , trên tia Ax lấy điểm F sao cho AF  AB . Trên nửa mặt phẳng bờ AC
không chứa điểm B , vẽ tia Ay  AC , trên đó lấy điểm H sao cho AH  AC . Gọi
D là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng:
a) FH  2 AD ;
b) FH  AD .
Bài 19. Cho tam giác ABC , AB  AC . Gọi M là trung điểm của AB . Vẽ điểm D
1
sao cho B là trung điểm của AD . Chứng minh CM  CD .
2
Bài 20. Trên các cạnh Ox và Oy của góc xOy , lấy các điểm A và B sao cho
OA  OB . Tia phân giác của góc xOy cắt AB ở C . Chứng minh rằng:
a) C là trung điểm của AB .
b) AB vuông góc với OC .
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 6
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

Bài 21. Cho tam giác ABC có 


A  90 0 , M là trung điểm của AC . Trên tia đối của
tia MB lấy điểm K sao cho MK  MB . Chứng minh rằng:
a) KC vuông góc với AC .
b) AK song song với BC .
Bài 22. Cho tam giác ABC , D là trung điểm của AC , E là trung điểm của AB . Trên
tia đối của tia DB lấy điểm N sao cho DN  DB . Trên tia đối của tia EC , lấy điểm
M sao cho EM  EC. Chứng minh rằng A là trung điểm của MN .
Bài 23. Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Vẽ AH vuông góc với Ox, trên tia
đối của tia HA lấy điểm B sao cho HB  HA. Vẽ AK vuông góc với Oy , trên tia
đối của tia K A lấy điểm C sao cho KC  KA . Chứng minh rằng:
a) OB  OC
   , tính BOC
b) Biết xOy .

Bài 24. Tam giác ABC có AC  AB , tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên
AC lấy điểm E sao cho AE  AB . Chứng minh rằng AD vuông góc với BE .
Bài 25. Cho m là đường trung trực của đoạn thẳng AB , C là điểm thuộc m . Gọi
Cx là tia đối của tia CA, Cn là tia phân giác của góc BCx . Chứng minh rằng Cn
vuông góc với m . Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của
mỗi đoạn thẳng. Lấy các điểm E trên đoạn thẳng AD, F trên đoạn thẳng BC sao
cho AE  BF . Chứng minh rằng ba điểm E, O, F thẳng hàng.
Bài 26. Cho đoạn thẳng AB . Vẽ về hai phía của AB các đoạn thẩng AC và BD

vuông góc với AB sao cho AC  BD . Chứng minh rằng  .


ADC  BCD
Bài 27. Cho tam giác ABC , kẻ BD vuông góc với AC , kẻ CE vuông góc với AB
. Trên tia đối của tia BD , lấy điểm H sao cho BH  AC . Trên tia đối của tia CE ,
lấy điểm K sao cho CK  AB . Chứng minh rằng AH  AK .
Bài 28. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên nửa mặt phẳng không
chứa C có bờ AB , vẽ tia Ax vuông góc với AB , trên tia đó lấy điểm D sao cho
AD  AB . Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC , vẽ tia Ay vuông góc với
AC , trên tia đó lấy điểm E sao cho AE  AC . Chứng minh rằng:
DE
a) AM  .
2
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 7
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

b) AM  DE .

Góc – cạnh – góc

Bài 29. Cho tam giác ABC , 


A  1200 . Hai đường phan giác BD và CE của tam
  KOC
giác cắt nhau tại O . Trên cạnh BC lấy hai điểm I và K sao cho IOB   300
. Chứng minh rằng:
a) OI  OK ;
b) BE  CD  BC .

Bài 30. Cho tam giác ABC có 


A  600 . Tia phân giác của góc B cắt AC ở M , tia
phân giác của góc C cắt AB ở N . Chứng minh rằng BN  CM  BC .
Bài 31. Chứng minh rằng: Hai đoạn thẳng song song chắn giữa hai đường thẳng
song song thì bằng nhau.
Bài 32. Cho tam giác ABC có AB  AC . Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm
D và E sao cho AD  AE . Gọi K là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng:

a) BE  CD .

b) KBD  KCE .

Bài 33. Cho tam giác ABC có 


A  600 . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D , tia
phân giác của góc C cắt AB ở E . Các tia phân giác đó cắt nhau ở I . Chứng minh
rằng ID  IE .
Bài 34. Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm của AB . Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ AB , vẽ các tia Ax và By vuông góc với AB . Gọi C là một điểm thuộc tia Ax .
Đường vuông góc với OC tại O cắt tia By ở D . Chứng minh rằng CD  AC  BD
Bài 35. Trên cạnh BC của tam giác ABC , lấy các điểm E và F sao cho BE  CF
. Qua E và F , vẽ các đường thẳng song song với BA , chúng cắt cạnh AC theo thứ
tự ở G và H . Chứng minh rằng EG  FH  AB .
Bài 36. Cho tam giác ABC có 
A  900 , AB  AC . Qua A vẽ đường thẳng d sao cho
B và C nằm cùng phía đối với đường thẳng d . Kẻ BH và CK vuông góc với d .
Chứng minh rằng:

Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 8
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

a) AH  CK .
b) HK  BH  CK .
Bài 37. Cho tam giác ABC . Vẽ đoạn thẳng AD bằng và vuông góc với AB (D và
C nằm khác phía đối với AB ). Vẽ đoạn thẳng AE bằng và vuông góc với AC (E
và B nằm khác phía đối với AC ) . Vẽ AH vuông góc với BC . Đường thẳng HA
cắt DE ở K . Chứng minh rằng DK  KE .
Bài 38. Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy  BC . Từ điểm M trên cạnh
BC vẽ các đường thẳng song song với AB, AC , chúng cắt xy theo thứ tự tại D và
E. Chứng minh rằng:
a) ABC  MDE ;
b) Ba đường thẳng AM, BD, CE đống quy.
Bài 39. Cho tam giác ABC . Ở miền ngoài của tam giác ABC , vẽ hai tam giác ABD
và ACE là những tam giác vuông tại A và có AD  AB, AE  AC . Gọi H là chân
đường vuông góc kẻ từ A xuống BC và M là trung điểm của BC . Tia HA cắt DE
tại K, tia MA cắt DE tại I. Chứng minh rằng:
a) AI  DE ;
b) KD  KE .
Bài 40. Cho tam giác ABC , 
A  900 và AB  AC . Trên các cạnh AB và AC lần
lượt lấy điểm D và E sao cho AD  AE . Qua A và D kẻ đường vuông góc với
BE cắt BC lần lượt tại M và N . Tia ND cắt tia CA tại I. Chứng minh rằng :
a) A là trung điểm của CI ;
b) CM  MN

Tam giác cân

Bài 41. Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại O . Biết
OC  AB , tính góc ACB .

Bài 42. Cho tam giác ABC cân tại A có 


A  900 , kẻ BD vuông góc với AC . Trên
cạnh AB lấy điểm E sao cho AE  AD . Chứng minh rằng:
a) DE song song với BC .
b) CE vuông góc với AB . Trên cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC , lấy các

Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 9
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath


điểm D và E sao cho BD  BA, CE  CA . Tính DAE
Bài 43. Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng:
BC
a) Nếu AM  thì 
A  900 .
2
BC
b) Nếu AM  thì 
A  900 .
2
BC
c) Nếu AM  thì 
A  900 .
2
 C
Bài 44. Tam giác ABC có B    . Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho
 theo 
AD  AB . Tính CBD
Bài 45. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB
, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm của AD, CB
. Chứng minh rằng tam giác MEF là tam giác đều.

Bài 46. Cho tam giác ABC cân tại A, A  1200 , BC  6 cm . Đường vuông góc với
AB tại A cắt BC ở D . Tính độ dài BD .
Bài 47. Cho tam giác ABC có 
A  1200 . Trên tia phân giác của góc A , lấy điểm E
sao cho AE  AB  AC . Chứng minh rằng tam giác BCE là tam giác đều.

1
Bài 48. Ở miền trong góc nhọn xOy , vẽ tia Oz sao cho xOz yOz . Qua điểm A
2
thuộc tia Oy, vẽ AH vuông góc với Ox , cắt Oz ở B . Trên tia Bz lấy điểm D sao
cho BD  OA . Chứng minh rằng tam giác AOD là tam giác cân.
  1200 , Oy là tia phân giác của góc xOz , Ot là tia phân giác của
Bài 49. Cho xOz
góc xOy, M là điểm thuộc miền trong của góc yOz. Vẽ MA  Ox , vẽ MB  Oy , vẽ
MC  Ot. Tính độ dài OC theo MA và MB .
Bài 50. Cho tam giác ABC cân tại A, 
A  1400 . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa

điểm A , kẻ tia Cx sao cho 


ACx  1100 . Gọi D là giao điểm của các tia Cx và BA.
Chứng minh rằng AD  BC .
Bài 51. Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 1200 . Vẽ ở phía ngoài tam giác
ABC các tam giác đều ABD, ACE . Gọi M là giao điểm của DC và BE . Chứng
minh rằng:
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 10
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

  1200
a) BMC

b) 
AMB  1200
 C
Bài 52. Cho tam giác cân ABC có B   500 . Gọi K là điểm trong tam giác sao
  100 , KCB
cho KBC   300 . Chứng minh rằng tam giác ABK là tam giác cân và tính

số đo góc BAK.
Bài 53. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  3 AB . Trên AC lấy các điểm D

và E sao cho AD  DE  EC . Chứng minh rằng AEB ACB  450 .

Bài 54. Cho tam giác cân ABC có 


A  1000 , tia phân giác của góc B cắt AC ở D
. Chứng minh rằng BC  BD  AD .

Bài 55. Cho tam giác ABC cân tại A, A  200 . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho
.
AD  BC . Tính BDC
Bài 56. Cho tam giác ABC vuông tại A, BC  2 AB . Gọi D là điểm trên cạnh AC
1 1
sao cho 
ABD  ABC , E là một điểm trên cạnh AB sao cho 
ACE  ACB. BD và
3 3
CE cắt nhau tại F ; I và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ F đến
BC và AC . Vẽ các điểm G và H sao cho I là trung điểm của FG , K là trung điểm
của FH . Chứng minh rằng ba điểm H , D, G thẳng hàng.
Bài 57. Cho tam giác ABC , AB  AC . Qua trung điểm D của cạnh BC vẽ đường
thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A , cắt AB và AC theo thứ tự tại M và
N.
a) Chứng minh rằng BM  CN .
b) Tính BM, AM theo AC  b, AB  c .
Bài 58. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M , trên tia đối của
tia CA lấy điểm N sao cho AM  AN  2 AB . Gọi I là giao điểm của MN và BC .
Chứng minh rằng I là trung điểm của MN.

Bài 59. Cho tam giác ABC cân tại A, 


A  1000 . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E
sao cho AE  BC . Tính góc AEC .
  2C
Bài 60. Cho tam giác ABC , B  , đường cao AH . Trên tia đối của tia BA lấy

điểm E sao cho BE  BH . Chứng minh rằng đường thẳng EH cắt AC tại trung
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 11
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

điểm của AC.


  450 , 
Bài 61. Tho tam giác ABC , B A  150 . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D
sao cho CD  2 BC . Vẽ DE  AC  E  AC 

a) Chứng minh rằng EB  ED .


b) Tính 
ADB .

Bài 62. Cho țam giác ABC có 


ACB  300 . Đường thẳng vuông góc với AC tại A
cắt đường thẳng BC tại D. Cho biết CD  2 AB , tìm một hệ thức liên hệ giữa 
ABD

và 
ACB .
Bài 63. Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B . Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều ACD và BEC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AE và BD . Chứng minh:
a) AE  BD ;
b) Tam giác MNC là tam giác đều.
Bài 64. Cho tam giác ABC , Aˆ  750 . Một đường thẳng đi qua A cắt cạnh BC tại M
chia tam giác ABC thành hai tam giác cân. Tính góc B , góc C của tam giác ABC
Bài 65. Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác CD . Qua D vẽ đường thẳng vuông
góc với CD cắt BC tại F ; đường thẳng kẻ qua D và song song với BC cắt AC
tại E . Phân giác của góc BAC cắt DE tại M. Chứng minh rằng:
a) CF  2 BD ;
1
b) MD  CF .
4
Bài 66. Cho tam giác ABC cân tại A, 
A  1080. Gọi O là một điểm nằm trên tia
  120 . Vẽ tam giác đều OMB ( M và A thuộc
phân giác của góc C sao cho OBC
cùng một nửa mặt phẳng bờ OB ). Chứng minh rằng:
a) Ba điểm A, M , C thẳng hàng
b) Tam giác AMB là tam giác cân.
Bài 67. Cho tam giác ABC . Hãy tìm trên cạnh AB diểm E , trên cạnh AC điểm F
sao cho EF  BC và AE  CF .
  800 . Gọi I là điểm nằm trong tam giác sao
Bài 68. Cho tam giác ABC cân tại B, B
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 12
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

  100 và ICA
cho IAC   300. Tính 
AIB .
  BCA
Bài 69. Cho tam giác ABC có BAC   800 . Ở miền trong của tam giác vẽ hai
  600 , ECA
tia Ax và Cy cắt BC và BA lần lượt tại D và E . Cho biết CAD   500 ,

tính 
ADE

Bài 70. Cho tam giác ABC , 


A  300 , hai đường cao BH , CK  H  AC , K  AB  . Gọi

E và F lần lượt là trung điểm của AB, AC . Chứng minh rằng:


a) Tam giác BEH và tam giác CKF là các tam giác đều;
b) EH  KF .
Bài 71. Cho tam giác ABC cân tại A, 
A  800 . Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho
  500 ; trên cạnh AC lấy điểm K sao cho 
BAI ABK  300 . Hai đoạn thẳng AI và
BK cắt nhau tại H . Chứng minh rằng tam giác HIK là tam giác cân.

Bài 72. Cho tam giác ABC cân tại A, 


A  1000 , tia phân giác của góc B cắt AC tại
D . Chứng minh rằng BC  BD  AD .
Bài 73. Cho tam giác nhọn ABC . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C
, vẽ tia Ax ; trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa diểm B , vẽ tia Ay sao cho
  CAy
BAx   210. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B và điểm

C đến Ax và Ay; M là trung điểm của BC .


a) Chứng minh rằng tam giác MEF là tam giác cân.
b) Tính các góc của tam giác MEF.
Bài 74. Cho tam giác ABC , hai đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I . Biết
ID  IE và AD  AE . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân.
Bài 75. Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD  D  AC  , vẽ phân giác DM

của góc BDC  M  BC  . Đường phân giác của góc ADB cắt tia BC tại N . Chứng

1
minh rằng: BD  MN
2
(Trần Quang Hùng)
Bài 76. Cho hai điểm A, B chạy trên hai tia Ox, Oy sao cho OA  OB  m (m là hằng
số dương cho trước). Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn thẳng AB luôn đi
qua một điểm cố định.
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 13
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

Bài 77. Cho tam giác ABC nhọn có điểm M là trung điểm của AC. Lấy điểm K
thuộc đoạn BM sao cho AK  BC . AK giao với BC tại L. Chứng minh rằng:
LK  BL .
Bài 78. Cho tam giác ABC có AB  AC , A  400 . K là điểm thuộc cạnh AC sao
cho KBC  300 . L là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho LBA  300 và AL
là phân giác góc BAC . Chứng minh rằng AK  AL .
Bài 79. Cho tam giác ABC có A  600 , các điểm E, F thuộc tia BA, CA sao cho
BE  CF  BC . I là tâm đường tròn nội tiếp (là giao điểm của 3 phân giác trong của
3 góc tam giác ABC) tam giác ABC. Chứng minh rằng I, E, F thẳng hàng.
1
Bài 80. Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết ABC  750 và AH  BC .
2
Chứng minh rằng CA  CB .
Bài 81. Cho tam giác ABC có trực tâm H, M là trung điểm BC. Đường thẳng qua H
vuông góc với HM cắt AB, AC lần lượt tại P, Q. Chứng minh rằng HP = HQ.
Bài 82. Cho tam giác ABC với điểm N nằm trong tam giác sao cho NBA  NCA
. M là trung điểm BC. NH, NK là đường vuông góc hạ từ N xuống AB, AC. Chứng
minh rằng MH  MK .
Bài 83. Cho tam giác ABC có AB  AC , đường phân giác BE. F thuộc BC sao cho
BEF  900 . Chứng minh rằng BF  2CE .
Bài 84. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm M nằm trong tam giác sao cho
AMB  AMC . Chứng minh rằng AM là phân giác góc A.
Bài 85. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. Dựng bên ngoài tam giác ABC
các tam giác vuông cân AEB và AFC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng tam giác
MEF vuông cân.
Bài 86. Cho tam giác ABC có góc A vuông, M là trung điểm AB, H là hình chiếu
vuông góc hạ từ M xuống BC. K là điểm thuộc đoạn AM sao cho AK = HB. Chứng
minh rằng CH = CK.
Bài 87. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ tam giác BCK cân tại C sao cho K
và C nằm khác phía đối với AB và KCB  300 . Tính KAB .
Bài 88. Cho tam giác ABC. Lấy M thuộc AC, N thuộc AB sao cho
MBC  2  2MBA và NCB  2  2NCA . Gọi P là giao điểm của BM và
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 14
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

CN . Biết PM  PN . Chứng minh rằng BAC  900 hoặc AB  AC .


Bài 89. Cho tam giác ABC với M là trung điểm BC. Dựng các tam giác vuông cân
ABE và ACF bên ngoài ABC. Chứng minh rằng MA vuông góc với EF
Bài 90. Cho tam giác ABC có đường cao AH. M, N là chân đường vuông góc hạ từ
H xuống AB, AC. Biết MB = NC. Chứng minh rằng AB = AC
Bài 91. Cho góc xOy . A, B chạy trên Ox, Oy sao cho OA  OB  m . Chứng minh
rằng trung trực AB đi qua một điểm cố định.
Bài 92. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. E thuộc tia AH, K thuộc
tia đối của tia HA sao cho AE = HK. Kẻ đường thẳng qua E song song với BC cắt
CA tại F. Chứng minh rằng BKF  900 .
Bài 93. Cho tam giác ABC có đường phân giác AA . Lấy hai điểm M, N nằm trong
tam giác sao cho cho AA là trung trực của MN. Lấy C , B là các điểm đối xứng với
M qua AB, AC. Chứng minh rằng AN là trung trực của BC  .
Bài 94. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. I, J là tâm nội tiếp các
tam giác ABH, ACH. IJ cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh rằng:
AE  EF  AH
Bài 95. Cho tam giác ABC, dựng các tam giác đều ABZ, ACY bên ngoài tam giác
ABC. Vẽ tam giác CBX cân tại X bên ngoài tam giác ABC sao cho BXC  1200 .
Chứng minh rằng XA  YZ .
Bài 96. Cho tam giác ABC có I là tâm nội tiếp, BE, CF là hai đường phân giác trong.
Biết IE = IF. Chứng minh rằng BAC  600 hoặc AB = AC.
Bài 97. Cho tam giác ABC I là tâm nội tiếp. AD, BE, CF là các đường phân giác.
Biết ID = IE = IF. Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
Bài 98. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Lấy E, F thuộc cạnh AB, AC sao
cho tam giác BDE cân tại B và tam giác CDF cân tại C. Chứng minh rằng EF  BC

Bài 99. Cho tam giác ABC có ABC  700 , ACB  500 . Lấy điểm D nằm khác

phía đối với BC sao cho DBC  400 và DCB  200 . Chứng minh rằng AD vuông
góc với BC.
Bài 100. Cho tam giác ABC. Kẻ đường cao BE, CF. X, Y, Z lần lượt là trung điểm
của EF, BF, CE. K là giao điểm của đường thẳng qua Y vuông góc với BX và đường
Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 15
Trung tâm Ươm mầm và Phát triển Tài năng Gmath

thẳng qua Z vuông góc với CX. Chứng minh rằng K thuộc đường trung trực của BC.
Bài 101. Cho tam giác có đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi X, Y, Z, T là
chân đường vuông góc hạ từ D xuống AB, BE, CF, CA. Chứng minh rằng X, Y, Z,
T thẳng hàng.

Gmath Education | Hotline 0963 017 808 | Facebook : trungtamgmath | Web: www.gmath.education 16

You might also like