You are on page 1of 8

CHỦ ĐỀ 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

Bài 1: Hình nào trong các hình sau có chứa hai góc đối đỉnh?

Bài 2 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẳ lời đúng nhất :
1. Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A, ta có:
A. Â1 đối đỉnh với Â2, Â2đối đỉnh với Â3
B. Â1 đối đỉnh với Â3 , Â2 đối đỉnh với Â4
C. Â2 đối đỉnh với Â3 , Â3 đối đỉnh với Â4
D. Â4 đối đỉnh với Â1 , Â1 đối đỉnh với Â2
2. Câu nào sau đây đúng ?
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau
C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
D.Hai góc không bằng nhau thì không đối đỉnh
Bài 3: Vẽ góc xAy bằng 60o. Vẽ góc đối đỉnh với góc góc xAy và tìm số đo của góc đó.
Bài 4: Cho hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại điểm A. Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh.
Bài 5: Cho góc ABC bằng 30 độ. Trên tia đối của tia BA lấy điểm N, trên tia đối của tia BC lấy
điểm M sao cho NBM = NMB. Tính số đo góc NMB.
Đáp số: NMB = 30o
Bài 6: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330

a) Tính số đo

b) Tính số đo
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d) Viết tên các cặp góc bù nhau
Bài 7: Vẽ hai góc có chúng đỉnh và có số đo là 80 độ, nhưng không đối đỉnh.
Bài 8: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại I (I nằm giữa A và B , I nằm giữa C và D).
Vẽ góc BIE bằng 30o sao cho tia IB là tia phân giác của góc DIE. Tính số đo góc AIC và số đo
góc CIE.
CHỦ ĐỀ 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất :
1. Nếu có hai đường thẳng:
A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau
B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
C. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng nhau
D. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
2. Đường thẳng xy là trung trực của AB nếu:
A. xy  AB B. xy  AB tại A hoặc tại B
C. xy đi qua trung điểm của AB D. xy  AB tại trung điểm của AB
3. Nếu có 2 đường thẳng:
A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau
B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
C. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc băng nhau
D. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh
Bài 2: Chứng tỏ rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
Bài 3: Cho hai góc kề bù AOC và COB. Gọi OM là tia phân giác của góc AOC. Kẻ tia ON
vuông góc với OM (tia ON nằm trong góc BOC). Tia ON là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
Bài 4: Ở miền trong góc tù xOy, vẽ các tia Oz, Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc
với Oy. Chứng minh:
a) xOt = yOz
b) xOy + zOt = 180o
Bài 5: Ở miền ngoài góc tù xOy, vẽ các tia Oz, Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc
với Oy. Gọi Om, On là tia phân giác của xOy, zOt. Chứng minh On, Om là hai tia đối nhau.
Bài 6: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Lấy điểm C nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi
MN là tia phân giác của góc BMC. Điểm K thuộc nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C
sao cho tia MK vuông góc với tia MN. Gọi P là điểm nằm bên trong góc AMC sao cho MP là
tia phân giác của góc AMC. Chứng minh K, M, P thẳng hàng.
Bài 7: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ ba tia OM, ON, và OC sao cho
AOM = BON < 90o và tia OC là tia phân giác của MON. Chứng minh OC vuông góc với
AB.
Bài 8: Cho hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau. Trong góc xOy ta vẽ hai tia OA, OB sao cho
AOx = Boy = 30o. Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của AOC. Chứng minh:
a) Tia OA là tia phân giác của Box
b) OB vuông góc ới OC.
Bài 9: Cho góc MON có số đo 120o . Vẽ các tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA  OM ,
OB  ON.
a) Chứng minh góc AON = góc BOM
b) Vẽ tia Ox và tia Oy theo thứ tự là các tia phân giác của góc AON và BOM. Chứng tỏ
Ox  Oy

CHỦ ĐỀ 3: GÓC TẠO MỘT BỞI ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Cho biết a//b và a


1 60
P

a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo các góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc b
1 60
Q
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi
góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai:
a) Đường thẳng a//b nếu a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp
góc đồng vị bằng nhau
b) Đường thẳng a//b nếu a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp
góc ngoài cùng phía bù nhau
c) Đường thẳng a//b nếu a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau
Bài 3: Cho hình vẽ (hình a)
Hình a Hình b

B
l m
117 A 63
A 2

C
D B 3 85
85

a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao/


b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao tính được

Bài 4: Tính các góc trong hình vẽ (hình b) ? Giải thích? Nêu cách tính ?
Bài 5: Quan sát các hình vẽ h4.1, h4.2, h4.3 và trả lời các đường thẳng nào song song với nhau.

Bài 6: Cho hình vẽ, trong đó , Ot là tia phân giác của x A


35
góc AOB. Hỏi các tia Ax, Ot và By có song song với nhau
1 t
O
không? Vì sao? 2

145 y
B
Bài 7: Cho góc xOy có số đo bằng 350. Trên tia Ox lấy điểm A, kẻ tia Az nằm trong góc xOy và
Az // Oy. Gọi Ou, Av theo thứ tự là các tia phân giác của các góc xOy và xAz.
a) Tính số đo góc OAz.
b) Chứng tỏ Ou // Av.
Bài 8: Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy ba điểm A, B, C
không trùng nhau. Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy dựng các tia

Aa, Bb sao cho và . Trên nửa mặt phẳng có


bờ là xy không chứa tia Aa ta dựng tia Cc sao cho

. Chứng tỏ rằng ba đường thẳng chứa ba tia Aa,


Bb, Cc đôi một song song với nhau.

Bài 9: Cho hình vẽ d // d’// d’’; .

Tính
Bài 10: Cho hình vẽ sau :

Trên hình trên cho biết a// b . Tính

CHỦ ĐỀ 4: GÓC TẠO MỘT BỞI ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1/ Tiên đề Ơ – clit.
* Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đương thẳng song song với đường
thẳng đó.
* Vận dụng: Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng a
Mà có AB// a và AC// a
 A, B, C thẳng hàng.
* Tính chất hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2/ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

* Tính chất 1:

* Tính chất 2:

* Tính chất 2:
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai:
a) Nếu a  b, b  c thì a  c
b) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
c) Nếu a//b , b//c thì a//c
Bài 2: Cho hình vẽ sau , biết a c ; bc ; Â1 = 1150 . Tính góc B1?
Hướng dẫn: Vì a c và b c nên a// b

Ta có : (góc trong cùng phía tạo bởi a//b)


Nên =1800 - = 1800 - 1150 = 650 => x = 650
Bài 3: Cho hình vẽ, đường thẳng nào song song với By? Vì sao?
x A

1400
y
B
130 0

C
z
HD: Gọi Bt là tia đối tia By, Tính góc ABt từ đó suy ra Ax//By//Cz
Bài 4: Cho hình vẽ. Chứng mình rằng:
^ ^
a) Nếu Cm // En thì C+ D+ ^
E=360
0 C m

^ ^
b) Nếu C+ D+ ^
E=360 0 thì Cm / / En
D
HD: Kẻ Dx // Cm, rồi dựa vào tổng hai góc
trong cùng phía. n
E
Bài 5: Cho hình vẽ biết a // b. Hãy tính góc x?
E a
420

x G

1380 b
F
HD: Từ G kẻ Gc//Ea thì x = EGc + cGF. rồi dựa vào tổng hai góc trong cùng phía.
Bài 6: Cho góc xOy nhọn. Từ điểm M trên cạnh Ox, dựng MN vuông góc với Oy tại N, dựng
NP vuông góc với Ox tại P, dựng PQ vuông góc với Oy tai Q, dựng QR vuông góc với Ox tại
R. Chứng minh rằng:
a) MN//PQ; NP//QR
b) Tìm tất cả các góc bằng góc PNM
HD: a, Dựa vào tính chất từ vuông góc tới song song
b, Dựa vào các góc sole trong, đồng vị.
Bài 7: Cho ∆ ABC, phân giác BM (M∈AC). Vẽ MN // AB cắt BC tại N. Phân giác góc MNC
cắt MC ở P.
a) CMR: ^
MBC = ^
BMN , BM // NP
b) Gọi NQ là phân giác của ^
BNM , cắt AB ở Q. CMR: NQ⊥ BM

Bài 8: Cho ^
xOy = 1200. Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy. Vẽ tia Am, An trong ^
xOy sao cho ^ ^
xAm = 700, OBn

= 1300. Chứng minh Am // Bn.


Bài 9: Cho ∆ ABC. Trên cạnh AB lấy M, trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, vẽ tia Mx sao cho
AMx = ^B
^

a) CMR: Mx // BC và Mx cắt AC
b) Gọi D là giao điểm của Mx với AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ
^ =C
AC không chứa điểm B, vẽ tia Ny sao cho CNy ^ . CMR: Mx // Ny

Bài 10: Cho ∆ABC. Vẽ phân giác ngoài tại A của ∆ABC. Từ B kẻ d//AD.
a) CMR: d cắt AC tại E
b) CMR: ^
ABE= ^
AEB

c) Từ B kẻ b⊥AD, từ A kẻ a // b. CMR: b⊥d và a là phân giác góc BAC.


Bài 11: Cho ∆ ABC, phân giác AD, qua B kẻ đường thẳng d // AD.
a) Chứng tỏ: d cắt AC tại E
b) CMR: ^
ABE = ^
AEB

c) Vẽ m qua A và vuông góc với AD, cắt BE tại F. CMR: AF là phân giác của ^
EAB và m
⊥EB

You might also like