You are on page 1of 289

 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.

com

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

Ta đã biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng cùng thuộc một mặt
phẳng. Có góc giữa hai đường thẳng chéo nhau không? Nếu có, làm thế
nào để xác định?
Lời giải
Có góc giữa 2 đường thẳng chéo nhau.
Cách xác định góc giữa 2 đường thẳng chéo nhau a và b : Kẻ 1 đường
thẳng c song song với b thuộc mặt phẳng chứa a . Góc giữa a và b
bằng góc giữa a và c .

1. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian

Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b trong không gian. Qua một điểm M tuỳ ý vẽ a′//a và vẽ
b′//b . Khi thay đổi vị trí của điểm M , có nhận xét gì về góc giữa a′ và b′ ?

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
Khi thay đổi vị trí của điểm M thì góc giữa a ' và b ' không thay đổi

Định nghĩa
Góc giữa hai đường thẳng a , b trong không gian, kí hiệu ( a, b ) , là góc giữa hai đường thẳng a′ và
b′ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song hoặc trùng với a và b .
Chú ý:
a) Để xác định góc giữa hai đường thẳng a , b ta có thể lấy một điểm O nằm trên một trong hai đường
thẳng đó và vẽ đường thẳng song song với đường thẳng còn lại.
b) Góc giữa hai đường thẳng nhận giá trị từ 0° đến 90° .
Ví dụ 1. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có 6 mặt đều là hình vuông và M , N , E , F lần lượt là trung
điểm các cạnh BC , BA , AA′ , A′D′ . Tính góc giữa các cặp đường thẳng:
a) A′C ′ và BC ;
b) MN và EF .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Ta có AC //A′C ′ , suy ra ( A′C ′, BC=


) ( AC , BC=) 
ACB= 45° (tam giác ABC vuông cân tại B ).

)
b) Ta có AC // MN , AD′ // EF , suy ra ( MN , EF = ( AC , AD′=) =′ 60° ( tam giác ACD′ có ba
CAD
cạnh bằng nhau).
Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có 6 mặt đều là hình vuông M , N , E , F lần lượt là trung điểm

các cạnh BC , BA , AA′ , A′D′ . Tính góc giữa các cặp đường thẳng:
a) MN và DD′ ;
b) MN và CD′ ;
c) EF và CC ′ .
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133

a) Trong tam giác ABC có MN là đường trung bình nên MN / /AC


Mà AA' // DD'
Nên góc giữa MN và DD' là góc giữa AC Và AA′
b) Vì MN//AC nên góc giữa MN và CD là góc giữa AC và CD′
c) Trong tam giác AA′D′ có EF là đường trung bình nên EF / / AD′
Mà CC'//AA'
Nên góc giữa EF và CC ′ là góc giữa AA′ và AD′

Khung của một mái nhà được ghép bởi các thanh gỗ như Hình 3. Cho biết tam giác OMN vuông

cân tại O . Tính góc giữa hai thanh gỗ a và b .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Vì a / / OM nên góc giữa a và b là góc giữa MN và OM .

o
Mà tam giác OMN vuông cân nên góc giữa a và b là 45 .

2. Hai đường thẳng vuông góc trong không gian


Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có 6 mặt đều là hình vuông. Nêu nhận xét về góc giữa các cặp

đường thẳng:
a) AB và BB′ ; b) AB và DD′ .
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


o
a) ABB′A′ là hình vuông nên góc giữa AB và BB ' là 90 .

o
b) Vì DD '/ / AA ' nên góc giữa AB và DD ' là góc giữa AB và AA ' và bằng 90 .
Định nghĩa

Hai đường thẳng a , b được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90° .

Hai đường thẳng a , b vuông góc được kí hiệu là a ⊥ b hoặc b ⊥ a .


Ví dụ 2. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có 6 mặt đều là hình vuông. Chứng minh rằng AB ⊥ CC ′ ,
AC ⊥ B′D′ .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có CC ′ // BB′ , suy ra ( AB, CC ′=


) ( AB, BB′=) 
ABB=′ 90° . Vậy AB ⊥ CC ′ .
Ta có B′D′ // BD , suy ra ( AC , B′D′=
) ( AC , BD=) 90° (hai đường chéo của hình vuông luôn vuông góc
với nhau). Vậy AC ⊥ B′D′ .

Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có 6 mặt đều là hình vuông.

a) Tìm các đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình lập phương và vuông góc với AC .
b) Trong các đường thẳng tìm được ở câu a , tìm đường thẳng chéo với AC .
Lời giải

a) Các đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình hộp và vuông góc với AC là: GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133
BD, B ' D ', AA ', CC ', BB ', DD ' .

b) Trong các đường thẳng trên, đường thẳng chéo với AC là B ' D ' .
Chú ý:
a) Hai đường thẳng vuông góc có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
b) Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường này thì cũng vuông góc với
đường kia.
c) Trong không gian, khi có hai đường thẳng phân biệt a , b cùng vuông góc với một đường thẳng thứ
ba c thì ta chưa kết luận được a // b như trong hình học phẳng.

Hình bên mô tả một người thợ đang ốp gạch vào tường có sử dụng thước laser để kẻ vạch. Tìm các

đường thẳng vuông góc với đường thẳng a trong Hình 4.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Các đường thẳng vuông góc với a là: chân tường, mép các viên gạch ốp,...
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Tính góc giữa hai đường thẳngHu
1. Phương pháp
 Lấy điểm O tùy ý ( ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng), qua đó vẽ các đường
thẳng lần lượt song song (hoặc trùng) với hai đường thẳng đã cho.
 Tính một góc trong các góc được tạo bởi giữa hai đường thẳng cắt nhau tại O.
 Nếu góc đó nhọn thì đó là góc cần tìm, nếu góc đó tù thì góc cần tính là góc bù với góc đã tính.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi I là trung điểm của BC. Tính côsin của góc tạo bởi hai đường
thẳng DI và AB.

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
Đặt cạnh của tứ diện có độ dài là a.
Gọi J là trung điểm của AC.

Ta có: IJ //AB   AB, DI    IJ , DI   DIJ

Kẻ HD  IJ , H  IJ 

a
 IH 4= 1= 3
Ta có: cos DIJ
= = .
DI a 3 2 3 6
2
Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Xác định Góc tạo bởi hai đường thẳng BD và CD’.
Lời giải

Do BA' // CD' nên góc giữa BD và CD’ là góc giữa BD và BA’

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Mà ∆A' BD là tam giác đều nên góc giữa BD và BA’ là 60o.


Vậy góc giữa BD và CD’ là 60o.
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Cho biết
AB = 2a và MN = a 3 . Xác định góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD
= CD
Lời giải

Gọi I là trung điểm của AC ta có: IM


= IN
= a
Áp dụng định lí côsin trong ∆IMN :

MN 2 = IM 2 + IN 2 − 2IM.IN cos MIN
 ⇒ cos MIN
= 1
3a 2 =
a 2 + a 2 − 2a.a cos MIN −
2

Suy ra: MIN
= 120°

Vậy: ( 
AB,CD )= ( IM,IN )= 180° − 120°= 60°.

Ví dụ 4. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC , C ′D′ . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Dễ thấy MN là đường trung bình trong tam giác ABC nên MN / / AC ⇒ ( (
MN ; AP ) =AC ; AP ) .

a 5
Lại có AC = a 2, CP = CC ′2 + C ′P 2 =
2
3a
AP = A′P 2 + AA′2 = A′D′2 + D′P 2 + AA′2 =
2

 AP 2 + AC 2 − CP 2 2
Do đó cos CAP =
=
2. AP. AC 2
= 45°= (
⇒ CAP MN ; CP ) .
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABC có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
SA, BC . Tính số đo của góc hợp bởi IJ và SB .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi M là trung điểm AB thì MI , MJ lần lượt là đường trung bình của tam giác ASB và ABC .
a
Ta có: MI
= MJ
=
2
a 3
Mặt khác JA
= JS
= ⇒ tam giác JSA cân tại J ⇒ JI ⊥ SA
2
a 2
Khi đó IJ = SJ 2 − SI 2 = ⇒ MI 2 + MJ 2 = IJ 2 nên tam giác MIJ vuông cân tại M
2
⇒ ( (
IJ ; SB ) =IJ ; IM ) =
45°

Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian
1. Phương pháp

Cách 1: Dùng định nghĩa: a ⊥ b ⇔ ( a, b ) =900

 b / /c

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Cách 2: Dùng định lí:  ⇒a⊥b
a ⊥ c
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
 = SAB
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có AB = AC , SAC  . Chứng minh SA vuông góc với BC .

Lời giải

 = SAB
Vì AB = AC , SAC  nên ∆SAC =
∆SAB , suy ra SB = SC , nên hai tam giác ABC và SBC là tam
 AH ⊥ BC
giác cân. Gọi H là trung điểm BC , ta có  ⇒ ( SAH ) ⊥ BC nên SA ⊥ BC ⇒ ( SA , BC ) =
90°
SH ⊥ BC
Vậy SA ⊥ BC
Ví dụ 2. Cho hình hộp ABCD.MNPQ có sáu mặt đều là các hình vuông. Gọi E , F lần lượt là trung điểm
của AB và BC .
a) Chứng minh: EF ⊥ BD , EF ⊥ AM .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

b) Tính góc giữa EF và AQ .


Lời giải

a) Chứng minh: EF ⊥ BD , EF ⊥ AM .
Ta thấy: EF là đường trung bình của ∆ABC
⇒ EF // AC .
 AC ⊥ BD
Mà:  nên EF ⊥ BD , EF ⊥ AM
 AC ⊥ AA '
b) Tính góc giữa EF và AQ .
.
Ta có: EF // AC ⇒ ( EF , AQ ) = ( AC , AQ ) = CAQ
Nhận thấy: AC
= AQ = a 2.
= CQ
= 60° .
⇒ ∆ACQ đều CAQ

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


=
⇒ ( EF , AQ ) =
CAQ 60° .
  BSC
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC và ASB   CSA
.

Chứng minh rằng SA  BC , SB  AC và SC  AB .


Lời giải
• Qua O vẽ đường thẳng song song với CD cắt BC tại E và cắt BD tại F .
• 
  AO
Ta cần chứng minh AO  EF . Ta có AOE , CD .

• Vì EF / /CD nên BEF là tam giác đều nên BE  BF và OE  OF .


1
• Xét hai tam giác ABE và ABF , ta có
 AB chung

BE  BF nên ABE  ABF c  g  c . Suy ra AE  AF . 2

  ABF
 ABE 

• Từ 1 và 2 , suy ra tam giác AEF cân tại A có AO là trung tuyến
nên cũng là đường cao.
•   900 . Vậy AO  CD .
Do đó AOE
C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Bài 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a . Cho biết SA = a 3 , SA ⊥ AB và
SA ⊥ AD . Tính góc giữa SB và CD , SD và CB .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Do CD / / AB nên góc giữa SB và CD là góc giữa AB và SB là 


ABS .


Do CB / / AD nên góc giữa SD và CB là góc giữa SD và AD là ADS .

a 3
Ta có: tan 
= tan 
ABS ADS
= = 3.
a

π
Suy ra = 
ABS ADS
= .
3
Bài 2. Cho tứ diện đều ABCD . Chứng minh rằng AB ⊥ CD .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải

Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AC , BC , AD.

Gọi a là độ dài cạnh của tứ diện ABCD .

1 1
Tam giác ACD là MP là đường trung bình nên=
MP =.CD a, MP / / CD .
2 2

1 1
MN
Tam giác ABC là MN là đường trung bình nên= =. AB a; MN / / AB .
2 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

3
Tam giác ABD đều có BP là trung tuyến nên BP = a.
2

3
Tam giác ACD A đều có CP là trung tuyến nên CP = a
2

Suy ra tam giác BCP cân tại P có PN là trung tuyến nên PN ⊥ BC .

2
2 2
 3   1 2 2
NP = CP − CN =  a  −  a  = a
 2  2  2

Tam giác MNP có: MN 2 + MP 2 =


NP 2 nên tam giác MNP vuông tại M .

Do MN / / AB, MP / / CD nên góc giữa AB và CD là góc giữa MN và MP và bằng 90° .

Vậy AB ⊥ CD
Bài 3. Cho hình chóp S . ABC có SA
= SB
= SC = CSA
= a , BSA = 60° , BSC
= 90° . Cho I và J lần lượt
là trung điểm của SA và BC . Chứng minh rằng IJ ⊥ SA và IJ ⊥ BC .
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133

Tam giác SAB có SA= SB= = 60° nên tam giác SAB đều cạnh a . Suy ra IB = 3 a .
a; BSA
2

Tam giác SAC có SA= SC= = 60° nên tam giác SAC đều cạnh a . Suy ra IC = 3 a .
a; CSA
2

Suy ra tam giác IBC cân tại I có IJ là trung tuyến nên IJ ⊥ BC.

2
Tam giác SBC vuông cân tại S nên BC = 2a; SJ= a.
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

AB
Tam giác ABC có = AC
= a;=
CB 2a nên tam giác ABC vuông cân tại A . Mà AJ là trung
2
tuyến nên AJ = .
2

Suy ra tam giác SAJ cân tại J có JI là trung tuyến nên IJ ⊥ SA.

Bài 4. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi K là trung điểm của CD . Tính góc giữa hai đường thẳng
AK và BC .
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Tam giác ACD đều cạnh a có AK là trung tuyến nên AK = a.
2
Gọi I là trung điểm của BD.
3
Tam giác ABD đều cạnh a có AI là trung tuyến nên AI = a.
2
1 1
Tam giác BCD có IK là trung tuyến nên=
IK =BC a.
2 2
2 2
 3   1 2  3 
  +  − 
  2  2  2  3
Ta có: cos AKI =
=
1 3 6
2. .
2 2
Nên AKI
= 73, 2°
Vì BC / / IK nên góc giữa AK và BC là góc giữa AK và KI và bằng 73, 2° .
Bài 5. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Biết AB = 2a và
= CD
MN = a 3 . Tính góc giữa AB và CD .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi I là trung điểm của BD .

1 1
Tam giác BCD có IM là đường trung bình nên IM / / DC và=
IM =CD = .2a 1 .
2 2

1 1
Tam giác ABD có IN là đường trung bình nên IN / / AB và=
IN =AB = .2a 1 .
2 2

( )
2
a2 + a2 − a 3 1
=
Ta có: cosMIN  = 120o
= − nên MIN
2.a.a 2

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Do AB / / IN , CD / / IM nên góc giữa AB và CD là góc giữa IM và IN là bằng 120° .
Bài 6. Một ô che nắng có viền khung hình lục giác đều ABCDEF song song với mặt bàn và có cạnh
AB song song với cạnh bàn a (Hình 5). Tính số đo góc hợp bởi đường thẳng a lần lượt với các đường
thẳng AF , AE và AD .

Lời giải
o
Vì a / / AB nên góc giữa a và AF là góc giữa AB và AF và bằng 120 .

Vì a / / AB nên góc giữa a và AE là góc giữa AB và AE và bằng 90° .

Vì a / / AB nên góc giữa a và AD là góc giữa AB và AD và bằng 60° .


D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song
với đường thẳng còn lại.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với
đường thẳng kia.
Lời giải
Chọn D
Câu 2: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P  , trong đó a   P  . Mệnh đề nào sau đây là
sai?
A. Nếu b   P  thì b/ / a . B. Nếu b/ /  P  thì b  a .
C. Nếu b/ / a thì b   P  . D. Nếu b  a thì b/ /  P  .
Lời giải
Chọn D
Vì b có thể nằm trong mặt phẳng  P  .
 
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và EG ?
A. 90 0. B. 60 0. C. 450. D. 120 0.
Lời giải
Chọn C

H G

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


E F

D C

A B

     


Vì EG  AC ( AEGC là hình chữ nhật) nên  AB, EG    AB, AC   BAC
  450 ( ABCD là hình

vuông).
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Góc giữa AC và DA ' là:
A. 450. B. 90 0. C. 60 0. D. 120 0.
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D' C'

A' B'

D C

A B

Gọi a là độ dài cạnh hình lập phương. Khi đó, tam giác AB ' C đều ( AB '  B ' C  CA  a 2 ) do

đó B ' CA  60 0 .
'  60 0.
Lại có, DA ' song song CB ' nên  AC, DA '   AC, CB '  ACB
Câu 5: Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Giả sử tam giác AB ' C và A ' DC ' đều có ba góc nhọn. Góc giữa
hai đường thẳng AC và A ' D là góc nào sau đây?

A. AB ' C. 
B. DA ' C '. 
C. BB ' D. '.
D. BDB
Lời giải
Chọn B

B' C'

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


A' D'

B C

A D


Ta có AC  A ' C ' ( A ' B ' CD là hình bình hành) mà DA ' C ' nhọn nên

 AC , A ' D    A ' C ', A ' D   DA ' C '.

Câu 6: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Chọn khẳng định sai?
A. Góc giữa AC và B ' D ' bằng 90 0. B. Góc giữa B ' D ' và AA ' bằng 60 0.
C. Góc giữa AD và B ' C bằng 450. D. Góc giữa BD và A ' C ' bằng 90 0.
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D' C'

A' B'

D C

A B


Ta có  AA ', B ' D '   BB ', B ' D '  BB ' C  90 0. Khẳng định B sai.

Câu 7: Cho tứ diện ABCD có AB  CD . Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD . Góc
 IE , JF  bằng
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
Lời giải
Chọn D

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


I

B D
E


IF  CD

Ta có IF là đường trung bình của ACD   1 .
  IF  CD

 2

JE  CD

Lại có JE là đường trung bình của BCD   1 .

 JE  CD

 2

IF  JE

  Tứ giác IJEF là hình bình hành.

IF  JE


IJ  1 AB
 2
Mặt khác:  . Mà AB  CD  IJ  JE .
 1
JE  CD
 2
Do đó IJEF là hình thoi. Suy ra  IE , JF   90 .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
SC và BC . Số đo của góc  IJ , CD  bằng:

A. 90. B. 45. C. 30. D. 60.


Lời giải
Chọn D

A D

O
B J C

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD  OJ là đường trung bình của BCD.
OJ  CD

Suy ra  .
OJ  1 CD
 2

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Vì CD  OJ   IJ , CD    IJ , OJ  .

IJ  1 SB  a
 2 2

1 a
Xét tam giác IOJ , có OJ  CD   IOJ đều.
 2 2

IO  1 SA  a
 2 2
  60 .
Vậy  IJ , CD    IJ , OJ   IJO
Câu 9: Cho hình chóp S. ABCD có cạnh SA  x , tất cả các cạnh còn lại đều bằng a . Tính số đo của góc
giữa hai đường thẳng SA và SC.
A. 30 0. B. 450. C. 60 0. D. 90 0.
Lời giải
Chọn D
Theo giả thiết, ta có AB  BC  CD  DA  a nên ABCD là hình thoi cạnh a .
Gọi O  AC  BD . Ta có CBD  SBD c  c  c .
Suy ra hai đường trung tuyến tương ứng CO và SO bằng nhau.
1
Xét tam giác SAC , ta có SO  CO  AC .
2
Do đó tam giác SAC vuông tại S (tam giác có đường trung tuyến bằng nửa cạnh đáy). Vậy
SA  SC .
Câu 10: Cho tứ diện ABCD có AC  a, BD  3a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Biết
AC vuông góc với BD . Tính MN .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a 6 a 10 2a 3 3a 2
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
3 2 3 2
Lời giải
Chọn B

P M

B 3a D

Gọi P là trung điểm của AB  PN , PM lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC và

PN  1 AC  a

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


 2 2 .
ABD . Suy ra 
 1 3a
PM  BD 
 2 2
Ta có AC  BD  PN  PM hay tam giác PMN vuông tại P
a 2 9a 2 a 10
Do đó MN  PN 2  PM 2    .
4 4 2
Câu 11: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD . Mặt phẳng  P  song song với AB và CD lần
lượt cắt BC, DB, AD, AC tại M , N , P , Q . Tứ giác MNPQ là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật. D. Tứ giác không phải hình thang.
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

B D
N

 MNPQ / / AB
Ta có   MQ/ / AB.
 MNPQ    ABC   MQ

Tương tự ta có MN / / CD, NP / / AB, QP / / CD .
Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành
Lại có MN  MQ do AB  CD  .
Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Câu 12: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC  có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt
phẳng khác nhau. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, CB, BC  và C A . Tứ
giác MNPQ là hình gì?

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thang.
Lời giải
Chọn B
C'

P
A M
C

H
N

Vì M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , CB, BC  và C A



PQ  MN  1 AB


 2  MNPQ là hình bình hành.


PQ / / AB / / MN

CH  AB

Gọi H là trung điểm của AB . Vì hai tam giác ABC và ABC  đều nên  .
C H  AB

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Suy ra AB  CHC  . Do đó AB  CC  .

 PQ/ / AB


Ta có 
PN / / CC   PQ  PN .


 AB  CC 


Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Câu 13: Cho tứ diện ABCD trong đó AB  6, CD  3 , góc giữa AB và CD là 60 và điểm M trên BC sao
cho BM  2 MC . Mặt phẳng  P  qua M song song với AB và CD cắt BD, AD, AC lần lượt tại
M, N, Q . Diện tích MNPQ bằng:
3
A. 2 2. B. 3. C. 2 3. D. .
2
Lời giải
Chọn C

6
P

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


B D
N

3
M
C

 MNPQ / / AB
Ta có   MQ/ / AB.
 MNPQ    ABC   MQ

Tương tự ta có MN / / CD, NP / / AB, QP / / CD .
Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành
Ta có  AB
 ;CD   QM
 ; MP   60 0 . Suy ra S MNPQ  QM .QN . sin 60 0.

CM MQ 1
Ta có CMQ ∽ CBA     MQ  2.
CB AB 3
AQ QN 2
AQN ∽ ACD     QN  2.
AC CD 3

3
Vậy SMNPQ  QM .QN . sin 60 0  2.2.  2 3.
2
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB  4, CD  6 . M là điểm thuộc cạnh BC sao
cho MC  2 BM . Mặt phẳng  P  đi qua M song song với AB và CD . Diện tích thiết diện của
 P  với tứ diện là:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

17 16
A. 5. B. 6. C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn D

4
P

N
B D
Q

M
6
C

 MNPQ / / AB
Ta có   MN / / AB.
 MNPQ    ABC   MN

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Tương tự ta có MQ/ / CD, NP / / CD, QP / / AB . Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

Ta có  AB
 ;CD    MN
 ; MQ   NMQ
  90 0  tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

CM MN 1 4
Lại có CMN ∽ CBA     MN  ;
CB AB 3 3
AN NP 2
ANP ∽ ACD     MP  4.
AC CD 3
16
Vậy SMNPQ  MN .NP  .
3
Câu 15: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB  CD  6 . M là điểm thuộc cạnh BC sao
cho MC  x.BC 0  x  1 . Mặt phẳng  P  song song với AB và CD lần lượt cắt BC, DB, AD, AC
tại M , N , P , Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác bằng bao nhiêu?
A. 9. B. 11. C. 10. D. 8.
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

6
P

B D
N

6
M
C


 MQ/ / NP / / AB
Xét tứ giác MNPQ có   MNPQ là hình bình hành.

 MN / / PQ/ / CD

Mặt khác, AB  CD  MQ  MN . Do đó, MNPQ là hình chữ nhật.
MQ CM
Vì MQ/ / AB nên   x  MQ  x. AB  6 x .
AB CB
Theo giả thiết MC  x.BC  BM  1  x  BC .
MN BM

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Vì MN / / CD nên   1  x  MN  1  x .CD  6 1  x  .
CD BC
Diên tích hình chữ nhật MNPQ là
2
 x  1  x 
S MNPQ  MN . MQ  6 1  x .6 x  36. x. 1  x   36   9 .
 2 

1
Ta có SMNPQ  9 khi x  1  x  x  .
2
Vậy diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất bằng 9 khi M là trung điểm của BC .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BÀI 2. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
Từ khóa: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Phép chiếu vuông góc.

Trong thực tế, người thợ xây dụng thường dùng dây dọi để xác định đường vuông góc với nến nhà.

Thế nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?

Lời giải
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi đường thẳng đó vuông góc với mọi đường thẳng thuộc mặt
phẳng
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Thả một dây dọi AO chạm sàn nhà tại điểm O . Kẻ một đường thẳng xOy bất kì trên sàn nhà.

a) Dùng êke để kiểm tra xem AO có vuông góc với xOy không.
b) Nêu nhận xét về góc giữa dây dọi và một đường thẳng bất kì trong sàn nhà.

Lời giải
a) AO ⊥ xOy
b) Dây dọi vuông góc với 1 đường thẳng bất kì trong sàn nhà

Định nghĩa

Đường thẳng d gọi là vuông góc với mặt phẳng (α ) nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng a

nằm trong (α ) , kí hiệu d ⊥ (α )

Ví dụ 1. Cho biết cột của trụ gôn của một sân bóng đá là đường thẳng d vuông góc với mặt sân (Hình 3).
Tìm góc giữa d và một đường thẳng a kẻ trên sân.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Do đường thẳng d vuông góc với mặt sân nên suy ra d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trên mặt
sân. Vậy ta có góc giữa d và a bằng 90° .

Cho đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b trong mặt phẳng ( P ) . Xét

một đường thẳng c bất ki trong ( P ) ( c không song song với a và b ). Gọi O là giao điểm của d và
( P) . Trong ( P ) vẽ qua O ba đường thẳng a′ , b′ , c′ lần lượt song song với a , b , c . Vẽ một đường
thẳng cắt a′ , b′ , c′ lần lượt tại B , C , D . Trên d lấy hai điểm E , F sao cho O là trung điểm của EF
(Hình 4).

a) Giải thích tại sao hai tam giác CEB và CFB bằng nhau.
b) Có nhận xét gì về tam giác DEF ? Từ đó suy ra góc giữa d và c .
Lời giải
a) Vì a//a', d ⊥ a nên d ⊥ a′ , Hay EF ⊥ OB
Tam giác EBF có OB ⊥ EF ; O là trung điểm EF nên tam giác EBF cân tại B . Suy ra BE = BF Tương
tự ta chứng minh được CE = CF
Suy ra tam giác CEB bằng tam giác CFB
b) Vì tam giác CEB và CFB bằng nhau nên DE = DF
Nên tam giác DEF cân tại D có DO là trung tuyến nên DO ⊥ EF
Suy ra d ⊥ c

Định lí 1

Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng

(α ) thì d ⊥ (α ) .
Ví dụ 2. Cho hình chóp S ⋅ ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O và có
= SA SC
= , SB SD . Cho I , K
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC . Chứng minh rằng:
a) SO ⊥ ( ABCD) b) IK ⊥ ( SBD) .
Giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A D
I
O
B K C
Hình 5
a) Ta có ABCD là hình thoi, suy ra AC , BD vuông góc với nhau và có cùng trung điểm O .
Tam giác SAC cân tại S nên SO ⊥ AC . Tương tự, ta có SO ⊥ BD . Do SO vuông góc với hai đường
thẳng cắt nhau AC và BD trong ( ABCD) , suy ra SO ⊥ ( ABCD) .
b) Ta có IK / / AC và AC ⊥ BD , do đó IK ⊥ BD .
Ta có SO ⊥ ( ABCD) , do đó SO ⊥ IK .
Từ IK ⊥ BD và IK ⊥ SO suy ra IK ⊥ ( SBD) .

a) Trong không gian, cho điểm O và đường thẳng d . Gọi a, b là hai đường thẳng phân biệt đi qua O
và vuông góc với d (Hình 6a ). Có nhận xét gì về vị trí tương đối giữa đường thẳng d và mp(a, b) ?
b) Trong không gian, cho điểm O và mặt phẳng ( P ) . Gọi (Q) và ( R ) là hai mặt phẳng đi qua O và lần
lượt vuông góc với hai đường cắt nhau a, b nằm trong ( P ) (Hình 6 b) . Có nhận xét gì về vị trí giữa mặt
phẳng ( P ) và giao tuyến d của (Q),( R) ?

O
d Q d R

a
a b
O b
P P
a) b)
Hình 6
Lời giải
a) Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) nên
d ⊥ ( P)
b) Vì a ⊥ ( Q ) ; d ∈ ( Q ) nên a ⊥ d
Vì b ⊥ ( R ) , d ∈ ( R ) nên b ⊥ d
Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) nên
d ⊥ ( P)

Định lí 2.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Có duy
nhất một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một mặt phẳng cho truớc.
Ví dụ 3.a) Cho hình chóp S . ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABCD là hình vuông tâm O (Hình
7a ). Gọi d là đường thẳng đi qua S và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) . Chứng minh d đi qua O .
b) Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua O và vuông góc với AB; M , N
là hai điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB sao cho M , N , O không thẳng hàng (Hình 7 b ). Chứng
minh M và N thuộc mặt phẳng ( P ) .
S

N
M

d
B C
A B
O
O
P
A D
a) b)
Hình 7
Lời giải
a) Ta có: SA = SC suy ra SO ⊥ AC ; SB =
SD suy ra SO ⊥ BD . Suy ra SO ⊥ ( ABCD) .
Theo giả thiết, ta có đường thẳng d đi qua S và vuông góc với ( ABCD) . Do qua điềm S chi có duy
nhất một đường thẳng vuông góc với ( ABCD) nên d phäi trùng với đường thẳng SO , suy ra d di qua
O.
NB suy ra ON ⊥ AB . Suy ra AB ⊥ (OMN ) .
b) Ta có: MA = MB suy ra OM ⊥ AB; NA =
Theo giả thiết, ta có ( P ) là mặt phẳng đi qua O và vuông góc với AB . Do qua điềm O chỉ có duy nhất
một mặt phẳng vuông góc với AB nên ( P ) phải trùng với (OMN ) , suy ra M và N thuộc ( P ) .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, O là giao điểm của AC và BD, SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD) . Gọi H , I , K lần luợt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên các cạnh SB, SC , SD .
Chứng minh rằng:
a) CB ⊥ ( SAB) và CD ⊥ ( SAD) ; b) HK ⊥ AI .
S

I K

A D

O
B C
Hình 8
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Vì SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ BC , SA ⊥ CD
Ta có CB vuông góc với hai đường thẳng AB và SA cắt nhau cùng thuộc mặt phẳng ( SAB ) nên
CB ⊥ ( SAB )

Ta có CD vuông góc với hai đường thẳng AD và SA cắt nhau cùng thuộc mặt phẳng (SAD) nên
CD ⊥ ( SAD )
b) Vì BC ⊥ ( SAB ) ; AH ∈ ( SAB ) nên BC ⊥ AH
Ta có AH vuông góc với hai đường thẳng SB và BC cắt nhau cùng thuộc mặt phẳng ( SBC ) nên
AH ⊥ ( SBC )
Mà SC ∈ ( SBC ) . Suy ra AH ⊥ SC
Vì CD ⊥ ( SAD ) ; AK ∈ ( SAD ) nên CD ⊥ AK
Ta có AK vuông góc với hai đường thẳng SD và CD cắt nhau cùng thuộc mặt phẳng ( SCD ) nên
AK ⊥ ( SCD )
Mà SC ∈ ( SCD ) . Suy ra AK ⊥ SC
Ta có SC vuông góc với hai đường thẳng AK và AH cắt nhau cùng thuộc mặt phẳng ( AHK ) nên
SC ⊥ ( AHK )

Mà HK ∈ ( AHK ) nên SC ⊥ HK
vì SA ⊥ ( ABCD ) ; DB ∈ ( ABCD ) nên SA ⊥ DB
Mà HK // BD nên HK ⊥ SA
Ta có HK vuông góc với hai đường thẳng SA và SC cắt nhau cùng thuộc mặt phẳng (SAC) nên
HK ⊥ ( SAC )
Mà AI ∈ ( SAC ) nên HK ⊥ AI

Làm thế nào để dựng cột chống một biển báo vuông góc với mặt đất?

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chân cột chống biển báo là hai đường thẳng cắt nhau. Ta dựng cột chống vuông góc với hai đường thẳng
đó sẽ được cột chống biển báo vuông góc với mặt đất.
2. Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng
Nêu nhận xét về vị trí tương đối của:
a) Hai thân cây cùng mọc vuông góc với mặt đất.
b) Mặt bàn và mặt đất cùng vuông góc với chân bàn.
c) Thanh xà ngang nằm trên trần nhà và mặt sàn nhà cùng vuông góc với cột nhà.

Lời giải
a) Hai thân cây cùng mọc vuông góc với mặt đất song song với nhau
b) Mặt bàn và mặt đất cùng vuông góc với chân bàn song song với nhau
c) Thanh xà ngang nằm trên trần nhà và mặt sàn nhà cùng vuông góc với cột nhà song song với nhau

Người ta chứng minh được các định lí sau về liên hệ giữa tính song song và vuông góc của đường thẳng
và mặt phẳng:
Định lí 3.
a) Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc
với đường thẳng kia.
b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

a b

Hình 11
Ví dụ 4. Cho hình hộp ABCD ⋅ A′ B′C ′ D′ có AA′ ⊥ ( ABCD) .
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC .
a) Qua M vẽ đường thẳng a song song với AA′ . Chứng minh a ⊥ ( ABCD) .
b) Qua N vẽ đường thẳng b vuông góc với ( ABCD) . Chứng minh b / / AA′ .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D' a b
C'

A' B'

D C
N
A M B
Hình 12
Lời giải
a) Theo đề bài ta có a / / AA và AA ⊥ ( ABCD) , suy ra a ⊥ ( ABCD) .
′ ′

b) Theo đề bài ta có b ⊥ ( ABCD) và AA′ ⊥ ( ABCD) , suy ra b / / AA′ .


Định lí 4.

a) Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc
với mặt phẳng kia.
b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

Hình 13
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) .
a) Vẽ mặt phẳng ( Q ) đi qua S và song song với mặt phẳng ( ABCD ) . Chứng minh SA ⊥ ( Q ) .
b) Cho M là trung điềm của SA . Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua M và song song với ( ABCD ) .
Chứng minh SA ⊥ ( P ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

S
Q

M
P

A D

B Hình 14 C
a) Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với
mặt phẳng kia.
b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
a) Ta có SA ⊥ ( ABCD ) (1)
và ( Q ) / / ( ABCD ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra SA ⊥ ( Q ) .
b) Ta có ( P ) / / ( ABCD ) . (3)
Từ (1) và (3) suy ra SA ⊥ ( P ) .

Cho tứ diện OABC có OA vuông góc với mặt phẳng ( OBC ) và có A′, B′, C ′ lần lượt là trung điểm
của OA, AB, AC . Vẽ OH là đường cao của tam giác OBC . Chứng minh rằng:
a) OA ⊥ ( A′B′C ′ ) ;
b) B′C ′ ⊥ ( OAH ) .

C'
A'
B'
O C

H
B
Hình 15
Lời giải
a) Tam giác AOB có A′B′ là đường trung bình nên A′B′ / / AB hay A′B′ / / ( OBC )
Tam giác AOC có A′C ′ là đường trung bình nên A′C '/ / AC hay A′C ′ / / ( OBC )
Suy ra ( A′B′C ′ ) / / ( OBC )

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Mà OA ⊥ ( OBC ) nên OA ⊥ ( A′B′C ′ )


b) Vì OA ⊥ ( OBC ) ; BC ∈ ( OBC ) nên OA ⊥ CB
Ta có đường thẳng BC vuông góc với hai đường thẳng OH và OA cắt nhau cùng thuộc ( AOH ) nên
BC ⊥ ( OAH )
Mà tam giác ABC có B′C ′ là đường trung bình nên B′C′ / /BC
Suy ra B′C ′ ⊥ ( AOH )

Định lí 5.

a) Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α ) . Đường thẳng nào vuông góc với (α ) thì cũng
vuông góc với a .
b) Nếu đường thằng a và măt phẳng (α ) (không chứa a ) cùng vuông góc với một đường thẳng b thì
chúng song song với nhau.

b a

Hình 16
Ví dụ 6. Cho ba đoạn thẳng OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.
a) Cho M là trung điểm của CA và a là đường thẳng tuỳ ý đi qua M và song song với mặt
phẳng ( OAB ) . Chứng minh a ⊥ OC .
b) Gọi b là một đường thẳng tuỳ ý đi qua C và b vuông góc với OC . Chứng minh
b / / ( OAB ) .

C
b

a M

B
O

Hình 17
A
Lời giải

a) Ta có OC ⊥ OA và OC ⊥ OB , suy ra OC ⊥ ( OAB ) . (1)


Ta có a / / ( OAB ) . (2)

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Từ (1) và (2) suy ra a ⊥ OC .


b) Ta có b ⊥ OC . (3)
Từ (1) và (3), suy ra b / / ( OAB ) .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông với AB là cạnh góc vuông và có
cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Cho M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của
SB, AB, CD, SC . Chứng minh rằng:
a) AB ⊥ ( MNPQ ) ;
b) MQ ⊥ ( SAB ) .
Lời giải

a) Tam giác SAB có MN là đường trung bình nên MN//SA


Mà SA ⊥ ( ABCD ) nên MN ⊥ ( ABCD ) . Suy ra MN ⊥ AB
Hình thang ABCD có NP là đường trung bình nên NP//BC//AD. Mà BC ⊥ AB nên NP ⊥ AB
Ta có AB vuông góc với hai đường thẳng MN và NP cắt nhau cùng thuộc (MNPQ) nên
AB ⊥ ( MNPQ )
b) Vì AB ⊥ ( MNPQ ) ; MQ ∈ ( MNPQ ) nên AB ⊥ MQ
Tam giác SBC có MQ là đường trung bình nên MQ//BC. Mà SA ⊥ BC nên SA ⊥ MQ
Ta có MQ vuông góc với hai đường thẳng SA và AB cắt nhau cùng thuộc ( SAB) nên MQ ⊥ ( SAB )

Một kệ sách có bốn trụ chống và các ngăn làm bằng các tấm gồ (Hình 18). Làm thể nào dùng một
êke để kiểm tra xem các tấm gỗ có vuông góc với mỗi trụ chống và song song với nhau hay không? Giải
thích cách làm.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Ta dùng êke để kiểm tra từng mặt phẳng tấm gỗ có vuông góc với trụ chống không. Nếu có thì các tấm gỗ
này song song với nhau
3. Phép chiếu vuông góc

Hai người thợ trong hình đang thả dây dọi từ một điểm M trên trần nhà và đánh dấu điềm M ′
nơi đầu nhọn quả dọi chạm sàn. Có nhận xét gì về đường thẳng MM ′ với mặt sàn?

Lời giải
MM' vuông góc với mặt sàn
Đinh nghĩa

Cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d vuông góc với ( P ) . Phép chiếu song song theo phương
của d lên mặt phẳng ( P ) được gợi là phép chiếu vuông góc lên ( P ) .

A
B
d

P A' B'
Hình 20

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD và SA ⊥ ( ABCD ) . Tìm hình chiếu
vuông góc của SC lên mặt phẳng ( ABCD ) và hình chiếu vuông góc của điểm D trên mặt phẳng
( SAB ) .
Lời giải
S

A D

B C
Hình 21
Ta có SA ⊥ ( ABCD ) , suy ra AC là hình chiếu vuông góc của SC trên ( ABCD ) .
Ta có SA ⊥ ( ABCD ) , suy ta SA ⊥ AD .
Ta có ABCD là hình chữ nhật, suy ra AB ⊥ AD . (2)
Từ (1) và (2) ta có AD ⊥ ( SAB ) , suy ra A là hình chiếu vuông góc của điểm D trên ( SAB ) .

Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) và đáy ABCD là hình chữ nhật. Xác định hình chiếu
vuông góc của điềm C , đường thẳng CD và tam giác SCD trên mặt phẳng ( SAB ) .
Lời giải

Vì SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ AD; SA ⊥ BC


Ta có: CB ⊥ AB, CB ⊥ SA nên CB ⊥ ( SAB )
Vậy hình chiếu vuông góc của C lên (SAB) là điểm B
Ta có: DA ⊥ AB, DA ⊥ SA nên DA ⊥ ( SAB )
Vậy hình chiếu vuông góc của D lên (SAB) là điểm A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Suy ra hình chiếu vuông góc của CD lên (SAB) là AB ; hình chiếu vuông góc của tam giác SCD lên
(SAB) là tam giác SAB.

Chú ý: a) Phép chiếu vuông góc lên một mặt phẳng là một trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song
nên có đầy đủ các tính chất của phép chiếu song song.
b) Người ta còn dùng "phép chiếu lên ( P ) " thay cho "phép chiếu vuông góc lên ( P ) " và dủng ( ′ ) là
hình chiếu của (  ) trên ( P ) thay cho ( ′ ) là hình chiếu vuông góc của (  ) trên ( P )
Định lí ba đường vuông góc

Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng ( P ) và b là đường thẳng không thuộc ( P ) và không
vuông góc với ( P ) . Lấy hai điểm A, B trên b và gọi A′, B′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và
B trên ( P ) .

B
b
A

b'
A' B'
a
P
Hình 22
a) Xác định hình chiếu b′ của b trên ( P ) .
b) Cho a vuông góc với b , nêu nhận xét về vị tri tương đối giữa:
i) đường thẳng a và mp ( b, b′ ) ;
ii) hai đường thẳng a và b′ .
c) Cho a vuông góc với b′ , nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa:
i) đường thẳng a và mp ( b, b′ ) ;
ii) giữa hai đường thẳng a và b .
Lời giải
a) Ta có: AA′ ⊥ ( P ) , BB′ ⊥ ( P ) , A, B ∈ b
Vậy hình chiếu vuông góc của đường thẳng b trên mặt phẳng ( P ) là đường thẳng A′B′ .
Vậy b′ ≡ A′B′ .
b) Ta có:

AA′ ⊥ ( P ) ⇒ AA′ ⊥ a 
 ⇒ a ⊥ mp ( b, b′ )
a⊥b 
a ⊥ mp ( b, b′ ) 
 ⇒ a ⊥ b′
b′ ⊂ mp ( b, b′ ) 

c) Ta có:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

AA′ ⊥ ( P ) ⇒ AA′ ⊥ a 
 ⇒ a ⊥ mp ( b, b′ )
a ⊥ b′ 
a ⊥ mp ( b, b′ ) 
⇒ a ⊥b
b ⊂ mp ( b, b′ ) 

Định lí 6.

Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng ( P ) và b là đường thẳng không nằm trong ( P ) và
không vuông góc với ( P ) . Gọi b′ là hình chiếu vuông góc của b trên ( P ) . Khi đó a vuông góc với
b khi và chi khi a vuông góc với b′ .

Ví dụ 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD và có cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Chứng minhCD ⊥ SD và CB ⊥ SB .
Lời giải
S

A B

D C
Hình 23

Ta có SA ⊥ ( ABCD ) , suy ra DA là hình chiếu vuông góc của DS trên ( ABCD ) và BA là hình chiếu
vuông góc của BS trên ( ABCD ) . Do ABCD là hình chữ nhật nên CD ⊥ DA , suy ra theo định lí ba
đường vuông góc ta có CD ⊥ SD .
Tương tự ta cũng có CB ⊥ AB , suy ra theo định lí ba đường vuông góc ta có CB ⊥ SB .
Thực hành 5. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc. Vẽ đường thẳng qua O và vuông
góc với ( ABC ) tại H . Chứng minh AH ⊥ BC .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Vì OA ⊥ OB, OA ⊥ OC nên OA ⊥ ( OBC ) . Suy ra OA ⊥ BC , OH ⊥ ( ABC ) ; BC ∈ ( OBC ) nên BC ⊥ OH

Ta có BC vuông góc với hai đường thẳng AH và OA cắt nhau cùng thuộc ( OAH ) nên BC ⊥ ( OAH )
Suy ra BC ⊥ AH

Vận dụng 3. Nêu cách tìm hình chiếu vuông góc của một đoạn thẳng AB trên trần nhà xuống nền nhà
bằng hai dây dọi.
Lời giải
Thả dây dọi từ điểm A và đánh dấu điểm A′ nơi đầu quả dọi chạm sàn.
Thả dây dọi từ điểm B và đánh dấu điểm B′ nơi đầu quả dọi chạm sàn.
Khi đó đoạn thẳng A′B′ là hình chiếu vuông góc của một đoạn thẳng AB trên trần nhà xuống nền nhà.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
1. Phương pháp giải:
Để chứng minh đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P ) ta chứng minh:

 d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ( P ) .

 d song song với đường thẳng a mà a vuông góc với ( P ) .


2. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC. Điểm I là
trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh BC ⊥ ( ADI ) .
b) Gọi AH là đường cao trong tam giác ADI. Chứng minh rằng AH ⊥ ( BCD )
Lời giải
a) Do các tam giác ABC và BCD là hai tam giác cân nên tại A
 AI ⊥ BC
và D ta có:  (trong tam giác cân đường trung tuyến
 DI ⊥ BC
đồng thời là đường cao).
Do đó BC ⊥ ( AID ) .
b) Do AH là đường cao trong tam giác ADI nên AH ⊥ DI .
Mặt khác BC ⊥ ( AID ) ⇒ BC ⊥ AH .
Do đó AH ⊥ ( BCD ) .
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,
SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB và SD.
a) Chứng minh rằng BC ⊥ ( SAB ) , CD ⊥ ( SAD ) .
b) Chứng minh rằng AM ⊥ ( SBC ) , AN ⊥ ( SCD ) .
c) Chứng minh rằng SC ⊥ ( AMN ) và MN // BD .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

d) Gọi K là giao điểm của SC với mặt phẳng ( AMN ) . Chứng minh rằng tứ giác AMKN có hai đường
chéo vuông góc.
Lời giải
a) Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BC .
Mặt khác ABCD là hình vuông nên BC ⊥ AB .
 BC ⊥ AB
Khi đó  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) .
 BC ⊥ SA
Tương tự chứng minh trên ta có: CD ⊥ ( SAD ) .
b) Do BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AM .
Mặt khác AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ ( SBC )
Tương tự ta có: AN ⊥ ( SCD ) .

 AM ⊥ ( SBC )  AM ⊥ SC
c) Do  ⇒ ⇒ SC ⊥ ( AMN ) .
 AN ⊥ ( SCD )  AN ⊥ SC
Hai tam giác vuông SAB và SAD bằng nhau có các đường cao tương ứng là AM và AN nên CM = DN .
Mặt khác tam giác SBD cân tại đỉnh S nên MN // BD .
d) Do ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD , mặt khác SA ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( SAC ) .
Do MN // BD ⇒ MN ⊥ ( SAC ) ⇒ MN ⊥ AK .
Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc.
a) Chứng minh hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên mặt phẳng ( BCD ) trùng với trực tâm của tam giác
BCD.
1 1 1 1
b) Chứng minh rằng 2
= 2
+ 2
+ .
AH AB AC AD 2
c) Chứng minh rằng tam giác BCD có 3 góc nhọn.
Lời giải
a) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng ( BCD ) thì AH ⊥ ( BCD ) .

 AD ⊥ AB
Ta có:  ⇒ AD ⊥ ( ABC ) ⇒ AD ⊥ BC .
 AD ⊥ AC
Mặt khác AH ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( ADH ) ⇒ BC ⊥ DH
Tương tự chứng minh trên ta có: BH ⊥ CD
Do đó H là trực tâm của tam giác BCD.
E DH ∩ BC , do BC ⊥ ( ADH ) ⇒ BC ⊥ AE .
b) Gọi=
Xét ∆ABC vuông tại A có đường cao AE ta có:
1 1 1
= 2 2
+ .
AE AB AC 2
1 1 1 1 1 1
Lại có: 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2
+ (đpcm).
AH AD AE AB AC AD 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 BC
= x2 + y 2


c) Đặt= ; AC y và AD = z . Ta có:  BD
AB x= = x2 + z 2

CD
= y2 + z2

BC 2 + BD 2 − CD 2 x2  < 90°
Khi đó cos
= B = > 0 ⇒ CBD
2.BC.BD BC.BD
 < 90°
 BDC
Tương tự chứng minh trên ta cũng có  ⇒ tam giác BCD có 3 góc nhọn.
 < 90°
 BCD
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , các tam giác ABC và SBC là các tam giác nhọn. Gọi H
và K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC. Chứng minh rằng:
a) AH, SK, BC đồng quy.
b) SC ⊥ ( BHK ) .
c) HK ⊥ ( SBC ) .
Lời giải
a) Giả sử AH ⊥ BC tại M.
 BC ⊥ AM
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAM ) ⇒ BC ⊥ SM
 BC ⊥ SA
Mặt khác SK ⊥ BC ⇒ S , K , M thẳng hàng do đó AH, SK, BC đồng quy tại điểm M.
b) Do H là trực tâm tam giác ABC nên BH ⊥ AC
Mặt khác BH ⊥ SA ⇒ BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC .
Lại có: BK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( BHK ) .
c) Do SC ⊥ ( BHK ) ⇒ SC ⊥ HK , mặt khác

BC ⊥ ( SAM ) ⇒ BC ⊥ HK .
Do đó HK ⊥ ( SBC ) .

Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và


=
có SA SC = , SB SD .
a) Chứng minh rằng SO ⊥ ( ABCD ) .
b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BA và BC. Chứng minh rằng IK ⊥ ( SBD ) và IK ⊥ SD .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

= AC ⇒ ∆SAC cân tại S có trung tuyến SO đồng thời là


a) Do SA
đường cao suy ra SO ⊥ AC .
Tương tự ta có: SO ⊥ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD ) .
b) Do ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD
Mặt khác SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ AC ⊥ SO
Do vậy AC ⊥ ( SBD ) .
IK là đường trung bình trong tam giác BAC nên IK // AC mà
AC ⊥ ( SBD ) ⇒ IK ⊥ ( SBD ) .
Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều, SCD là tam
giác vuông cân đỉnh S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tính các cạnh của tam giác SIJ, suy ra tam giác SIJ vuông.
b) Chứng minh rằng SI ⊥ ( SCD ) ; SJ ⊥ ( SAB ) .
c) Gọi H là hình chiếu của S lên IJ, chứng minh rằng SH ⊥ ( ABCD ) .
Lời giải
a 3
a) Ta có: ∆SAB đều cạnh a nên SI =
2
Tứ giác IBCJ là hình chữ nhật nên =
IJ BC= a.
CD a
∆SCD là tam giác vuông cân đỉnh S ⇒ SJ = = .
2 2
Do đó SJ 2 + SI 2= IJ 2= a 2 ⇒ ∆SIJ vuông tại S.
b) Do ∆SCD cân tại S nên SJ ⊥ CD
Do AB // CD ⇒ SJ ⊥ AB .
Mặt khác SJ ⊥ SI ⇒ SJ ⊥ ( SAB ) .
Chứng minh tương tự ta có: SI ⊥ ( SCD ) .
c) Do SI ⊥ ( SCD ) ⇒ SI ⊥ CD
Mặt khác CD ⊥ IJ ⇒ CD ⊥ ( SIJ ) ⇒ CD ⊥ SH .
Do SH ⊥ IJ ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
Ví dụ 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, điểm I và H lần lượt là trung điểm của
AB và BC. Trên đoạn CI và SA lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho MC = 2 MI , NA = 2 NS . Biết
SH ⊥ ( ABC ) , chứng minh MN ⊥ ( ABC ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Do điểm M thuộc đường trung tuyến CI và MC = 2 MI
⇒ M là trọng tâm tam giác ABC ⇒ M = AH ∩ CI .
NA MA
Ta có: = = 2 ⇒ MN // SH .
NS MH
Mặt khác SH ⊥ ( ABC ) ⇒ MN ⊥ ( ABC ) .

Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc bằng cách
chứng minh đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia
1. Phương pháp giải:
 Muốn chứng minh đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b, ta đi tìm mặt phẳng ( β ) chứa đường
thẳng b sao cho việc chứng minh a ⊥ ( β ) dễ thực hiện.
 Sử dụng định lý ba đường vuông góc.
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho tứ diện đều ABCD. Chứng minh các cặp cạnh đối diện của tứ diện này vuông góc với nhau
từng đôi một.
Lời giải
Gọi M là trung điểm của AB.
Tứ diện ABCD đều nên ∆ABD và ∆ABC là các tam giác đều suy
 DM ⊥ AB
ra  ⇒ AB ⊥ ( MCD ) .
CM ⊥ AB
Do đó AB ⊥ CD .
Chứng minh tương tự ta cũng có BC ⊥ AD, AC ⊥ BD .

Ví dụ 2. Hình chóp S.ABCD có cạnh SA vuông góc với mặt


phẳng ( ABCD ) và đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với
AB
AD
= CD
= .
2
a) Gọi I là trung điểm của đoạn AB, chứng minh CI ⊥ AB và DI ⊥ SC .
b) Chứng minh các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
Lời giải
a) Đặt AB =2a ⇒ AD =CD =a .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Do AB = 2CD ⇒ AI = AD = CD = CI = a .
Khi đó AICD là hình vuông cạnh a.
Do CI ⊥ AB .
 AC ⊥ DI
Mặt khác  ⇒ DI ⊥ ( SAC ) ⇒ DI ⊥ SC .
 DI ⊥ SA
b) Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ ∆SAD, ∆SAB vuông tại S.

CD ⊥ AD
Mặt khác  ⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ SD nên
CD ⊥ SA
∆SCD vuông tại D.
1
CI
Xét ∆ACD có trung tuyến= AB ⇒ ∆ACD vuông tại C ⇒ BC ⊥ AC .
2
Mặt khác BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAC ) ⇒ BC ⊥ SC ⇒ ∆SCB vuông tại C.
Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên CC ′ vuông góc
với đáy và CC ′ = a .
a) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI ⊥ BC ′ .
b) Gọi M là trung điểm của BB′ . Chứng minh BC ′ ⊥ AM .
a
c) Gọi K là điểm trên đoạn A′B′ sao cho B′K = và J là trung điểm của B′C ′ . Chứng minh rằng:
4
AM ⊥ MK và AM ⊥ KJ .
Lời giải
a) Do ∆ABC là tam giác đều và I là trung điểm của BC nên AI ⊥ BC .
Mặt khác AI ⊥ CC ′ ⇒ AI ⊥ ( BCC ′B′ ) ⇒ AI ⊥ BC ′ .
b) Dễ thấy BCC ′B′ là hình vuông nên B′C ⊥ BC ′ .
Mặt khác MI là đường trung bình trong tam giác B′BC nên
MI // B′C suy ra MI ⊥ BC ′ .
Lại có: AI ⊥ BC ′ ⇒ BC ′ ⊥ ( AIM ) ⇒ BC ′ ⊥ AM .

 KB′ 1 AB
=′
c) Ta có: tan KMB = ; tan 
AMB
= = 2
MB′ 2 BM
′ =
Suy ra tan KMB cot  ′ + 
AMB ⇒ KMB AMB =°
90 .
Do đó AMK= 90° ⇒ AM ⊥ MK .
 AM ⊥ BC ′
Mặt khác  ⇒ AM ⊥ MJ .
 MJ // BC ′
Suy ra AM ⊥ ( MKJ ) ⇒ AM ⊥ KJ .
C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Bài 1. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) . Cho biết ABCD là hình thang vuông tại A và D ,
AB = 2 AD
a) Chứng minh CD ⊥ ( SAD ) .

b) Gọi M là trung điểm của AB . Chứng minh CM ⊥ ( SAB ) .


Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Vì SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ CD
Ta có: DC ⊥ AD; DC ⊥ SA nên DC ⊥ ( SAD )
b) Vì SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ CM
Ta có: AB = 2CD nên AM = CD . Suy ra AMCD là hình chữ nhật nên CM ⊥ AB
Mà CM ⊥ SA
Suy ra: CM ⊥ ( SAB )

Bài 2. Cho hình vuông ABCD . Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , AD . Trên đường thẳng vuông
góc với ( ABCD ) tại H , lấy điểm S . Chứng minh rằng:

a) AC ⊥ ( SHK ) ;

b) CK ⊥ ( SDH ) .
Lời giải

a) Tam giác ABD có HK là đường trung bình nên HK / /BD


Vì ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD . Suy ra AC ⊥ HK Vì SH ⊥ ( ABCD ) nên SH ⊥ AC Ta có:
AC ⊥ SH , AC ⊥ HK nên AC ⊥ ( SHK )
b) Ta có tam giác AHD và tam giác DKC bằng nhau nên DH ⊥ CK Mà SH ⊥ ( ABCD ) nên SH ⊥ CK
Suy ra CK ⊥ ( SDH )

Bài 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a 2 , có các cạnh bên đều bằng 2a .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Tính góc giữa SC và AB .


b) Tính diện tích hình chiếu vuông góc của tam giác SAB trên mặt phẳng ( ABCD ) .
Lời giải


a) AB / /CD nên góc giữa SC và AB là góc giữa SC và CD : SCD

 (2 a ) 2 + a 2 − (2a ) 2 1
=cos SCD =
2.2a ⋅ a 4
 = 75,5
Suy ra SCD
b) Kẻ SO ⊥ ( ABCD ) . Do các cạnh bên của hình chóp bằng nhau nên O là tâm của hình vuông ABCD.
1
Ta có: AO ⊥ OB; AC = 2 ⋅ 2 ⋅ a = 2a; AO = BO = ⋅ 2a = a
2
1 1
Hình chiếu vuông góc của tam giác SAB là tam giác OAB có diện tích là ⋅ a ⋅ a = ⋅ a2
2 2

Bài 4. Cho hình chóp S . ABC có SA


= SB = a, 
= SC ASB  = 60 và 
= 90 , BSC ASC = 120 . Gọi I là
trung điểm cạnh AC . Chứng minh SI ⊥ ( ABC ) .
Lời giải

Tam giác SAB vuông tại S


có: AB = SA2 + SB 2 = a 2
Tam giác SBC có: SB
= SC 
= a, BSC
= 60 nên tam giác SBC đều. Suy ra BC = a

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Tam giác SAC có: AC= SA2 + SC 2 − 2 SA ⋅ SC ⋅ cos 


ASC= a 3
Tam giác ABC có AB 2 + BC 2 =
AC 2 nên tam giác ABC vuông tại B
AC 3
BI
Mà I là trung điểm AC nên = = a
2 2
Tam giác SAC cân cạnh a có SI là trung tuyến nên SI ⊥ AC
a
Suy ra: SI = SA2 − AI 2 =
2
Tam giác SIB có SI 2 + IB 2 = SB 2 nên tam giác SIB vuông tại I.
Ta có: SI ⊥ IB; SI ⊥ AC nên SI ⊥ ( ABC )

Bài 5. Một cái lều có dạng hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có cạnh bên AA′ vuông góc với đáy (Hình 24).
Cho biết AB
= AC = 2, 4m ; BC= 2m ; AA =′ 3m .
a) Tính góc giữa hai đường thẳng AA′ và BC ; A′B′ và AC .
b) Tính diện tích hình chiếu vuông góc của tam giác ABB′ trên mặt phẳng ( BB′C ′C ) .

Lời giải

a) Ta có: AA′ ⊥ ( ABC ) ⇒ AA′ ⊥ BC ⇒ ( AA′, BC ) =


90


A′B′  AB ⇒ ( A′B′, AC ) = ( AB, AC ) =
BAC

Xét tam giác ABC có:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 23
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

2 2 2
 =AB + AC − BC =
cos BAC
47  ≈ 4915'
⇒ BAC
2 ⋅ AB ⋅ AC 72

Vậy ( A′B′, AC ) ≈ 4915' .


b) Gọi I là trung điểm của BC
Tam giác ABC cân tại A ⇒ AI ⊥ BC

AA′ ⊥ ( ABC ) 
 ⇒ BB′ ⊥ ( ABC ) ⇒ BB′ ⊥ AI
BB′  AA′ 
⇒ AI ⊥ ( BB′C ′C )

⇒ I là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( BB′C ′C )


Có B, B′ ∈ ( BB′C ′C )
Vậy ΔIBB′ là hình chiếu vuông góc của ΔABB′ trên mặt phẳng ( BB′C ′C )
1 1
=′ AA
Ta có: BB =′ 3, =
BI
2
= 1 ⇒ SΔIBB′ = BB′.=
BC
2
BI 1,5 m 2 ( )
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong   thì d vuông góc
với bất kì đường thẳng nào nằm trong  .
B. Nếu đường thẳng d    thì d vuông góc với hai đường thẳng trong  .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong   thì d   .
D. Nếu d    và đường thẳng a    thì d  a.
Lời giải
Chọn C
a

α
b c

Mệnh đề C sai vì thiếu điều kiện '' cắt nhau '' của hai đường thẳng nằm trong  . Ví dụ: đường
thẳng a vuông góc với hai đường thẳng b và c nằm trong   nhưng b và c song song với
nhau thì khi đó a chưa chắc vuông góc với  .
Câu 2: Trong không gian cho đường thẳng  không nằm trong mặt phẳng  P  , đường thẳng  được
gọi là vuông góc với mp  P  nếu:
A. vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mp  P .
B. vuông góc với đường thẳng a mà a song song với mp  P .
C. vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp  P .
D. vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp  P .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 24
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn D
Đường thẳng  được gọi là vuông góc với mặt phẳng  P  nếu  vuông góc với mọi đường
thẳng trong mặt phẳng  P  .(Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng).
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
C. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với
một đường thẳng thì song song nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
Lời giải
Chọn B
c
c a

a α α
b
b

Mệnh đề ở câu B sai vì: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì có
thể cắt nhau, chéo nhau.
Câu 4: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P , trong đó a   P . Chọn mệnh đề sai trong
các mệnh đề sau?
A. Nếu b   P  thì a  b. B. Nếu b  a thì b   P .
C. Nếu b   P  thì b  a. D. Nếu a  b thì b   P .
Lời giải
Chọn D
a

P
b

`Mệnh đề D sai vì b có thể nằm trong  P  .


Câu 5: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng  P  . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu a   P  và b  a thì b   P  . B. Nếu a   P  và b   P  thì a  b .
C. Nếu a   P  và b  a thì b   P  . D. Nếu a   P  và b  a thì b   P  .
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề A sai vì b có thể nằm trong  P  .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 25
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

P
b

Mệnh đề C sai vì b có thể cắt  P  hoặc b nằm trong  P  .

a a
b
P P
b

Mệnh đề D sai vì b có thể nằm trong  P .

P
b

Câu 6: Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Nếu a  b và b  c thì a  c.
B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng   và b    thì a  b.
C. Nếu a  b và b  c thì c  a.
D. Nếu a  b , b  c và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng a, c.
Lời giải
Chọn D
Nếu a  b và b  c thì a  c hoặc a cắt c hoặc a trùng c hoặc a chéo c.
b b
a b

P P P
c a
c

Câu 7: Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:


A. Hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Khi đó có một và chỉ một mặt phẳng chứa
đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.
B. Qua một điểm O cho trước có một mặt phẳng duy nhất vuông góc với một đường thẳng ∆
cho trước.
C. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
D. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho
trước.
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 26
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

P
O a
c

Mệnh đề C sai vì qua một điểm O cho trước có vô số đường thẳng vuông góc với một đường
thẳng cho trước.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt
phẳng cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho
trước.
Lời giải
Chọn D
A

P
O

Qua một điểm cho trước có thể kẻ được vô số mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước.
Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
C. Với mỗi điểm A    và mỗi điểm B    thì ta có đường thẳng AB vuông góc với giao
tuyến d của   và  .
D. Nếu hai mặt phẳng   và   đều vuông góc với mặt phẳng   thì giao tuyến d của   và
  nếu có sẽ vuông góc với  .
Lời giải
Chọn D
Mệnh đề A sai vì nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng
này vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 27
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A Q
B

P
O C

Mệnh đề B sai vì còn trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau.
A

Q P
R
O

Mệnh đề C sai vì đường thẳng AB có thể không vuông góc với giao tuyến.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên
mặt phẳng đã cho.
B. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và đường thẳng b với b
vuông góc với  P .
C. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng  P  bằng góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng Q 
thì mặt phẳng  P  song song với mặt phẳng Q  .
D. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng  P  bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng  P 
thì a song song với b .
Lời giải
Chọn A
Mệnh đề B sai vì hai góc này phụ nhau.
Mệnh đề C sai vì  P  có thể trùng Q  .
Mệnh đề D sai vì a có thể trùng b.
Câu 11: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi
H , K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào dưới đây sai?

A. CH  AK . B. CH  SB. C. CH  SA. D. AK  SB.


Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 28
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

C B

H
A

Vì H là trung điểm của AB , tam giác ABC cân suy ra CH  AB.


Ta có SA   ABC   SA  CH mà CH  AB suy ra CH  SAB.
Mặt khác AK  SAB 
 CH vuông góc với các đường thẳng SA, SB, AK .

Và AK  SB chỉ xảy ra khi và chỉ khi tam giác SAB cân tại S.
Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. SA  BC. B. AH  BC. C. AH  AC. D. AH  SC.
Lời giải
Chọn C

A C

Theo bài ra, ta có SA   ABC  mà BC   ABC   SA  BC.


Tam giác ABC vuông tại B, có AB  BC  BC  SAB  BC  AH .
 AH  SB
Khi đó   AH  SBC   AH  SC.
 AH  BC

Nếu AH  AC mà SA  AC suy ra AC  SAH   AC  AB (vô lý).


Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Gọi H là trực tâm của tam giác BCD và AH vuông góc với mặt phẳng đáy.
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. CD  BD. B. AC  BD. C. AB  CD. D. AB  CD.
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 29
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

B D

Vì AH vuông góc với mp  BCD  suy ra AH  CD. 1


Mà H là trực tâm của tam giác BCD  BH  CD. 2 
CD  AH
Từ 1, 2  suy ra   CD   ABH   CD  AB.
CD  BH

Câu 14: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA  SC, SB  SD. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. AB  SAC . B. CD  AC. C. SO   ABCD . D. CD  SBD .
Lời giải
Chọn C

A B

D C

Vì SA  SC  SAC cân tại S mà O là trung điểm AC  SO  AC.


Tương tự, ta cũng có SO  BD mà AC  BD  O   ABCD   SO   ABCD .
Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. SA  BD. B. SC  BD. C. SO  BD. D. AD  SC.
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 30
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A D

O
B C

Vì SA vuông góc với mp  ABCD   SA  BD.


Mà ABCD là hình thoi tâm O  AC  BD nên suy ra BD  SAC .
BD  SO
Mặt khác SO  SAC  và SC  SAC  suy ra  .
BD  SC

Và AD, SC là hai đường thẳng chéo nhau.


Câu 16: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Đường thẳng SA cuông góc với
mặt đáy  ABCD  . Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. IO   ABCD .
B. BC  SB.
C. Tam giác SCD vuông ở D.
D. SAC  là mặt phẳng trung trực của BD.
Lời giải
Chọn D

I
A D

O
B C

Vì O, I lần lượt là trung điểm của AC , SC suy ra OI là đường trung bình của tam giác SAC 
OI // SA mà SA   ABCD   OI   ABCD .

Ta có ABCD là hình chữ nhật  BC  AB mà SA  BC suy ra BC  SB.


CD  AD
Tương tự, ta có được   CD  SD.
CD  SA
 SA   ABCD 
Nếu SAC  là mặt phẳng trung trực của BD 
 BD  AC : điều này không thể xảy ra vì ABCD
là hình chữ nhật.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 31
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , có AD  CD  a ,
AB  2 a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy  ABCD  , E là trung điểm của AB . Chỉ ra mệnh đề
sai trong các mệnh đề sau:
A. CE  SAB. B. CB  SAC .
C. Tam giác SDC vuông tại D . D. CE  SDC .
Lời giải
Chọn D

A E B

D C

CE  AB
Từ giả thết suy ra ADCE là hình vuông   .
CE  AD  a

CE  AB

Ta có   CE  SAB. Do đó A đúng.
CE  SA do SA  ABCD 


1
Vì CE  AD  a  CE  AB  ABC vuông tại C  CB  AB . Kết hợp với CB  SA (do
2
SA   ABCD  ) nên suy ra CB  SAC . Do đó B đúng.
CD  AD

Ta có   CD  SAD   CD  SD. Do đó C đúng.
CD  SA do SA  ABCD 


Dùng phương pháp loại trừ, suy ra D là đáp án sai.
Câu 18: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC   AFB. B. SC   AEC . C. SC   AED . D. SC   AEF .
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 32
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

E
D
A

B C

Vì SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD   SA  BC.


Mà AB  BC nên suy ra BC  SAB  BC  AE  SAB.
Tam giác SAB có đường cao AE  AE  SB mà AE  BC  AE  SBC   AE  SC.
Tương tự, ta chứng minh được AF  SC . Do đó SC   AEF .
Câu 19: Cho hình chóp SABC có SA   ABC . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và ABC .
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BC  SAH . B. SB  CHK . C. HK  SBC . D. BC  SAB.
Lời giải
Chọn D

A C
H

K
M

BC  SA
 Ta có   BC  SAH . Do đó A đúng.
BC  SH

CK  AB
 Ta có   CK  SAB CK  SB.
CK  SA

Mặt khác có CH  SB. Từ đó suy ra SB  CHK . Do đó B đúng.


BC  SAH   BC  HK
 Ta có   HK  SBC . Do đó C đúng.
SB  CHK   SB  HK

Dùng phương pháp lại trừ, suy ra D sai.
Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. AB C D . Đường thẳng AC  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 33
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A.  ABD . B.  ADC . C.  ACD . D.  AB CD .


Lời giải
Chọn A

A' B'

D'
C'
A B

D C

Ta có AAD A là hình vuông suy ra AD   AD. 1


Và ABCD. AB C D  là hình lập phương suy ra AB  AD. 2
Từ 1, 2  suy ra AD   ABC D   AD  AC .
Lại có ABCD là hình vuông  AC  BD mà AA  BD  AA   ABCD 

 BD   AAC C   BD  AC  . Kết hợp với AD  AC  suy ra AC    ABD .

Câu 21: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên
mặt phẳng  ABC  . Mệnh đề nào sau đây là sai?
1 1 1 1
A. OA  BC. B. 2
 2
 2
 .
OH OA OB OC 2

C. H là trực tâm ABC. D. 3OH 2  AB2  AC 2  BC 2 .


Lời giải
Chọn D

O C

OA  OB
   OA  OBC   OA  BC. Do đó A đúng. 1
OA  OC

 Gọi I  AH  BC.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 34
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Theo giả thiết ta có OH   ABC   OH  BC. 2


Từ 1 và 2 , suy ra BC   AOI   BC  OI .
1 1 1
Tam giác vuông BOC , ta có 2
 2
 .
OI OB OC 2
1 1 1 1 1 1
Tam giác vuông AOI , ta có 2
 2
 2  2
 2
 . Do đó B đúng.
OH OA OI OA OB OC 2
 Từ chứng minh trên BC   AOI   BC  AI . 3
Gọi J  BH  AC. Chứng mình tương tự ta có AC  BJ . 4 
Từ 3 và 4  , suy ra H là trực tâm ABC. Do đó C đúng.
Vậy D là đáp án sai.
Câu 22: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , BC  2a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng   đi qua S vuông góc với AB . Tính
diện tích S của thiết diện tạo bởi   với hình chóp đã cho.
a2 3 a2 3 a2
A. S  . B. S  . C. S  a 2 3. D. S  .
4 2 2
Lời giải
Chọn B

A D
H
M
B C

Gọi H là trung điểm AB  SH  AB. Suy ra:


 SH    .

 SH   ABCD  (do SAB   ABCD  theo giao tuyến AB ).


Kẻ HM  AB  M  CD   HM   .
Do đó thiết diện là tam giác SHM vuông tại H .
a 3 1 a 3 a2 3
Ta có SH  , HM  BC  2a. Vậy SSHM  . .2 a  .
2 2 2 2
Câu 23: Cho hình chóp đều S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , tâm O ; SO  2a . Gọi M là điểm
thuộc đoạn AO  M  A; M  O  . Mặt phẳng   đi qua M và vuông góc với AO . Đặt AM  x .
Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi   với hình chóp S. ABC .
3 2 2
A. S  2a 2 . B. S  2 x 2 . C. S  a  x  . D. S  2 a  x  .
2
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 35
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn B

A J C

M O
I
B

Vì S. ABC là hình chóp đều nên SO   ABC  ( O là tâm của tam giác ABC ).
Do đó SO  AA ' mà    AA ' suy ra SO    .
Tương tự ta cũng có BC    .
Qua M kẻ IJ  BC với I  AB, J  AC ; kẻ MK  SO với K  SA.
Khi đó thiết diện là tam giác KIJ .
1
Diện tích tam giác IJK là SIJK  IJ . MK .
2
IJ AM AM . BC 2 x 3
Trong tam giác ABC , ta có  suy ra IJ   .
BC AA ' AA ' 3
MK AM AM .SO
Tương tự trong tam giác SAO , ta có  suy ra MK   2x 3 .
SO AO AO

1 2x 3
Vậy SIJK  .2 x 3  2 x 2 .
2 3
Câu 24: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với đáy. Mặt
phẳng   qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC . Tính diện tích S của thiết
diện tạo bởi   với hình chóp đã cho.
2 a 2 21 4 a 2 21
A. SAMN  . B. SAMN  .
49 49

a 2 21 2 a 2 21
C. SAMN  . D. SAMN  .
7 7
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 36
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A M C

Gọi I là trung điểm BC  AI  BC. Kẻ AK  SI  K  SI  .


Từ K kẻ đường thẳng song song với BC cắt SB, SC lần lượt tạị M , N .
Khi đó thiết diện là tam giác AMN .
BC  AI
Ta có   BC  SAI   BC  AK  MN  AK .
BC  SA

SA. AI a 21
Tam giác vuông SAI , có AK   .
2
SA  AI 2 7

MN SK SA2 SA2 4 4a
Tam giác SBC , có   2  2   MN  .
BC SI SI SA  AI 2 7 7
1 2 a 2 21
Vậy SAMN  AK . MN  .
2 49
Câu 25: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với đáy. Mặt
phẳng   qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB . Tính diện tích S của thiết diện tạo
bởi   với hình chóp đã cho.
5a 2 3 a2 7 5a 2 3 5a 2 2
A. SEFGH  . B. SEFGH  . C. SEFGH  . D. SEFGH  .
16 32 32 16
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 37
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

H
E

F
A C

Gọi F là trung điểm AC , suy ra EF  SA .


Do SA   ABC   SA  AB nên EF  AB . 1
Gọi J , G lần lượt là trung điểm AB, AG .
Suy ra CJ  AB và FG  CJ nên FG  AB . 2
Trong SAB kẻ GH  SA  H  SB , suy ra GH  AB . 3
Từ 1 , 2 và 3 , suy ra thiết diện cần tìm là hình thang vuông EFGH .
1
Do đó SEFGH   EF  GH . FG .
2
1 a 1 a 3 GH BG 3a
Ta có EF  SA  ; FG  CJ  ;   GH  BG  .
2 2 2 4 SA BA 4

1 a 3a  a 3 5a 2 3
Vậy SEFGH    .  .
2 2 4  4 32
Câu 26: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  2a và vuông góc với đáy. Gọi
  là mặt phẳng đi qua B và vuông góc với SC . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi   với
hình chóp đã cho.
a 2 15 a2 5 a2 3 a 2 15
A. SBIH  . B. SBIH  . C. SBIH  . D. SBIH  .
10 8 12 20
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 38
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A I C

Gọi I là trung điểm của AC , suy ra BI  AC .


BI  AC
Ta có   BI  SAC   BI  SC . 1
BI  SA

Kẻ IH  SC  H  SC  . 2
Từ 1 và 2 , suy ra SC   BIH  .
Vậy thiết diện cần tìm là tam giác IBH .
Do BI  SAC   BI  IH nên IBH vuông tại I .
a 3
Ta có BI đường cao của tam giác đều cạnh a nên BI  .
2
Tam giác CHI đồng dạng tam giác CAS , suy ra
IH CI CI .SA CI .SA a 5
  IH    .
SA CS CS 2
SA  AC 2 5

1 a 2 15
Vậy SBIH  BI .IH  .
2 20
Câu 27: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng b . Mặt phẳng   đi qua A và
vuông góc với SC . Tìm hệ thức giữa a và b để   cắt SC tại điểm C1 nằm giữa S và C .
A. a  b 2. B. a  b 3. C. a  b 2. D. a  b 3.
Lời giải
Chọn C
S

C1

A C

G
C'

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Do S. ABC là hình chóp đều nên SG   ABC  .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 39
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi C ' là trung điểm AB . Suy ra C , C ', G thẳng hàng.


 AB  CC '
Ta có   AB  SCC '  AB  SC . 1
SG  AB

Trong tam giác SAC , kẻ AC1  SC . 2


Từ 1 và 2 , suy ra SC   ABC1  .
Suy ra thiết diện cần tìm là tam giác ABC1 thỏa mãn đi qua A và vuông góc với SC .
Tam giác SAC cân tại S nên để C1 nằm giữa S và C khi và chỉ khi   90 0 .
ASC

Suy ra   0  SA2  SC 2  AC 2  0  2b2  a 2  0  a  b 2.


cos ASC
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , đáy lớn AD  8 , BC  6 , SA
vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , SA  6 . Gọi M là trung điểm AB . Gọi  P  là mặt phẳng qua
M và vuông góc với AB . Thiết diện của  P  và hình chóp có diện tích bằng:

A. 10 . B. 20 . C. 15 . D. 16 .
Lời giải
Chọn C

I K

A D

M N
B C

Do  P   AB   P   SA.
Gọi I là trung điểm của SB  MI  SA  MI   P .
Gọi N là trung điểm của CD  MN  AB  MN   P .
Gọi K là trung điểm của SC  IK  BC , mà MN  BC  MN  IK  IK   P .
Vậy thiết diện của  P  và hình chóp là hình thang MNKI vuông tại M .
Ta có:
1
MI là đường trung bình của tam giác SAB  MI  SA  3.
2
1
IK là đường trung bình của tam giác SBC  IK  BC  3.
2
1
MN là đường trung bình của hình thang ABCD  MN   AD  BC   7.
2
IK  MN
Vậy SMNKI  . MI  15.
2
Câu 29: Cho hình chóp đều S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , tâm O , đường cao AA ' ; SO  2a
. Gọi M là điểm thuộc đoạn OA '  M  A '; M  O  . Mặt phẳng   đi qua M và vuông góc với
AA ' . Đặt AM  x . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi   với hình chóp S. ABC .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 40
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A. SIJEF  2 8 x 2  6 3ax  3a 2 . B. SIJEF  2 8 x 2  6 3ax  3a 2 .

3 2
C. S  D. S  2 a  x  .
2
a  x  .
2
Lời giải
Chọn A
S

N
E

A J C

O
M A'

I
B

Vì S. ABC là hình chóp đều nên SO   ABC  ( O là tâm của tam giác ABC ).
Do đó SO  AA ' mà    AA ' suy ra SO    .
Tương tự ta cũng có BC    .
Qua M kẻ IJ  BC với I  AB, J  AC ; kẻ MN  SO với N  SA '.
Qua N kẻ EF  BC với E  SB, F  SC .
Khi đó thiết diện là hình thang IJFE .
1
Diện tích hình thang SIJEF   IJ  EF  MN .
2
IJ AM AM . BC 2 x 3
Tam giác ABC , có   IJ   .
BC AA ' AA ' 3
EF SN OM OM . BC
Tam giác SBC , có  
BC SA ' OA '
 EF 
OA '
 2 x 3 a .  
MN MA ' SO. MA '
Tam giác SOA ' , có
SO

OA '
 MN 
OA '
 2 3a  2 x 3 .  
2
Vậy SIJEF 
3
   
4 x 3  3a 3a  2 x 3  2 8 x 2  6 3ax  3a 2 . 
Câu 30: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  a 3 . Cạnh bên SA  2a
và vuông góc với đáy. Mặt phẳng   đi qua A vuông góc với SC . Tính diện tích S của thiết
diện tạo bởi   với hình chóp đã cho.
a2 6 12 a 2 6 6a 2 6 a2 6
A. S AMIN  . B. S AMIN  . C. S AMIN  . D. S AMIN  .
7 35 35 5
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 41
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

N
I
M

D
A

B C

Trong tam giác SAC , kẻ AI  SC  I  SC  .


Trong mp SBC  , dựng đường thẳng đi qua I vuông góc với SC cắt SB tại M .
Trong mp SCD  , dựng đường thẳng qua I vuông góc với SC cắt SD tại N .
Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mp   là tứ giác AMIN .
Ta có SC     SC  AM . 1
BC  AB
Lại có   BC  SAB  BC  AM . 2 
BC  SA

Từ 1 và 2 , suy ra AM  SBC   AM  MI .


Chứng minh tương tự, ta được AN  NI .
1 1
Do đó S AMIN  SAMI  SANI  AM . MI  AN .NI .
2 2
Vì AM , AI , AN là các đường cao của các tam giác vuông SAB, SAC , SAD nên
SA. AB 2a SA. AC SA. AD 2 a 21
AM   ; AI   a 2 ; AN   .
2
SA  AB 2
5 2
SA  AC 2 2
SA  AD 2 7

a 30 a 14
Suy ra MI  AI 2  AM 2  và NI  AI 2  AN 2  .
5 7
  2
Vậy S AMIN  1  2a . a 30  2a 21 . a 14   12a 6 .
2  5 5 7 7  35

Câu 31: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC  a 2 ; AA '  a
và vuông góc với đáy. Mặt phẳng   qua M là trung điểm của BC và vuông góc với AB ' . Thiết
diện tạo bởi   với hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
A. Hình thang cân. B. Hình thang vuông.
C. Tam giác. D. Hình chữ nhật.
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 42
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

B' C'

A'
R

Q
B C
M

Gọi N là trung điểm AB  MN  AB .


 MN  AB
Ta có   MN   ABB ' A '  MN  AB '  MN   .
 MN  AA '

Từ giả thiết suy ra AB  a  AA '  ABB ' A ' là hình vuông  BA '  AB ' .
Trong mp  ABB ' A ' kẻ NQ  BA ' với Q  AA ' .
Trong mp  ACC ' A ' kẻ QR  AC với R  CC ' .
Vậy thiết diện là hình thang MNQR vuông (do MN và QR cùng song song với AC và MN  NQ
).

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 43
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BÀI 3. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

Lời giải
Hai mặt phẳng vuông góc khi góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông
1. Góc giữa hai mặt phẳng
a) Có thể xác định góc giữa hai cánh cửa nắp hầm (Hình 1)
bằng cách sử dụng góc giữa hai cây chống vuông góc với
mỗi cánh hay không?
b) Thế nào là góc giữa hai mặt phẳng? Tại sao thiết bị trong
Hình 2 lại có thể đo được góc giữa mặt phẳng nghiêng ( Q )
và mặt đất ( P ) .

Lời giải
a) Có thể xác định góc giữa hai cánh cửa nắp hầm bằng cách sử dụng góc giữa hai cây chống vuông góc
với mỗi cánh
b) Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó
Khi đặt thiết bị lên mặt phẳng nghiêng ( Q ) thì OM vuông góc với ( Q ) , ON vuông góc với mặt đất ( P ) .
Đo góc giữa OM và ON là góc giữa ( Q ) và ( P )

Định nghĩa
Góc giữa hai mặt phẳng (α ) và ( β ) là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với (α ) và ( β ) , kí
hiệu ( (α ) , ( β ) ) .
Ta có: ( (α ) , ( β ) ) = ( m , n ) với m ⊥ (α ) , n ⊥ ( β ) (Hình 3).

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Người ta chứng minh được góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm
trong hai mặt phẳng và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng.
Cho= c (α ) ∩ ( β ) :
( (α ), ( β ) ) = ( a , b ) với a ⊂ (α ) , b ⊂ ( β ) , a ⊥ c , b ⊥ c (Hình 4).

Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Tính góc giữa hai mặt phẳng
a) ( SAC ) và ( SAD ) ; b) ( SAB ) và ( SAD ) ;
Lời giải
a) Ta có: BO ⊥ SA và BO ⊥ AC , suy ra BO ⊥ ( SAC ) ;
BA ⊥ SA và BA ⊥ AD , suy ra BA ⊥ ( SAD ) .
Do đó, nếu gọi góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SAD )

là α thì
= α ( BO ,=
BA ) 
= 45 .
ABO

b) Ta có: CB ⊥ SA và CB ⊥ AB , suy ra CB ⊥ ( SAB ) ;


CD ⊥ SA và CD ⊥ AD , suy ra CD ⊥ ( SAD ) .

Do đó, nếu gọi góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là β thì
= β ( CB , CD
= ) 
= 90 .
BCD
2. Hai mặt phẳng vuông góc
.
Từ một điểm O vẽ hai tia Ox và Oy lần lượt vuông góc với hai bức tường trong phòng. Đo góc xOy

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
 = 90o
xOy
Định nghĩa
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là một góc vuông.
Hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc được kí hiệu là ( P ) ⊥ ( Q ) .

Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc

Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) cắt nhau theo giao tuyến d , điểm M không thuộc ( P ) và ( Q ) . Gọi H
và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên ( P ) và ( Q ) . Gọi O là giao điểm của d và ( MHK )
(Hình 8).
a) Giả sử ( P ) ⊥ ( Q ) , hãy cho biết tứ giác MHOK là hình gì? Tìm trong ( P ) đường thẳngvuông góc với
(Q ) .
b) Giả sử ( P ) chứa đường thẳng a với a ⊥ ( Q ) , hãy cho biết tứ giác MHOK là hình gì? Tính góc giữa
( P) và ( Q ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Vì MH ⊥ ( P ) nên MH ⊥ OH ; MK ⊥ ( Q ) nên MK ⊥ OK
Mà ( P ) ⊥ ( Q ) nên HM ⊥ MK
Suy ra MHOK là hình chữ nhật.
Trong (P) có OH ⊥ OK
b) a ⊥ ( Q ) nên a ⊥ OK , HM ⊥ ( P ) nên HM ⊥ a
Suy ra HM / / OK . Mà HM ⊥ OH ; MK ⊥ OK
Nên MHOK là hình chữ nhật
 = 90
Góc giữa ( P ) và ( Q ) là HMK

Định lí 1
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng kia.
Ví dụ 2. Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau. Chứng minh rằng các mặt
phẳng ( ABC ) , ( BAD ) , ( CAD ) đôi một vuông góc với nhau.
Lời giải

Ta có AB ⊥ AC , AB ⊥ AD ⇒ AB ⊥ ( CAD )
⇒ ( ABC ) ⊥ ( CAD ) , ( BAD ) ⊥ ( CAD ) .
Tương tự ta cũng có CA ⊥ AB , CA ⊥ AD
⇒ CA ⊥ ( BAD ) ⇒ ( CAD ) ⊥ ( BAD ) .
Vậy các mặt phẳng ( ABC ) , ( BAD ) , ( CAD ) từng đôi một vuông góc với nhau.
Hoạt động 1. Cho hình chóp S . ABCD có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông. Chứng minh
rằng:
a) ( SAC ) ⊥ ( ABCD ) .
b) ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Vì S.ABCD có cạnh bên bằng nhau và là hình vuông nên S.ABCD là hình chóp đều. Gọi O là tâm của
đáy. Ta có: SO ⊥ ABCD)
a) Ta có SO ⊥ ( ABCD ) ; SO ∈ ( SAC ) nên SAC ) ⊥ ( ABCD )
b) Vì SO ⊥ ( ABCD ) nên SO ⊥ AC
Mà ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD .
Suy ra AC ⊥ ( SBD ) và SAC ) ⊥ ( SBD )

Vận dụng 1: Mô tả cách kiểm tra một bức tường vuông góc với mặt sàn bằng hai cái êke trong Hình 10.

Lời giải
Đặt 1 cạnh của 2 êke sát với mặt sàn sao cho cạnh còn lại của 2 êke chạm nhau tạo thành 1 đường thẳng.
Nếu đường thẳng đó nằm sát với bức tường thì bức tường vuông góc với mặt sàn
3. Tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc

Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng ( Q ) . Mặt phẳng ( P ) chứa a và cắt ( Q ) theo giao tuyến
c . Trong ( Q ) ta vẽ đường thẳng b vuông góc với c . Hỏi:
a) ( P ) có vuông góc với ( Q ) không?

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

b) Đường thẳng b vuông góc với ( P ) không?


Lời giải
a) Vì a ⊥ ( Q ) , a ∈ ( P ) nên ( P ) ⊥ ( Q )
b) Vì a ⊥ ( Q ) , b ∈ ( P ) nên a ⊥ b
Ta có: b ⊥ a; b ⊥ c nên b ⊥ ( P )

Định lí 2
Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông
góc với giao tuyến cũng vuông góc với mặt phẳng kia.

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABC có SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) . Gọi M là trung điểm của AB . Chứng minh SM ⊥ ( ABC ) .
Lời giải

Theo đề bài ta có ( SAB ) ⊥ ( ABC ) .


Ta có tam giác SAB đều và M là trung điểm của AB , suy ra SM ⊥ AB . Đường thẳng SM nằm trong
( SAB ) và vuông góc với giao tuyến AB của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABC ) .
Từ đó suy ra ( SM ) ⊥ ( ABC ) .

Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( R ) . Gọi a là giao tuyến của ( P ) và
( Q ) . Lấy điểm M trong ( R ) , vẽ hai đường thẳng MH và MK lần lượt vuông góc với ( P ) và ( Q ) .
Hỏi:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Hai đường thẳng MH và MK có nằm trong ( R ) không?


b) Đường thẳng a có vuông góc với ( R ) không?

Lời giải
a) MH và MK nằm trong ( R )
b) Vì MH ⊥ ( P ) , a ∈ ( P ) nên a ⊥ MH MK ⊥ ( Q ) , a ∈ ( Q ) nên a ⊥ MK
Suy ra a ⊥ ( R )

Định lí 3
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc
với mặt phẳng thứ ba.

Ví dụ 4.Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA bằng a , đáy ABC là tam giác đều với cạnh bằng a . Cho biết
hai mặt bên ( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với mặt đáy ( ABC ) . Tính SB và SC theo a .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với mặt đáy ( ABC ) , theo Định lí 3, giao tuyến
SA của ( SAB ) và ( SAC ) vuông góc với ( ABC ) . Từ SA ⊥ ( ABC ) ta có SA ⊥ AB và SA ⊥ AC , suy ra
tam giác SAB và SAC vuông cân tại S , suy ra SB = a 2.
= SC
Hoạt động 2. Tứ diện ABCD có AB ⊥ ( BCD ) . Trong tam giác BCD vẽ đường cao BE và DF cắt
nhau tại O . Trong mặt phẳng ( ACD ) vẽ DK vuông góc với AC tại K . Gọi H là trực tâm của tam giác
ACD . Chứng minh rằng:
a) ( ADC ) ⊥ ( ABE ) và ( ADC ) ⊥ ( DFK ) .
b) OH ⊥ ( ADC ) .

Lời giải
a) Vì AB ⊥ ( BCD ) nên AB ⊥ DC
Mà BE ⊥ CD . Do đó, CD ⊥ ( ABE )
Suy ra: ( ACD ) ⊥ ( ABE )
Ta có: AB ⊥ ( BCD ) nên AB ⊥ DF . Mà DF ⊥ BC nên DF ⊥ ( ABC ) . Suy ra DF ⊥ AC Ta lại có:
AC ⊥ DK nên AC ⊥ ( DFK )
Suy ra: ( ADC ) ⊥ ( DFK )
b) Ta có: ( ABE ) ⊥ ( ADC ) ; ( DFK ) ⊥ ( ADC )
Mà ( ABE ) và ( ADC ) cắt nhau tại OH
Suy ra: OH ⊥ ( ADC )

Nêu cách đặt một quyển sách lên mặt bàn sao cho tất cả các trang sách đều vuông góc với mặt bàn.
Lời giải
Mở quyển sách ra và đặt chân sách lên mặt bàn
4. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
a) Cho hình lăng trụ ABCDE. A′B′C ′D′E ′ có cạnh bên AA′ vuông góc với một mặt phẳng đáy (Hình
18a). Có nhận xét gì về các mặt bên của hình lăng trụ này ?
b) Cho hình lăng trụ có đáy là đa giác đều và có cạnh bên vuông góc với một mặt phẳng đáy (Hình 18b).
Có nhận xét gì các mặt bên của hình lăng trụ này?
c) Một hình lăng trụ có đáy là hình bình hành và có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy (Hình 18c) thì
có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật?

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

d) Một hình hộp nếu có đáy là hình chữ nhật và có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy (Hình 18d) thì
có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật?

Lời giải
a) Mặt bên hình lăng trụ là hình chữ nhật vuông góc với mặt phẳng đáy
b) Mặt bên hình lăng trụ là hình chữ nhật vuông góc với mặt phẳng đáy
c) Hình lăng trụ có 4 mặt là hình chữ nhật
d) Hình lăng trụ có 6 mặt là hình chữ nhật

Định nghĩa
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có mặt đáy là đa giác đều.
Hình hộp đứng là hình hộp có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy.
Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có mặt đáy là hình chữ nhật.
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.
Sử dụng quan hệ song song và vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ta chứng minh được các tính
chất sau đây của các hình vừa nêu:
Tên Hình vẽ Tính chất cơ bản

- Cạnh bên vuông góc với hai đáy.


Hình lăng trụ đứng
- Mặt bên là các hình chữ nhật.

- Hai đáy là hai đa giác đều.


- Mặt bên là các hình chữ nhật.
Hình lăng trụ đều
- Cạnh bên và đường nối tâm hai đáy vuông góc
với hai đáy

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

- Bốn mặt bên là hình chữ nhật.


Hình hộp đứng
- Hai đáy là hình bình hành.

- Sáu mặt là hình chữ nhật.


- Độ dài a, b, c của ba cạnh cùng đi qua một đỉnh
gọi là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật
- Độ dài đường chéo d được tính theo ba kích
thước
d= a 2 + b2 + c2 .

- Sáu mặt là hình vuông.


- Độ dài đường chéo d được tính theo độ dài cạnh
Hình lập phương
a:
d = a 3.

Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ đều ABCD ⋅ A′B′C ′D′ có cạnh đáy AB = a và cạnh bên AA′ = h (Hình 19).
Tính đường chéo A′C theo a và h .
Lời giải

Hình 19
Đáy ABCD của lăng trụ đều phải là tứ giác đều, suy ra ABCD là hình vuông, vậy AC = a 2 . Lăng trụ
đều có cạnh bên vuông góc với đáy, suy ra AA′ ⊥ ( ABCD ) , vậy AA′ ⊥ AC .
Trong tam giác A′AC vuông tại A ta có:
A′C = A′A2 + AC 2 = h 2 + 2a 2
Chú ý: Lăng trụ đều có đáy tứ giác thường được gọi là lăng trụ tứ giác đều. Tương tự ta cũng có lăng trụ
tam giác đều, lăng trụ lục giác đều, ...

Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF ⋅ A′B′C ′D′E ′F ′ có cạnh bên bằng h và cạnh đáy bằng a .
Tính A′C và A′D theo a và h .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Tam giác ABC có:

AC
= AB 2 + BC 2 − 2 ⋅ AB ⋅ BC ⋅ cos 
ABC = a 3
AA′ ⊥ ( ABCDEF ) ⇒ AA′ ⊥ AC

⇒ ΔAA′C vuông tại A

⇒ A′C = AA'2 + AC 2 = h 2 + 3a 2

Gọi O là tâm lục giác đểu ABCDEF .

∆OAB, ∆OCD đều

⇒ OA =OD =AB =a ⇒ AD = 2a
AA′ ⊥ ( ABCDEF ) ⇒ AA′ ⊥ AD

⇒ ∆AA′D vuông tại A

⇒ A′D = AA2 + AD 2 = h 2 + 4a 2

Một chiếc lồng đèn kéo quân có dạng hình lăng trụ lục giác đều với cạnh đáy bằng 10 cm và cạnh bên
bằng 30 cm (Hình 20). Tính tổng diện tích các mặt bên của chiếc lồng đèn đó.

Hình 20
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Tổng diện tích các mặt bên của lồng đèn đó: 6.10.30 = 1800 ( cm 2 )

5. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều


Hình chóp đều

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông với tâm O và các cạnh bên của hình chóp
bằng nhau (Hình 21). Đường thẳng SO có vuông góc với đáy không?

Hình 21
Lời giải
Đường thẳng SO vuông góc với đáy
Định nghĩa
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Chú ý: Hình chóp đều có:
a) Các mặt bên là các tam giác cân tại đình hình chóp và bằng nhau.

Hình 22
b) Đoạn thẳng nối từ đỉnh hình chóp đến tâm của đáy thì vuông góc với mặt đáy và gọi là đường cao của
hình chóp.
c) Độ dài đường cao gọi là chiều cao của hình chóp đều.
Ví dụ 6. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy AB = a và cạnh bên SA = b (Hình 23 ) . Tính độ dài
đường cao SO theo a, b .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Hình 23
Lời giải
2 a 3 a 3
Ta có O là trọng tâm của tam giác đều ABC , suy ra AO =⋅ = .
3 2 3
Trong tam giác SOA vuông tại O , ta có:

3a 2 9b 2 − 3a 2
SO = SA2 − AO 2 = b 2 − = .
9 3

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có O là tâm của đáy và = , SA 2a . Tính SO theo a .
AB a=
Lời giải

S . ABCD là hình chóp tứ giác đều ⇒ SO ⊥ ( ABCD )

⇒ SO ⊥ AO

ABCD là hình vuông

1 a 2
⇒ AC = AB 2 = a 2 ⇒ AO = AC =
2 2
Xét tam giác SAO vuông tại O có:

a 14
SO = SA2 − AO 2 =
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Cho biết kim tự tháp Khafre tại Ai Cập có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao khoảng 136 m
và cạnh đáy dải khoảng 152 m . Tính độ dài đường cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp.
(nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/ Kim_tự_tháp_Khafre)

Hinh24
Lời giải
2
 152 
Độ dài đường cao của mặt bên là: 1262 +  147,15 ( m )
 =
 2 

Hình chóp cụt đều

Cho hình chóp đều S ⋅ A1 A2 A3 … A6 . Mặt phẳng ( P ) song song với mặt đáy và cắt các cạnh bên lần
lượt tại A1' , A2' , A3' , …, A6' .
a) Đa giác A1' A2' A3' … A6' có phái lục giác đều không? Giải thích.
b) Gọi O và O′ lần lượt là tâm của hai lục giác A1 A2 A3 … A6 và A1' A2' A3' … A6' . Đường thẳng OO′ có vuông
góc với mặt đáy không?
Lời giải
a) Đa giác A1′ A2′ A3′ … A6′ là lục giác đều
Vì ( P ) / / ( A1 A2 A3 … A6 ) nên A1 A2 / / A1′ A2′ ; A2 A3 / / A2′ A3′ ;…; A6 A1 / / A6′ A1′ .
A1 A2 AA AA
Suy ra: = 2 3 =…= 6 1
A1′ A2′ A2′ A3′ A6′ A1′
Mà A1 A2 = A2 A3 = … = A6 A1
Nên A1′ A2′ = A2′ A3′ = … = A6′ A1′
b) Đường thẳng OO' vuông góc với mặt đáy

Định nghĩa

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Hình 25
Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một mặt phẳng song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp
đều được gọi là hình chóp cụt đều.
Trong hình chóp cụt đều A1 A2 A3 … A6 ⋅ A1' A2' A3' … A6' , ta gọi:
- Các điểm A1 , A2 , A3 , …, A6 , A1' , A2' , A3' , …, A6' là các đỉnh .
- Đa giác A1 A2 A3 … A6 là đáy lớn, đa giác A1' A2' A3' … A6' là đáy nhỏ. Đáy lớn và đáy nhỏ nằm trên hai mặt
phẳng song song.

Hình 26

• Cạnh của hai đa giác đáy là cạnh đáy. Các cạnh đáy tương ứng song song từng đôi một.
• Các hình thang cân A1 A2 A2' A1' , A2 A3 A3' A2' ,..., A6 A1 A1' A6' là các mặt bên.
• Cạnh bên của mặt bên gọi là cạnh bên của hình chóp cụt đều.Hình chóp cụt đều có các cạnh bên
bằng nhau, các mặt bên là những hình thang cân.
• Đoạn thẳng nối tâm hai đáy là đường cao. Độ dài đường cao là chiều cao.
Ví dụ 7: Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD. A ' B ' C ' D ' , đáy lớn ABCD có cạnh bằng a , đáy nhỏ
A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng b , chiều cao OO ' = h với O , O ' lần lượt là tâm của hai đáy. Tính độ dài
cạnh bên CC ' của hình chóp cụt đó.
Lời giải
Trong hình thang vuông OO ' C ' C , vẽ đường cao C ' H ( H ∈ OC ') ( Hình 27 )

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a 2 b 2 (a − b) 2
Ta
= có OC = , O 'C ' suy ra HC = .
2 2 2
Trong tam giác vuông CC ' H , ta có

2 2
CC ' = C ' H + HC = h 2
+
( a − b)
2

.
2

a
Cho hỉnh chóp cụt tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy lớn bằng a , cạnh đáy nhỏ và cạnh
2
bên 2a . Tính độ dài đường cao của hình chóp cụt đó.
Lời giải

a 1
=
Ta có: AB = ′B′ a nên SO OO
; A= = ′ = SO′; SA′ 2 AA′ = 4a Tam giác A′B′C ′ đều cạnh a có O′ là
2 2
2 3 3 141
trọng tâm nên A′O′ =⋅ SO′
a = a Ta có:= SA'2 − A′O '2 = a
3 2 3 3
141
Suy ra: OO′ = a
6

Một người cần sơn tất cả các mặt của một cái bục để đặt tượng có dạng hình chóp cụt lục giác
đều có cạnh đáy lớn 1m , cạnh bên và cạnh đáy nhỏ bằng 0,7m . Tính tổng diện tích cần sơn.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
2
3 3 ⋅1 3 3
Diện tích đáy lớn là: =
2 2
3 3 ⋅ 0, 7 2 147 3
Diện tích đáy nhỏ là: =
2 20
Một mặt bên của hình chóp cụt là hình thang cân có đáy lớn là 1 m , đáy nhỏ là 0, 7 m và cạnh bên là
0, 7 m
2
 1 − 0, 7  187
Chiều cao của mặt bên là: 0, 7 2 −   =
 2  20
1 187
Diện tích một mặt bên là: ⋅
2 20
⋅ ( 0, 7 + 1) = ( )
0,58 m 2

3 3 147 3
Tổng diện tích cần sơn là:
2
+
20
18,8 m 2
+ 6.0,58 = ( )
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
1. Phương pháp giải:
Để chứng minh hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau ta sẽ chứng minh

Một đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) vuông góc với mặt phẳng ( Q ) hoặc ngược lại, một đường
thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng ( Q ) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) .

Góc giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) bằng 90o.


2. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và SA ⊥ ( ABC ) .

a) Chứng minh ( SBC ) ⊥ ( SAB ) .

b) Gọi AH và AK lần lượt là đường cao trong tam giác SAB và SAC. Chứng minh ( SBC ) ⊥ ( AKH ) .

c) Gọi D là giao điểm của HK và BC. Chứng minh rằng ( SAD ) ⊥ ( SAC ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
a) Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC.
Tam giác ABC vuông tại B nên AB ⊥ BC.
Do đó BC ⊥ ( SAB ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAB ) .

b) Ta có: BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH

Mặt khác AH ⊥ SC ⇒ AH ⊥ ( SBC ) ⇒ ( AHK ) ⊥ ( SBC ) .

c) Ta có: AH ⊥ ( SBC ) ⇒ AH ⊥ SC

Mặt khác AK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( AHK ) hay SC ⊥ ( AKD ) .

Suy ra AD ⊥ SC mà SA ⊥ AD ⇒ AD ⊥ ( SAC ) .

Do vậy ( SAD ) ⊥ ( SAC ) .


Ví dụ 2. Cho tứ diện ABCD có cạnh AB vuông góc với mặt
phẳng ( BCD ) . Trong tam giác BCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau tại O. Trong mặt phẳng
( ACD ) vẽ DK vuông góc với AC tại K . Gọi H là trực tâm của tam giác ACD.

a) Chứng minh mặt phẳng ( ADC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABE ) và mặt phẳng ( ADC ) vuông góc
với mặt phẳng ( DFK ) .

b) Chứng minh rằng OH vuông góc với mặt phẳng ( ACD ) .


Lời giải
 BE ⊥ CD
a) Ta có:  ⇒ CD ⊥ ( ABE )
 AB ⊥ CD
mà CD ⊂ ( ACD ) ⇒ ( ADC ) ⊥ ( ABE ) .

 DF ⊥ BC
Lại có:  ⇒ DF ⊥ ( ABC ) ⇒ DF ⊥ AC.
 DF ⊥ AB
Mặt khác
DK ⊥ AC ⇒ AC ⊥ ( DKF ) ⇒ ( ACD ) ⊥ ( DFK ) .

b) Do CD ⊥ ( ABE ) ⇒ CD ⊥ AE.

( ACD ) ⊥ ( ABE )

Ta có: ( ACD ) ⊥ ( DFK ) ⇒ OH ⊥ ( ACD ) .

=OH ( ABE ) ∩ ( DFK )
Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và BD = a. Biết cạnh
a 6
SA = và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Chứng minh rằng:
2
a) ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .

b) ( SCD ) ⊥ ( SBC ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BD.
Mặt khác ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD.
Do đó BD ⊥ ( SAC ) ⇒ ( SBD ) ⊥ ( SAC ) .
b) Dựng OH ⊥ SC
Do BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SC

Suy ra SC ⊥ ( DHB ) .
 là góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( SBC ) .
Như vậy DHB
Tam giác ABD đều cạnh a nên
a 3
AO = ⇒ AC = a 3.
2
SA.OC AK a
Dựng AK ⊥ SC ⇒ AK = =a ⇒ OH = = .
2
SA + OC 2 2 2
1 a  = 90o.
Tam giác DHB có đường trung tuyến HO= BD= ⇒ ∆DHB vuông tại H hay DHB
2 2
Do đó ( SCD ) ⊥ ( SBC ) .

AB a=
Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết= , AD a 2,
= SA a và
SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm của AD, I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng
( SAC ) ⊥ ( SMB ) .
Lời giải
 CD a 1
Ta có: tan CAD
= = = .
AD a 2 2
AB a
Mặt khác tan 
AMB
= = = 2.
AM a 2
2
 = cot 
Do tan CAD +
AMB ⇒ CAD = 90o.
AMB
Suy ra 
AIM = 90o ⇒ AC ⊥ BM tại I .
Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BM

Do đó BM ⊥ ( SAC ) ⇒ ( SMB ) ⊥ ( SAC ) .


Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung
điểm của AB. Biết SA
= SB
= a 2.
a) Chứng minh rằng SH ⊥ ( ABCD ) .
b) Chứng minh tam giác SBC vuông.
c) Chứng minh ( SAD ) ⊥ ( SAB ) ; ( SAD ) ⊥ ( SBC ) .
Lời giải
a) Do ∆SAB cân tại S nên đường trung tuyến đồng thời là đường cao suy ra SH ⊥ AB.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SAB ) ⊥ ( ABCD )


Mặt khác  ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
=  AB ( SAB ) ⊥ ( ABCD )
b) Do SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ BC.

Mặt khác BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ ∆SBC vuông tại B.

c) Tương tự câu b ta chứng minh được AD ⊥ ( SAB ) suy ra


( SAD ) ⊥ ( SAB ) .
Mặt khác: SA2 + SB=
2 2
AB= 4a 2 ⇒ ∆SAB vuông tại
S ⇒ SA ⊥ SB.
Lại có:
AD ⊥ ( SAB ) ⇒ AD ⊥ SB ⇒ SB ⊥ ( SAD ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAD ) .
Ví dụ 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SB, BC và CD.
a) Chứng minh ( SAD ) ⊥ ( SAB ) .

b) Chứng minh AM ⊥ BP và ( SBP ) ⊥ ( AMN ) .


Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AD.
Do ∆SAD cân tại S nên đường trung tuyến đồng thời là
đường cao suy ra SH ⊥ AD.
( SAD ) ⊥ ( ABCD )
Mặt khác  ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
=  AD ( SAD ) ⊥ ( ABCD )
 SH ⊥ AB
Khi đó  ⇒ AB ⊥ ( SAD ) ⇒ ( SAB ) ⊥ ( SAD ) .
 AB ⊥ AD
 MN / / SC
b) Ta có:  ⇒ ( AMN ) / / ( SHC ) .
 AN / / HC
= = 1  + HCD
=
Dễ thấy tan BPC 2; tan HCD ⇒ BPC 90o ⇒ HC ⊥ BP.
2
Mặt khác SH ⊥ BP ⇒ BP ⊥ ( SHC )

( SBP ) ⊥ ( AMN )


Mà ( AMN ) / / ( SHC ) ⇒ BP ⊥ ( AMN ) ⇒  .
 BP ⊥ AM
Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD ) .

a) Chứng minh ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .

b) Chứng minh ( SAD ) ⊥ ( SCD ) .

c) Gọi BE và DF là đường cao trong tam giác SBD. Chứng minh rằng ( ACF ) ⊥ ( SBC ) ;
( AEF ) ⊥ ( SAC ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Ta có: ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD.


Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BD

Do đó BD ⊥ ( SAC ) ⇒ ( SBD ) ⊥ ( SAC ) .

 AD ⊥ AB
b) Ta có:  ⇒ AD ⊥ ( SAB )
 AD ⊥ SA
Do đó ( SAD ) ⊥ ( SAB ) .

c) Ta có: AD ⊥ ( SAB ) ⇒ AD ⊥ SB.

Mặt khác: DF ⊥ SB ⇒ ( ADF ) ⊥ SB ⇒ AF ⊥ SB

 BC ⊥ AB
Lại có:  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AF .
 BC ⊥ SA
Do đó AF ⊥ ( SBC ) ⇒ ( ACF ) ⊥ ( SBC ) .
Dễ thấy tam giác SBD cân tại S có 2 đường cao BE và DF nên EF / / BD
Mặt khác BD ⊥ ( SAC ) (Chứng minh ở câu a) suy ra EF ⊥ ( SAC ) ⇒ ( AEF ) ⊥ ( SAC ) .

Cách khác: Ta có AF ⊥ ( SBC ) ⇒ AF ⊥ SC

Chứng minh tương tự ta cũng có: AE ⊥ SC suy ra SC ⊥ ( AEF ) ⇒ ( SAC ) ⊥ ( AEF ) .

Ví dụ 8. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB′ và CC ′ cùng vuông góc với ( ABC ) .

a) Chứng minh ( ABB′ ) ⊥ ( ACC ′ ) .

b) Gọi AH , AK là các đường cao của ∆ABC và ∆AB′C ′. Chứng minh ( BCC ′B′ ) và ( AB′C ′ ) cùng
vuông góc với ( AHK ) .
Lời giải
a) Ta có: CC ′ ⊥ ( ABC ) ⇒ CC ′ ⊥ AB

Mặt khác AB ⊥ AC ⇒ AB ⊥ ( ACC ′ ) ⇒ ( ABB′ ) ⊥ ( ACC ′ ) .

b) Do AH ⊥ BC , BB′ ⊥ ( ABC ) ⇒ BB′ ⊥ AH

Suy ra AH ⊥ ( BCC ′B′ ) ⇒ ( AHK ) ⊥ ( BCC ′B′ ) .

Mặt khác AH ⊥ ( BCC ′B′ ) ⇒ AH ⊥ B′C ′

Lại có: AK ⊥ B′C ′ ⇒ B′C ′ ⊥ ( AHK ) ⇒ ( AHK ) ⊥ ( AB′C ′ ) .


C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại C , mặt bên SAC là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với ( ABC ) .
a) Chứng minh rằng ( SBC ) ⊥ ( SAC ) .
b) Gọi I là trung điểm của SC . Chứng minh rằng ( ABI ) ⊥ ( SAC ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a)Gọi H là trung điểm của AC

SAC là tam giác đều ⇒ SH ⊥ AC


Mà ( SAC ) ⊥ ( ABC )

⇒ SH ⊥ ( ABC ) ⇒ SH ⊥ BC

Lại có AC ⊥ BC

⇒ BC ⊥ ( SAC ) 
 ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAC )
BC ⊂ ( SBC ) 

b) SAC là tam giác đều ⇒ AI ⊥ SC

BC ⊥ ( SAC ) ⇒ BC ⊥ AI
⇒ AI ⊥ ( SBC ) 
 ⇒ ( ABI ) ⊥ ( SBC )
AI ⊂ ( ABI ) 

Câu 2. Cho tam giác đều ABC cạnh a , I trung điểm của BC , D là ddiemr đối xứng với A qua I Vẽ
a 6
đoạn thẳng SD cso độ dài và vuông góc với ( ABC ) . Chứng minh rằng:
2
a) ( SBC ) ⊥ ( SAD )
b) ( SAB ) ⊥ ( SAC )
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) ABCD là hình thoi ⇒ AD ⊥ BC


SD ⊥ ( ABC ) ⇒ SD ⊥ BC

⇒ BC ⊥ ( SAD ) 
 ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAD )
BC ⊂ ( SBC ) 

b) Kẻ IJ ⊥ SA ( J ∈ SA ) .
a 3
∆ABC đều ⇒ AI = ⇒ AD = 2 AI = a 3
2
3a 2
ΔSAD vuông tại D ⇒ S A = SD 2 + AD 2 =
2
1
Tam giác BCJ có IJ là trung tuyến và IJ = BC
2
Vậy tam giác BCJ vuông tại J ⇒ BJ ⊥ JC

BC ⊥ ( SAD ) ⇒ BC ⊥ SA
 ⇒ SA ⊥ ( BCJ )
IJ ⊥ SA 
⇒ SA ⊥ BJ 
 ⇒ BJ ⊥ ( SAC )
BJ ⊥ JC 

Mà BJ ⊂ ( SAB )
Vậy ( SAB ) ⊥ ( SAC ) .

Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,
AA
=' 2a , AD
= 2a , AB
= BC
= a
a) Tính độ dài đoạn thẳng AA '
b) Tính tổng diện tích các mặt của hình lăng trụ.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 23
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) ∆ABC vuông cân tại B ⇒ AC= AB 2 + BC 2= a 2

CC ′ = AA′ = 2a
CC ′ ⊥ ( ABCD ) ⇒ CC ′ ⊥ AC

⇒ ∆ACC ′ vuông tại C

⇒ AC ′
= AC 2=
+ CC 2 a 6

1 3a 2
b) S ABC=
D S A′B′C ′C=′ ( AD + BC ) ⋅ AB=
2 2
Gọi M là trung điểm của AD

1
⇒ ABCM là hình vuông ⇒ MC = MD = MA = AD = a
2

ΔMCD vuông tại M

⇒ CD
= CM 2 + DM =
2
a 2
S ABB′A′ = AB ⋅ AA′ = 2a 2
S ADD=
′A′ AD ⋅ AA′ = 4a 2
S BCC=
′B′ BC ⋅ CC ′ = 2a 2
SCDD'C′ =CD ⋅ CC ′ =2a 2 2

Tổng diện tích các mặt của hình lăng trụ là:

S = S ABCD + S A′B′C ′C ′ + S ABB′A′ + S ADD′A′ + S BCC ′B′ + SCD′C′


3a 2 3a 2
= + + 2a 2 + 4a 2 + 2a 2 + 2a 2 2
2 2
= (11 + 2 2 ) a 2

Câu 4. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi. Cho biết AB
= BD
= a, A=
' C 2a.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AA '
b) Tính tổng diện tích các mặt của hình hộp.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 24
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Do ABCD là hình thoi ⇒ AB = AC = AD = a

Tam giác ABD đều ⇒ AB = BD = 60 = 


ABD

ABCD là hình thoi ⇒ AC ⊥ BD cắt nhau tại O

Xet ∆ABO vuông tại O

AO
sin 
ABO =
AB
⇒ AC =
a 3

AA′ =
= CC ′ AC ′2 − AC 2 = a

1 1 2
b) Diện tích một mặt đáy là: a⋅a 3 = a 3
2 2
Diện tích một mặt bên là: a ⋅ a =a2
1
(
Tổng diện tích các mặt của hình hộp là: 2 ⋅ ⋅ a 2 3 + 4a 2 = 4 + 3 a 2
2
)
Câu 5. Cho hình chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn bằng 2a , cạnh đáy nhỏ và đường nối tâm hai
đáy bằng a . Tính độ dài cạnh bên và đường cao của mỗi mặt bên.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 25
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi OO' là đường nối tâm của hai đáy, OO' = a


Kẻ Oi ⊥ A′B′; OK ⊥ ( AB ) ; IE ⊥ ( ABCD ) ; E ∈ OK
a 2a
Ta có OI = OE = ; OK = = a; EK = 2a − a = 2; IE = a
2 2
a 5
IK = IE 2 + EK 2 =
2
a 5
Kẻ A′H ⊥ AB; AH =
2

a AB a
HK = A′I = ; AK = = a; AH = AK − HK =
2 2 2
a 6
AA′ = AH 2 + A′H 2
2
Câu 6. Kim tự tháp bằng kính tại bảo tàng Louvre ở Paris có dạng hình chóp tứ giác đều cới chiều cao
là 21,6 m và cạnh đáy dài 34 m . Tính độ dài cạnh bên và diện tích xung quanh của kim tự tháp.

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 26
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có: SO
= 21, 6; AB
= CB
= 34

2
OA =34 ⋅ =17 2
2
SA
= (17 2) 2 + 21, 6=
2
32,32 ( m )

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hai mặt phẳng  P  và Q  song song với nhau và một điểm M không thuộc  P  và Q  .
Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với  P  và Q  ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. Vô số.
Lời giải
Chọn D
Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc với  P  . Do  P   Q   d  Q  .
d   P   R    P 
Giả sử  R  là mặt phẳng chứa d . Mà    .
d  Q   R    P 
 
Có vô số mặt phẳng  R  chứa d . Do đó có vô số mặt phẳng qua M , vuông góc với  P  và Q  .
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Cho hai đường thẳng song song a và b và đường thẳng c sao cho c  a, c  b . Mọi mặt phẳng
  chứa c thì đều vuông góc với mặt phẳng a, b  .
B. Cho a    , mọi mặt phẳng   chứa a thì      .
C. Cho a  b , mọi mặt phẳng chứa b đều vuông góc với a.

D. Cho a  b , nếu a    và b    thì      .


Lời giải
Chọn B
A sai. Trong trường hợp a và b trùng nhau, sẽ tồn tại mặt phẳng chứa a và b không vuông góc
với mặt phẳng   chứa c .
C sai. Trong trường hợp a và b cắt nhau, mặt phẳng a, b  chứa b nhưng không vuông góc với
a.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 27
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D sai. Trong trường hợp a và b vuông góc nhau và tréo nhau, nếu    a ,    b và    b ,
   a thì      .
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Lời giải
Chọn C
A sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau hoặc
cắt nhau (giao tuyến vuông góc với mặt phẳng thứ 3).
B sai. Qua một đường thẳng vô số mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
D sai. Qua một điểm có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng  P  và Q  vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d . Với mỗi điểm
A thuộc  P  và mỗi điểm B thuộc Q  thì ta có AB vuông góc với d .

B. Nếu hai mặt phẳng  P  và Q  cùng vuông góc với mặt phẳng  R  thì giao tuyến của  P  và
Q  nếu có cũng sẽ vuông góc với  R  .
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
Lời giải
Chọn B
A sai. Trong trường hợp a  d , b  d , khi đó AB trùng với d .
C sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
hoặc cắt nhau (giao tuyến vuông góc với mặt phẳng thứ 3).
D sai. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, đường thẳng thuộc mặt phẳng này và vuông góc với
giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông
góc với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
Lời giải
Chọn D
A sai. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nằm trong mặt phẳng này, vuông góc
với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
B, C sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
hoặc cắt nhau (giao truyến vuông góc với mặt phẳng kia).

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 28
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng
cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với hai mặt phẳng cắt
nhau cho trước.
D. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn C
A sai. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song hoặc trùng nhau.
B sai. Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước thì có vô số mặt phẳng qua đường
thẳng và vuông góc với mặt phẳng đó. Nếu đường thẳng không vuông góc với mặt phẳng cho
trước thì không có mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng đó.
D sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
hoặc cắt nhau (giao truyến vuông góc với mặt phẳng kia).
Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và b nằm trong mặt phẳng  P  . Mọi mặt
phẳng Q  chứa a và vuông góc với b thì  P  vuông góc với Q  .
B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và mặt phẳng  P  chứa a , mặt phẳng Q 
chứa b thì  P  vuông góc với Q  .
C. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng  P  , mọi mặt phẳng Q  chứa a thì  P  vuông
góc với Q  .
D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Lời giải
Chọn B
Trong trường hợp a và b vuông góc nhau và tréo nhau, nếu  P   a ,  P   b và Q   b , Q   a
thì  P   Q  .
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng Q  bằng góc nhọn giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng
 R  khi mặt phẳng Q  song song với mặt phẳng  R  .
B. Góc giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng Q  bằng góc nhọn giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng
 R  khi mặt phẳng Q  song song với mặt phẳng  R  hoặc Q    R  .
C. Góc giữa hai mặt phẳng luôn là góc nhọn.
D. Cả 3 mệnh đề trên đều đúng.
Lời giải
Chọn D
Câu 9: Trong khẳng định sau về lăng trụ đều, khẳng định nào sai?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 29
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D. Các mặt bên là những hình vuông.


Lời giải
Chọn D
Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên bằng nhau và cùng vuông góc với đáy. Do đó
các mặt bên là những hình chữ nhật.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương.
B. Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương.
C. Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương.
D. Nếu hình hộp có sau mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương.
Lời giải
Chọn B
Câu 11: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy. Gọi M
là trung điểm AC . Khẳng định nào sau đây sai?
A. BM  AC . B. SBM   SAC . C. SAB   SBC . D. SAB   SAC .
Lời giải
Chọn D

A M C

Tam giác ABC cân tại B có M là trung điểm AC  BM  AC . Do đó A đúng.


BM  AC
Ta có   BM  SAC   SBM   SAC  . Do đó B đúng.
BM  SA do SA   ABC 

BC  BA
Ta có   BC  SAB   SBC   SAB  . Do đó C đúng.
BC  SA do SA   ABC 

Dùng phương pháp loại trừ thì D là đáp án sai.
Câu 12: Cho tứ diện SABC có SBC và ABC nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác
SBC đều, tam giác ABC vuông tại A . Gọi H , I lần lượt là trung điểm của BC và AB . Khẳng
định nào sau đây sai?
A. SH  AB. B. HI  AB. C. SAB   SAC . D. SHI   SAB .
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 30
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

B H C

I
A

Do SBC là tam giác đều có H là trung điểm BC nên SH  BC .


Mà SBC    ABC  theo giao tuyến BC  SH   ABC   SH  AB. Do đó A đúng.
Ta có HI là đường trung bình của ABC nên HI  AC  HI  AB. Do đó B đúng.
SH  AB

Ta có   AB  SHI   SAB   SHI . Do đó D đúng.

HI  AB

Dùng phương pháp loại trừ thì C là đáp án sai.
Câu 13: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , mặt bên SAC là tam giác đều và
mằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của SC . Mệnh đề nào sau đây
sai?
A. AI  SC . B. SBC   SAC . C. AI  BC . D.  ABI   SBC .
Lời giải
Chọn B

A B

H
C

Tam giác SAC đều có I là trung điểm của SC nên AI  SC . Do đó A đúng.


Gọi H là trung điểm AC suy ra SH  AC . Mà SAC    ABC  theo giao tuyến AC nên
SH   ABC  do đó SH  BC . Hơn nữa theo giả thiết tam giác ABC vuông tại C nên BC  AC .
Từ đó suy ra BC  SAC   BC  AI . Do đó C đúng.
Từ mệnh đề A và C suy ra mệnh đề D đúng.
Dùng phương pháp loại trừ thì B là đáp án sai.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 31
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 14: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy. Gọi H , K
lần lượt là hình chiếu của A trên SB , SC và I là giao điểm của HK với mặt phẳng  ABC  .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. BC  AH . B.  AHK   SBC . C. SC  AI . D. Tam giác IAC đều.
Lời giải
Chọn D
S

H
A C

BC  AB

Ta có   BC  SAB   BC  AH . Do đó A đúng.

SA  BC

Lại có AH  SB . Từ đó suy ra AH  SBC   AH  SC . 1
Lại có theo giả thiết SC  AK . 2 
Từ 1 và 2 , suy ra SC   AHK   SBC    AHK  . Do đó B đúng.
SC   AHK 
Ta có   SC  AI . Do đó C đúng.
 AI   AHK 

Dùng phương pháp loại trừ thì D là đáp án sai.
Câu 15: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC . Trên đường thẳng
a 6
vuông góc với mặt phẳng  ABC  tại D lấy điểm S sao cho SD  . Gọi I là trung điểm BC ;
2
kẻ IH vuông góc SA  H  SA . Khẳng định nào sau đây sai?
A. SA  BH . B. SDB   SDC . C. SAB   SAC . D. BH  HC .
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 32
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

B A

I
D C

Từ giả thiết suy ra ABDC là hình thoi nên BC  AD.


BC  AD

Ta có   BC  SAD   BC  SA .

BC  SD

Lại có theo giả thiết IH  SA . Từ đó suy ra SA   HCB   SA  BH . Do đó A đúng.
a 3 3a 2
Tính được AI  , AD  2 AI  a 3 , SA2  AD 2  SD 2  .
2 2
IH AI AI .SD a BC
Ta có AHI ∽ ADS    IH     tam giác HBC có trung tuyến IH
SD AS AS 2 2
bằng nửa cạnh đáy   90 0 hay BH  HC . Do đó D đúng.
BC nên BHC
Từ mệnh đề A và D suy ra mệnh đề C đúng.
Dùng phương pháp loại trừ thì B là đáp án sai.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 33
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BÀI 4. KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

Lời giải
Trong công trình này có: Khoảng cách giữa 2 điểm ( d1 ) , khoảng cách giữa 2 đường thẳng ( d 2 ) ,
khoảng cách từ 1 điểm đếm 1 đường thẳng ( d3 , d 4 ) khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng ( d5 )
Để đo những đường nằm ngang, ta có thể dùng thước dây còn những đường nằm thẳng đứng thì
dùng dây dọi

1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng

a) Cho điểm M và đường thẳng a không di qua M . Trong mặt phẳng ( M , a ) dùng êke để tìm
H trên a sao cho MH ⊥ a ( Hình 1a) . Đo độ dài đoạn MH .
b) Cho điểm M không nằm trên mặt phẳng sàn nhà ( P ) . Dùng dây dọi để tìm hình chiếu vuông góc H
của M trên ( P ) ( Hình 1a). Đo độ dài đoạn MH

Lời giải
a) MH = 1,5
b) MH = 2

Định nghĩa

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chú ý:
Ta quy ước :
• d ( M , a ) = 0 khi và chỉ khi M thuộc a

• d ( M , ( P ) ) = 0 khi và chỉ khi M thuộc ( P)


Nhận xét:
a) Lấy điểm N tùy ý trên đường thẳng a , ta luôn có d ( M , a ) ≤ MN
b) Lấy điểm N tùy ý trên đường thẳng ( P ) , ta luôn có d ( M , ( P ) ) ≤ MN .
Ví dụ 1: Cho hình chóp O. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và OA ⊥ ( ABC ) . Cho biết OA = a .
a) Tính khoảng cách từ O đến ( ABC ) .
b) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng BC .
Lời giải

a) Ta có OA ⊥ ( ABC ) , suy ra d ( O, ( ABC=


) ) OA
= a.
b) Vẽ AH ⊥ BC , ta có OH ⊥ BC ( định lí ba đường vuông góc ) , suy ra d ( O, BC ) = OH .
a 3
Tam giác ABC ddeuf có cạnh bằng a nên suy ra AH = .
2
3a 2 a 7
Trong tam giác vuông OAH , ta có OH = OA2 + AH 2 = a 2 + = .
4 2
a 7
Vậy d ( O, BC ) = .
2

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Biết SA = a và SA ⊥ ( ABCD ) . Cho biế
OA = a .
a) Tính khoảng cách từ B đến ( SAD ) .
b) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng SC .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ AB
AB ⊥ SA, AB ⊥ AD nên AB ⊥ ( SAD )
Vậy khoảng cách từ B đến (SAD) là AB = a
b) Kẻ AK ⊥ SC
Ta có: AC = a 2
SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ AC
1 1 1
Tam giác SAC vuông tại A có: = 2 2
+ 2
AK AC SA
a 6
Suy ra: AK =
3

Một quạt trần có bề dày thân quạt bằng 20cm . Người ta muốn treo quạt sao cho khoảng cách từ quạt
đến sàn nhà là 2,5m . Hỏi phải làm cán quạt dài bao nhiêu? Cho biết trần nhà cao 3,6m .

Lời giải
0,9 ( m )
Cán quạt dài: 3, 6 − 2,5 − 0, 2 =

2. Khoảng cách giữa các đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Cho đường thằng a song song với mặt phẳng


( P ) . Lấy hai điểm A, B tuỳ ý trên a và gọi H , K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên
( P ) (Hình 4a) . So sánh độ dài hai đoạn thẳng
AH và BK
b) Cho hai mặt phẳng song song ( P ) và ( Q ) . Lấy

hai điểm A, B tuỳ ý trên ( P ) và gọi H , K lần


lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên
( Q ) (Hình 4 b). So sánh độ dài hai đoạn thẳng
AH và BK .

Lời giải
a) AH = BK

b) AH = BK
Định nghĩa

Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b là khoảng cách từ một điểm bất kì trên a đến
b , kí hiệu d ( a, b ) .
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P ) song song với a là khoảng cách từ một điểm

bất kì trên a đến ( P ) , kí hiệu d a, ( P ) . ( )


Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song ( P ) và ( Q ) là khoảng cách một điểm bất kì trên ( P ) đến

( Q ) , kí hiệu d ( ( P ) , ( Q ) ) .

Ví dụ 2. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Tính theo a :
a) Khoảng cách giữa đường thẳng DD′ và ( AA′C ′C ) ;

b) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( AA′D′D ) và ( BB′C ′C )


Giải
( )
a) Ta có DD′//AA′, d DD′, ( AA′C ′C ) = d D, ( AA′C ′C ) ( )
Gọi O là tâm hình vuông ABCD .
Ta có DO ⊥ AC và DO ⊥ AA′ , suy ra DO ⊥ ( AA′C ′C ) .

a 2
(
Vậy d DD′, ( AA′C ′C= )
) d D, ( AA′C ′C=
) DO
= ( ) 2
.

b) Ta có ( AA′D′D ) // ( BB′C ′C ) suy ra

d ( ( AA′D′D ) , ( BB′C ′C ) ) = d ( A, ( BB′C ′C ) )

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Do AB ⊥ BB′ và AB ⊥ BC , suy ra AB ⊥ ( BB′C ′C ) .

Vậy d ( ( AA′D′D ) , ( BB′C ′C=


)) AB
= a

. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Tính khoảng cách :
a) Giữa hai mặt phẳng ( ACD′ ) và ( A′C ′B ) ;

b) Giữa đường thẳng AB và ( A′B′C ′D′ )


Lời giải

a) Ta có: AC ⊥ ( BDD′B′ ) nên AC ⊥ B ' D ; CD ' ⊥ ( ADC ' B ') nên CD ' ⊥ B ' D
Suy ra: B′D ⊥ ( ACD′ )
Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm tam giác ACD', BA'C '
Ta có: AC = CD′ = AD′ = a 2 nên tam giác ACD′ là tam giác đều.
Tứ giác D.ACD' là hình chóp đều. Suy ra: DG ⊥ ( ACD ) .
Mà B′D ⊥ ( ACD′ ) nên G ∈ B′D
Tương tự ta có BG′ ⊥ ( A′CB ) ; G′ ∈ B′D
GG′ ⊥ ( ACD′ ) , GG′ ⊥ ( A′C ′B ) nên d((ACD'),(A'C'B)) = GG'
a 6
Tam giác ACD đều có cạnh bằng a 2 , G là trọng tâm nên AG =
3
a 3
DG = AD 2 − DG 2 =
3
a 3
Tương tự có B′G′ =
3
Mà B′D = BD 2 + BB '2 = a 3
a 3
Vậy GG′ = B′D − B′G′ − DG =
3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

b) AB / / A′B′ nên AB / / ( A′B′C ′D′ )

d (=
AB, ( A′B′C ′D′ ) ) d=
( A, ( A′B′C ′D′) ) AA′ = a
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Gọi ( Q )

là mặt phẳng chứa b và song song với a . Gọi ( P )


là mặt phẳng chứa đường thẳng a , vuông góc với
( Q ) và cắt b tại J . Trong ( P ) , gọi c là đường
thẳng đi qua J , vuông góc với a và cắt a tại điểm
I.
Đường thẳng IJ có vuông góc với b không? Giải
thích.

Lời giải
Gọi (R) là mặt phẳng chứa a song song với (Q).
(P) cắt hai mặt phẳng song song tại a và a' nên a//a'
Trong mặt phẳng (P), IJ ⊥ a, a / / a′ nên IJ ⊥ a′
Ta có: ( P ) ⊥ ( Q ) , (P) cắt ( Q ) tại a', IJ ⊥ a′ nên IJ ⊥ ( P )
Suy ra IJ ⊥ b

Định nghĩa

Đường thẳng c vừa vuông góc vừa cắt hai đường thẳng
chéo nhau a và b được gọi là đường vuông góc chung
của a và b .
Nếu đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo
nhau a và b cắt chúng lần lượt tại I và J thì đoạn IJ
gọi là đoạn vuông góc chung của a và b .

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài


đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó, kí hiệu
d ( a, b ) .

Chú ý:
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và
b bằng khoảng cách giữa một trong hai đường đến
mặt phẳng song song với nó và chứa đường còn lại.

b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng


khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt
chứa hai đường thẳng đó.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh SA = a và vuông góc với
mặt phẳng ( ABCD ) . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
a) SB và CD ; b) AB và SC .
Giải
a) Ta có BC ⊥ SA và BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ SB .
Mặt khác BC ⊥ CD suy ra BC là đoạn vuông góc chung
của hai đường thẳng SB và CD . Ta có
d ( SB, CD
= ) BC
= a.
b) Cách 1 . Ta có AB ⊥ ( SAD ) và SD là hình chiếu

vuông góc của SC lên ( SAD ) .


Vẽ AK ⊥ SD, KE //AB, EF //AK .
Ta có AB ⊥ AK , AK ⊥ SD , suy ra AK ⊥ SC . Do
EF //AK , suy ra ta cũng có EF ⊥ AB và EF cắt AB
tại F , EF ⊥ SC và EF cắt SC tại E .
Các kết quả trên chứng tỏ EF là đoạn vuông góc chung
của AB và SC .
Trong tam giác SAD vuông cân tại A ta có
SD a 2
AK
= = .
2 2
a 2
Vậy d ( AB, SC
= ) EF
= AK
= .
2

Cách 2. Ta có mặt phẳng ( SCD ) chứa SC và song song với AB , suy ra:

a 2
d ( AB, SC
= ) d ( AB, ( SCD=
) ) d ( A, ( SCD=
) ) AK
= .
2

Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đều bằng a và vuông góc từng đôi một. Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng:
a) OA và BC ; b) OB và AC .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Kẻ OI ⊥ BC
Mà OA ⊥ OB; OA ⊥ OC nên OA ⊥ ( OBC ) . Suy ra: OA ⊥ OI

a 3
d ( OA, BC=
) OI=
2
b) Kẻ OK ⊥ AC
Mà OB ⊥ OA, OB ⊥ OC nên OB ⊥ ( OAC ) . Suy ra OB ⊥ OK

a 3
d ( OB, AC
= ) OK
=
2

Một căn phòng có trần cao 3, 2m . Tính khoảng


cách giữa một đường thẳng a trên trần nhà và đường
thẳng b trên sàn nhà.

Lời giải
d ( a, b ) = 3, 2m

4. Công thức tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ, khối hộp
Chúng ta đã biết công thức tính thể tích của một số khối đơn giản.
Thể tích một khối là số đo phần không gian mà nó chiếm chỗ . Ta công nhận hình lập phương có cạnh 1 (
đơn vị độ dài ) có thể tích là 1 (đơn vị thể tích).
Thể tích khối hộp chữ nhật

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Cho một khối hộp chữ nhật với các kích thước
là a, b, c đều là số nguyên dương. Vẽ các mặt song
song với các mặt của hình hộp và chia nó thành các
khối lập phương có cạnh bằng 1 (Hình 11). Tìm số
hình lập phương đơn vị có trong hình hộp

Lời giải
Số lập phương đơn vị là: 8.4 .3 = 96

Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước V = abc

Thể tich khối chóp


Khoảng cách h từ đỉnh đến mặt phẳng đáy của một hình chóp gọi là chiều cao của hình chóp đó.
Người ta chứng minh được công thức sau đây:
Thể tích khối chóp bằng một phần ba diện tích đáy nhân với chiều cao.
1
V = Sh
3

Thể tich khối chóp cụt đều


Để tìm thể tích khối chóp cụt đều, ta sử dụng công thức sau đây:
1
V =
3
(
h S + SS ′ + S ′ )
với h là chiểu cao và S , S ′ là diện tích hai đáy.

Thể tích khối lăng trụ


Khoảng cách h giữa hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ là chiều cao của hình lăng trụ đó.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ (Hình 14). Tìm cách chia khối lăng trụ thành ba khối chóp
có cùng chiều cao và diện tích đáy.

Lời giải

Ba tứ diện A′. ABC , C. A′B′B, C. A′B′C ′ có cùng chiều cao và diện tích đáy.

Thể tích khối lăng trụ bằng tích diện tích đáy và chiều cao.
V = Sh

Chú ý: Ta gọi khối lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy là khối lăng trụ đứng. Chiều dài cạnh bên
a của khối lăng trụ đứng bằng chiều cao h và ta có công thức: V = S .a .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 4.
a) Tính thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước là: 6a, 4a, 3a .
b) Tính thể tích khối tứ diện đều SABC cạnh a .
c) Cho khối lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên AA′ = 2a ,
hình chiếu của A′ trên ( ABCD ) trùng với giao điểm O của AC và BD . Tính thể tích khối
lăng trụ đó.
Giải
a) Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước:
=V 6= a.4a.3a 72a 3 .
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống ( ABC ) . Ta có ba tam giác vuông
SHA, SHB, SHC bằng nhau, suy ra HA
= HB
= HC . Vậy H là tâm của tam giác đều ABC .
Ta có:
a 3 2 a 3
AM
= =, AH = AM
2 3 3
3a 2 a 6
SH = SA2 − AH 2 = a 2 − = .
9 3
Khối tứ diện đều SABC có thể tích là
1 1 a 2 3 a 6 a3 2
V =S ABC .SH =⋅ ⋅ = .
3 3 4 3 12

c) Chiều cao của khối lăng trụ:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

h = A′O = A′A2 − AO 2 = 4a 2 − 2a 2 = a 2.
Thể tích khối lăng trụ: =
V S=.h 4a 2 .a =
2 4a 3 2 .
Ví dụ 5. Cắt khối chóp tam giác đều S . ABC với cạnh đáy bằng a và chiều cao 2a bởi một mặt phẳng
song song với đáy và đi qua trung điểm các cạnh bên. Tính thể tích khối chóp cụt đều được tạo
thành.
Giải

Gọi ABC. A′B′C ′ là khối chóp cụt đều được tạo thành, O và O′ lần lượt là tâm của hai đáy
(Hình 19). Ta có:
SO 2a
Chiều cao của khối chóp cụt đều là = =′
h OO = = a.
2 2
AB 2 3 a 2 3
tích: S
Tam giác đều ABC có diện = = .
4 4
AB AB 2 3 S
Tam giác đều A ' B′C ′ có cạnh A′B′ = tích S ′
nên diện = = .
2 16 4
Do đó, thể tích khối chóp cụt đều được tạo thành là:
1 1  S S  7 aS 7 a a 2 3 7 a 3 3
V=
3
( )
h S + SS ′ + S ′ = a  S + +  =
3 
=
2 4  12 12

4
=
48
.

Tính thể tích của một bồn chứa có dạng khối chóp cụt đều có kích thước được cho như trong
Hình 20.

Lời giải
Thể tích hình chóp cụt là:

V=
1
3
( )
⋅ 3 ⋅ 52 + 52 ⋅ 22 + 22 = 13 m3( )

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Tính thể tích cái nêm hình lăng trụ đứng có kích thước như trong Hình 21.

Lời giải
1
Thể tích cái nêm
= là V =
2
(
.7.24.22 1848 cm3 )
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
1. Phương pháp:
. Xác định hình chiếu H của A trên d
. Khi đó ta có: d ( A, d ) = AH
. Tính độ dài AH bằng kiến thức hình học phẳng cơ bản, các định lý
và hệ thức lượng trong tam giác.

2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , ABCD là hình thang vuông
có đáy lớn AD gấp đôi đáy nhỏ BC , đồng thời đường cao AB= BC
= a . Biết SA = a 3 . Tính khoảng
cách từ đỉnh B đến đường thẳng SC
Lời giải

 BC ⊥ AB
Ta có:  ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B .
 BC ⊥ SA
Trong ∆SBC dựng đường cao BH ⇒ d ( B; SC ) = BH .
1 1 1 BS .BC 2a 5
SB = 2a ; = 2 2
+ ⇒ BH
= = .
BH SB BC 2 2
BS + BC 2 5
Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a
. Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng SC .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

+) Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AC .

+) Kẻ AH ⊥ SC , suy ra d ( A; SC ) = AH .

+) Ta có tam giác ASC vuông tại A nên

1 1 1 3 a 6
2
= 2+ 2
= 2 AH = .
AH SA AC 2a 3
Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với đáy và
2a
SA = 2a , AB
= AC = a . Gọi M là điểm thuộc AB sao cho AM = . Tính khoảng cách d từ điểm S đến
3
đường thẳng CM .
Lời giải

a 2 a 10 4a 2 2a 10
Ta có CM = a + 2
= , SM = 2
4a + = , SC = a 6 .
9 3 9 3
SM + MC + SC
Đặt p = .
2
a 2 11
Diện tích tam giác SMC : S ∆SMC = p ( p − SM )( p − CM )( p − SC ) =
3
2S a 110
Suy ra khoảng cách từ S đến CM : SH = ∆SMC = .
CM 5

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Dạng 2: Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng


1. Phương pháp:
Để tính được khoảng từ điểm M đến mặt phẳng ( α ) thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định
được hình chiếu của điểm M trên (α ) .

①. A là chân đường cao, tức là A  H .

. Dựng AK ⊥ ∆ ⇒ ∆ ⊥ ( SAK ) ⇒ (α ) ⊥ ( SAK ) và (α ) ∩ ( SAK ) =


SK .

. Dựng AP ⊥ SK ⇒ AP ⊥ (α ) ⇒ d ( A, (α ) ) =
AP.

②. Dựng đường thẳng AB  ( P ) .

. Khi đó ta có: d ( B, ( P ) ) = d ( A, ( P ) ) .

③.Đường thẳng AB cắt ( P ) tại I:

d ( B, ( P ) ) BK BI
. Khi đó ta có: = =
d ( A, ( P ) ) AH AI

2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 3 và vuông góc với
mặt đáy  ABC  . Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng SBC  .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

K
A C

M
B

a 3
Gọi M là trung điểm BC , suy ra AM  BC và AM  .
2

Gọi K là hình chiếu của A trên SM , suy ra AK  SM . 1

 AM  BC

Ta có   BC  SAM   BC  AK . 2

BC  SA

Từ 1 và 2 , suy ra AK  SBC  nên d  A,SBC   AK .

SA. AM 3a a 15
Trong SAM , có AK    .
2
SA  AM 2
15 5

a 15
Vậy d  A,SBC   AK  .
5

Ví dụ 2: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  a, AC  a 3 . Tam giác SBC đều
và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng SAC  .
Lời giải

E A
B

H K

Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH  BC  SH   ABC  .

Gọi K là trung điểm AC , suy ra HK  AC .

Kẻ HE  SK  E  SK .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

SH .HK 2a 39
Khi đó d  B,SAC   2d  H ,SAC   2 HE  2.  .
2
SH  HK 2 13

Ví dụ 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và
bằng 2a . Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng SCD  .
Lời giải

K
A D

O J
B C

Gọi O là tâm của đáy, suy ra SO   ABCD  .

Ta có d  A,SCD   2d O,SCD  .

Gọi J là trung điểm CD , suy ra OJ  CD .

Gọi K là hình chiếu của O trên SJ , suy ra OK  SJ .

SO.OJ a 7
Khi đó d O,SCD   OK   .
2
SO  OJ 2
30

2a 7
Vậy d  A,SCD   2OK  .
30

Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC có AB= 3a, BC= 2a, 
ABC= 60° . Biết SA ⊥ ( ABC )
.
a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) .

b) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải
CH ⊥ AB
a) Dựng CH ⊥ AB ta có:  ⇒ CH ⊥ ( SAB ) .
CH ⊥ SA
Do đó
d ( C ; ( SAB=
) ) CH
= CB sin 
ABH
= 2a sin 60
=° a 3.

b) Dựng CK ⊥ AC ⇒ CK ⊥ ( SAC ) .

2 S ABC AB.BC sin 


ABC
Ta có: d ( B; ( SAC=
) ) CH
= =
AC AC

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com


Trong đó AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2 BA.BC cos B
3a.2a.sin 60° 3a 21
⇒ AC = a 7 ⇒ d ( B; ( SAC ) ) = =
a 7 7
Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với= , AD a 3 . Tam giác SAB cân tại S và
AB a=
thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SHD ) .

b) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SHC ) .


Lời giải
a) Do tam giác SAB cân tại S nên SH ⊥ AB .
a
Ta có: HA
= HD
= .
2
Mặt khác ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
Dựng
AE ⊥ DH ⇒ AE ⊥ ( SHD ) ⇒ d ( A; ( SHD ) ) =
AE .

AH . AD a 39
Mặt
= khác AE = .
AH 2 + AD 2 13
b) Dựng DK ⊥ CH ⇒ d ( D; ( SHC ) ) =
DK .

a 13 1 1 a2 3
Ta có: CH = HB 2 + BC 2 = , S HCD = CD.d ( H ; CD ) = .a.a 3 =
2 2 2 2
2 S HCD 2a 39
Do đó d ( D; ( SHC
= )) = .
CH 13
Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có AD
= 3a, AB
= BC
= 2a . Biết
SA ⊥ ( ABCD ) .

a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAD ) .

b) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SAC ) .


Lời giải
a) Dựng CE ⊥ AD ⇒ CE ⊥ ( SAD ) .

Khi đó d ( C ; ( SAD ) ) = CE , do ABCE là hình vuông cạnh 2a nên

CE = 2a ⇒ d ( C ; ( SAD ) ) =
AE = 2a .

b) Dựng DH ⊥ AC ⇒ DH ⊥ ( SAC ) .

Khi đó d ( D; ( SAC ) ) = DH .
= 45°
Ta có: ABCE là hình vuông nên CAD
2 3a 2
DH AD sin
Do đó= = 45° 3a=
.
2 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Dạng 3: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
1. Phương pháp:
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, ta có thể sử dụng một trong các cách sau:

• Cách 1: Dựng mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và song song với b. Khoảng cách từ b đến (P) là
khoảng cách cần tìm.

• Cách 2: Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt
phẳng đó là khoảng cách cần tìm.

• Cách 3: Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó.
Cách dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau:

• Cách 1: Khi a ⊥ b
+ Dựng một (P) ⊃ b, (P) ⊥ a tại H.

+ Trong (P) dựng HK ⊥ b tại K.


+ Đoạn HK là đoạn vuông góc chung của a
và b.

• Cách 2:
+ Dựng (P) ⊃ b, (P) // a .

+ Dựng a' = hch ( P )a , bằng cách lấy M ∈ a


dựng đoạn MN ⊥ (α) , lúc đó a’ là
đường thẳng đi qua N và song song a.
+ Gọi H= a'∩ b , dựng HK // MN ⇒ HK là
đoạn vuông góc chung.

• Cách 3:
+ Dựng mặt phẳng (P) vuông góc với a tại
điểm M.
+ Dựng hình chiếu b’ của b trên (P).
+ Dựng hình chiếu vuông góc H của M
trên b’.
+ Từ H dựng đường thẳng song song với
a, cắt b tại điểm B.
+ Qua B dựng đường thẳng song song với MH, cắt a tại điểm A. Khi đó, AB là đoạn vuông góc chung
của a và b.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

2. Các ví dụ
a 2
Ví dụ 1: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC  . Cạnh bên SA vuông góc với
2
đáy, SB hợp với đáy góc 600 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD và SC .
Lời giải

Ta có d  AD, SC   d  AD,SBC   d  A,SBC  .

SA. AB a 3
Kẻ AK  SB . Khi đó d  A, SBC   AK   .
2
SA  AB 2 4

Ví dụ 2: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
  60 0 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SO .
đáy, góc SBD
Lời giải

A E D

O
B C

Ta có SAB  SAD c  g  c  , suy ra SB  SD .

  60 0 , suy ra SBD đều cạnh SB  SD  BD  a 2 .


Lại có SBD

Tam giác vuông SAB , có SA  SB  AB  a .


2 2

Gọi E là trung điểm AD , suy ra OE  AB và AE  OE .

Do đó d  AB, SO   d  AB,SOE   d  A,SOE  .

Kẻ AK  SE .

SA. AE a 5
Khi đó d  A,SOE   AK   .
2
SA  AE 2 5

Ví dụ 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 2 . Đường thẳng SO vuông
góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SO  3 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BD .
Lời giải

Ta có BD  SAC  . Kẻ OK  SA .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

SO.OA 30
Khi đó d SA, BD    .
2
SO  OA 2 5

Ví dụ 4: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA  2a và vuông
góc với mặt đáy  ABCD  . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng HK và SD .
Lời giải

F
A D

E
O K
B H C

Gọi E  HK  AC .

1
Do HK  BD nên d  HK , SD   d  HK ,SBD   d  E ,SBD   d  A,SBD  .
2

SA. AO 2a
Kẻ AF  SO . Khi đó d  A, SBD   AF 
   .
2
SA  AO 2 3

1 a
Vậy d  HK , SD   AF  .
2 3

Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2a . Hình chiếu vuông
góc của A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của BC . Tính khoảng cách d giữa hai đường
thẳng BB ' và A ' H .
Lời giải

A' C'

B'

A
C
H
B

Do BB '  AA ' nên d  BB ', A ' H   d  BB ', AA ' H   d  B, AA ' H  .

BH  AH BC
Ta có   BH   AA ' H  nên d  B,  AA ' H   BH   a.
BH  A ' H

 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Vậy d  BB ', A ' H   a .

Dạng 4. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy


1. Phương pháp
• Một hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy thì cạnh bên đó chính là đường cao.
• Một hình chóp có hai mặt bên kề nhau cùng vuông góc với đáy thì cạnh bên là giao tuyến của hai
mặt đó vuông góc với đáy.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB = a, OC = a 3 , (a > 0) và đường cao
OA = a 3 . Tính hể tích khối tứ diện theo a .
Lời giải
1 1 a2 3
Ta có:
= S OBC =OB.OC = a(a 3)
2 2 2
1 1 a2 3 a3
Thế tích khối tứ
= diện V = S .OA ( = )(a 3) .
3 OBC 3 2 2
= 60° , cạnh SA vuông góc với đáy
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC
và SC tạo với đáy một góc 60° . Thể tích khối chóp S.ABCD theo a bằng
Lời giải

a2 3
S=
ABCD
2S
= ABC
2
Ta có ∆ABC đều nên AC = a.
=SA AC.tan
= 60° a 3.
1 a3
Suy ra:
= VS.ABCD = SA.S ABCD .
3 2

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a 3 , BAD = 120° và cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 60° . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Tam giác SAH vuông tại A:


3a
=SA AH.tan
= 60°
2

(a 3 ) 3
2

3a 2 3
Ta có: S ABCD
= = 2S ABC 2= .
4 2
1 3a 3 3
Suy ra:
= VS.ABCD = SA.S ABCD .
3 4
= 60° . Cạnh bên SA
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB= 2a, BAC
vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a 3 . Thể tích khối chóp S.ABC theo a bằng
Lời giải

Xét tam giác ABC có:


= BC AB.tan
= 60 0 2a 3
1
⇒ S ABC
= = 2a 2 3
AB.AC
2
1
⇒ VSABC
= = 2a 3 .
S .SA
3 ABC


Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy và AB = a, AC = 2a, BAC
= 120° . Mặt
phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60° . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
Lời giải
2
1  a 3
Ta có: S ∆ABC
= = .AB.AC.sin BAC
2 2
2S ABC a 21 3a 7
BC a 7=
= ; AF = =; SA
BC 7 7
1 1 a 2 3 3a 7 a 3 21
VSABC
= = .S ∆ABC .SA . = .
3 3 2 7 14
Dạng 5 : Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy
1. Phương pháp
Để xác định đường cao hình chóp ta vận dụng định lí sau

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 23
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

(α) ⊥ (β) 

(α) ∩ (β) =d 
 ⇒ a ⊥ (β).
a ⊂ (α) 
a⊥d 

2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B=
BA 3a,
= BC 4a; mặt phẳng (SBC)
= 30° . Thể tích khối chóp S.ABC
vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và SBC
Lời giải

Ta có:
1
S ABC
= = BA.BC 6a 2
2
Trong tam giác vuông SBH:

SH = SB. sin SBC=a 3.
1
VS.ABC
= = S .SH 2a 3 3 .
3 ABC
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD Thể tích khối chóp S. ABCD
Lời giải

Ta có:
S ABCD = a 2

a 3
Tam giác SAB đều nên SH =
2
1 a3 3
Suy ra: V
= = S ABCD .SH .
3 6

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có
BC = a. Mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45°. Thể tích
khối chóp S.ABC bằng
Lời giải

1 1 2
Ta có: =
S ABC = BC 2 a .
2 2
Tam giác SHI vuông cân tại H nên
a
SH
= HI
=
2
1 a3
Vậy
= VS.ABC = SH.S ABC
3 12

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 24
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC vuông cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với (ABC). Thể tích khối chóp S.ABC bằng
Lời giải
Ta có tam giác ABC đều cạnh
a2 3
bằng a nên S ABC = .
4
Tam giác SAB vuông cân tại S và
a
có AB = a nên SH =
2
1
V = SH.S ABC
3
.
1 a a2 3 a3 3
= = . .
2 2 4 16

Dạng 6: Khối chóp đều


1. Phương pháp
1. Một số lưu ý
a) Định nghĩa: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là một đa giác đều và các
cạnh bên bằng nhau.
b) Kết quả: Trong hình chóp đều:
• Đường cao hình chóp qua tâm của đa giác đáy.
• Các cạnh bên tạo với đáy các góc bằng nhau.
• Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau.
Chú ý:
 Đề bài cho hình chóp tam giác đều (tứ giác đều) ta hiểu là hình chóp đều.
 Hình chóp tam giác đều khác với hình chóp có đáy là tam giác đều vì hình chóp tam giác đều thì
bản thân nó có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau, nói một cách khác, hình chóp tam
giác đều thì suy ra hình chóp có đáy là tam giác đều nhưng điều ngược lại là không đúng.
 Hình chóp tứ giác đều là hình chóp đều có đáy là hình vuông.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°
. Tính thể tích khối chóp S.ABC
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 25
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Tam giác ABC đều cạnh a nên


a2 3
S ABC =
4
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên
2 a 3
AG
= = AN .
3 3
Trong tam giác SAG có
=SG AG.tan
= 60° a

1 a2 3 a3 3
Vậy
= VS.ABC = .a. .
3 4 12
Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD có diện tích là 16cm2, diện tích một mặt bên là
8 3cm 2 . Tính chiều cao của hình chóp S.ABCD
Lời giải

Ta có S ABCD = 16cm 2 ⇒ CD =
4cm

3cm 2 S SAB
S SCD 8=
=
1
8 3cm 2
⇒ SH.AB =
2
⇒ SH =
4 3cm
Xét ∆SOH vuông tại O có:

SO
= SH 2 − OH 2

(4 3 )
2
= − 2 2 cm
= 2 11cm

Ví dụ 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên bằng 3 và tạo với mặt phẳng đáy góc 600 .
Thể tích khối chóp S.ABC bằng
Lời giải

Xét ∆SGA vuông tại G có :


3
=SG SA.sin
= 60 0 ;
2
3
=AG SA.cos
= 60 0
2
3 3 3
⇒ AM = AG =
2 4

3
∆ABC đều ⇒ AM =AB
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 26
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

2 3
⇒ AB
= AM
=
3 2

AB2 3 9 3
⇒ S ABC= =
4 16
1 1 9 3 3 9 3
Vậy
= VSABC .S
= ABC
.SM =. . .
3 3 16 2 32
Ví dụ 4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích chóp
đều S.ABC bằng
Lời giải
Ta có tam giác ABC đều nên
2 2a 3 a 3
AO = = AH =
3 3 2 3
Trong tam giác vuông SOA
11a 2
SO 2 =SA 2 − OA 2 =
3
a 11
⇒ SO =
3

1 a 3 11
Vậy V
= = S ABC .SO .
3 12

Ví dụ 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 3 . Tính thể tích khối
chóp S.ABCD
Lời giải
(=
2a )
2
Ta có: S=
ABCD
4a 2

Ta có: AC = 2a. 2

AC 2a 2
AO
= = = a 2
2 2
∆ SAO vuông tại O có

SO = SA 2 − AO 2 = a
Thể tích khối chóp S.ABCD:

1
VS.ABCD = .S ABCD .SO
3
1 2 4a 3
= = .4a .a
3 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 27
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Dạng 7: Khối chóp có hình chiếu lên mặt phẳng đáy


Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a . Cạnh bên
SA = a 2 , hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền
AC . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC.
Lời giải

Gọi M là trung điểm AC . Theo giả thiết, ta có SM ⊥ ( ABC ) ⇒ SM ⊥ AC.

Tam giác vuông ABC , có=


AC AB
= 2 a 2.
Tam giác vuông SMA, có
2
2  AC 
2 a 6
2
SM = SA − AM = SA −   = .
 2  2

a2
Diện tích tam giác vuông cân $ABC$ là S ∆ABC = .
2
1 a3 6
Vậy VS . ABC
= =S ∆ABC .SM .
3 12
Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Hình chiếu vuông góc của
S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của cạnh AB , góc giữa SC và mặt đáy bằng
300 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
Lời giải
Chọn B
S

A D
H

B C

Vì SH   ABCD  nên hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng đáy  ABCD  là HC . Do đó

30 0  SC 
,  ABCD   SC .
, HC  SCH

5
Tam giác vuông BCH , có HC  BC 2  BH 2  .
2

 15
Tam giác vuông SHC , có SH  HC .tan SCH .
6
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  1 .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 28
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 15
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SH  .
3 18
Ví dụ 3: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của đỉnh S
trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của cạnh BC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt
phẳng  ABC  bằng 60 0 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S .ABC .
Lời giải
S

C B
H

Vì SH   ABC  nên hình chiếu vuông góc của SA trên mặt đáy  ABC  là HA . Do đó

60 0  SA 
,  ABC   SA .
, HA  SAH

a 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên AH  .
2

 3a
Tam giác vuông SHA , có SH  AH .tan SAH .
2
a2 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC  .
4

1 a3 3
Vậy VS . ABC  SABC .SH  .
3 8

Dạng 8. Thể tích lăng trụ đứng, lăng trụ đều


Công thức tính thể tích lăng trụ
 Thể tích khối lăng trụ: V = S®¸y .h
 S®¸y : Diện tích mặt đáy.
 h: Chiều cao của khối chóp.
Chú ý: Lăng trụ đứng có chiều cao chính là cạnh bên.
Công thức tính thể tích khối Lập phương
 Thể tích khối lập phương: V = a3
Chú ý: Thể tích khối lập phương bằng tích 3 kích thước của nó.
Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật
 Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c
Chú ý: Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước của nó.

Ví dụ 1: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.

Lời giải
Xét khối lăng trụ tam giác đều ABC . A B C  có tất cả các cạnh bằng a.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 29
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a2 3
Diện tích tam giác đều cạnh a là S . A' C'
4
B'
Chiều cao của lăng trụ h  AA '  a.
3
3
Vậy thể tích khối lăng trụ là VABC . A B C   S .h  a . A C
4

Ví dụ 2: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và tổng diện tích các mặt
bên bằng 3a 2 .
Lời giải
Xét khối lăng trụ ABC . A B C  có đáy ABC là tam giác đều và AA    ABC .

Diện tích xung quanh lăng trụ là S xq  3.S ABB A  A' C'
 3a  3. AA .AB   3a  3. AA .a   AA   a.
2 2
B'

a2 3
Diện tích tam giác ABC là SABC  . A C
4
Vậy thể tích khối lăng trụ là
3
B
a 3
VABC . A B C   SABC . AA   .
4

Ví dụ 3: Cho khối lăng trụ đứng ABC . A B C  có BB   a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC  a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Lời giải

Tam giác ABC vuông cân tại B , A' C'


2
AC a
suy ra BA  BC   a  SABC  . B'
2 2
3
Vậy thể tích khối lăng trụ V  SABC .BB   a . A C
2

  120 0
Ví dụ 4: Cho lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác với AB  a , AC  2a , BAC ,
AA '  2a 5 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Lời giải
2
1 a 3
Diện tích tam giác ABC là SABC  AB. AC .sin BAC .
2 2

Vậy thể tích khối lăng trụ VABC . A ' B ' C '  SABC .AA '  a 3 15.

Ví dụ 5: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ', biết AC '  a 3.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 30
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Đặt cạnh của khối lập phương là x  x  0. D' C'


A' B'
Suy ra CC '  x ; AC  x 2 .
Tam giác vuông ACC ' , có D C

A B
AC '  AC 2  CC '2  x 3  a 3  x  a.
Vậy thể tích khối lập phương V  a3.

Dạng 9. Thể tích lăng trụ xiên


Ví dụ 1: Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh đều bằng 2a , đáy ABCD là hình vuông. Hình
chiếu vuông góc của đỉnh A ' trên mặt phẳng đáy trùng với tâm của đáy. Tính theo a thể tích
V của khối hộp đã cho.

Lời giải

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD , B' C'


suy ra A ' O   ABCD  . A' D'

Tam giác vuông A ' OA , có


B
A ' O  AA '2  AO 2  4 a 2  2a 2  a 2 C
. O
A D
Diện tích hình vuông S ABCD  4 a 2 .
Vậy VABCD. A ' B ' C ' D '  SABCD .A ' O  4 a 3 2.

Ví dụ 2: Cho lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên AA′ = a , hình
chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với trung điểm H của $AB$. Tính theo
a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Lời giải
Theo giả thiết, ta có A ' H  AB . B' C'

Tam giác vuông A ' HA , có A' D'


a 3
A' H  AA '2  AH 2  .
2 B
H C
Diện tích hình vuông S ABCD  a 2 .
A D
a3 3
Vậy VABCD. A ' B ' C ' D '  S ABCD . A ' H  .
2

Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a . Hình
chiếu vuông góc của A′ trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm H của cạnh AB và A′A = a 2
. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 31
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Từ giả thiết suy ra BA


= BC
= a 2. A' C'

Tam giác vuông A ' HA , có B'

a 6
A′H = AA '2 − AH 2 = .
2 A
C
Diện tích tam giác ABC là H
B
1
S ∆ABC =
= BA.BC a 2 .
2
a3 6
Vậy V S=
= ′
∆ABC . A H .
2
Ví dụ 4: Cho lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm
A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , biết
A ' O  a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Lời giải
a2 3
Diện tích tam giác đều SABC  . Chiều cao khối lăng trụ A 'O  a .
4
a3 3
Vậy thể tích khối lăng trụ V  SABC . A ' O  .
4
Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2 . Hình chiếu vuông
góc của A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của BC . Góc tạo bởi cạnh bên AA ' với
mặt đáy là 450 . Tính thể tích khối trụ ABC . A ' B ' C ' .

Lời giải

Tam giác đều cạnh bằng 2 nên


ABC A' B'
AH  3 . Vì A ' H   ABC  nên hình
C'
chiếu vuông góc của AA ' trên mặt
đáy  ABC  là AH . Do đó
   A
450  AA ',  ABC   AA ', AH  A ' AH . C
Suy ra tam giác A ' HA vuông cân tại H H

nên A ' H  HA  3 . B

Diện tích tam giác đều ABC là


SABC  3 .
Vậy V  SABC .A ' H  3.

C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA


Bài 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có O là giao điểm của hai đường
chéo,  a 3 . Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SCD ) .
60o , SO ⊥ ( ABCD), SO =
ABC =
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 32
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Kẻ OI ⊥ CD; OH ⊥ SI
SO ⊥ ( ABCD ) nên SO ⊥ CD
Ta có: CD ⊥ SO, CD ⊥ OI nên CD ⊥ ( SOI ) . Suy ra CD ⊥ OH
Mà OH ⊥ SI nên OH ⊥ ( SCD )

a a 3
Ta có ABCD là hình thoi cạnh a, 
a 
ABC = 60 nên=
AC a=
, OC = 60 OI =
, ACD ⋅ sin60 =
2 2 4

1 1 1
Tam giác SOl vuông tại O có đường cao OH : =2 2
+
OH OI SO 2

a 51
Suy ra OH =
17

a 51
) ) d ( O, ( SCD=
d ( SO, ( SCD= ) ) OH
=
17

Bài 2. Cho hai tam giác cân ABC và ABD có đáy chung AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Chứng minh rằng AB ⊥ CD.
b) Xác định đoạn vuông góc chung của AB và CD .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 33
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Gọi I là trung điểm của AB


∆ABC cân tại C ⇒ CI ⊥ AB
∆ABD cân tại D ⇒ DI ⊥ AB
⇒ AB ⊥ ( CDI ) ⇒ AB ⊥ CD
b) Kẻ IH ⊥ CD ( H ∈ CD )
AB ⊥ ( CDI ) ⇒ AB ⊥ IH
Vậy IH là đoạn vuông góc chung của AB và CD .

Bài 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA
= SB
= SC = a 2 . Gọi
= SD
I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD .

a) Chứng minh AB ⊥ ( SIJ ) .


b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC .
Lời giải

a) Gọi O là tâm của đáy

⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ AB

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 34
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

I là trung điểm của AB


J là trung điểm của CD
⇒ IJ là đường trung bình của hình vuông ABCD

⇒ I //AD 
 ⇒ IJ ⊥ AB
AB ⊥ AD 

Ta có:

SO ⊥ AB 
 ⇒ AB ⊥ ( SIJ )
IJ ⊥ AB 

b) Kẻ IH ⊥ SJ ( H ∈ SJ ) , OK ⊥ SJ ( K ∈ SJ ) ⇒ IH //OK
O là trung điểm của IJ ⇒ IH =
2OK
Ta có:

) d ( AB, ( SCD )=) IH


⇒ d ( AB, CD=

O là trung điểm của IJ , IH //OK ⇒ IH =


2OK
O là trung điểm của BD

J là trung điểm của CD


⇒ OJ là đường trung bình của ∆BCD

1 a
⇒ OJ= BC=
2 2

1 a 2
∆ABC vuông tại B ⇒ AC = AB 2 + BC 2 = a 2 ⇒ OA = AC =
2 2

a 6
ΔSAO vuông tại O ⇒ SO= SA2 − OA2 =
2
∆SOJ vuông tại O có đường cao OK

SO.OJ a 42
⇒ OK
= =
2
SO + OJ 2 14
a 42
⇒ d ( AB, CD ) =
IH =
2OK =
7

Bài 4. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a , góc giữa hai mặt phẳng ( A′BC ) và
( ABC ) bằng 60 o
.
a) Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ.
b) Tính thể tích của khối lăng trụ.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 35
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Gọi M là trung điểm của BC . Tam giác ABC đều nên AM ⊥ BC


Mà BC ⊥ AA′ nên BC ⊥ ( AA′M ) . Suy ra BC ⊥ A′M
Mặt khác ( ABC ) ∩ ( A′BC ) =
BC
Nên ( ( ABC ) ; ( A′BC
= )) ′MA 60
A=

a 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên AM =
2
3a
=′ AM ⋅ tan60 =
AA
2
a2 3
b) S ABC =
4
3a a 2 3 3a 3 3
VABC ⋅ A′B′C ′ =⋅ =
2 4 8

Bài 5. Một cây cầu dành cho người đi bộ (Hình 22) có mặt sàn cầu cách mặt đường 3, 5m , khoảng cách
từ đường thẳng a nằm trên tay vịn của cầu đến mặt sàn cầu là 0,8m . Gọi b là đường thẳng kẻ theo tim
đường. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b .

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 36
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Vì tay vịn cầu song song với mặt đường nên khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b chính bằng khoảng
cách từ đường thẳng a xuống mặt đường.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng: 3,5 + 0,8 =
4,3 ( m ) .

Bài 6. Cho hình hộp đứng ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bên AA′ = 2a và đáy ABCD là hình thoi có AB = a
và AC = a 3 .
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AA′ .
b) Tính thể tích của khối hộp.

Lời giải

a) Hình thoi ABCD có AB


= BC
= a
Mà AC = a 3 . Nên  ABC = 120 . Suy ra 
ABD = 60
Do đó, AD = a
Gọi O là giao điểm của AC và BD .
a
Do ABCD là hình thoi nên AO ⊥ BD; AO =
2
Vì AA′ ⊥ ( ABCD ) nên AA′ ⊥ AO
a
d ( BD, AA
=′ ) AO
=
2
1 1 a2 3
b) S ABCD = ⋅ AC ⋅ BD = ⋅ a 3 ⋅ a =
2 2 2
VABCD⋅ A′B′C ′D′ = AA′ ⋅ S ABCD =
a3 3

Bài 7. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và có O là giao điểm hai đường
chéo của đáy.
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB .
b) Tính thể tích của khối chóp.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 37
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Kẻ OH ⊥ SB ( H ∈ SB )
S . ABC D là chóp tứ giác đều ⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ AC

ABCD là hình vuông ⇒ AC ⊥ BD

⇒ AC ⊥ ( SBD ) ⇒ AC ⊥ OH

Mà OH ⊥ SB

⇒ d ( AC , SB ) =
OH

1 a 2
BD = AB 2 + AD 2 = a 2 ⇒ BO = BD =
2 2

a 2
∆SBO vuông tại O ⇒ SO= SB 2 − BO 2=
2
∆SBO vuông cân tại O có đường cao OH

1 a
⇒ d ( AC , SB ) =
OH = SB =
2 2
2
b) S ABC
= D AB
= a2

1 a3 2
VS . ABC=
D S ABCD ⋅ SO
=
3 6
Bài 8. Tính thể tích của khối chóp cụt lục giác đều ABCDEF . A′B′C ′D′E ′F ′ với O và O′ là tâm hai đáy,
a
cạnh đáy lớn và đáy nhỏ lần lượt là a và , OO′ = a .
2
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 38
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

3 3a 2
Diện tích đáy lớn là: S =
2
2
a
3 3 
2 3 3a 2
=
Diện tích đáy nhỏ là: S ′ = Thể tích chóp cụt là:
2 8

1  3 3a 2  3 3a 2   3 3a 2  3 3a 2  7 3a 3
V= ⋅ a ⋅ +   ⋅   + =
3  2  2   8  8  8
 

D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a 2 . Cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt đáy  ABCD  . Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng SBC  .
a 10 2a 3 a 3
A. d  . B. d  a 2 . C. d  . D. d  .
2 3 3

Lời giải

Chọn C

Do AD  BC nên d  D,SBC   d  A,SBC  .

Gọi K là hình chiếu của A trên SB , suy ra AK  SB .

SA. AB 2a 3
Khi d  A,SBC   AK   .
SA 2  AB 2 3

Câu 2: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Tính khoảng cách d từ A đến SCD  .
2 3 21
A. d  1 . B. d  2 . C. d  . D. d  .
3 7

Lời giải

Chọn D

A D
H
O E
B C

Gọi H là trung điểm AB , suy ra SH  AB. Do đó SH   ABCD .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 39
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Do AH  CD nên d  A,SCD   d  H ,SCD  .

Gọi E là trung điểm CD ; K là hình chiếu vuông góc của H trên SE .

SH .HE 3
Khi đó d  H ,SCD   HK   .
SH 2  HE 2 7

21
Vậy d  A,SCD   HK  .
7

Câu 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Cạnh bên SA  a 2 và vuông
góc với đáy  ABCD  . Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng SCD  .
a 6 a 3
A. d  a . B. d  . C. d  a 3. D. d  .
3 2

Lời giải

Chọn B

Do AB  CD nên d  B,SCD   d  A,SCD  . Kẻ AE  SD tại E .

Khi đó d  A,SCD   AE .

SA. AD a 6
Tam giác vuông SAD , có AE   .
2
SA  AD 2 3

a 6
Vậy d  B,SCD   AE  .
3

a 15
Câu 4: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a. Cạnh bên SA  và
2
vuông góc với mặt đáy  ABCD . Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng SBC .
a 285 285 a 285 a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
19 38 38 2

Lời giải

Chọn C

1
Ta có d O,SBC   d  A,SBC  .
2

Gọi K là hình chiếu của A trên SB , suy ra AK  SB .

Khi đó d  A,SBC   AK .

SA.AB a 285
Tam giác vuông SAB , có AK   .
2
SA  AB 2 19

1 a 285
Vậy d O,SBC   AK  .
2 38

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 40
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a 21
Câu 5: Cho hình chóp tam giác đều S .ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Tính khoảng
6
cách d từ đỉnh A đến mặt phẳng SBC  .
a 3a 3 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
4 4 4 6

Lời giải

Chọn B

K
A C

O E
B

Gọi O là tâm của tam giác đều ABC .

Do hình chóp S . ABC đều nên suy ra SO   ABC  .

Ta có d  A,SBC   3d O,SBC  .

Gọi E là trung điểm BC ; Kẻ OK  SE .

Khi đó d O,SBC   OK .

a 1 a 3
Tính được SO  và OE  AE  .
2 3 6

SO.OE a
Tam giác vuông SOE , có OK   .
SO  OE2 2 4

3a
Vậy d  A,SBC   3OK  .
4

Câu 6: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Cạnh bên SA vuông góc với
đáy, SB hợp với mặt đáy một góc 60 . Tính khoảng cách d từ điểm D đến mặt phẳng SBC  .
a 3 3
A. d  . B. d  . C. d  a. D. d  a 3.
2 2

Lời giải

Chọn A

Xác định 60 0  SB 
,  ABCD   SB  , suy ra SA  AB.tan SBA
, AB  SBA  a 3.

Ta có AD  BC  AD  SBC  nên d  D,SBC   d  A,SBC  .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 41
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

SA. AB a 3
Kẻ AK  SB . Khi đó d  A, SBC   AK   .
2
SA  AB 2 2

a 3
Vậy d  D,SBC   AK  .
2

Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy bằng 1 , cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 600
. Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng SBC  .
1 2 7 42
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
2 2 2 14

Lời giải

Chọn D

   và SO  OB.tan SBO
 6
Xác định 60 0 =SB ,  ABCD   SB , OB  SBO .
2

Gọi M là trung điểm BC , kẻ OK  SM . Khi đó d O,SBC   OK .

SO.OM 42
Tam giác vuông SOM , có OK   .
2
SO  OM 2 14

42
Vậy d O,SBC   OK  .
14

Câu 8: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABC 
; góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB .
Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng SMC  .
a 39 a
A. d  a 3. B. d  . C. d  a. D. d  .
13 2

Lời giải

Chọn B

A M B


Xác định 60 0  SB 
,  ABC   SB  và SA  AB.tan SBA
, AB  SBA   a. 3  a 3 .

Do M là trung điểm của cạnh AB nên d  B,SMC   d  A,SMC  .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 42
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Kẻ AK  SM . Khi đó d  A,SMC   AK .

SA. AM a 39
Tam giác vuông SAM , có AK   .
2
SA  AM 2 13

a 39
Vậy d  B,SMC   AK  .
13

Câu 9: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC  2a, BC  a . Đỉnh S cách đều các
điểm A, B, C . Tính khoảng cách d từ trung điểm M của SC đến mặt phẳng SBD  .
a 3 a 5
A. d  . B. d  . C. d  a 5. D. d  a.
4 2

Lời giải

Chọn A

Gọi O là trung điểm AC , suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Do đỉnh S cách đều các điểm A, B, C nên SO   ABCD  .

1
Ta có d  M ,SBD   d C ,SBD  .
2

CB.CD a 3
Kẻ CE  BD . Khi đó d C , SBD   CE   .
2
CB  CD 2 2

1 a 3
Vậy d  M ,SBD   CE  .
2 4

Câu 10: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AD  2 BC , AB  BC  a 3
. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi E là trung điểm của cạnh SC . Tính
khoảng cách d từ điểm E đến mặt phẳng SAD  .
3 a 3
A. d  a 3. B. d  . C. d  . D. d  3.
2 2

Lời giải

Chọn C

1
Ta có d  E ,SAD   d C ,SAD  .
2

Gọi M là trung điểm AD , suy ra ABCM là hình vuông  CM  AD .

CM  AD

Do   CM  SAD  nên d C , SAD   CM  AB  a 3 .
CM  SA

1 a 3
Vậy d  E ,SAD   CM  .
2 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 43
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 11: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng 60 0. Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng
SBD  theo a .
a 3 2a 5 a 5 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
2 5 2 2

Lời giải

Chọn A

K
A D

E
B C


Xác định 60 0  SD 
,  ABCD   SD  và SA  AD.tan SDA
, AD  SDA   2a 3 .

Ta có d C ,SBD   d  A,SBD  .

Kẻ AE  BD và kẻ AK  SE . Khi đó d  A,SBD   AK .

AB. AD 2a
Tam giác vuông BAD , có AE   .
2
AB  AD 2
5

SA. AE a 3
Tam giác vuông SAE , có AK   .
2
SA  AE 2 2

a 3
Vậy d C ,SBD   AK  .
2

Câu 12: Cho hình chóp S .ACBD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . Cạnh bên SA vuông góc
với đáy, SA  AB  BC  1 , AD  2 . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng SBD  .
2 2 5 2a
A. d  . B. d  C. d  . D. d  1.
3 5 3

Lời giải

Chọn A

Kẻ AE  BD , kẻ AK  SE . Khi đó d  A,SBD   AK .

AB. AD 2 5
Tam giác vuông ABD , có AE   .
2
AB  AD 2 5

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 44
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

SA. AE 2
Tam giác vuông SAE , có AK   .
2
SA  AE 2 3

2
Vậy d  A,SBD   AK  .
3

Câu 13: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông
góc H của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Đường thẳng
SD hợp với mặt phẳng  ABCD  góc 30 0 . Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng SCD  theo
a.
2a 21 a 21
A. d  . B. d  . C. d  a. D. d  a 3.
21 7

Lời giải

Chọn B

K
A D
O
H
B C


Xác định 30 0  SD 
,  ABCD   SD   2a .
 và SH  HD.tan SDH
, HD  SDH
3

BD 3
Ta có d  B,SCD   .d  H , SCD   .d  H , SCD  .
HD  2

Ta có HC  AB  HC  CD .

Kẻ HK  SC . Khi đó d  H ,SCD   HK .

SH .HC 2a 21
Tam giác vuông SHC , có HK   .
2
SH  HC 2 21

3 a 21
Vậy d  B,SCD   HK  .
2 7

Câu 14: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a, AD  2a
. Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Tính khoảng cách d từ điểm A đến
mặt phẳng SCD  .
2a a 6
A. d  . B. d  a 2. C. d  D. d  2a.
5 3

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 45
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn C

Gọi M là trung điểm AD , suy ra ABCM là hình vuông.

AD
Do đó CM  MA  nên tam gác ACD vuông tại C .
2

SA. AC a 6
Kẻ AK  SC . Khi đó d  A,SCD   AK   .
SA  AC2 2 3

Câu 15: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  2 AB  2a . Cạnh bên SA  2a và
vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD . Tính khoảng cách d từ S
đến mặt phẳng  AMN  .
a 6 3a
A. d  . B. d  2a. C. d  . D. d  a 5.
3 2

Lời giải

Chọn A

N
M

D
A

B C

1 2a 3
Thể tích khối chóp VS . ABD  SABD .SA  .
3 3

1 1 a3
Vì SSMN  SSBD nên VA.SMN  VA.SBD  .
4 4 6

Ta có AM , AN là các đường trung tuyến trong tam giác vuông, MN là đường trung bình nên
a 5 a 5
tính được AM  , AN  a 2 , MN  .
2 2

a2 6
Từ đó tính được SAMN  .
4

3V a 6
Vậy d S , AMN   S . AMN  .
SAMN 3

Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 1 . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt
phẳng  BDA ' .
2 3 6
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  3.
2 3 4

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 46
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn B

Gọi I là tâm hình vuông ABCD , suy ra AI  BD .

AA '. AI 3
Kẻ AK  A ' I . Khi đó d  A, BDA '  AK   .
AA '2  AI 2 3

Câu 17: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , AA '  2a . Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng BD và CD ' .
2a 5 a 5
A. d  a 2. B. d  2a. C. d  . D. d  .
5 5

Lời giải

Chọn C

A' D'

B' C'

K
A D I

E
B C

Gọi I là điểm đối xứng của A qua D , suy ra BCID là hình bình hành nên BD  CI .

Do đó d  BD,CD '  d  BD,CD ' I   d  D,CD ' I  .

Kẻ DE  CI tại E , kẻ DK  D ' E . Khi đó d  D,CD ' I   DK .

Xét tam giác IAC , ta có DE  AC (do cùng vuông góc với CI ) và có D là trung điểm của AI nên
1
suy ra DE là đường trung bình của tam giác. Suy ra DE  AC  a.
2

D ' D.DE 2a 5
Tam giác vuông D ' DE , có DK   .
2
D ' D  DE 2 5

Câu 18: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a . Cạnh bên SA  2a .
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của H của đoạn thẳng
AO . Tính khoảng cách d giữa các đường thẳng SD và AB .
4 a 22
A. d  . B. d  3a 2 . C. d  2a. D. d  4a.
11 11

Lời giải

Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 47
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A D

H E
O

B C

4
Do AB  CD nên d SD, AB   d  AB,SCD   d  A,SCD   d  H ,SCD  .
3

Kẻ HE  CD , kẻ HL  SE .

3
Tính được SH  SA 2  AH 2  a 2 , HE  AD  3a.
4

SH .HE 3a 2
Khi đó d  H ,SCD   HL   .
2
SH  HE 2
11

4 4 a 22
Vậy d SD, AB   HL  .
3 11

Câu 19: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 10 . Cạnh bện SA vuông góc với
mặt phẳng  ABCD  và SC  10 5 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và CD . Tính khoảng
cách d giữa BD và MN .
A. d  3 5. B. d  5. C. d  5. D. d  10.

Lời giải

Chọn B

K
A D
O
N
E
B P C

Gọi P là trung điểm BC và E  NP  AC , suy ra PN  BD nên BD   MNP  .

1
Do đó d  BD, MN   d  BD, MNP   d O, MNP   d  A, MNP  .
3

Kẻ AK  ME . Khi đó d  A, MNP   AK .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 48
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

3 15 2
Tính được SA  SC 2  AC 2  10 3  MA  5 3 ; AE  AC  .
4 2

MA. AE
Tam giác vuông MAE , có AK   3 5.
MA 2  AE 2

1
Vậy d  BD, MN   AK  5 .
3

Câu 20: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  3a , BC  4 a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Góc tạo bởi giữa SC và đáy bằng 600 . Gọi M là trung điểm của AC , tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SM .
5a
A. d  a 3. B. d  5a 3. C. d  . D. d  10a 3 .
2 79

Lời giải

Chọn D

E
A M C

N
B


Xác định 60 0  SC 
,  ABC   SC  và SA  AC .tan SCA
, AC  SCA   5a 3.

Gọi N là trung điểm BC , suy ra MN  AB .

Lấy điểm E đối xứng với N qua M , suy ra ABNE là hình chữ nhật.

Do đó d  AB, SM   d  AB,SME   d  A,SME  .

SA. AE 10a 3
Kẻ AK  SE . Khi đó d  A,SME   AK   .
SA  AE 2 2
79

Câu 21: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAD đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BD .
a 21 a 2 a 21
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  a.
14 2 7

Lời giải

Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 49
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D C
K
F
x
I O
E
A B

Gọi I là trung điểm của AD nên suy ra SI  AD  SI   ABCD  .

Kẻ Ax  BD . Do đó d  BD, SA   d  BD,SAx   d  D,SAx   2d  I ,SAx  .

Kẻ IE  Ax , kẻ IK  SE . Khi đó d  I ,SAx   IK .

AO a 2
Gọi F là hình chiếu của I trên BD , ta có IE  IF   .
2 4

SI .IE a 21
Tam giác vuông SIE , có IK   .
2
SI  IE 2 14

a 21
Vậy d  BD, SA   2 IK  .
7

Câu 22: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB  2a , AD  DC  a
. Hai mặt phẳng SAB  và SAD  cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 600 . Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng AC và SB .
a 6 2a 15
A. d  . B. d  2a. C. d  a 2. D. d  .
2 5

Lời giải

Chọn A

A M B

D C


Xác định 60 0  SC 
,  ABCD   SC  và SA  AC .tan SCA
, AC  SCA  a 6.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 50
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi M là trung điểm AB , suy ra ADCM là hình vuông nên CM  AD  a .

1
Xét tam giác ACB , ta có trung tuyến CM  a  AB nên tam giác ACB vuông tại C .
2

Lấy điểm E sao cho ACBE là hình chữ nhật, suy ra AC  BE .

Do đó d  AC , SB   d  AC ,SBE   d  A,SBE  . Kẻ AK  SE .

SA. AE a 6
Khi đó d  A,SBE   AK   .
SA 2  AE 2 2

Câu 23: Tính khoảng cách d giữa hai cạnh đối của một tứ diện đều cạnh a.

3a a 2 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  a 2.
2 2 2

Lời giải

Chọn B

B D

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.


CD  BN

Suy ra   CD   ABN   CD  MN . 1

CD  AN

a 3
Ta có AN  BN   ABN cân tại N  MN  AB. 2
2

3a 2 a 2 a 2
Từ 1 và 2 , suy ra d  AB,CD   MN  BN 2  BM 2    .
4 4 2

Câu 24: Cho hình lập phương ABCD.A B C D  cạnh a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?
a
A. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  A BD  bằng .
3

B. Độ dài đoạn AC  bằng a 3.

C. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng CDD C  bằng a 2.

3a
D. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BCC B  bằng .
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 51
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải

Chọn B

A' B'

D' C'

A H B

I
D C

Xét các đáp án:

 Xét A Gọi I  BD  AC và H là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng A I

Dễ dàng chứng minh được d  A, A BD   AH

1 1 1 1 1 3 a 3
Ta có      
 AH  . Vậy A sai.
AH 2 A A 2 AI 2 a 2  a 2 2 a 2 3
 
 2 
 

 Xét B Đường chéo hình lập phương AC   a 3 . Vậy B đúng.

 d  A, CDD C   AD  a . Vậy C sai.


 Xét C Ta có AD  CDD C  

 d  A,  BCC B   AB  a . Vậy D sai.


 Xét D Ta có AB   BCC B  

Câu 25: Khoảng cách giữa hai cạnh đối trong một tứ diện đều cạnh a bằng:
a 2 a 3 2a
A. . B. . C. . D. 2a.
2 3 3

Lời giải

Chọn A

B D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 52
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.


CD  BN

Suy ra   CD   ABN   CD  MN . 1

CD  AN

a 3
Ta có AN  BN   ABN cân tại N  MN  AB. 2
2

3a 2 a 2 a 2
Từ 1 và 2 , suy ra d  AB,CD   MN  BN 2  BM 2    .
4 4 2

Câu 26: Cho hình chóp tam giác đều S .ABC có cạnh đáy bằng 3a , cạnh bên bằng 2a . Khoảng cách từ
đỉnh S đến mặt phẳng đáy là
A. 1,5a. B. a. C. a 2. D. a 3.

Lời giải

Chọn B

2a

A C

H
3a M
B

Gọi M là trung điểm BC và H là trọng tâm tam giác ABC .

Ta dễ dàng chứng minh được SH   ABC   d S , ABC   SH .

3a 3 2
Ta có AM  , AH  AM  a 3  SH  SA 2  HA 2  a .
2 3

Câu 27: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D  có ba kích thước AB  a , AD  b , AA   c . Trong các kết
quả sau đây, kết quả nào là sai?
A. BD   a 2  b 2  c 2 . B. d  AB,CC   b.

1 2
C. d  BB , DD   a 2  b 2 . D. d  A, A BD   a  b2  c 2 .
3

Lời giải

Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 53
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A' B'

D' C'

H
A a B
b
M
D C

Xét các đáp án:

 Xét A Ta có BD   AC   AB 2  AD 2  A A2  a 2  b 2  c 2 . Vậy A đúng.

BC  AB
 Xét B Ta có   d  AB, CC '  BC  b. Vậy B đúng.

BC  CC 

 d  BB , DD   BD  a 2  b 2 . Vậy C đúng.
 Xét C Ta có BB   DD  

 Xét D Gọi M là hình chiếu của A trên AB , H là hình chiếu của A trên AM . Dễ dàng chứng
 d  A,  A BD   AH .
minh được AH   A BD  

1 1 1 1 1 c 2 a 2  b 2 
    
 AH  . Vậy D sai.
AH 2 AM 2 AA  2 a 2  b 2 c 2 a2  b2  c 2

Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a 2. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  a 3 2. D. V  .
6 4 3
Lời giải
Chọn D
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 .
Chiều cao khối chóp là SA  a 2.
1 a3 2
Vậy thể tích khối chóp VS . ABCD  S ABCD .SA  .
3 3

Câu 29: Cho khối chóp S .ABC có SA vuông góc với đáy, SA  4, AB  6, BC  10 và CA  8 . Tính thể tích
V của khối chóp S .ABC .
A. V  40. B. V  192. C. V  32. D. V  24.
Lời giải
Chọn C
Tam giác ABC , có AB 2  AC 2  6 2  82  10 2  BC 2
1
 tam giác ABC
 vuông tại A 
 SABC  AB. AC  24.
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 54
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1
Vậy thể tích khối chóp VS . ABC  SABC .SA  32.
3

Câu 30: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Hai mặt bên
SAB  và SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  , cạnh SA  a 15 . Tính theo a thể
tích V của khối chóp S .ABCD.
2a 3 15 2a 3 15 a 3 15
A. V  . B. V  . C. V  2a 3 15 . D. V  .
6 3 3
Lời giải
Chọn B

Vì hai mặt bên SAB  và SAD  cùng vuông góc với  ABCD  , suy ra SA   ABCD  . Do đó chiều
cao khối chóp là SA  a 15 .
Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB.BC  2a 2 .
1 2a 3 15
Vậy thể tích khối chóp VS . ABCD  S ABCD .SA  .
3 3

Câu 31: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy
 ABCD  và SC  a 5 . Tính theo a thể tích V khối chóp S .ABCD.
a3 3 a3 3 a 3 15
A. V  . B. V  . C. V  a 3 3 . D. V  .
3 6 3
Lời giải
Chọn A

Đường chéo hình vuông AC  a 2.


Xét tam giác SAC , ta có SA  SC 2  AC 2  a 3 .
Chiều cao khối chóp là SA  a 3 .
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 .
1 a3 3
Vậy thể tích khối chop VS . ABCD  S ABCD .SA  .
3 3

Câu 32: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA  BC  a . Cạnh bên SA  2a
và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích V của khối chóp S .ABC .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 55
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a3 3 a3 2a 3
A. V  a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
2 3 3
Lời giải
Chọn C

1 a2
Diện tích tam giác vuông SABC  BA.BC  .
2 2
Chiều cao khối chóp là SA  2a .
1 a3
Vậy thể tích khối chóp VS . ABC  S ABC .SA  .
3 3

Câu 33: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  1 , AD  2 . Cạnh bên
SA  2 và vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
3 1
A. V  1 . B. V  . C. V  . D. V  2 .
2 3
Lời giải
Chọn A

 AD  BC  3
Diện tích hình thang ABCD là S ABCD   . AB  .
 2  2

Chiều cao khối chóp là SA  2 .


1
Vậy thể tích khối chóp VS . ABCD  S ABCD .SA  1.
3

Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc
 = 600 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
với đáy, góc SBD
a3 3 a3 2a 3
A. V  a3 . B. V  . C. V  . D. V  .
2 3 3

Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 56
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có SAB  SAD 
 SB  SD.
  60 0 .
Hơn nữa, theo giả thiết SBD
Do đó SBD đều cạnh SB  SD  BD  a 2 .

Tam giác vuông SAB , ta có SA  SB 2  AB 2  a .


Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 .
3
Vậy VS . ABCD  1 S ABCD .SA  a (đvtt).
3 3

Câu 35: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AC  5a . Đường thẳng SA
vuông góc với mặt đáy, cạnh bên SB tạo với mặt đáy một góc 60 0 . Tính theo a thể tích V của
khối chóp S .ABCD .
A. V  6 2a 3 . B. V  4 2a 3 . C. V  2 2a 3 . D. V  2a 3 .

Lời giải
Chọn C
S

A D

B C

Trong tam giác vuông ABC , ta có BC  AC 2  AB 2  2 6a .


Vì SA   ABCD  nên hình chiếu vuông góc của SB trên mặt phẳng  ABCD  là AB .

Do đó 60 0  SB 
,  ABCD   SB .
, AB  SBA

 a 3.
Tam giác vuông SAB , có SA  AB.tan SBA
Diện tích hình chữ nhật S ABCD  AB.BC  2 6a 2 .

Vậy VS . ABCD  1 S ABCD .SA  2 2a 3 .


3

Câu 36: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABC 
; góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABC  bằng 60 0 . Tính theo a thể tích V của khối
chóp S .ABC .
3 3 3
A. V  a . B. V  3a . C. V  a . D. V  a3 .
4 4 2
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 57
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A B

Do SA   ABCD  nên ta có

60 0  SB 
,  ABC   SB .
, AB  SBA

  a 3.
Tam giác vuông SAB , có SA  AB.tan SBA
a2 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC  .
4
1 a3
Vậy VS . ABC  SABC .SA  .
3 4


Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD = 120 . Cạnh bên SA
0
Câu 37:
vuông góc với đáy ( ABCD ) và SD tạo với đáy ( ABCD ) một góc 60 . Tính theo a thể tích V
0

của khối chóp S . ABCD .


3 3 3
A. V  a . B. V  3a . C. V  a . D. V  a3 .
4 4 2
Lời giải
Chọn C
S

A D

B C


Do SA   ABCD  nên ta có 60 0  SD 
, ABCD   SD .
, AD  SDA

  a 3.
Tam giác vuông SAD , có SA  AD.tan SDA
2
Diện tích hình thoi   a 3.
S ABCD  2SBAD  AB. AD.sin BAD
2
3
Vậy thể tích khối chop VS . ABCD  1 S ABCD .SA  a .
3 2

Câu 38: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  AC  a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy  ABC  . Gọi I là trung điểm của BC , SI tạo với mặt phẳng  ABC  góc 60 0.

Tính theo a thể tích V của khối chóp S .ABC .


a3 6 3
A. V 
a3 6
. B. V  . C. V  a . D. V 
a3 6
.
4 6 2 12

Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 58
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A C

I
B

Vì SA   ABC  nên hình chiếu vuông góc của SI trên mặt phẳng  ABC  là AI . Do đó

60o  SI 
,  ABC   SI .
, AI  SIA

1 a 2
Tam giác ABC vuông tại A , suy ra trung tuyến AI  BC  .
2 2

Tam giác vuông SAI , có a 6


SA  AI .tan SIA .
2
2
Diện tích tam giác vuông SABC  1 AB.AC  a .
2 2

1 a3 6
Vậy VS . ABC  SA.SABC  .
3 12

Câu 39: Cho khối chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và khoảng
a 2
cách từ A đến mặt phẳng SBC  bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2
3
3 a3
A. V  a . B. V  a3. C. V  . D. V 
a3
.
2 9 3

Lời giải
Chọn D
Gọi H là hình chiếu của A trên SB  AH  SB. S
SA   ABCD   SA  BC
Ta có   BC  SAB   AH  BC . H
 AB  BC

a 2
Suy ra AH  SBC   d  A, SBC   AH  .
2 A B
1 1 1
Tam giác SAB vuông tại A , có    SA  a.
AH 2 SA 2 AB 2
D C
1 a3
Vậy V  .SA.S ABCD  .
3 3

Câu 40: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB = a , BC = a 3 . Mặt bên
( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tính theo a
thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 6 a3 6 2a 3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 4 12 6
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 59
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi H là trung điểm của AB , suy ra SH  AB .


Do SAB    ABC  theo giao tuyến AB nên SH   ABC  .
a 3
Tam giác SAB là đều cạnh AB  a nên SH  .
2

Tam giác vuông ABC , có AC  BC 2  AB 2  a 2 .


1 a2 2
Diện tích tam giác vuông SABC  AB.AC  .
2 2
1 a3 6
Vậy VS . ABC  SABC .SH  .
3 12

Câu 41: Cho khối chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SA  2a . Tính theo a thể tích V của khối chóp S .ABCD
.
a 3 15 a 3 15 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  2a 3 . D. V  .
12 6 3

Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của AB . Tam giác SAB cân tại S và có I là trung điểm AB nên SI  AB .
Do SAB    ABCD  theo giao tuyến AB nên SI   ABCD  .
Tam giác vuông SIA , có
2
 AB  a 15
SI  SA 2  IA 2  SA 2    .
 2  2

Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 .


1 a 3 15
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SI  .
3 6

Câu 42: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AC  2a , AB  SA  a . Tam giác
SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABC  . Tính theo a thể tích V
của khối chóp S .ABC .
3 3
A. V  a . B. V  3a . C. V  a3 . D. V 
2a 3
.
4 4 3

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 60
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn A

Kẻ SH  AC . Do SAC    ABC  theo giao tuyến AC nên SH   ABC  .


Trong tam giác vuông SAC , ta có
SA.SC a 3
SC  AC 2  SA 2  a 3 , SH   .
AC 2

Tam giác vuông ABC , có BC  AC 2  AB 2  a 3 .


1 a2 3
Diện tích tam giác ABC là SABC  AB.BC  .
2 2
1 a3
Vậy VS . ABC  SABC .SH  .
3 4

Câu 43: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB vuông tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hình chiếu vuông góc của S trên AB là điểm H thỏa
AH  2 BH . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 2 a3 2 a3 3 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 3 9 9
Lời giải
Chọn C

Trong tam giác vuông SAB , ta có SA2  AH .AB  2 AB.AB  2 a 2 ;


3 3

a 2
SH  SA 2  AH 2  .
3
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 .
1 a3 2
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SH  .
3 9

Câu 44: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 , tam giác SBC vuông tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, đường thẳng SD tạo với mặt phẳng SBC  một góc
60 0 . Tính thể tích V của khối chóp S .ABCD .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 61
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 6
A. V  . B. V  6 . C. V  . D. V  3 .
6 3

Lời giải
Chọn C
Kẻ SH  BC . Vì SBC    ABCD  theo giao tuyến BC nên SH   ABCD .
 DC  BC
   .
Ta có   DC  SBC  . Do đó 60 0  SD , SBC   SD , SC  DSC

 DC  SH

Từ DC  SBC  
 DC  SC . S
DC
Tam giác vuông SCD, có SC  1.

tan DSC
Tam giác vuông SBC , có
SB.SC BC 2  SC 2 .SC 6 C D
SH    .
BC BC 3 H
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  3.
B A
1 6
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SH  .
3 3

Câu 45: Cho hình chóp đều S .ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V
của khối chóp đã cho.
13 a 3 11 a 3 11 a 3 11 a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 12 6 4

Lời giải
Chọn B

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Vì S .ABC là khối chóp đều nên suy ra
SI   ABC .

2 a 3
Gọi M là trung điểm của BC  AI  AM  .
3 3
2
 a 3 
Tam giác SAI vuông tại I , có SI  SA  SI  2a    2
  a 33 .
2 2

 3  3

a2 3
Diện tích tam giác ABC là SABC  .
4

1 11 a 3
Vậy thể tích khối chóp VS . ABCD  SABC .SI  .
3 12

a 21
Câu 46: Cho hình chóp đều S .ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng . Tính theo a thể tích V
6
của khối chóp đã cho.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 62
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 12 24 6
Lời giải
Chọn C

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Vì S .ABC là khối chóp đều nên suy ra
SI   ABC .

2 a 3
Gọi M là trung điểm của BC  AI  AM  .
3 3
2 2
 a 21   a 3  a
Tam giác SAI vuông tại I , có SI  SA  AI 2 2    
 6    3   2 .
   

a2 3
Diện tích tam giác ABC là SABC  .
4

1 a3 3
Vậy thể tích khối chóp VS . ABC  SABC .SI 
3 24

Câu 47: Cho hình chóp đều S .ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60 0 . Tính
theo a thể tích V của khối chóp S .ABCD .
a3 6 a3 6 a3 6 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 2 3 3

Lời giải
Chọn A

Gọi O  AC  BD. Do S .ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  .


Suy ra OB là hình chiếu của SB trên  ABCD  .

Khi đó 60 0 =SB 
,  ABCD   SB .
, OB  SBO

Tam giác vuông SOB , có a 6.


SO  OB.tan SBO
2
Diện tích hình vuông ABC là S ABCD  AB 2  a 2 .
1 a3 6
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SO  .
3 6

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 63
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 48: Cho hình chóp đều S .ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng 60 0 . Tính
theo a thể tích V của khối chóp S .ABC .
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 8 8 12

Lời giải
Chọn A
Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC , BA và O  AE  CF .
Do S .ABC là hình chóp đều nên SO   ABC  . S
Khi đó 60 0   
SBC ,  ABC   SE .
, OE  SEO
Tam giác vuông SOE , có
  AE .tan 60 0  a 3 . 3  a
SO  OE .tan SEO .
3 6 2 A C
2
a 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC  . O
4 F E
3
1 a 3 B
Vậy VS . ABC  SABC .SO  .
3 24

Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có tam giác SBC là tam giác vuông cân tại S , SB = 2a và khoảng cách
từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng 3a. Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC.
A. V = 2a 3 . B. V = 4a 3 . C. V = 6a 3 D. V = 12a 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta chọn SBC  làm mặt đáy 
 chiều cao khối chóp là d  A, SBC   3a.

1
Tam giác SBC vuông cân tại S nên SSBC  SB 2  2a 2 .
2
1
Vậy thể tích khối chóp V  SSBC .d  A,SBC   2a 3 .
3

Câu 50: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 . Tính chiều cao
h của hình chóp đã cho.
a 3 a 3 a 3
A. h  . B. h . C. h  . D. h  a 3.
6 2 3
Lời giải
Chọn D
Xét hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a  SABC  a 2 3 .
1 3.VS . ABC 3a 3
Thể tích khối chóp VS . ABC  SABC .h 
h   2  a 3.
3 SABC a 3

Câu 51: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB  6a, AC  7a và
AD  4 a. Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh BC , CD, BD. Tính thể tích V của tứ
diện AMNP .
7
A. V  a 3 . B. V  14 a 3 . C. V  28 a 3 . D. V  7a 3 .
2 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 64
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn D
Do AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau nên A
1 1
VABCD  AB. AC . AD  .6a.7a.4 a  28a 3 .
6 6
1 P
Dễ thấy SMNP  SBCD . B D
4
1 M N
Suy ra VAMNP  VABCD  7a 3 .
4 C

Câu 52: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD . Tính thể tích V
của khối chóp A.GBC .
A. V  3. B. V  4. C. V  6. D. V  5.
Lời giải
Chọn B
1
Vì G là trọng tâm của tam giác BCD nên SGBC  SDBC .
3

Suy ra VA.GBC  1 VABCD  1 .12  4.


3 3

  120 0
Câu 53: Cho lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác với AB  a , AC  2a , BAC ,
AA '  2a 5 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

a 3 15 4a 3 5
A. V  4 a 3 5 . B. V  a 3 15 . C. V  . D. V  .
3 3
Lời giải
Chọn B
2
1 a 3
Diện tích tam giác ABC là SABC  AB. AC .sin BAC .
2 2

Vậy thể tích khối lăng trụ VABC . A ' B ' C '  SABC .AA '  a 3 15.

Câu 54: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ', biết AC '  a 3.
A. V  a3. B. V 
3 6a 3
. C. V  3 3a 3 . D. V  1 a 3 .
4 3

Lời giải
Chọn A
Đặt cạnh của khối lập phương là x  x  0. D' C'
A' B'
Suy ra CC '  x ; AC  x 2 .
Tam giác vuông ACC ' , có D C
AC '  AC 2  CC '2  x 3  a 3  x  a. A B
Vậy thể tích khối lập phương V a .3

Câu 55: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh 2a. Tính thể tích V của khối
lăng trụ đã cho theo a , biết A′B = 3a .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 65
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

4 5a 3
A. V = . B. V = 4 5a 3 . C. V = 2 5a 3 . D. V = 12a 3 .
3
Lời giải
Chọn B
Do ABCD.A'B'C'D' là lăng trụ đứng nên AA′ ⊥ AB . D' C'
A' B'
Xét tam giác vuông A'AB, ta có A′A= A′B 2 − AB 2 = a 5 .
Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD
= AB=2
4a 2 . D C

Vậy VABCD
= . A′B′C ′D′ S= ′
ABCD . A A 4 5a 3 . A B

Câu 56: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a , AD = a 2 , AB′ = a 5 . Tính theo a thể
tích khối hộp đã cho.
2a 3 2
A. V  a 3 10 . B. V  . C. V  a 3 2 . D. V  2a 3 2 .
3
Lời giải
Chọn D

Trong tam giác vuông ABB ' , có BB '  AB '2  AB 2  2a .


Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB.AD  a 2 2 .

Vậy VABCD. A ' B ' C ' D '  S ABCD .BB '  2a 3 2.

Câu 57: Cho hình hộp chữ nhật có diện tích ba mặt cùng xuất phát từ cùng một đỉnh là
10cm 2 , 20cm 2 , 32cm 2 . Tính thể tích V của hình hộp chữ nhật đã cho.
A. V  80cm 3 . B. V  160cm 3 . C. V  40cm 3 . D. V  64cm 3 .

Lời giải
Chọn A
D' C'
A' B'

D C

A B

Xét hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D  có đáy ABCD là hình chữ nhật.

S ABCD  10 cm 2 
 AB. AD  10

 
 

Theo bài ra, ta có S ABB A   20 cm   AB.AA   20 .
2

 

  AA . AD  32

2

S ADD A   30 cm 

Nhân vế theo vế, ta được  AA .AB.AD   6400  AA .AB.AD  80.


2

Vậy VABCD. A ' B ' C ' D '  AA .AB.AD  80 cm 3 .

Câu 58: Cho lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm
A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , biết A ' O  a
. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 66
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

3
A. V 
a3 3
. B. V 
a3 3
. C. V  a . D. V 
a3
.
12 4 4 6

Lời giải
Chọn B
a2 3
Diện tích tam giác đều SABC  . Chiều cao khối lăng trụ A 'O  a .
4

a3 3
Vậy thể tích khối lăng trụ V  SABC . A ' O  .
4

Câu 59: Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ biết thể tích khối chóp A.BCB′C ′ bằng 2a 3 .
5a 3
A. V = 6a 3 . B. V = . C. V = 4a 3 . D. V = 3a 3 .
2
Lời giải
Chọn D
1
Ta có thể tích khối chóp VA. A′B′C ′ = VABC . A′B′C ′ .
3
2 3 3 3
Suy ra V=
A. BCB′C ′ VABC . A′B′C ′ 
→VABC
= . A′B′C ′ V=
A. BCB′C ′ = .2a 3a 3 .
3 2 2
Câu 60: Cho hình lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2 . Hình chiếu vuông góc
của A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của BC . Góc tạo bởi cạnh bên AA ' với mặt
đáy là 45 0
. Tính thể tích khối trụ ABC . A ' B ' C ' .
6 6
A. V  3 . B. V  1 . C. V  . D. V  .
8 24

Lời giải
Chọn A
Tam giác ABC đều cạnh bằng 2 nên AH  3 . A' B'
Vì A ' H   ABC  nên hình chiếu vuông góc của
C'
AA ' trên mặt đáy  ABC  là AH . Do đó

450  AA 
',  ABC   AA 
', AH  A ' AH . Suy ra tam
A
C
giác A ' HA vuông cân tại H nên A ' H  HA  3 .
H
Diện tích tam giác đều ABC là SABC  3 .
B
Vậy V  SABC .A ' H  3.

Câu 61: Tính thể tích V của một khối lăng trụ biết đáy có diện tích S  10 cm 2 , cạnh bên tạo với mặt
phẳng đáy một góc 60 0 và độ dài cạnh bên bằng 10cm.
A. V  100cm 3 . B. V  50 3cm 3 . C. V  50cm 3
. D. V  100 3cm 3 .
Lời giải
Chọn B
Xét khối lăng trụ ABC . A B C  có đáy là tam giác ABC .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 67
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi H là hình chiếu của A  trên mặt phẳng A' B'


 ABC   A H   ABC . Suy ra AH là hình
C'
chiếu của AA  trên mặt phẳng  ABC . Do đó

60 0  AA ,  ABC    
AA , AH   A AH . A B
Tam giác A AH vuông tại H , có H

A H  AA .sin A AH  5 3. C

Vậy V  SABC .A H  50 3 cm 3 .

Câu 62: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C ′D′ có khoảng cách giữa hai đường thẳng A′C và C ′D′ bằng
a . Tính thể tích V của khối lập phương đã cho.
A. V = 8 a 3 . B. V = 2 2 a 3 . C. V = 3 3a 3 . D. V = 27 a 3 .
Lời giải
Chọn B
B C
Đặt cạnh hình lập phương là x .
A D
O AD′ ∩ A′D , ta có D′O ⊥ ( DCB′A′ ) .
Gọi=
Ta có: A′C ⊂ ( DCB′A′ ) // C ′D′ nên O
(
d ( C ′D′ ; A′C ) = d C ′D′ ; ( DCB′A′ ) )
. C'
x 2 B'
(
= d D′ ; ( DCB′A
= ′ ) D=
′O = a
2
) A' D'
Do đó, x = a 2 . Thể tích khối lập phương là:
V 3
= x= 2 2a3 .
Câu 63: Cho hình lăng trụ đều ABC.A′B′C ′ , biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABC ′ ) bằng
1
a góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ′ ) và ( BCC ′B′ ) bằng α với cos α = (tham khảo hình vẽ bên
3
dưới).Thể tích khối lăng trụ bằng
C' B'

A'

C
B

9 15a 3 3 15a3 3 15a 3 9 15a 3


A. . B . C. . D. .
20 20 10 10
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 68
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

C' B'

Gọi 2x là cạnh của tam giác đều, Gọi O , K lần lượt là


trung điểm của AB, BC
Kẻ CK ⊥ C ′ O A'

Ta có CH ⊥ C ′O và CH ⊥ AB nên CH ⊥ ( ABC ′ ) và
H

(
d C , ( ABC= )
' ) CH
= a C K

1 1 1 1 1 1
Suy ra: = + hay= + 2 (1) O
CH 2
CC ′ CO
2 2
a 2
CC ′ 2
3x A

Ta có hình chiếu vuông góc của tam giác ABC ′ lên mặt
phẳng ( BCC ′B′ ) là tam giác KBC '

S KBC ' 1
Do đó = cos
= α
S∆ABC ' 3
1 1 1
Ta có: S KBC ' = .x.CC ′ và S∆ABC=' . AB.C ′O= . AB. CC ′2 + CO 2= x CC ′2 + 3x 2
2 2 2
1 1
Do đó =′
.x.CC x CC ′2 + 3x 2 ⇔ 3CC ′2 12 x 2 (2)
=′ 2 CC ′2 + 3x 2 ⇔ 5CC=
2 3
1 1 4 3a
Từ ( 1) , ( 2 ) ta có = + ⇔ 5CC ′2 = 9 a 2 ⇔ CC ′ =
a 2
CC ′ 5CC ′
2 2
5

a 3 3 3a 2 3a 9 15a 3
Suy ra x = . Vậy thể tích khối lăng trụ
= là V S=
ABC
.CC ′ = . .
2 4 5 20

Câu 64: Cho hình lăng trụ đều ABC.A′B′C ′ . Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABC ′ ) bằng
1
a góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ′ ) và ( BCC ′B′ ) bằng α với cos α = (tham khảo hình vẽ
2 3
bên). Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C ′ là
a3 2 3a 3 2 3a 3 2 3a 3 2
A. . B. . C. . D.
2 2 4 8
Lời giải
A'
Chọn B C'

Gọi K , J lần lượt là trung điểm của AB, BC . B'


H
Gọi x là độ dài cạnh AB .
x 3
AJ
= CK
= . A
M
C
2
G
(
Ta có CH ⊥ ( ABC ′ ) ⇒ d C , ( ABC ′ ) =
CH =
a. ) K J

B
Mặt khác AJ ⊥ ( BCC ′B′ ) .

( ) (
Nên ( ABC ′ ) , ( BCC ′B′ ) = CH

) 
, AJ = α = CH ( )
, AG ( cos α = sin ϕ ).

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 69
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

MG 1 AG 2 AJ x 3 x
Ta có sin
= ϕ = ⇔ MG =
= = = .
AG 2 3 2 3 3 3.2 2.3 3 6
HC x a x
3
= ⇔ = ⇔x=
6 3 6
2 a mà d C , ( ABC=
′ ) CH
= a. ( )
2a 3
CH .CK a ( 2 a ) 3 . a 6 = 3a 3 2 .
2
2 a 6 x2 3
⇒ CC ′ = = = . Vậy V = .CC ′ =
2 4 2
CK 2 − CH 2
(a 3 ) 4 2
2
− a2

Câu 65: Cho lăng trụ ABCD.A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6 , AD = 3 , A′C = 3
và mặt phẳng ( AA′C ′C ) vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng ( AA′C ′C ) , ( AA′B′B ) tạo
3
với nhau góc α thỏa mãn tan α = . Thể tích khối lăng trụ ABCD.A′B′C ′D′ bằng?
4
A. V = 6 . B. V = 8 . C. V = 12 . D. V = 10 .
Lời giải
Chọn B

Từ B kẻ BI ⊥ AC ⇒ BI ⊥ ( AA′C ′C ) . A' B'

Từ I kẻ IH ⊥ AA′
 
⇒ ( ( AA′C ′C ) , ( AA′B′B ) ) = B
D'
HI . M C'
H

Theo giải thiết ta có AC = 3


AB.BC A
B
⇒ BI = = 2.
AC K
I

 = BI
Xét tam giác vuông BIH có tan BHI D C
IH
BI 4 2
⇔ IH = ⇔ IH = .

tan BHI 3
AB2
Xét tam giác vuông ABC có AI .AC = AB2 ⇒ AI = = 2.
AC
Gọi M là trung điểm cả AA′ , do tam giác AA′C cân tại C nên CM ⊥ AA′ ⇒ CM // IH .
AI AH 2 AH 2 AH 1
Do = = ⇒ = ⇒ = .
AC AM 3 AM 3 AA′ 3
4 2
Trong tam giác vuông AHI kẻ đường cao HK ta có HK = ⇒ chiều cao của lăng trụ
9
4 2
ABCD. A′B′C ′D′ là h = 3 HK = .
3
4 2
Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD.A′B′C ′D′ là VABCD. A′B′C ′D′ = AB.AD.h = 6 3 =8.
3
Câu 66: Khối lăng trụ tam giác đều ABC.A ' B ' C ' có khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A ' BC ) bằng 3
và góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( ABC ) bằng 600 . Tính thể tích V khối lăng trụ đã cho?

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 70
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

8 3 8 3
A. V = 24 3 . B. V = 8 3 . C. V = . D. V = .
3 9
Lời giải
Chọn A
Do lăng trụ ABC.A ' B ' C ' đều nên lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng.
Gọi H là trung điểm của BC , K là hình chiếu của H lên A ' H .
BC ⊥ AH 
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( AA ' H ) ⇒ ( ABC ) ⊥ ( AA ' H )
BC ⊥ AA ' 

( )
AK ⊥ A ' H ⇒ AK ⊥ ( A ' BC ) ⇒ d A , ( A ' BC ) = AK = 3 .
Ta có góc giữa ( A ' BC ) và ( ABC ) là góc giữa AH và. Suy ra

A ' HA = 600 .
= A ' A AH= .tan 60 0 6
AK 
Ta có AH
= = 2 3⇒ 2.2 3
sin 60 0  AB = 4
=
 3
là V SABC=
Thể tích khối lăng trụ= .AA ' 4=
3.6 24 3 .
Câu 67: Khối lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại A . Biết khoảng cách từ A đến
mặt phẳng ( A ' BC ) bằng 3 và góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( ABC ) bằng 600 . Tính thể
tích V khối lăng trụ đã cho?
A. V = 24 3 . B. V = 8 3 . C. V = 72 . D. V = 24 .
Lời giải
Chọn C
Gọi H hình chiếu của A lên BC , K là hình chiếu của H lên
A' H .
BC ⊥ AH 
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( AA ' H ) ⇒ ( ABC ) ⊥ ( AA ' H )
BC ⊥ AA ' 

( )
Mà AK ⊥ A ' H ⇒ AK ⊥ ( A ' BC ) ⇒ d A , ( A ' BC ) = AK = 3 .
Ta có góc giữa ( A ' BC ) và ( ABC ) là góc giữa AH và. Suy ra

AK =  A ' A AH
= .tan 600 6

A ' HA = 600 . Ta có AH
= = 2 3⇒
sin 600 BC 2=
= AH 4 3;= AB 2 6
1
( )
2
Thể tích khối lăng =
trụ là V S= ABC
. AA ' . = 2 6 .6 72 .
2
Câu 68: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm
A′ lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường

a 3
thẳng AA′ và BC bằng . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A′B′C ′ .
4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 3 24 6

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 71
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn A
Ta có A′G ⊥ ( ABC ) nên A′G ⊥ BC ; BC ⊥ AM
⇒ BC ⊥ ( MAA′ )
Kẻ MI ⊥ AA′ ;
a 3
BC ⊥ IM nên d ( AA′; BC
= ) IM
=
4
Kẻ GH ⊥ AA′ ,
AG GH 2 2 a 3 a 3
Ta có = = ⇔ GH = . =
AM IM 3 3 4 6
a 3 a 3
.
1 1 1 AG.HG 3 6 = a
= + ⇔ A′G = =
HG 2
A′G 2
AG 2 AG 2 − HG 2 a2 a2 3

3 12

a a2 3 a2 3
VABC
= . A′B′C ′
′G.SABC
A= =. .
3 4 12

Câu 69: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' có= ; AD a 3 , góc giữa hai mặt phẳng
AB a=
( ADD ' A ' ) và mặt phẳng ( ACD ' ) bằng 600 . Tính thể tích khối hộp chữ nhật đã cho.
a3 6 a3 2 a3 6 3a 3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 4 2 4
Lời giải
Chọn D
Gọi H là hình chiếu của D lên AD ' .
Ta có
AD ' ⊥ ( DHC ) ⇒ (
( ADD ' A ' ) , ( ACD ' ) ) =DHC
= 60 . 0

a 3
Có DH CD
= =.cot 600 ,
3
1 1 1 a 6
Suy ra = + ⇒ DD ' = .
DH 2 2
DD ' DA 2
4
3a 3 2
hộp là V S=
Thể tích khối = ABCD
.DD ' .
4
Câu 70: Cho lăng trụ ABC.A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm A′
lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường

a 3
thẳng AA′ và BC bằng . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là
4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
24 12 36 6
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 72
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn B
A' B'

C'

N
H

A B
G
M

Gọi G là trọng tâm của ∆ABC , M là trung điểm của BC ⇒ A′G ⊥ ( ABC ) .

 BC ⊥ AM
Trong ( AA′M ) dựng MN ⊥ AA′ , ta có:  ⇒ BC ⊥ ( AA′G ) ⇒ BC ⊥ MN .
 BC ⊥ A ′G

a 3
⇒ d ( AA′, BC ) =
MN = .
4
Gọi H là hình chiếu của G lên AA′ .

GH AG 2 2 a 3
Ta có: GH / / MN ⇒ = = ⇒ GH = MN = .
MN AM 3 3 6
Xét tam giác AA′G vuông tại G , ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 27 a
= + ⇒ = =
− 2
− 2
= 2 . ⇒ GA′ = .
GH 2 2
GA GA ′ 2
GA ′ 2
GH 2
GA 2
a 3 a 3 3a 3
   
 6   3 

a2 3 a a3 3
Vậy thể tích của khối lăng trụ là: V = SABC .A′G = . = .
4 3 12
Câu 71: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có
= AB 2=
a , AD a . Hai mặt phẳng
(SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với đáy và góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SBD ) là 45° .
V
Thể tích khối chóp S.ABC là V . Tỉ số gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
a3
A. 0,25 . B. 0,5 . C. 0,75 . D. 1,5 .
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 73
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SAB ) ∩ ( SAD ) = SA

Ta có: ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ ( ABCD ) .

( SAD ) ⊥ ( ABCD ) S
Gọi H là hình chiếu của A trên SB
⇒ AH ⊥ SB .
Dễ thấy AD ⊥ ( SAB ) ⇒ AD ⊥ SB . H

Do đó: SB ⊥ ( AHD ) ⇒ SB ⊥ HD .
A D
Khi đó ta có:
B C

( SAB ) ∩ ( SBD ) =
SB

 AH ⊥ SB; HD ⊥ SB (
⇒ ( SAB ) ; ( SBD ) =
=
AHD )
45° .
 AH ⊂ SAB ; HD ⊂ SBD
 ( ) ( )
Hay ∆AHD vuông cân tại A ⇒ AH = AD = a .
1 1 1 1 1 3 2a
∆SAB vuông tại A : 2
= 2
− 2
= 2 − 2 = 2 ⇒ SA = .
SA AH AB a 4a 4a 3
1 1 2a 2 4a3 V 4
ra V V=
Suy = S. ABC
SA.S=
ABCD
. =.2 a . Vậy= ≈ 0,77 .
3 3 3 3 3 a 3
3 3
Câu 72: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , AB = 2 a , SA vuông góc với đáy,
4a
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
3
8a3 9a3 27 a 3
A. V = . B. V = . C. V = 8 a 3 . D. V = .
3 8 8
Lời giải
Chọn A

Vì ∆ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = 2 a , nên


BC = 2 2 a
1
Gọi I là trung điểm BC suy ra=
AI = BC a 2.
2
 BC ⊥ AI
Khi đó  ⇒ BC ⊥ ( SAI ) .
 BC ⊥ SA

Goi H là hình chiếu của A lên SI suy ra AH là


khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .
4a
⇒ AH = . Ta có
3
1 1 1 AI 2 .AH 2
2
= 2
+ ⇒ SA = = 4 a.
AH AI SA 2 AI 2 − AH 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 74
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 1 1 1 2 8a3
Mặt khác=
S∆ABC AB
= .AC = 2 a.2 a 2 a 2 . ⇒ VS. ABC= .S∆ABC .SA= .2 a .4 a= .
2 2 3 3 3

Câu 73: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành,
= AB 2=  = 1200 và SD vuông
a , BC a ABC
1
góc với đáy. Sin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAB ) bằng . Thể tích khối chóp
4
S. ABCD bằng
a3 3a 3
A. a3 . B. . C. 3a 3 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
Đặt SD = h , ta có

BD= AD 2 + AB2 − 2 AB.AD.c os60 0 = 3a

Suy ra SB = SD 2 + BD 2 = h 2 + 3a 2

( ) (
Ta có d B; ( SAC ) = d D; ( SAC ) )

1 1 1 1 AC 2 1 7
=2 + 2 =+ =+
(
d 2 D; ( SAC ) ) SD d ( D; AC ) h 2 2
4SDAC h 2
3a 2

3ah 1 3 a2 3
(
⇒ d D; ( SAC ) =( = ) Do AC 2 7=
a 2 ; SDAC
2
a.2 a.
=
2 2
)
3a 2 + 7 h 2
3ah

Do đó sin ( SB; ( SAC ) ) =


(
d B; ( SAC ) )= 3a 2 + 7 h 2 = 1 ⇔ h = a 3
SB h 2 + 3a 2 4

Vậy VS. ABCD = a 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 75
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BÀI 5. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. GÓC NHỊ DIỆN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

Mặt phẳng nghiêng thường được sử dụng trong lao động vì tính tiện dụng của nó.
Quan sát hình mặt phång nghiêng ( P) và mặt đất (Q) trong hình dưới đây và hãy tìm hiểu tại
sao:
 được gọi là góc hợp bời đường thẳng d và (Q) .
* CAK
 được xem là góc hợp bởi hai mặt phẳng ( P) và (Q) .
* CBK

Lời giải
 được gọi là góc hợp bởi đường thẳng d và ( Q )
K là hình chiếu vuông góc của C lên ( Q ) . Nên CAK

( P ) ∩ ( Q ) , CB ⊥ AB, BK ⊥ AB  được gọi là góc hợp bởi hai mặt phẳng ( P ) và


nên CBK
(Q)

1. Góc giữa đườ̀ng thẳng và mặt phẳng

Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( P) .


a) Trong trường hợp a vuông góc với ( P) , tìm góc giữa a và một đường thẳng b tuỳ ý trong ( P) .
b) Trong trường hợp a không vuông góc với ( P) , tìm góc giữa a và đường thẳng a′ là hình chiếu
vuông góc của a trên ( P) .
Lời giải
a) Nếu a ⊥ ( P ) thì a vuông góc với mọi đường thẳng thuộc ( P )
Góc giứa a và một đường thẳng b tuỳ ý trong ( P ) là 90
b) ( a, a′ ) = α

Định nghĩa

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng


( P) thì ta nói góc giữa đường thẳng a với ( P)
bằng 90° .
Nếu đường thẳng a không vuông góc với ( P) thì
góc giữa a và hình chiếu a′ của a trên ( P) gọi
là góc giữa đường thẳng a và ( P) .

Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P) được kí hiệu là (a, ( P)) .
Chú ý: a) Góc α giữa đường thẳng và mặt phẳng luôn thoả mãn 0° ≤ α ≤ 90° .
b) Nếu đường thẳng a nằm trong ( P) hoặc a song song với ( P) thì ( a, ( P) ) = 0° .
Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , cạnh SA = a 6 và vuông góc với đáy.
Tính:
a) Góc giữa đường thẳng BC và ( SAB) ;
b) Góc giữa đường thẳng BD và ( SAD) ;
c) Góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD) .

Giải
a) Ta có SA ⊥ ( ABCD) , suy ra BC ⊥ SA . Ta lại có BC ⊥ AB , suy ra BC ⊥ ( SAB) , suy ra góc giữa
đường thẳng BC và ( SAB ) bằng 90° .
b) Ta có SA ⊥ ( ABCD) , suy ra BA ⊥ SA . Ta lại có BA ⊥ AD , suy ra BA ⊥ ( SAD) . Vậy AD là hình
chiếu của BD trên ( SAD) . Nếu gọi ϕ là góc giữa đường thẳng BD và ( SAD) thì
ϕ= ( BD, AD= = 45° (vì tam giác ABD vuông cân tại A ).
) BDA
c) Ta có SA ⊥ ( ABCD) , suy ra AC là hình chiếu của SC trên ( ABCD) . Nếu gọi ϕ ′ là góc giữa đường
) thì ϕ ′ (=
thằng SC và ( ABCD= .
SC , CA) SCA

 SA a 6
Trong tam giác SCA vuông tại A , ta có tan SCA
= = = 3 , suy ra góc giữa đường thẳng SC
AC a 2
và ( ABCD) bằng 60° .

Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Tính góc giữa các đường thẳng sau đây với mặt phẳng
( ABCD) :
a) AA′ ; b) BC ′ ; c) A′C .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Vì AA′ ⊥ ( ABCD ) nên góc giữa đường thẳng AA′ và ( ABCD ) là 90
b) CC ′ ⊥ ( ABCD ) nên C là hình chiếu vuông góc của C′ lên ( ABCD ) .

Suy ra góc giữa BC' và ( ABCD ) là C ′BC = 45 (Vì BCCC ′ ' là hình vuông)
c) Gọi cạnh của hình lập phương là a
1
Ta có: AC a=
= 2, tan 
ACA′ nên 
ACA′ = 35
2
AA′ ⊥ ( ABCD ) nên A là hình chiếu vuông góc của A' lên (ABCD)
Suy ra góc giữa A′C và ( ABCD ) là 
ACA′ = 35

Một tấm ván hình chữ nhật ABCD được dùng làm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật lên khỏi hố
sâu 2 m . Cho biết
= AB 1=m, AD 3,5 m . Tính góc giữa đường thẳng BD và đáy hố.

Lời giải

Ta có: DK =CH =2, AK = AD 2 − DK 2 =


33
BK = AK 2 + AB 2 =
37  = DK . Nên
tan DBK
2 2 KB
 = 43, 4 Góc giữa đường thẳng BD và đáy hố là 43, 4
DBK

2. Góc nhị diện và góc phẳng nhị diện


Góc nhị diện

Cho hai mặt phẳng ( P) và (Q) cắt nhau theo


giao tuyến d . Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng có
chung bờ d . Các nửa mặt phẳng này chia không gian
thành bao nhiêu phần?

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Các nửa mặt phẳng chia không gian thành 4 phần
Định nghĩa

Cho hai nửa mặt phẳng ( P1 ) và ( Q1 ) có chung bờ là


đường thẳng d . Hình tạo bởi ( P1 ) , ( Q1 ) và d được gọi là góc
nhị diện tạo bởi ( P1 ) và ( Q1 ) , kí hiệu [ P1 , d , Q1 ] .
Hai nửa mặt phẳng ( P1 ) , ( Q1 ) gọi là hai mặt của nhị diện và
d gọi là cạnh của nhị diện.

Chú ý:
a) Hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến d tạo thành bốn góc nhị diện.
b) Góc nhị diện [ P1 , d , Q1 ] còn được ki hiệu là [ M , d , N ] với M , N tương ứng thuộc hai nửa mặt phẳng
( P1 ) , ( Q1 ) .
Góc phẳng nhị diện

Cho góc nhị diện [ P1 , d , Q1 ] . Gọi O là một điểm tuỳ ý trên


d , Ox là tia nằm trong ( P1 ) và vuông góc với d , Oy là tia nằm
trong ( Q1 ) và vuông góc với d (Hình 6 ).
a) Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa d và mp(Ox, Oy ) .
b) Nêu nhận xét về số đo của góc xOy khi O thay đổi trên d .

Lời giải
a) d ⊥ mp ( Ox, Oy )
 không đổi
b) Khi O thay đổi trên d thì số đo góc xOy

Định nghĩa

Góc phẳng nhị diện của góc nhị diện là góc có đỉnh nằm trên cạnh của nhị diện, có hai cạnh lần
lượt nằm trên hai mặt của nhị diện và vuông góc với cạnh của nhị diện.
Chú ý:
a) Đối với một góc nhị diện, các góc phẳng nhị diện đều bằng nhau.
b) Nếu mặt phẳng ( R) vuông góc với cạnh d của góc nhị diện và cắt hai mặt ( P1 ) , ( Q1 ) của góc nhị diện
 là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện tạo bởi ( P ) , ( Q ) .
theo hai nửa đường thẳng Ou và Ov thì uOv 1 1

c) Góc nhị diện có góc phẳng nhị diện là góc vuông được gọi là góc nhị diện vuông.
d) Số đo góc phẳng nhị diện được gọi là số đo góc nhị diện.
e) Số đo góc nhị diện nhận giá trị từ 0° đến 180° .
Ví dụ 2. Cho hình lập phương ABCD ⋅ A′B′C ′D′ cạnh a . Xác định và tính góc phẳng nhị diện:
a) [ A, BD, A′] ; b) [C , BD, A′] .
Giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Ta có OA ⊥ BD và OA′ ⊥ BD , suy ra 


AOA′ là góc phẳng nhị
diện [ A, BD, A′] .
Trong tam giác AOA′ vuông tại A , ta có:
AA′ a
tan 
A′OA = = =2 ⇒  A′OA ≈ 54, 7
AO a 2
2
b) Ta có OC ⊥ BD và OA′ ⊥ BD , suy ra  A′OC là góc phẳng nhị diện [C , BD, A′] .

Ta có 
A′OC = 180 − 
A′OA ≈ 125,3° .

Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD với O là tâm của đáy và có tất cả các cạnh đều bằng a . Xác
định và tính góc phẳng nhị diện:
a) [ S , BC , O ] ; b) [C , SO, B ] .
Lời giải

a) Kẻ SH ⊥ BC
Mà BC ⊥ SO nên BC ⊥ ( SOH ) . Suy ra OH ⊥ BC .

Do đó [ S , BC , O ] = SHO
a a 2
Ta có: OH
= , OC
= OB
=
2 2
2
a 2
2 a 2
SO =a −   =
 2  2

 SH  = 54, 7
tan SHO
= = 2 . Suy ra SHO
OH

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Vậy [ S , BC , O ] = 54, 7
b) Vì SO ⊥ ( ABCD ) nên SO ⊥ OB, SO ⊥ OC
Suy ra [C , SO= 
, B ] BOC
= 90

Cho biết kim tự tháp Memphis tại bang Tennessee (Mỹ) có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều
cao 98 m và cạnh đáy 180 m . Tính số đo góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy.
(Nguổn: https://en.wikipedia.org/wiki/Memphis_Pyramid)

Lời giải

Kẻ SM ⊥ BC
Mà BC ⊥ SO nên BC ⊥ ( SOM ) . Suy ra BC ⊥ OM

Do đó góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy là SMO
1
Ta có: SO = 98; OM = ⋅180 = 90
2
 SO  = 47, 4
= = 1,1 . Suy ra SMO
tan SMO
OM
Vậy góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy là 47, 4

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy
1. Phương pháp

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Tìm góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy


( ABC )

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy
( ABC ) .

Như vậy HA là hình chiếu vuông góc của SA trên


( ABC ) .

Vậy ( ( ABC ) ) (
SA;= SA; HA )
= 
SAH
.
2. Ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, có=
AB a=
; BC a 3 . Biết
SA ⊥ ( ABC ) , SB tạo với đáy một góc 60° và M là trung điểm của BC.

a) Tính cosin góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) .

b) Tính cosin góc giữa SM và mặt phẳng ( ABC ) .

Lời giải

a) Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ (
SB; ( ABC ) ) =
=
SBA 60° .

Do đó
=  a tan
SA AB tan=
SBA = 60° a 3 .

Ta có: AC = AB 2 + BC 2 = 2a; (
SC ; ( ABC ) ) = SCA
.

 AC AC 2a 2
Khi đó: cos SCA
= = = = .
SC SA2 + AC 2 3a 2 + 4a 2 7

b) Do SA ⊥ ( ABC ) ⇒ (
SM ; ( ABC ) ) ==
SMA ϕ.

2
2 2
a 3 a 7
2
Ta có: AM = AB + BM = a +   = .
 2  2

AM AM 133
Khi đó cos
= ϕ = = .
SM SA2 + AM 2 19

Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật có


= a; AD a . Tam giác ( SAB ) đều và thuộc
AB 2=
mặt phẳng vuông góc với đáy.

a) Tính góc giữa SB, SC và mặt phẳng ( ABCD ) .

b) Gọi I là trung điểm của BC. Tính tan góc giữa SI và mặt phẳng ( ABCD ) .

Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AB ta có: SH ⊥ AB .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SAB ) ⊥ ( ABCD )


Mặt khác  ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
=  AB ( SAB ) ∩ ( ABCD )

Tam giác SAB đều cạnh 2a nên SH = a 3 .

HC = HB 2 + BC 2 = a 2 .

Do SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SB; ( ABCD ) ) =
=
SBH 60°

SH 3
(
SC ; ( ABCD ) ) = SCH
 
và tan SCH
= =
HC 2
.

2
a a 5
b) Ta có: HI = HB 2 + BI 2 = a 2 +   = .
2 2

SH a 5 2 15
Mặt khác (
SI ; ( ABCD ) ) = SIH 
 và tan SIH
= = a 3: = .
SI 2 5

Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, AD = 2a . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và
đường thẳng SB tạo với đáy một góc 45° .

a) Tính cosin góc tạo bởi các cạnh SC, SD và mặt đáy ( ABCD ) .

b) Gọi I là trung điểm của CD, tính tan góc tạo bởi SI và mặt phẳng ( ABCD ) .

Lời giải
1
a) Gọi O là trung điểm của AD ⇒ OABC là hình thoi cạnh a ⇒ CO = a = AD ⇒ ∆ACD vuông tại C.
2

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SB; ( ABCD ) ) =
=
SBA 45° .

Do=
đó SA AB=
tan 45° a

AC = AD 2 − CD 2 = a 3 ⇒ cos (
SC ; ( ABC ) ) = cos SCA

AC AC a 3 3
= = = = .
SC SA2 + AC 2 a 2 + 3a 2 2

AD 2
cos (
SD; ( ABCD
= ) ) cos
= 
SDA = .
SA + AD 2
2
5

2
2 2 2 a a 13
b) Ta có: AI = AC + CI = 3a +   = .
2 2

SA 2
Do đó tan ( ) ) tan SIA
SI ; ( ABCD= = = .
AI 13

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Dạng 2: Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng chứa đường cao
1. Phương pháp

Tìm góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng ( SHA ) với

( SHA) ⊥ ( ABH ) .
Dựng BK ⊥ AH , có BK ⊥ SH ⇒ BK ⊥ ( SHA ) .

Suy ra K là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng ( SAH ) .

Vậy ( ( SAH ) ) (
SB;= .
SB; SK ) BSK
=

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có= , AD a 3, SA ⊥ ( ABCD ) . Biết SC tạo
AB a=
với đáy một góc 60° . Tính cosin góc tạo bởi:

a) SC và mặt phẳng ( SAB ) ; SC và mặt phẳng ( SAD ) .

b) SD và mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải

a) Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SC ; ( ABCD ) ) =
=
SCA 60° .

Lại có: AC= AB 2 + AD =


2
2a ⇒ SA ° 2a 3 .
= AC tan 60=

 SB = SA2 + AB 2 = a 13


Khi đó  SD = SA2 + AD 2 = a 15

 SC = SA2 + AC 2 = 4a

CB ⊥ SA
Do  ⇒ CB ⊥ ( SAB ) ⇒ (
SC ; ( SAB ) ) =
.
CSB
CB ⊥ AB

 SB 13
Mặt khác cos CSB
= = .
SC 4

SD 15
Tương tự CD ⊥ ( SAD ) ⇒ (
SC ; ( SAD ) ) = 
 và cos CSD
CSD = = .
SC 4

a, BD a 3, SA ⊥ ( ABCD ) . Biết SC tạo


Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh=
với đáy một góc 60° . Tính tan góc tạo bởi:

a) SC và mặt phẳng ( SAB ) . b) SD và mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

đó OA OC
a) Ta có: AC ⊥ BD tại O. Khi = = , OB OD .

 OB 3
Xét tam giác vuông OAB ta có: sin OAB
= =
AB 2
= 60° ⇒ ∆ABC đều cạnh a.
⇒ OAB

Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (


SC ; ( ABCD ) ) =
=
SCA 60° .

Suy
= ra SA AC=
tan 60° a 3 .

Dựng CH ⊥ AB ⇒ CH ⊥ ( SAB ) ⇒ (
SC ; ( SAB ) ) =
.
CSH

Do ∆ABC đều cạnh a nên H là trung điểm của AB.

a 3 = CH a 13
Ta có: CH = ⇒ tan CSH trong đó SH = SA2 + AH 2 = .
2 SH 2

 3 39
Do đó tan CSH
= = .
13 13

 DO ⊥ AC  = OD .
b) Ta có:  ⇒ (
SD; ( SAC ) ) =
 và tan DSO
DSO
 DO ⊥ SA SO

a 3 a 13 = 39
Trong đó OD = ; SO = SA2 + OA2 = ⇒ tan DSO .
2 2 13
Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt
 
đáy là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB = −2 HA . Biết= AB 3,= AD 6 và SH = 2 . Tính tan góc tạo bởi:

a) SA và mặt phẳng ( SHD ) . b) SB và mặt phẳng ( SHC ) .

Lời giải

 SA = SH 2 + AH 2 = 5
a) Ta có: AH= 1, HB= 2 ⇒ 
 SB = SH 2 + HB 2 = 2 2

Dựng AE ⊥ DH ⇒ AE ⊥ ( SHD ) ⇒ (
SA; ( SHD ) ) =

ASE

AH . AD 6
Mặt
= khác AE =
AH 2 + AD 2 37

AE 6
Suy ra tan 
ASE
= = .
SA 185

b) Dựng BF ⊥ HC ⇒ BF ⊥ ( SHC ) .

BH .BC 3 10
Khi đó (
SB; ( SHC ) )=  , BF
= BSF = .
BH 2 + BC 2 5

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 tan BSF BF 3 5
Ta có: tan ( SB; ( SHC=
)) 
= = .
SB 10

Ví dụ 4. Cho hình lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình chữ nhật có
= AB 2=
a, AD 2a 3 , hình
chiếu vuông góc của A′ lên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với tâm O của hình chữ nhật ABCD, biết cạnh bên
AA′ tạo với đáy một góc 60° . Tính cosin góc tạo với A′C và mặt phẳng ( A′BD ) .

Lời giải

Ta có: AC = AB 2 + BC 2 =4a ⇒ OA =2a =OC .

Do A′O ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
A′O; ( ABCD ) ) ==

A′AO 60° .

⇒ A′O OA=
= tan 60° 2a 3

Dựng CH ⊥ BD ⇒ CH ⊥ ( A′BD )

⇒ (
A′C ; ( A′BD ) ) =

CA′H .

BC.CD
Ta có: CH
= = a 3,
BC 2 + CD 2
A′C= OA '2 + OC 2= 12a 2 + 4a 2= 4a .

 A′H A′C 2 − HC 2 16a 2 − 3a 2 13


Suy ra cos CA
=′H = = = .
A′C A′C 4a 4
Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a. Tính góc tạo bởi A′C và mặt
a 2
phẳng ( ABB′A′ ) biết AA′ = .
2
Lời giải

a 3
Dựng CH ⊥ AB ⇒ CH = .
2

CH ⊥ AB
Do  ⇒ CH ⊥ ( ABB′A′ ) ⇒ (
A′C ; ( ABB′A′ ) ) =

CA′H .
CH ⊥ AA′

2
a2  a  a 3
Lại có: A′H = AA '2 + AH 2 = +  = .
2 2 4

 CH 
Do đó tan CA′H = = 1 ⇒ CA′H =
45° .
A′H

Vậy ( ) CA
A′C ; ( ABB′A′ )=  ′H= 45° .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Dạng 3: Góc giữa đường cao và mặt bên


1. Phương pháp

Tìm góc giữa đường cao SH và mặt phẳng


( SAB ) .

Dựng HE ⊥ AB, HF ⊥ SE .

AB ⊥ SH ⇒ AB ⊥ ( SHE ) ⇒ AB ⊥ HF
Ta có: .

HF ⊥ SE ⇒ HF ⊥ ( SAB ) ⇒ F
Mặt khác là hình chiếu vuông góc

của H trên mặt phẳng


( SAB ) .

Vậy ( ; ( SAB ) ) (
SH= HF ; SF )
= 
HSF
.
2. Ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Cạnh bên SA = a 3 và vuông góc với
đáy. Tính góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) .

Lời giải
Từ A kẻ AK vuông góc với BC tại K.

Ta có: SA ⊥ BC và AK ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAK ) .

Kẻ AH ⊥ SK , H ∈ SK . Mà BC ⊥ AH .

Suy ra AH ⊥ ( SBC ) ⇒ (
SA; ( SBC ) ) =
ASH =
ASK .

Tam giác SAK vuông tại A, có = = a 3.


SA AK

⇒ tam giác SAK vuông cân tại A nên 


ASK= 45° .

Vậy ( ) 45° .
SA; ( SBC )=

AB a=
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có= a, SA 2a và SA ⊥ ( ABCD ) .
, AD 2=
Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng ( SBC ) , ( SBD ) và ( SCD ) .

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 BC ⊥ AB
Do  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) .
 BC ⊥ SA

Dựng AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ M là hình chiếu vuông góc


của A trên ( SBC ) .

Khi đó: (
SA; ( SBC
= )) = 
ASM = α.
ASB

AB 1
α
Do đó tan= = .
SA 2
AD
Tương tự ta có: (
SA; ( SCD
= )) 
ASD β = 1.
= β và tan=
SA

 BD ⊥ AE
Dựng AE ⊥ BD, AF ⊥ SE ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAE ) ⇒ BD ⊥ AF .
 BD ⊥ SA

Mặt khác AF ⊥ SE ⇒ AF ⊥ ( SBD ) ⇒ (


SA; ( SBD ) )= 
ASF = 
ASE .

AE AB. AD 2a AE 1
Khi đó tan 
ASE = , trong đó AE = =⇒ tan 
ASE ==.
SA 2
AB + AD 2
5 SA 5

Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có = AD 2= AB 2= CD 2a và


SA ⊥ ( ABCD ) . Biết rằng SC tạo với đáy một góc 60° . Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng
( SBC ) , ( SCD ) và ( SBD ) .
Lời giải

Ta có: AC = AB 2 + BC 2 = a 2

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SC ; ( ABCD ) ) =
=
SCA 60° .

Suy
= ra SA AC=
tan 60° a 6 .

 BC ⊥ SA
Dựng AM ⊥ SB , có  ⇒ BC ⊥ AM .
 BC ⊥ AB

Do đó AM ⊥ ( SBC ) ⇒ M là hình chiếu của A trên


mặt phẳng ( SBC ) .

Suy ra: (
SA; ( SBC
= )) 
= 
ASM ASB .

AB a 1
Ta có: tan 
ASB
= = = .
SA a 6 6

AD
Gọi I là trung điểm của AD ⇒ ABCI là hình vuông cạnh a ⇒ CI = = a ⇒ ∆ACD vuông tại C. Khi đó
2
CD ⊥ SA
 ⇒ CD ⊥ ( SAC ) .
CD ⊥ AC

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

AC a 2 1
Dựng AN ⊥ SC ⇒ (
SA; ( SCD ) )=  ASC . Ta có: tan 
ASN =  ASC
= = = .
SA a 6 3

 AE ⊥ BD   
Dựng  ⇒ ( SA; ( SBD ) ) = ASE .
ASF =
 AF ⊥ SE

AB. AD 2a AE 30
Mặt khác AE = =⇒ tan 
ASE == .
AB 2 + AD 2 5 SA 15

Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, AD = 2a . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và
đường thẳng SB tạo với đáy một góc 60° .

a) Tính tan góc tạo bởi SA và ( SBC ) .

b) Tính góc tạo bởi SA và ( SCD ) .

Lời giải:
a) Gọi O là trung điểm của AD ⇒ OABC là hình thoi cạnh
1
a ⇒ CO = a = AD ⇒ ∆ACD vuông tại C.
2

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SB; ( ABCD ) ) =
=
SBA 60° .


= SA AB tan=
60° a 3,=
AC AD 2 − =
CD 2 a 3 .

Dựng AE ⊥ BC , AF ⊥ SE ⇒ (
SA; ( SBC ) )= 
ASF = 
ASE .

Do 
ABE= 120° ⇒ 
ABE= 60° .

 a 3
Mặt khác
= AE AB sin
= ABE AB=
sin 60° .
2

 tan  AE 1
Suy ra tan ( SA; ( SBC=
)) ASE
= = .
SA 2

CD ⊥ SA
b) Do  ⇒ CD ⊥ ( SAC ) . Dựng AK ⊥ SC ⇒ AK ⊥ ( SCD )
CD ⊥ AC

Khi đó (
SA; ( SCD
= )) 
= 
ASK = ϕ.
ASC

AC a 3
Ta có: tan ϕ = = =1 ⇒ ϕ =45° . Vậy ( ) 45° .
SA; ( SCD )=
SA a 3

Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của B′ lên
3a
mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, đường cao B′H = . Tính cosin góc giữa đường
4
thẳng B′H và mặt phẳng ( BCC ′B′ ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải

 BC ⊥ B′H
Dựng HE ⊥ BC , HF ⊥ B′E ta có:  suy ra
 BC ⊥ HE

BC ⊥ HF ⇒ HF ⊥ ( B′BCC ′ ) ⇒ (
B′H ; ( BCC ′B′ ) )


= HB
= 
′F HB ′E .

Ta có:
=  a sin
HE HB sin=
HBE = 60°
a 3
2 4

 B′H B′H 3
Do đó cos HB
= ′E = = .
B′E B′H + HE 2
2 2

Loại 4: Góc giữa cạnh bên và mặt bên (Nâng cao)

Tính góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng ( SAB ) . Đặt ( ) ) ϕ ( 0° ≤ ϕ ≤ 90° ) .
SC ; ( SAB=

d ( C ; ( SAB ) )
Ta có công thức: sin ϕ = .
SC
Từ đó suy ra các giá trị cos ϕ hoặc tan ϕ nếu đề bài yêu cầu.

Dạng 4: Tính góc dựa vào khoảng cách


Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có
= AD 2= a, AB a 2 . Tam giác SAD cân
tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng SB tạo với đáy một góc 30° . Tính sin góc tạo
bởi:

a) SA và mặt phẳng ( SBC ) . b) SD và mặt phẳng ( SAC ) .

Lời giải:
Gọi H là trung điểm của AD ta có: SH ⊥ AD

Lại có: ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .

Ta có: HA = a; HB = HA2 + AB 2 = a 3

Do SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SB; ( ABCD ) ) =
=
SBH 30°

Suy=
ra SH HB=
tan 30° a .

a) Do AD // BC ⇒ AD // ( SBC ) .

Do vậy d ( A; ( SBC ) ) = d ( H ; ( SBC ) ) .

 HE ⊥ BC
Dựng  ta có: BC ⊥ HF từ đó suy ra HF ⊥ ( SBC )
 HF ⊥ SE

⇒ d ( H ; ( SBC ) ) = d ( A; ( SBC ) ) . Ta có: SA =


HF = SH 2 + SA2 = a 2 = SD .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 1 1 a 6  d ( A; ( SBC ) ) 3
Mặt khác: = +
HF 2 SH 2 HE 2
⇒ HF =
3
⇒ sin ( SA; ( SBC ) ) =
SA
=
3
.

b) Dựng HN ⊥ AC ⇒ AC ⊥ ( SHN ) , dựng HI ⊥ SN ⇒ HI ⊥ ( SAC )

DA d ( D; ( SAC ) )
Do 2 = ⇒ d ( D; ( SAC ) ) =
= 2d ( H ; ( SAC ) ) =
2 HI
HA d ( H ; ( SAC ) )

2a 2 a HN .SH a
Dựng DM ⊥ AC ⇒ DM = ⇒ HN = ⇒ HI = = ⇒ d ( D; ( SAC ) ) =a .
6 3 HN 2 + SH 2 2

 d ( D; ( SAC ) ) a 1
Ta có: sin ( SD; ( SAC
= )) = = .
SD a 2 2

Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD=


có AB a= 3; AD a , tam giác SBD là tam
giác vuông cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin góc tạo bởi SA và
mặt phẳng ( SBC ) .

Lời giải
Gọi O là trung điểm của BD ta có: SO ⊥ BC mặt khác

( SBD ) ⊥ ( ABC ) ⇒ SO ⊥ ( ABC )


1
Ta có: BD = AB 2 + AD 2 =2a ⇒ SO = BD =a .
2

Dựng OE ⊥ BC , OF ⊥ SE ⇒ OF ⊥ ( SBC ) .

d ( D; ( SBC ) ) 2=
= d ( O; ( SBC ) ) 2 HF

1 a 3
HE
Ta có:= =AB
2 2

SH .OE 3 a 21
⇒ OF = = a =
SH 2 + OE 2 7 7

2a 21
Suy ra d ( A; ( SBC ) ) = . Mặt khác SA = SO 2 + OA2 = a 2 .
7

d ( A; ( SBC ) ) 42
(
Do đó sin =SA; ( SBC ) ) =
SA 7
.

Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại A với=
AB a=
; AC a 3 , hình chiếu
vuông góc của A′ lên mặt đáy trùng với trung điểm H của BC. Biết A′H = a 2 . Tính cosin góc tạo bởi
A′B với mặt phẳng ( ACC ′A′ ) .

Lời giải
Dựng HE ⊥ AC và HF ⊥ A′E

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 AC ⊥ A′H
Ta có:  ⇒ AC ⊥ HF ⇒ HF ⊥ ( AA′C ) .
 AC ⊥ HE

Khi đó d ( H ; ( A′AC ) ) = HF .

Lại có BC = 2 HC nên d ( B; ( AA′C ) ) = 2d ( H ; ( AA′C ) ) .

Mặt khác ME là đường trung bình trong tam giác ABC nên
AB a
ME
= = .
2 2

HE. A′M a 2
Khi đó: HF
= = .
HE 2 + A′M 2 3

2a 2
Suy ra d ( B; ( AA′C ) ) = ; BC = AB 2 + AC 2 = 2a .
3

Lại có A′B= A′H 2 + HB 2= a 3 .

Suy ra

d ( B; ( A′AC ) ) 2 6 57
sin (
A′B; ( A′AC ) ) =
sin ϕ = = ⇒ cos ϕ =1 − sin 2 ϕ = .
BA′ 9 9

Dạng 5: Góc giữa mặt bên và mặt đáy


1. Phương pháp giải:
Tính góc giữa mặt phẳng ( SAB ) và mặt phẳng đáy
( ABC ) .
Dựng đường cao SH ⊥ ( ABC ) , dựng HE ⊥ AB.

( SAB ) ; ( ABC ) ) =
Khi đó AB ⊥ ( SEH ) ⇒ ( .
SEH
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy là
hình chữ nhật ABCD với
= ; AD a 3. Biết rằng mặt phẳng ( SCD ) tạo với đáy một góc 60o.
AB a=

a) Tính cosin góc tạo bởi mặt phẳng ( SBC ) và mặt đáy ( ABCD ) .

b) Tính tan góc giữa mặt phẳng ( SBD ) và mặt phẳng ( ABCD ) .
Lời giải
CD ⊥ SA
a) Do  ⇒ CD ⊥ ( SDA ) do đó góc giữa mặt phẳng ( SCD ) và đáy là SDA
 = 60o
CD ⊥ AD
Suy ra SA AD
= = tan 60o 3a.
 BC ⊥ SA
Do  ⇒ BC ⊥ ( SBA ) ⇒ (
( SBC ) ; ( ABC ) ) =

SBA
 BC ⊥ AB

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 AB AB a 1
Mặt khác cos SBA
= = = = .
SB SA + AB 2
2
9a + a 2
2
10
1
( SBC ) ; ( ABC ) ) =
Vậy cos ( .
10

b) Dựng AH ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( SHA ) ⇒ (
( SBD ) ; ( ABC ) ) =
.
SHA

AB. AD a 3
Lại có: AH
= = .
2
AB + AD 2 2

(
Suy ra tan (
SBD ) ; ( ABCD
= )
) tan SHA
=
SA
= 2 3.
AH
Ví dụ 2. Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B=
có AB a=
3; BC a, tam giác SAC
là tam giác cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết đường thẳng SB tạo với đáy một góc
60o. Tính góc (( )(
SBC ; ABC . ))
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AC , do tam giác SAC cân nên ta có: SH ⊥ AC. Mặt khác ( SAC ) ⊥ ( ABCD )
nên SH ⊥ ( ABC ) .

Khi đó: (
SB; ( ABC
= ) ) SBH
= 60o.
1
Ta có: AC = AB 2 + BC 2 =2a ⇒ BH = AC =a.
2
Khi = tan 60o a 3.
đó: SH a=
Dựng HK ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SHK ) .

=
⇒ SKH (
( SBC ) ; ( ABC ) ), trong đó ta có:
AB a 3 = 1
HK == ; SH =
a 3 ⇒ cos SKH .
2 2 5
1
Vậy (
( SBC ) ; ( ABC ) ) = ϕ với cos ϕ = .
5
 = 120o. Hình chiếu
Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, có AB = 2a và góc BAD
a
vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy ( ABCD ) trùng với giao điểm I của hai đường chéo và SI = .
2
Tính góc tạo bởi mặt phẳng ( SAB ) và mặt phẳng ( ABCD ) .
Lời giải
Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I
trên AB.
 AB ⊥ HI
Ta có:  ⇒ AB ⊥ ( SHI ) .
 AB ⊥ SI

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Do
= đó ϕ (
SH
= ; IH ) SHI
.

 
= 120o ⇒ BAI
Do BAD = 60o ⇒ ∆ABC đều cạnh 2a nên
 =IA sin 60o =a 3 .
IA =a ⇒ IH =IA sin IAB
2
SI 1
Do đó tan=
ϕ = ϕ 30o.
⇒=
IH 3

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang


vuông tại A và B có AD = 2a và AB
= BC = a. Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với đáy.
Biết mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy ( ABCD ) một góc 60o. Tính tan góc tạo bởi mặt phẳng ( SCD ) và
( SBD ) với mặt phẳng ( ABCD ) .
Lời giải
 BC ⊥ AB
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SBA ) .
 BC ⊥ SA

Khi đó: ( ) ) SBA


( SBC ) ; ( ABCD= = 60o

⇒ SA AB tan
= = 60o a 3.
Gọi I là trung điểm của AD ⇒ ABCI là hình vuông cạnh
1
a ⇒ CI = a = AD ⇒ ∆ACD vuông tại C.
2
CD ⊥ AC
Ta có:  ⇒ CD ⊥ ( SCA ) .
CD ⊥ SA
SA a 3 3 6
Do đó ( ABCD ) ) (
( SCD ) ; ( = SC ; AC ) SCA
= 
 và tan SCA
= = = = .
AC AB + BC 2
2 2 2

Dựng AE ⊥ BD, lại có BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ ( SEA ) ⇒ (


( SBD ) ; ( ABCD ) ) =
.
SEA

AB. AD 2a = SA 15
Ta có: AE = =⇒ tan SEA =.
2
AB + AD 2
5 AE 2
Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của A′ lên
mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A′C và mặt đáy ( ABC ) bằng 60o.
Tính cosin góc giữa mặt phẳng ( A′AC ) và mặt đáy ( ABC ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi H là trung điểm cạnh AB ta có: A′H ⊥ ( ABC )

Do đó 
A′CH = 60o. Lại
= có: CH AC
= sin 60o a 3
A′H CH tan=
⇒= 60o 3a.
Dựng HK ⊥ AC ta có A′H ⊥ AC ⇒ ( A′HK ) ⊥ AC

a 3
Khi
= đó HK HA
= sin 60o .
2

HK 1
Ta có: cos 
A′KH
= = > 0.
HK + A′H 2
2
13
1
Do vậy cos (
( A′AC ) ; ( ABC ) ) = .
13
Dạng 6: Góc giữa hai mặt bên
1. Phương pháp giải:
Tính góc giữa hai mặt bên ( SAC ) và ( SBC ) .
Cách 1: Tính góc giữa 2 đường thẳng a và b lần lượt vuông
góc với mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) .

Cách 2: Dựng đường cao SH ⊥ ( ABC ) .


Lấy điểm M bất kỳ thuộc AC , dựng MN ⊥ HC.
Lại có: MN ⊥ SH ⇒ MN ⊥ ( SHC ) ⇒ MN ⊥ SC.

Dựng MK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( MKN )

(
⇒ (
SAC ) ; ( SBC ) =)
(
MK , KN ) .

2. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , đáy ABC tam giác vuông tại
a 6
B có=
AB a=
, BC a 3. Biết SA = , tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) .
2
Lời giải
Dựng BH ⊥ AC ⇒ BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC.

Dựng HK ⊥ SC ⇒ ( HKB ) ⊥ SC

⇒ (
( SBC ) ; ( SAC ) ) =
.
HKB

a 2
Ta có: SA = SB 2 − AB 2 = ; AC = AB 2 + BC 2 = 2a.
2
= HK SA SA 1 a
Khi đó sin KCH = = =⇒ HK =.
HC SC 2
SA + AC 2 3 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BA.BC a 3 = BH
Mặt khác: BH = = ⇒ tan HKB =3
AC 2 HK
=
⇒ HKB 60o. Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) bằng 60o.

ABC = 60o , SA ⊥ ( ABC ) và


Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có 
SA = a. Tính cosin góc giữa:
a) ( SBC ) và ( SCD ) .

b) ( SAD ) và ( SCD ) .
Lời giải
a) Nhận xét ∆ABC là tam giác đều cạnh a vì AB = a và 
= BC ABC = 60o. Gọi O là tâm của hình thoi
ABCD.
 BD ⊥ AC
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SC.
 BD ⊥ SA
Dựng BE ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( BED ) .
Mặt khác: SA = AC = a ⇒ ∆SAC vuông cân tại A suy ra

 = 45o. Khi a 2
ECO = đó OE OC
= sin 45o .
4
a 3  ==OB
Lại có: OB = ⇒ tan BEO 6.
2 OE
 = 2 BEO
Do BED  sử dụng công thức lượng giác hoặc máy

 = −5
tính CASIO ta tính được cos BED
7
2 2 2
Cách khác: Ta có: BE =DE = OE 2 + OB 2 =
14  =EB + ED − BD =−5 .
⇒ cos BED
4 2.EB.ED 7
 5
Suy ra cos ( ( SBC ) ; ( SCD ) ) = .
7
CM ⊥ AD
b) Dựng CM ⊥ AD ta có:  ⇒ CM ⊥ ( SAD ) ⇒ CM ⊥ SD.
CM ⊥ SA
Dựng CK ⊥ SD ⇒ SD ⊥ ( MKC ) .

a 3
Tam giác ACD đều cạnh a nên CM = . Do SA = AD = a ⇒ ∆SAD vuông cân tại A suy ra
2
 = 45o. Do a 2
SDM = đó MK MD
= sin 45o .
4
= CM = 1
Suy ra tan MKC 6 ⇒ cos MKC
= .
MK 7
1
Vậy cos (
( SCD ) ; ( SAD ) ) = .
7

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a với AD = 2a, biết rằng
SA ⊥ ( ABCD ) và mặt phẳng ( SCD ) tạo với đáy một góc 45o. Tính cosin góc giữa 2 mặt phẳng ( SCD )
và ( SBC ) .
Lời giải
Do AD = 2a nên tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AD = 2a
 AC ⊥ CD
Ta có:  ⇒ CD ⊥ ( SAC )
CD ⊥ SA

Suy ra (
( SCD ) ; ( ABCD
= ) ) SCA
= 45o

⇒ SA = AC = 4a 2 − a 2 = a 3
Dựng AE ⊥ SC ⇒ AE ⊥ ( SCD )

 AH ⊥ BC
Dựng  ⇒ AF ⊥ ( SBC ) , góc giữa 2 mặt phẳng
 AF ⊥ SH
( SCD ) và ( SBC ) là góc giữa AE và AF .
SA. AC a 6 a 3
Ta
= có: AE = = ; AH AC
= sin 30o .
2
SA + AC 2 2 2

SA. AH a 3 AF 10
Suy ra AF
= = , do AF ⊥ ( SBC ) ⇒ AF ⊥ FE. Do đó cos FAE
= = .
SA2 + AH 2 5 AE 5

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với=
AB a=
; AD a 3, cạnh bên
SA ⊥ ( ABCD ) . Biết mặt phẳng ( SBC ) tạo với mặt đáy một góc 60o. Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng
( SBC ) và ( SCD ) .
Lời giải
Do SA ⊥ ( ABCD ) và BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SBA )

Do đó (
SBC ) ; ( ABC
= ) SBA
= 60o ; =
AC 2a

⇒ SA AB tan
= = 60o a 3.
Dựng DE ⊥ AC ( E ∈ BC ) tại I , mặt khác DE ⊥ SA
⇒ DE ⊥ ( SAC ) ⇒ DE ⊥ SC.

Dựng IH ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( EHD ) . Ta có: DI = DC sin ICD



 = 3 ⇒ ICD
trong đó tan ICD  =60o.

a 3 o DC 2 2a
DI a sin=
Suy ra= 60 DE =
;= .
2 DI 3
a 3 a  = SA = 3 = a 3
⇒ IE = DE − DI = ⇒ CI = EI .DI = ; sin ICH ⇒ IH = IC sin IHC
6 2 SC 7 2 7
2a a 42
Suy ra EH = EI 2 + IH 2 = ; ED = .
21 7

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

EH 2 + HD 2 − ED 2 − 2 2

Do đó cos EHD
= = < 0 ⇒ cos ( ))
( SBC ) ; ( SCD= .
2.EH .HD 4 4
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a. Biết SA ⊥ ( ABCD ) , tính độ dài
đoạn thẳng SA để góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) bằng 60o.
Lời giải
 BD ⊥ AC
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SC.
 BD ⊥ SA
Kẻ BI ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( BID ) .

Vậy ( SCD ) ) (
( SBC ) ; (= BI ; ID ) 60o.
=

OI ⊥ SC

Dễ thấy   1  .
 BIO = 2 BID

  =60o ⇒ BIO
Trường hợp 1: BID  =30o.
Ta có:
= BO a 6 a 2
tan BIO = tan 30o ⇒ OI = > OC = (vô lý).
IO 2 2
  = 120o ⇒ BIO
Trường hợp 2: BID  = 60o.

= BO a 6
Ta có: tan BIO = tan 60o ⇒ OI = .
IO 6

= OI 3  = 1 ⇒ SA = AC tan ICO
 = a.
Mặt khác: sin ICO = ⇒ tan ICO
OC 3 2
Ví dụ 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a với AB = 2a, biết rằng
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 3. Tính tan góc giữa 2 mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) .
Lời giải
Do ABCD là nửa lục giác đều cạnh a với AB = 2a ⇒ ABCD nội tiếp
đường tròn đường kính AB. Do đó ABD = 90o.
Gọi I = AB ∩ CD ⇒ SI = ( SAB ) ∩ ( SCD ) .

 AI ⊥ BD
Do  ⇒ BD ⊥ ( SAI ) ⇒ BD ⊥ SI .
 BD ⊥ SA
Dựng BK ⊥ SI ⇒ SI ⊥ ( BKD ) .

Khi đó ( ; ( SCD ) ) (
( SAB )= BK , KD ) BKD
= .

Do BD ⊥ ( SAI ) ⇒ BD ⊥ BK ⇒ ∆KBD vuông tại B có

BD = AD 2 − AB 2 = a 3.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 23
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 BC / / AD

Do  1 ⇒ BC là đường trung bình trong tam giác AID ⇒ AB =
BI và AI = 2a
 BC = 2 AD

1 1 SA. AI a 21  = BD =
⇒ BK = d ( A; SI ) = . = ⇒ tan BKD 7.
2 2 SA2 + AI 2 7 BK
Dạng 7: Xác định và tính số đo của góc phằng nhị diện
1. phương pháp:
+ Ta xác định góc nhị diện tạo bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) theo 3 bước:
Bước 1: Tìm giao tuyến =
∆ ( P ) ∩ (Q ) .
Bước 2: Tìm a ⊂ ( P ) : a ⊥ ∆ và b ⊂ ( Q ) : b ⊥ ∆ .
Bước 3: Kết luận [ P, ∆, Q ]

2. Ví dụ.
Ví dụ 1. Cho tứ diện S . ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA
= SB = 1 . Gọi α là góc
= SC
phẳng nhị diện [ S , BC , A] . Tính cos α ?
Lời giải

Gọi D là trung điểm cạnh BC .


Suy ra SD ⊥ BC ( vì tam giác SBC cân tại S ).
 SA ⊥ SB
 ⇒ SA ⊥ ( SBC ) ⇒ SA ⊥ BC .
 SA ⊥ SC
Và SD ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SAD ) ⇒ BC ⊥ SD .
( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 =
Khi đó:  SD ⊥ BC ⇒ [ S , BC , A] =
SDA α.
 AD ⊥ BC

 SD 1
Xét ∆SAD vuông tại S , ta có: cos=
α cos SDA
= = .
AD 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 24
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , biết AD = 2a , AB
= BC
= a
a 6
, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = . Gọi E là trung điểm của AD . Tính số đo của góc
2
phẳng nhị diện [ S , BE , A] .
Lời giải

Nhận xét: ABCE là hình vuông cạnh bằng a .


Gọi=
I AC ∩ BE .
 BE ⊥ AI
Ta có:  ⇒ BE ⊥ ( SAI ) ⇒ BE ⊥ SI .
 BE ⊥ SA
( SBE ) ∩ ( ABE ) =
BE
 
Khi đó  AI ⊥ BE ⇒ [ S , BE , A] =
SIA
 SI ⊥ BE

Xét ∆SIA vuông tại A , ta có:
 SA a 6 a 2  =60° .
tan SIA
= = : = 3 ⇒ SIA
IA 2 2
Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi ϕ số đo của góc phẳng
nhị diện [ A′, B′C ′, A] . Tính ϕ ?
Lời giải

Gọi H là trung điểm của cạnh B′C ′ . Suy ra A′H ⊥ B′C ′ .

 B′C ′ ⊥ A′H
Ta có:  ⇒ B′C ′ ⊥ ( A′AH ) ⇒ B′C ′ ⊥ AH .
 B′C ′ ⊥ A′A
( AB′C ′ ) ∩ ( A′B′C ′ ) =
B′C ′

 A′H ⊥ B′C ′ ⇒ ( ( AB′C ′ ) , ( A′B′C ′ ) ) = 
( A′H , AH ) =
A′HA .
 AH ⊥ B′C ′

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 25
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Xét ∆A′AH vuông tại A , ta có:


AA′ a 2 2
tan 
A′HA = = = ⇒A′HA =arctan .
AH a 3 3 3
2
Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , cạnh bên SA vuông góc
với mặt đáy và SA = a 2 . Biết =
AB 2= DC 2a . Tính số đo của góc phẳng nhị diện [C , SB, A] .
AD 2=
Lời giải

CM ⊥ AB
Gọi M là trung điểm AB khi đó  ⇒ CM ⊥ ( SAB ) .
CM ⊥ SA
Trong mặt phẳng ( SAB ) , từ M kẻ MK ⊥ SB tại K .
 SB ⊥ MK
Khi đó:  ⇒ SB ⊥ ( CMK ) ⇒ SB ⊥ CK .
 SB ⊥ CM
( SAB ) ∩ ( SBC ) =
SB
 .
Ta có:  MK ⊥ SB ⇒ [C , SB, A] =
CKM
CK ⊥ SB

KM BM a 1 a
∆BKM  ∆BAS nên = = = ⇒ KM = .
SA SB a 6 6 3
Xét ∆CKM vuông tại M , ta có:
= CM =
tan CKM 3 CKM
=⇒ 60° .
MK
Ví dụ 5. S.ABC có cạnh đáy 3a, cạnh bên 2a. Tính số đo nhị diện [S, BC, A].
Lời giải
Gọi M là trong điểm của BC thì
 là góc
mp ( SAM ) ⊥ BC từ đó SMA

phẳng nhị diện [S, BC, A]


3a 3 a 3
Ta có AM = , từ đó HM =
2 2
9a 2 7 a 2 a 7
SM 2 = SB 2 − BM 2 = 4a 2 − = , từ đó SM =
4 4 2
a 3
 HM 2 21
Vậy cos SMH
= = = .
SM a 7 7
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 26
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Số đo nhị diện [S, BC, A] là ϕ được xác định bởi


21 o
cos ϕ
= ,0 < ϕ < 180 o .
7
Ví dụ 6. Cho mặt phẳng (P) và điểm M nằm ngoài (P). Kẻ MA vuông góc với mặt phẳng (P) và MB, MC là
hai đường xiên đối với mặt phẳng (P). Cho biết MA = a; MB, MC tạo với mặt phẳng (P) các góc 30o và
MB ⊥ MC.
a.Tính độ dài BC;
b. Tính số đo nhị diện [M, BC, A].
Lời giải
 và MCA
a. Vì MA ⊥ mp( P) nên MBA 

là góc giữa MB và MC với mp (P).



Theo giả thiết. MBA 
= 30O .
= MCA
Từ đó . MB = 2a và AB
= MC = a 3.
= AC

Do MB ⊥ MC nên BC = MB 2 tức là BC = 2a 2.
b. Gọi I là trung điểm của BC thì BC ⊥ mp( MIA) ,
 là góc phẳng nhị diện [M, BC, A] .
Từ đó MIA
 = ϕ . Ta có= 1 MA 1
Đặt MIA MI = BC =
a 2. sin ϕ = ⇒ ϕ = 45O.
2 MI 2
Vậy góc nhị diện [M, BC, A] bằng 45o.

C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA


Bài 1. Cho tứ diện đều ABCD . Vẽ hình bình hành BCED .
a) Tìm góc giữa đường thẳng AB và ( BCD ) .
b) Tìm góc phẳng nhị diện [ A, CD, B ] ; [ A, CD, E ] .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 27
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Gọi O là tâm tam giác BCD . Do tứ diện ABCD đều nên AO ⊥ ( BCD )

Nên góc giữa đường thẳng AB và ( BCD ) là 


ABO
Gọi a là độ dài cạnh của tứ diện đều ABCD .
2 a 3 a 3 BO 3
là trọng tâm tam giác BCD nên BO =⋅ = cos 
ABO
= = nên 
ABO = 54, 7
3 2 3 AB 3

Suy ra góc giữa đường thẳng AB và ( BCD ) bằng 54, 7

b) Gọi M là trung điểm CD .


BCED là hình bình hành nên ED
= BC
= a, CE
= BD
= a . Nên BCED là hình thoi

Ta có BM ⊥ CD, EM ⊥ CD
Mà CD ⊥ AO nên CD ⊥ ( ABM ) . Suy ra CD ⊥ AM

[ A, CD, B ] 
= AMB
= , [ A, CD, E ] 
AME

1 a 3 a 3
Ta có: OM =⋅ =
3 2 6
2
a 3
2 a 6
AO =a −   =
 3  3
AO
tan 
AMO
= = 2 2.
OM
Nên 
AMO =70,5 , 
AME =180 − 70,5 =109,5
Vậy [ A, CD, B ] 70,5
= = 
, [ A, CD, E ] 109,5

Bài 2. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có O là tâm của đáy và có tất cả các cạnh bằng nhau.
a) Tìm góc giữa đường thẳng SA và ( ABCD ) .
b) Tìm góc phẳng nhị diện [ A, SO, B ] , [ S , AB, O ] .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 28
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) S . ABCD là hình chóp tứ giác đều có O là tâm của đáy

⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ ( SA, ( ABCD


= )) ( SA, OA
= ) 
SAO

Giả sử hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a .

1 a 2
AC = AB 2 + BC 2 = a 2 ⇒ AO = AC =
2 2
 =AO = 2 ⇒ SAO
cos SAO  =45
SA 2

Vậy ( SA, ( ABCD ) ) = 45


b) Gọi I là trung điểm của AB

SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ AO, SO ⊥ BO

AOB là góc phẳng nhị diện [ A, SO, B ] .


Vậy 

ABCD là hình vuông ⇒ AOB = 90


∆SAB đều ⇒ SI ⊥ AB
∆OAB vuông cân tại O ⇒ OI ⊥ AB
 là góc phẳng nhị diện [ S , AB, O ] .
Vậy SIO
Ta có: O là trung điểm của BD
I là trung điểm của AB
⇒ OI là đường trung bình của ΔABD
1 a
⇒ OI= AD=
2 2
a 2
SO = SA2 − AO 2 =
2
 =SO = 2 ⇒ SIO
tan SIO  ≈ 54, 7
OI

Bài 3. Cho hình chóp cụt lục giác đều ABCDEF . A′B′C ′D′E ′F ′ với O và O′ là tâm hai đáy, cạnh
a
đáy lớn và đáy nhỏ lần lượt là a và , OO′ = a .
2
a) Tìm góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
b) Tìm góc phẳng nhị diện [O, AB, A′] , [O′, A′B′, A] .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 29
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) OO′ = a nên SO = 2a

SO ⊥ ( ABCDEF ) nên góc giữa cạnh bên và đáy là SAO
Ta có: AO =
= BC
= ; SO 2OO′ 2a
a=
 SO
tan SAO
= = 2
OA
 = 63, 4o
Nên SAO
b) Kẻ MH ⊥ ( ABCDEF ) nên MH = OO′ = a
a 3 a 3
=′ HO
MO = OI
;=
6 2
a 3
IH =OI − OH =
6
 MH 6  = 73,9
tan MIO
= = nên MIO
IH 3
[O, AB= 
, A′] MIO
= 73,9

[O′, A′B=
′, A] = 180 − 73,9 = 106,1o
IMO

Bài 4. Một con dốc có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như trong Hình 9.

a) Tính số đo góc giữa đường thẳng CA′ và ( CC ′B′B ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 30
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

b) Tính số đo góc nhị diện cạnh CC ′ .


Lời giải
a) Góc giữa CA' và (CC'B'B) là 
A′CB′
=
Ta có: CB′ 102 + 122 2 61
=
A′B′
tan 
A′CB′ = = 0, 256 . Nên 
A′CB′ = 14,36
CB′
b) Góc nhị diện cạnh CC' là ACB
AB 1
Ta có tan 
ACB
= = . Nên 
ACB = 18, 4
BC 3

Bài 5. Người ta định đào một cái hầm có dạng hình chóp cụt tứ giác đều có hai cạnh đáy là 14 m và
10 m . Mặt bên tạo với đáy nhỏ thành một góc nhị diện có số đo bằng 135 . Tính số mét khối đất cần phải
di chuyển ra khỏi hầm.

Lời giải

1 1
Ta có: OJ = ⋅14 =7; O′K = ⋅10 =5 , suy ra OH = 5, JH = 7 − 5 = 2 Mặt bên tạo với đáy nhỏ 1 góc
2 2

O   = 45 KH =
′KJ = 135 nên KJH 
OO′ = JH ⋅ tan45 =2 Thể tích khối chóp cụt là:
V=
1
3
( ) ( )
⋅ 2 ⋅ 102 + 102 ⋅142 + 142 = 290, 7 m3

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng
SC và mặt phẳng ( ABCD ) là:
.
A. SCB .
B. CAS .
C. SCA D. 
ASC .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 31
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn C

Từ giả thiết ta có SA ⊥ ( ABCD ) suy ra AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABCD ) .

Do đó ( ABCD ) ) (
SC , ( = .
SC , AC ) SCA
=

Câu 2: A Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng chiều cao. Tính góc tạo bởi cạnh bên và mặt
đáy.
A. 30ο . B. 60ο . C. 45ο . D. 90ο .
Lời giải
Chọn B

Gọi O trọng tâm của tam giác đều ABC . Do S . ABC là hình chóp tam giác đều nên
SO ⊥ ( ABC ) .

  SC , OC  .
SO ⊥ ( ABC ) ⇒ CO là hình chiếu của SC trên ( ABC ) ⇒  SC , ( ABC )  =
 
   

  
∆SCO vuông tại O ⇒ SCO < 90° ⇒  SC , OC  = SCO.
 

a 3 2 2 a 3 a 3
Đặt AB = a . Gọi M là trung điểm AB thì CM =
= SO , CO =
= CM .= .
2 3 3 2 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 32
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 =SO = a = 3 ⇒ SCO 


Từ đó suy ra tan SCO = 60ο ⇒  SC , ( ABC )  =
60°.
OC a 3  
3

Vậy góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy là 60ο .

a 6
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA = . Tính góc
3
giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) ?
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
Lời giải
Chọn A

a 6
3
A

a 2

B a C

AC = a 2 ,

AC là hình chiếu vuông góc của SC trên ( ABCD ) ⇒ ( (


SC , ( ABCD ) ) = 
SC ; AC ) =
SCA

SA a 6 3
=
∆SAC : tan SCA
AC
(
=
= : a 2 = ⇒ SCA
3 3
30° .)
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Hai mặt phẳng ( SAC ) , ( SBD )
cùng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) là góc giữa cặp
đường thẳng nào sau đây?
A. ( SB, SO ) . B. ( SB, BD ) . C. ( SB, SA ) . D. ( SO, BD ) .
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 33
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A
B

D C

Gọi O là giao điểm của AC và BD thì ( SAC ) ∩ ( SBD ) =


SO

Vì ( SAC ) , ( SBD ) cùng vuông góc với đáy nên SO ⊥ ( ABCD ) .

Góc giữa đường thẳng SB và ( ABCD ) là góc giữa SB và BD .

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
( ABCD ) . Góc giữa cạnh SC và mặt phẳng ( SAD ) là góc nào sau đây?
.
A. SCA .
B. CSA .
C. SCD .
D. CSD
Lời giải
Chọn D

D
A
a

B a
C

Ta có: SC ∩ ( SAD ) =
{S }
Mặt khác:

CD ⊥ AD 

CD ⊥ SA  ⇒ CD ⊥ ( SAD ) , tức là D là hình chiếu vuông góc của C lên ( SAD )
{ A}
AD ∩ SA =

Từ, suy ra SD là hình chiếu vuông góc của SC lên ( SAD ) .

.
Vậy góc giữa cạnh SC và mặt phẳng ( SAD ) là CSD

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 34
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên
( ABC ) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo
của góc giữa SA và ( ABC ) .
A. 450 B. 750 C. 600 D. 300
Lời giải
Chọn A

Hai tam giác SBC , ABC là tam giác đều cạnh a, suy ra SH  HA  SAH vuông cân

 SA   450
, (ABC )  SAH

a 6
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA ⊥ ( ABCD ) . Biết SA =
3
. Tính góc giữa SC và ( ABCD ) .
A. 30° B. 60° C. 75° D. 45°
Lời giải
Chọn A

Ta có AC = a 2

Vì AC là hình chiếu của SC lên ( ABCD ) nên góc giữa SC và ( ABCD ) là góc giữa SC và
AC

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 35
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a 6
 = 3 3  = 300
Xét ∆SAC vuông tại A, ta có: tan =
SCA . Suy ra SCA
a 2 3

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ ( ABCD ) . Biết
SA = a 2 . Tính góc giữa SC và ( ABCD ) .
A. 45° B. 30° C. 60° D. 75°
Lời giải
Chọn A

Vì SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SC ; ( ABCD ) ) = ( .
SC ; AC ) = SCA

Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a 2.

= SA a 2 =
⇒ tan SAC = = 1 ⇒ SCA 450.
AC a 2

a
Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , chiều cao h = . Góc giữa cạnh bên với mặt đáy
2

A. 60° B. 15° C. 45° D. 30°
Lời giải
Chọn C

D C

A B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 36
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi SO là đường cao của hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Do đó góc giữa cạnh bên và mặt
.
đáy là góc SBO

a BD a
Ta có SO= h= ; OB
= =
2 2 2

a
Tam giác vuông SBO tại O có SO
= OB
= nên cân tại O .
2

= 45°
Suy ra SBO

Câu 11: Cho khối chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ), tam giác ABC vuông tại B,
AC 2a,=
= , SB 2a 3 . Tính góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC )
BC a=
.
A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.
Lời giải
Chọn B

( 2a )
2
Do tam giác ABC vuông tại B nên AB
= AC 2 − BC=
2 2
− a= a 3

Theo giả thiết ta có  BC ⊥ AB


 ⇒ BC ⊥ ( SBC )
 BC ⊥ SA

Gọi H là hình chiếu của A lên SB khi đó AH ⊥ ( SBC ) và SH là hình chiếu của AH lên

mặt phẳng ( SBC ) nên góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) là góc 
ASH

AB a 3 1
Trong tam giác vuông SAB sin 
ASB= = = ⇒ góc cần tìm là 30°.
SB 2a 3 2

Câu 12: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 2 . Độ lớn của góc
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng:
A. 450 B. 750 C. 300 D. 600
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 37
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D
C

A B

Ta có: SO ⊥ ( ABCD)

Do đó:  SA 
, ( ABCD)  = SAO
 
Xét ∆SAO vuông tại O :
 AO a 2 1  = 600 .
cos SAO
= = : a=
2 . Suy ra: SAO
SO 2 2
Câu 13: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Góc giữa đường thẳng AB′ và mặt phẳng ( ABCD )
bằng?
A. 600. B. 900. C. 300. D. 450.
Lời giải
Chọn D
D'
A'

B' C'

A D

B C


Góc giữa AB′ và mặt phẳng ( ABCD ) là góc B ′AB = 450 .

Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB cân tại S có
SA
= SB= 2a nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD . Gọi α là góc giữa SD và mặt
phẳng ( ABCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 3
A. cot α = 2 3 . B. tan α = . C. tan α = 3 . D. cot α = .
3 6
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 38
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A D

B C

Gọi H là trung điểm của AB . Khi đó, SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ (


SD, ( ABCD ) ) =
=
SDH α.

Ta có:

a 2 a 15
SH
= SA2 − HA
= 2
4a 2 − = .
4 2

a2 a 5
DH
= AD 2 + HA
= 2
a2 + = .
4 2

SH
Suy ra, tan α = = 3.
DH

Câu 15: Cho hình lập phương ABCD. A′B ′C ′D ′ cạnh a . Điểm M thuộc tia DD ′ thỏa măn DM = a 6
. Góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ( ABCD ) là
A. 30° B. 45° . C. 75° D. 60° .
Lời giải
Chọn D

M
B' C'

A'
D'

B
C

A D

Ta có BM cắt mặt phẳng ( ABCD ) tại B .


DM ⊥ ( ABCD ) tại D .

Suy ra ( ( ABCD ) ) (
BM , = .
BM , BD ) MBD
=
Xét tam giác DBM vuông tại D , ta có
DM a 6 = 60° ⇒ (

tan MBD
= = =
BD a 2
3 ⇒ MBD ) 60° .
BM , ( ABCD )=

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 39
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 16: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 2 . Độ lớn góc giữa
đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 . B. 75 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D

D C

A B

Gọi O là giao điểm của AC và BD .

Vì hình chóp S . ABCD là hình chóp đều nên SO ⊥ ( ABCD ) suy ra AO là hình chiếu của AS

trên mặt phẳng ( ABCD ) ⇒ SA ( 
, ( ABCD ) =
SA ) ( .
; AO =
SAO )
1 a 2
Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh bằng a suy ra=
AO =AC .
2 2

 AO 1 =
Trong tam giác vuông SOA : cos SAO
= = ⇒ SAO 60 .
SA 2

Vậy góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng 60 .

Câu 17: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M là điểm nằm trên
đoạn SD sao cho SM = 2 MD . Giá trị tan của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ( ABCD)
là:
3 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 3
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 40
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

M
a
A
D
a I
O
B a C

Trong mặt phẳng ( ABCD) : AC ∩ BD = {O} ⇒ SO ⊥ ( ABCD)

2
a 2
2 a 2
2 2
Xét ∆SAO vuông tại O có: SO = SA − AO = a −   = .
 2  2

Kẻ MI ⊥ BD tại I . Suy ra: MI  SO nên MI ⊥ ( ABCD) .

.
Vậy góc giữa BM và mặt phẳng ( ABCD) là góc MBI

1 a 2 5 5 2a
MI
Ta có:= =SO ; BI =
= BD .
3 6 6 6

 MI 1
Xét ∆MBI vuông tại I ta có: tan MBI
= = .
BI 5

1
Vậy giá trị tan của góc giữa BM và mặt phẳng ( ABCD) là .
5

Câu 18: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC = a 3 , AC = 2a . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 3 . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy
bằng
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Lời giải
Chọn C
S

a 3

B
A

2a a 3

+ Ta có: ( SB, ( ABC


= )) ( SB, BA
= ) = ϕ
SBA

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 41
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

SA
+ Tính: tan ϕ = .
AB

( )
2
( 2a )
2
+ Tính: AB = AC 2 − BC 2 = − a 3 = a2 = a .

SA a 3
Suy ra: tan ϕ = = = 3 ⇒ ϕ = 60° .
AB a
Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 60° .
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SB = 2a . Góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng đáy bằng
A. 90° . B. 60° . C. 45° . D. 30° .
Lời giải
Chọn B

Vì SA ⊥ ( ABCD) nên SA ⊥ BC .

Mặt khác, theo giả thiết AB ⊥ BC . Do đó BC ⊥ ( SAB ) nên SB ⊥ BC .

⇒ Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) là góc SBA .



Ta có cos SBA
=
AB a
= =
1 = 60° .
⇒ SBA
SB 2a 2

Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD) bằng 60° .

Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng 2a . Gọi M là trung điểm của SD
Tính tan của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ( ABCD ) .
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 42
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A
D

H
O

B C

Trong tam giác SOD dựng MH //SO, H ∈ OD ta có MH ⊥ ( ABCD ) .

.
Vậy góc tạo bởi BM và mặt phẳng ( ABCD ) là MBH

1 1 1 a 2
Ta có MH = SO = SD 2 − OD 2 = 4a 2 − 2a 2 = .
2 2 2 2

3 3 3a 2
BH
= = BD a 2
2= .
4 4 2

 MH 1
Vậy tan MBH
= = .
BH 3

Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O , SO ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa SA và mặt phẳng
( SBD ) là góc
A. 
ASO . .
B. SAO .
C. SAC D. 
ASB .
Lời giải
Chọn A

Ta có: SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ AO
ABCD là hình thoi tâm O ⇒ BD ⊥ AO

Từ và, suy ra AO ⊥ ( SBD ) .

Vậy gócgiữa SA và mặt phẳng ( SBD ) là góc 


ASO .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 43
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 22: Cho khối chóp S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông tại B , AC  2a , BC  a ,
SB  2a 3 . Tính góc giữa SA và mặt phẳng  SBC  .
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B
S

A C

Trong  SAB  kẻ AH  SB  H  SB  .

SA  BC
Vì 
  BC   SAB   BC  AH .

 AB  BC

Mà SB  AH do cách dựng nên AH   SBC  , hay H là hình chiếu của A lên  SBC  suy ra

góc giữa SA và  SBC  là góc 


ASH hay góc 
ASB .

Tam giác ABC vuông ở B  AB  AC 2  BC 2  a 3


AB 1
Tam giác SAB vuông ở A  sin 
ASB    ASB  30
SB 2

Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA = a 3 . Gọi α là góc giữa SD và ( SAC ) . Giá trị sin α bằng
2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 3
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 44
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 DO ⊥ AC
O AC ∩ BD . Ta có: 
Gọi = ⇒ DO ⊥ ( ABCD ) .
 DO ⊥ SA ( SA ⊥ ( ABCD ) )
⇒ SO là hình chiếu của SD lên mặt phẳng ( SAC ) ⇒ ( (
SD; ( SAC ) ) = =
SD; SO ) =
DSO α.
Xét ∆SAD vuông tại A : SD= 3a 2 + a 2= 2a .
a 2  =DO = 2 .
Xét ∆SOD vuông tại O : có SD = 2a , OD = ⇒ sin α =sin DSO
2 SD 4

Câu 24: Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của AB
và α là góc tạo bởi đường thẳng MC ′ và mặt phẳng ( ABC ) . Khi đó tan α bằng

2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Lời giải
Chọn D

B' C'

A' a

B C
α
M a
A

Ta có MC là hình chiếu của MC ′ trên mặt phẳng ( ABC ) .


Do đó góc giữa đường thẳng MC ′ và mặt phẳng ( ABC ) là góc tạo bởi hai đường thẳng MC ′
′.
và MC. Đó là góc α = CMC
a 3
Ta có, CM là đường cao của tam giác đều ABC cạnh a nên CM = .
2
 CC ′ a 2 3
Xét tam giác CMC ′, ta có tan
= =′
α tan CMC = = .
CM a 3 3
2
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC )
cùng vuông góc với đáy ( ABCD ) và SA = 2a . Tính cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng ( SAD ) .
1 5 2 5
A. . B. 1 . C. . D. .
2 5 5
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 45
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SAB ) ⊥ ( ABCD )

( SAC ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ ( ABCD ) .

( SAB ) ∩ ( SAC ) =SA

 AB ⊥ AD

 ⇒ AB ⊥ ( SAD ) .

 AB ⊥ SA ( SA ⊥ ( ABCD ) )
Do hình chiếu của SB lên mặt phẳng ( SAD ) là SA nên góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng ( SAD ) là góc giữa hai đường thẳng SB và SA .

SB = SA2 + AB 2 = a 5 .

 SA 2 5
cos BSA
= = .
SB 5

2 5
Vậy cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAD ) là .
5

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC )
cùng vuông góc với đáy ( ABCD ) và SA = 2a . Tính cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng ( SAD ) .
1 5 2 5
A. . B. 1 . C. . D. .
2 5 5
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 46
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SAB ) ⊥ ( ABCD )

( SAC ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ ( ABCD ) .

( SAB ) ∩ ( SAC ) =SA

 AB ⊥ AD

 ⇒ AB ⊥ ( SAD ) .
 AB ⊥ SA ( SA ⊥ ( ABCD ) )

Do hình chiếu của SB lên mặt phẳng ( SAD ) là SA nên góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng ( SAD ) là góc giữa hai đường thẳng SB và SA .

SB = SA2 + AB 2 = a 5 .

 SA 2 5
cos BSA
= = .
SB 5

2 5
Vậy cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAD ) là .
5

Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng BD với ( SAD ) . Tính sin α ?
3 1 6 10
A. B. C. D.
2 2 4 4
Lời giải
Chọn C

S B

A
D

α
H D

SAD
B C

BH
Ta có sin ( BD, ( SAD
= ) ) sin
= α
BD

ABCD là hình vuông cạnh a , suy ra BD = a 2

Kẻ BH vuông góc SA ( H thuộc SA ), BH vuông góc AD suy ra BH vuông góc ( SAD ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 47
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a 3
Tam giác SAD đều cạnh a , đường cao BH =
2

6
Từ, và suy ra sin α =
4

a 6 a 2
Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có SA
= SC
= , SB = a 2 , AB
= BC
= ; AC = a . Tính góc
2 2
( SB, ABC )
A. 900 B. 450 C. 300 D. 600
Lời giải
Chọn B

A
B
H
I

Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, SB, H là điểm chiếu của S lên IB

Có SA = SC . Suy ra ∆SAC cân tại S, Suy ra SI ⊥ AC

Có SA=SC, BA = BC , BC chung. Suy ra ∆SAB =


∆SCB . Suy ra JA = JC .
Suy ra ∆JAC cân tại J, I là trung điểm AC. Suy ra IJ ⊥ AC

Có AC ⊥ SI ; AC ⊥ I J . Suy ra AC ⊥ ( SIB )

Suy ra ( ABC ) ⊥ ( SIB ) , Có ( ABC ) ∩ ( SIB ) =


IB , SH ⊥ IB . Suy ra SH ⊥ ( ABC )

Suy ra BH là hình chiếu của SB lên ( ABC )

Suy ra ( SB, ( ABC ) ) = SBI


a 5 a
Có SI = SA2 − AI 2 = , IB= AB 2 − AI 2 = , SB = a 2
2 2
2
 SB + IB 2 − SI 2 2  = 450 .
Có Cos SBI
= = . Suy ra SBI
2 SB.IB 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 48
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,= , AD a 3 . Mặt bên SAB là
AB a=
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Cosin của góc giữa đường thẳng
SD và mặt phẳng ( SBC ) bằng
13 3 2 5 1
A. B. C. D.
4 4 5 4
Lời giải
Chọn A

A
M D

H O
B C

Gọi H , M lần lượt là trung điểm của AB, SB ; O là tâm của hình chữ nhật ABCD .

Ta có MO / / SD .

Dễ thấy BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AM , mà SB ⊥ AM nên AM ⊥ ( SBC ) .

Xét tam giác AMO , có:

a 3
AM = ;
2

1 1 2
AO = AC = a + 3a 2 = a ;
2 2

2 2
1 1 1 1 a 3 a
SH 2 + HD=    + 3a= a .
2
MO
= SD
= SH 2 + HA2 + AD=
2
 + 2

2 2 2 2  2  2

⇒ ∆AMO cân tại O

AM 2 3a 2
MO 2 − a2 −
d ( O; AM ) 4 = 16 = 13
⇒ sin 
AMO= = .
OM OM a 4


⇒ cos SD( )
sin 
; ( SBC ) =
13
AMO =
4

Câu 30: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a 2 ; BC = a và
SA
= SB= SC = SD= 2a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC , H là hình chiếu
vuông góc của K trên SA . Tính cosin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( BKH ) .
7 1 8
A. . B. . C. . D. 3.
4 3 5

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 49
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn A

a 13
+ Ta có BD = a 3 ; SO =
= AC SB 2 − OB 2 = .
2

1 1 1 3 2
2
= 2
+ 2
= 2
⇔ BK = a .
BK BC BA 2a 3

2 2a 3 3
AK
= =AC BE a=
;= BK nên K là trọng tâm của tam giác BCD .
3 3 2 2


+ Ta dễ dàng chứng minh được SH ⊥ ( BKH ) ⇒ SB .
,( BKH ) =
SBH

a 39
+ Ta có ∆SOA ∽ ∆KHA ( S =K ) ⇒ KH .SA =SO.KA ⇔ KH = .
6

 BH 7
Vậy cos SBH
= = .
SB 4

Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a , BC = a 3 , SA = a và SA
vuông góc với đáy ABCD . Tính sin α với α là góc tạo bởi giữa đường thẳng BD và mặt phẳng
( SBC ) .
2 7 3 3
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
4 8 5 2
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 50
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

S K x

a
M

A D
a

B a 3 C

Kẻ Sx //BC , dựng K ∈ Sx sao cho SK = BC .

Trong ( KDC ) , kẻ DM ⊥ KC ⇒ DM ⊥ ( SBCK ) ⇒ MB là hình chiếu vuông góc của DB lên



( SBCK ) . Khi đó:=
BD , ( SBC ) 
BD
= .
, ( SBCK ) MBD

a 2
 DM 2 = 2
Ta có: sin MBD
= = .
BD
( ) 4
2
a 3 + a2

Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại C , CH vuông góc với AB tại H , I là
trung điểm của đoạn HC . Biết SI vuông góc với mặt phẳng đáy,  ASB= 90° . Gọi O là trung
điểm của đoạn AB , O′ là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI . Góc tạo bởi đường thẳng OO′
và mặt phẳng ( ABC ) bằng
A. 60° . B. 30° . C. 90° . D. 45° .
Lời giải
Chọn B

K
C B

I
O
H d

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 51
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Do 
ASB= 90° nên tâm O′ của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI nằm trên đường thẳng d đi qua
trung điểm O của đoạn thẳng AB và d ⊥ ( SAB ) . (1)
Trong mặt phẳng ( SCH ) kẻ IK ⊥ SH tại K .
Theo giả thiết SI ⊥ ( ABC ) suy ra SI ⊥ AB . Từ SI ⊥ AB và AB ⊥ CH suy ra
AB ⊥ ( SCH ) ⇒ AB ⊥ IK .
Từ IK ⊥ SH và AB ⊥ IK ta có IK ⊥ ( SAB ) . ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) ta có IK  d . Bởi vậy ( '; ( ABC ) ) (


OO= d ; ( ABC ) ) (
= IK ; ( ABC ) ) .
Vì ( SCH ) ⊥ ( ABC ) nên IH là hình chiếu vuông góc của IK trên mặt phẳng ( ABC ) . Bởi vậy

(
IK ; ( ABC
= ) ) (
IK , IH
= ) 
HIK .
= HSI
AB
Do tam giác ABC vuông tại C và SAB vuông tại S nên CO
= SO
= .
2
Xét hai tam giác vuông CHO và SHO có CO = SO , cạnh OH chung nên
∆SHO ( c.g.c ) , bởi vậy CH = SH .
∆CHO =
CH SH = IH 1 =
Xét tam giác SIH vuông tại I có =
IH = , ta có sin HSI =⇒ HSI 30° .
2 2 SH 2
Vậy ( ) 30° .
OO '; ( ABC )=

Câu 33: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Gọi M , N lần lượt trung điểm của cạnh AC và B′C ′ .
Gọi α là góc hợp giữa đường thẳng MN và mặt phẳng ( A′B′C ′D′ ) . Tính giá trị của sin α .
5 2 2 1
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
5 5 2 2
Lời giải
Chọn B
A D

C
B

D'
A'
P

B' N C'

Đặt AB= a > 0 . Gọi P là trung điểm của cạnh A′C ′ ⇒ MP ⊥ ( A′B′C ′D′ ) .

Suy ra α
= (=
MN , ( A′B′C ′D′ ) ) .
MNP

a 5
Xét tam giác vuông MNP ta có MN = MP 2 + PN 2 = .
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 52
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

= MP a 2
⇒ sin α =sin MNP = = .
MN a 5 5
2

Câu 34: Cho hình chóp đều S . ABCD có SA = 5a , AB = a . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của

SA, SB, SC, SD . Tính cosin của góc giữa đường thẳng DN và mặt phẳng MQP . ( )
2 1 3 15
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
Lời giải
Chọn A

P N

Q M
C K B

D A

Do M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD nên mặt phẳng ( ABCD) song song

mặt phẳng (MPQ) suy ra góc giữa đường thẳng DN và mặt phẳng MQP cũng là góc giữa ( )
đường thẳng DN và mặt phẳng ABCD . ( )
K SO ∩ DN . Do S. ABCD hình chóp đều nên SO ⊥ ( ABCD) suy ra hình chiếu vuông
Có=
(
góc của đường thẳng DN trên mặt phẳng ABCD là đường thẳng DO nên )
(
DN ,( ABCD)) = (
DN , DO) .

2 3 2
Xét tam giác vuông SOA có OA = a; SA = 5a ⇒ SO = a . Mà K là trọng tâm tam
2 2
1 2a  = 450 .
giác SBD ⇒ OK
= SO
= = OD ⇒ ∆OKD vuông cân tại O hay KDO
3 2
  2
( )
450 ⇒ cos DN ,(MPQ) =
Hay DN ,(MPQ) =
2
(. )
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a , BC = a 3 , SA = a và SA
vuông góc với đáy ABCD . Tính sin α , với α là góc tạo bởi giữa đường thẳng BD và mặt phẳng
( SBC ) .
7 3 2 3
A. sin α = B. sin α = C. sin α = D. sin α =
8 2 4 5
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 53
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

ABCD là hình chữ nhật nên BD = 2a , ta có AD / / ( SBC ) nên suy ra


 D, ( SBC )  d=
d=  A, ( SBC )  AH với AH ⊥ SB .

a 2
Tam giác SAB vuông cân tại A nên H là trung điểm của SB suy ra AH =
2
a 2
d  D, ( SBC )  d  A, ( SBC )  2

vậy sin BD , ( SBC
= )  = = = 2
BD BD 2a 4
Câu 36: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh A′B′ , A′D′ ,
C ′D′ . Góc giữa đường thẳng CP và mặt phẳng ( DMN ) bằng

A. 60° . B. 30° . C. 0° . D. 45° .


Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 54
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Xét tam giác A′B′D′ có:

M là trung điểm của A′B′ và N là trung điểm của A′D′


nên MN là đường trung bình của tam giác A′B′D′

Suy ra MN // B′D′ , mà B′D′ // BD nên MN // BD ⇒ M , N , B, D đồng phẳng.

 MP //= B′C ′
Ta có  ⇒ MP //= BC nên tứ giác MPCB là hình bình hành ⇒ CP // BM .
 BC //= B′C ′

CP // BM
Ta có  ⇒ CP // ( BMND ) ⇒ CP // ( MND ) .
 BM ⊂ ( BMND )

Do đó ( CP, ( MND ) ) = 0 .

Câu 37:   60  , tam giác SBC là tam


Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ABC
giác đều có bằng cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng SAC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 1
A.   60 0. B. tan   2 3. C. tan   . D. tan   .
6 2
Lời giải
Chọn B

B A

H K
C

Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH  BC  SH   ABC  .


Gọi K là trung điểm AC , suy ra HK  AB nên HK  AC .
 AC  HK

Ta có   AC  SHK   AC  SK .

 AC  SH

Do đó 
SAC ,  ABC    .
SK , HK   SKH

  a  HK  AB  .1 a
Tam giác vuông ABC , có AB  BC. cos ABC
2 2

 SH
Tam giác vuông SHK , có tan SKH 2 3.
HK
Câu 38: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 3 và vuông góc
với mặt đáy  ABC  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng SBC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 55
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

5 2 5
A.   30 0. B. sin   . C.   60 0. D. sin   .
5 5
Lời giải
Chọn D

A C

Gọi M là trung điểm của BC , suy ra AM  BC .


 AM  BC

Ta có   BC  SAM   BC  SM .

BC  SA

Do đó 
SBC ,  ABC    .
SM , AM   SMA

a 3
Tam giác ABC đều cạnh a , suy ra trung tuyến AM  .
2

 SA SA 2 5
Tam giác vuông SAM , có sin SMA   .
SM 2
SA  AM 2 5

Câu 39: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Đường thẳng SO vuông góc
a 3
với mặt phẳng đáy  ABCD  và SO  . Tính góc giữa hai mặt phẳng SBC  và  ABCD  .
2
A. 30 0 . B. 450 . C. 60 0 . D. 90 0 .
Lời giải
Chọn C
Gọi Q là trung điểm BC , suy ra OQ  BC .
BC  OQ

Ta có   BC  SOQ   BC  SQ.

BC  SO

Do đó  
SBC ,  ABCD   SQ .
, OQ  SQO

 SO
Tam giác vuông SOQ , có tan SQO  3.
OQ
S
Vậy mặt phẳng SBC  hợp với mặt đáy  ABCD  một góc
60 0.
Câu 40: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I ,

cạnh a   60 0 , SA  SB  SD  a 3 . Gọi  là góc


, góc BAD
2 B
A
giữa hai mặt phẳng SBD  và  ABCD . Mệnh đề nào sau
O Q
đây đúng?
D C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 56
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

5 3
A. tan   5. B. tan   . C. tan   . D.   450.
5 2
Lời giải
Chọn A

B C

H
I
A D

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a .


Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng  ABCD  . Do SA  SB  SD nên suy ra H cách đều các
đỉnh của tam giác ABD hay H là tâm của tam gác đều ABD .
1 a 3 a 15
Suy ra HI  AI  và SH  SA2  AH 2  .
3 6 6
Vì ABCD là hình thoi nên HI  BD . Tam giác SBD cân tại S nên SI  BD .

Do đó  
SBD ,  ABCD   SI .
, AI  SIH

 SH
Trong tam vuông SHI , có tan SIH  5.
HI
Câu 41: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D , AB  2a,
AD  CD  a . Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng SBC  và  ABCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. tan   . B.   450. C.   60 0. D.   30 0.
2
Lời giải
Chọn A

A M B

D C

AB
Gọi M là trung điểm AB  ADCM là hình vuông CM  AD  a  .
2
Suy ra tam giác ACB có trung tuyến bằng nửa cạnh đáy nên vuông tại C .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 57
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com


BC  SA
Ta có   BC  SAC   BC  SC.

BC  AC

Do đó  
SBC ,  ABCD   SC .
, AC  SCA

SA 2
Tam giác SAC vuông tại A  tan    .
AC 2
Câu 42: Cho hình chóp đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính góc 
giữa hai mặt phẳng  MBD  và  ABCD  .
A.   90. B.   60. C.   45. D.   30.
Lời giải
Chọn C

B C
M'
O
A D

Gọi M ' là trung điểm OC  MM '  SO  MM '   ABCD .


Theo công thức diện tích hình chiếu, ta có SM ' BD  cos .SMBD
SM ' BD BD. MO MO 2
 cos         450.
SMBD BD. M ' O M ' O 2

Câu 43: Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng
vuông góc. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng
SAB và SCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2 2 3 3 3
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
3 3 3 2
Lời giải
Chọn B

A D

H K

B C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 58
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Dễ dàng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD  là đường thẳng d đi qua S và
song song với AB .
Trong mặt phẳng SAB có SH  AB  SH  d.

CD  HK
Ta có   CD  SHK   CD  SK  d  SK .

CD  SH

Từ đó suy ra  
SAB, SCD   SH .
, SK  HSK

 HK 2 3
Trong tam giác vuông SHK , có tan HSK  .
SH 3
Câu 44: Cho hình chóp đều S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng
SBD  và SCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 3
A. tan   6. B. tan   . C. tan   . D. tan   2.
2 2
Lời giải
Chọn D

A D

O
B C

Gọi O  AC  BD . Do hình chóp S. ABCD đều nên SO   ABCD  .


Gọi M là trung điểm của SD . Tam giác SCD đều nên CM  SD .

Tam giác SBD có SB  SD  a , BD  a 2 nên vuông tại S  SB  SD  OM  SD.

Do đó  
SBD , SCD   OM , CM .

OC  BD

Ta có   OC  SBD   OC  OM .

OC  SO

 OC
Tam giác vuông MOC , có tan CMO  2 .
OM
Câu 45: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a . Hình chiếu vuông góc H
a 6
của S trên mặt đáy  ABC  trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và SH  . Gọi 
2
là góc giữa hai đường thẳng SB và AC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 7 14
A. cot   . B. cot   7. C. cot   . D. cot   .
4 7 4
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 59
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

E
B C
H
M
A

Gọi H là trung điểm BC . Tam giác ABC vuông tại A nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC . Theo giả thiết, ta có SH   ABC  .

Qua B kẻ Bx  AC . Khi đó SB 
, AC  SB, Bx .

Kẻ HE  Bx tại E , cắt AC tại M .



 1 a

 BE  AM  AC 

 2 2
Suy ra AMEB là hình chữ nhật nên  .

 1 a
 HE  HM  AB 


 2 2

Bx  HE
Ta có   Bx  SHE   Bx  SE .

Bx  SH

 BE AM 7
Tam giác vuông SEB , có cot SBE   .
SE 2
SH  HE 2 7

Câu 46: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C . Gọi H là trung điểm AB . Biết
rằng SH vuông góc với mặt phẳng  ABC  và AB  SH  a. Tính cosin của góc  tọa bởi hai mặt
phẳng SAB và SAC  .
1 2 3 2
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn D

K
B H A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 60
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có SH   ABC   SH  CH . 1
Tam giác ABC cân tại C nên CH  AB . 2 

Từ 1 và 2  , suy ra CH  SAB .


Gọi I là trung điểm BC  AC
 HI  BC 
AC   HI  AC . 3

Mặt khác AC  SH (do SH   ABC  ). 4 


Từ 3 và 4  , suy ra AC  SHI  .
Kẻ HK  SI  K  SI  . 5
Từ AC  SHI   AC  HK . 6 
Từ 5 và 6  , suy ra HK  SAC  .
HK  SAC 
Vì  nên góc giữa hai mặt phẳng SAC  và SAB bằng góc giữa hai đường thẳng HK
HC  SAB

và HC .
1 a 1 1 1 a
Xét tam giác CHK vuông tại K , có CH  AB  ;    HK  .
2 2 HK 2 SH 2 HI 2 3

 HK 2
Do đó cos CHK  .
CH 3
d1   
Nhận xét. Bài làm sử dụng lý thuyết ''   
 ,    d
1 , d 2 '' . Nếu ta sử dụng lý thuyết quen
d2   

thuộc '' góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt
phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến '' thì rất khó.
Câu 47: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Góc giữa hai mặt phẳng SEF  và SBC 

.
A. CSF .
B. BSF .
C. BSE .
D. CSE
Lời giải
Chọn C

F C
A

Gọi d  là đường thẳng đi qua S và song song với EF .

Vì EF là đường trung bình tam giác ABC suy ra EF // BC .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 61
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Khi đó d  // EF // BC  SEF   SBC   d  1.


SA  BC SA   ABC  BC  SE

Ta có  suy ra BC  SAB   2 .
 AB  BC 
BC  SB


d   SE
Từ 1, 2  suy ra  SEF ;SBC   
  .
SE ; SB  BSE
d   SB

Câu 48: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC  AD  BC  BD  a, CD  2 x. Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng  ABC  và  ABD  vuông
góc.
a 3 a a 2 a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3

Lời giải
Chọn A

M
C

N
D B

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.


Ta có AN  CD mà  ACD    BCD  suy ra AN   BCD   AN  BN .
Tam giác ABC cân tại C, có M là trung điểm của AB suy ra CM  AB.

Giả sử  ABC    BCD  mà CM  AB suy ra CM   ABD   CM  DM .


AB CD
Khi đó, tam giác MCD vuông cân tại M  MN    AB  CD  2 x.
2 2

Lại có AN  BN  AC 2  AN 2  a 2  x 2 , mà AB2  AN 2  BN 2 .
a 3
Suy ra 2 a 2  x 2   4 x 2  a 2  3 x 2  x  .
3
Câu 49: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA  x và vuông góc với
mặt phẳng  ABCD . Xác định x để hai mặt phẳng SBC  và SCD  tạo với nhau một góc 60 0.
3a a
A. x  . B. x  . C. x  a. D. x  2a.
2 2
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 62
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

S
K

H D
A

B C

Từ A kẻ AH vuông góc với SB  H  SB.



SA  BC
Ta có   BC  SAB  BC  AH mà AH  SB suy ra AH  SBC .

 AB  BC

Từ A kẻ AK vuông góc với SD  K  SD , tương tự, chứng minh được SK  SCD .

Khi đó SC   AHK  suy ra 


SBC ;SCD      60 0.
AH ; AK   HAK
  60 0 suy ra tam giác AHK đều.
Lại có SAB  SAD  AH  AK mà HAK
1 1 1 xa
Tam giác SAB vuông tại S, có    AH  .
AH 2 SA2 AB2 x  a2
2

x2 SH x2
Suy ra SH  SA2  AH 2    2 .
x2  a 2 SB x  a 2

SH HK x2 xa x 1
Vì HK // BD suy ra   2 2
    x  a.
SB BD x a x  a 2 .a 2
2 2
x a 2
2

Câu 50: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. AB C D  có đáy cạnh bằng a, góc giữa hai mặt phẳng
 ABCD  và  ABC  có số đo bằng 60 . Độ dài cạnh bên của hình lăng trụ bằng
0

A. 2a. B. 3a. C. a 3. D. a 2.
Lời giải
Chọn C
A' B'

D' C'

A
B

D C


 AB  BB 
Vì ABCD. AB C D  là lăng trụ tứ giác đều    AB   BB C B .

 AB  BC

 ABC    BB C B  BC 




Khi đó 
 ABCD    BB C B  BC suy ra 
ABC  ; ABCD    
BC ; BC   C BC  60 0.



 ABC    ABCD   AB
 

CC 
Đặt AA  x, tam giác BCC  vuông tại C, có tan C
BC   x  tan 60 0.a  a 3.
BC

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 63
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 51: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 0. Tính độ
dài đường cao SH của khối chóp.
a 3 a 2 a a 3
A. SH  . B. SH  . C. SH  . D. SH  .
2 3 2 2
Lời giải
Chọn C

A C

H M

Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh S xuống mặt phẳng  ABCD .


Vì S. ABC là hình chóp đều có SA  SB  SC nên suy ra H chính là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC.
BC  AM

Gọi M là trung điểm của BC , ta có   BC  SAM  .

BC  SH

Khi đó 
SBC ; ABC      60 0 .
SM ; AM   SMA

a 3 AM a 3
Tam giác ABC đều có AM  AB2  MB2   HM   .
2 3 6

 SH a 3 a
Tam giác AHM vuông tại H , có tan SMA  SH  tan 60 0.  .
HM 6 2
a
Vậy độ dài đường cao SH  .
2
Câu 52: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Góc phẳng nhị diện [ S , BC , A] là
.
A. SBA .
B. SCA C. 
ASC . D. 
ASB .
Lời giải
Chọn A

 BC ⊥ AB
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB .
 BC ⊥ SB

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 64
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 .
Khi đó:  SB ⊥ BC ⇒ [ S , BC , A] =
SBA

 AB ⊥ BC
3a
Câu 53: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA = . Tính số đo
2
góc phẳng nhị diện [ S , BC , A] .
A. 60° . B. 90° . C. 30° . D. 45° .
Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm BC ⇒ AI ⊥ BC (vì ABC là tam giác đều).


 BC ⊥ AI
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAI ) ⇒ BC ⊥ SI .
 BC ⊥ SA
( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 .
Khi đó:  SI ⊥ BC ⇒ [ S , BC , A] =
SIA
 AI ⊥ BC

a 3
Mà ∆ABC đều cạnh a ⇒ AI = .
2
SA =60° .
 = = 3 ⇒ SIA
Xét ∆SAI vuông tại A , ta có: tan SIA
AI
a
Câu 54: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao hình chóp bằng . Số đo
2 3
của góc phẳng nhị diện [ S , BC , A] bằng
A. 60° . B. 75° . C. 30° . D. 45° .
Lời giải
Chọn C

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I là trung điểm của BC .


a
Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO ⊥ ( ABCD ) và SO = .
2 3
Và SC = SB nên tam giác SBC cân tại S ⇒ SI ⊥ BC .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 65
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 
Ta có:  BC ⊥ SI ⇒ [ S , BC , A] =
SIO
 BC ⊥ OI

1 1
Ta có: OI là đường trung bình tam giác ABC nên=
OI =
AB a.
2 2

 = = ⇒ SIO
= SO 3
Xét ∆SIO vuông tại O , ta có: tan SIO 30° .
OI 3
Vậy số đo góc phẳng nhị diện [ S , BC , A] bằng 30° .
Câu 55: Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau và OB = a 6 , OA = a . Tính
= OC
số đo của góc phẳng nhị diện [O, BC , A] .
A. 60° . B. 30° . C. 45° . D. 90° .
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của BC ⇒ AI ⊥ BC .


Ta có:  BC ⊥ OI ⇒ BC ⊥ ( AOI ) ⇒ BC ⊥ AI
 BC ⊥ OA
( OBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 .
Khi đó:  BC ⊥ AI ⇒ [O, BC , A] =
OIA
 BC ⊥ OI

1 1
Và OI = BC = OB 2 + OC 2 = a 3 .
2 2
OA 3
Xét ∆OAI vuông tại A , ta có: tan OIA
= =
= ⇒ OIA 30° .
OI 3
Vậy [O, BC , A=] 30° .
Câu 56: Hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Tính cosin của góc phẳng nhị diện [ S , BC , A]
.

1 6 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 66
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I trung điểm của BC .


Khi đó: SO ⊥ ( ABCD ) và SI ⊥ BC .
( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 .
Ta có: OI ⊥ BC ⇒ [ S , BC , A] =
SIO
 SI ⊥ BC

a 3
Và ∆SCD đều cạnh a ⇒ SI = .
2
 OI 3
Xét ∆SOI vuông tại O , ta có: cos SIO
= = .
SI 3
Câu 57: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông, BD = 2a , góc phẳng nhị diện
[ A′, BD, A] bằng 30° . Tính độ dài cạnh AA′
2a 3 a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Lời giải
Chọn D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .


 BD ⊥ AO
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( A′AO ) ⇒ BD ⊥ A′O .
 BD ⊥ AA′
( A′BD ) ∩ ( ABD ) =
BD
 
Khi đó:  A′O ⊥ BD ⇒ [ A′, BD, A] = 30° .
A′OA =
 AO ⊥ BD

AA′ 1 a 3
Xét ∆A′AO vuông tại A , ta có: tan 
A′OA = ⇒ AA′ = .a = .
AO 3 3

Câu 58: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
= a, AD a , ∆SAD đều và nằm
AB 2=
trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi ϕ là góc phẳng nhị diện [ S , BC , A] . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
3 3
A. ϕ= 60° . B. tan ϕ = . C. ϕ= 30° . D. tan ϕ = .
4 2
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 67
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn A

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AD, BC .


Suy ra SH ⊥ ( ABCD ) và HK ⊥ BC .
 BC ⊥ HK
Khi đó:  ⇒ BC ⊥ ( SHK ) ⇒ BC ⊥ SK .
 BC ⊥ SH
( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 =
Ta có:  HK ⊥ BC ⇒ [ S , BC , A] =
SKH ϕ.
 SK ⊥ BC

Xét ∆SHK vuông tại H , ta có:
= SH
tan ϕ = tan SKH = 3 ⇒ ϕ = 60° .
HK
Câu 59: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC vuông cân tại B , AB = a , SA = a 3 , SA ⊥ ( ABC ) . Số
= BC
đo của góc phẳng nhị diện [ S , BC , A] là
A. 90° . B. 30° . C. 45° . D. 60° .
Lời giải
Chọn D

 BC ⊥ AB
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB .
 BC ⊥ SA
( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
 .
Khi đó:  BC ⊥ AB ⇒ [ S , BC , A] =
SBA
 BC ⊥ SB

= SA a 3 =
Xét ∆SAB vuông tại A , ta có: tan SBA = = 3 ⇒ SBA 60° .
AB a
Câu 60: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy và
a 6
SA = . Khi đó số đo của góc phẳng nhị diện [ S , BD, A] là
6
A. 30° . B. 75° . C. 60° . D. 45° .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 68
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn A

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .


 BD ⊥ AO
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAO ) ⇒ BD ⊥ OA .
 BD ⊥ SA
( SBD ) ∩ ( ABD ) =
BD
 .
Khi đó: OA ⊥ BD ⇒ [ S , BD, A] =
SOA
 SO ⊥ BD

a 6
 SA 6= 3 =
Xét ∆SOA vuông tại A , ta có: tan SOA
= = ⇒ SOA 30°
OA a 2 3
2
Vậy goc phẳng nhị diện [ S , BD, A] bằng 30° .
Câu 61: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi ϕ là góc phẳng nhị diện
[ B, SD, C ] . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2 3
A. tan ϕ = 2 . B. tan ϕ = . C. tan ϕ = . D. tan ϕ = 6 .
2 2
Lời giải
Chọn A

OC ⊥ BD
Ta có:  ⇒ OC ⊥ ( SBD ) ⇒ OC ⊥ SD (1)
OC ⊥ SO

Trong mặt phẳng ( SBD ) , từ O kẻ OH ⊥ SD tại H ( 2 )


Từ (1) và ( 2 ) ⇒ SD ⊥ ( COH ) ⇒ SD ⊥ CH .
( SBD ) ∩ ( SCD ) =
SD
 =
Khi đó: OH ⊥ SD ⇒ [ B, SD, C ] =
OHC ϕ
CH ⊥ SD

Xét ∆OHC vuông tại H , ta có:
 OC
tan
= ϕ tan OHC
= = 2.
OH

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 69
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 70
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình chóp S ⋅ ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy. Đường
thẳng CD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. ( SAD ) . B. ( SAC ) . C. ( SAB ) . D. ( SBD ) .


Lời giải
Chọn A

Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ CD . ABCD là hình vuông ⇒ CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ ( SAD )

Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh b, SA vuông góc với mặt đáy,
SC = 2b 2 . Số đo góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy là

A. 60° . B. 30° . C. 45° . D. 50° .


Lời giải
Chọn A

SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ ( SC , ( ABCD ) ) = ( SC , AC ) = SCA


= AC 1 =
ABCD là hình vuông ⇒ AC= AB 2 + BC 2= b 2 cos SCA =⇒ SCA 60
SC 2

Vậy ( SC , ( ABCD ) ) = 60

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn A.

Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a . Gọi M là trung điểm của
SA . Mặt phẳng ( MBD ) vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?
A. ( SBC ) . B. ( SAC ) . C. ( SBD ) . D. ( ABCD ) .
Lời giải
Chọn B

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Ta có: SO ⊥ ( ABCD ) . Suy ra: SO ⊥ BD Mà BD ⊥ AC
nên BD ⊥ ( SAC )

Suy ra ( MBD ) ⊥ ( SAC )

Câu 4: Cho hình chóp tam giác đều S ⋅ ABC có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 2 . Khoảng
cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên là
a 14 a 2 a 14 2a 14
A. . B. . C. . D. .
7 7 2 7
Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm của BC , kẻ OH ⊥ SI ( H ∈ SI ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

ABC là tam giác đều ⇒ AI ⊥ BC

SO ⊥ ( ABC ) ⇒ SO ⊥ BC

⇒ BC ⊥ ( SAI ) ⇒ BC ⊥ OH

Mà OH ⊥ SI

⇒ OH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( O, ( SBC ) ) =
OH

AB 3 1 a 3
ABC là tam giác đều ⇒ AI = = a 3 ⇒ OI = AI =
2 3 3

SO.OI a 14
SO = a 2 ⇒ OH = =
2
SO + OI 2 7

Câu 5: Thể tích của khối chóp cụt tam giác đều có cạnh đáy lớn bằng 2a , cạnh đáy nhỏ bằng a và chiều
a 6
cao bằng là
3
7 2 3 2 3 7 2 3 7 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
8 4 12 4
Lời giải
Chọn C

3 2
Diện tích đáy nhỏ là: ⋅a
4

3
Diện tích đáy lớn là: ⋅ (2a ) 2 =
3a 2
4

Thể tích khối chóp là:

a 6
  7 2
3 ⋅  3 ⋅ a2 + 3 2
⋅ a ⋅ 3a 2 + 3a 2 = ⋅ a3
3  4 4  12
 

Câu 6: Cho chóp tứ giác S ⋅ ABCD . có đáy là hình chữ nhật với
= a, AD 3a . Các cạnh bên đều
AB 4=
có độ dài 5a . Góc nhị diện [ S , BC , A] có số đo là
A. 75°46′ . B. 71°21′ . C. 68°31′ . D. 65°12′ .
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi M là trung điểm BC .

1 1 5
Ta có: OM = ⋅ AB =2a; AC = AB 2 + BC 2 =5a; OC = AC = a
2 2 2

5 3
SO = SC 2 − OC 2 = a
2

[ S , BC , A] = SMO
 SO 5 3 
tan SMO
= = Suy ra : SMO
= 65, 2
OM 4

Câu 7: Nếu hình hộp chũ̃ nhật có ba kích thước là 3; 4;5 thì độ dài đường chéo của nó là
A. 5 2 . B. 50. C. 2 5 . D. 12.
Lời giải
Chọn A

Độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật là: 32 + 42 + 52 =


5 2

Câu 8: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là
3 3 3
a 3 a 3 a 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Lời giải
Chọn A

a2 ⋅ 3 a 2 ⋅ 3 a3 ⋅ 3
Diện tích mặt đáy là: Thể tích khối lăng trụ là: a ⋅ =
4 4 4

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 9: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với
nhau. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AD .
a) Chứng minh rằng ( SMD ) ⊥ ( SNC ) .
b) Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SNC).
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

I CN ∩ DM
Gọi=
∆SAB đều ⇒ SM ⊥ AB
Mà ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) , ( SAB ) ∩ ( ABCD ) =
AB
⇒ SM ⊥ ( ABCD ) ⇒ SM ⊥ CN
∆ADM ΔDCN ( c.g.c ) ⇒
= =  
AMD CND
Mà 
AMD + 
ADM =
90
+
CND  =180 − CND
ADM = 90 ⇒ NID +
(
ADM = 90 ⇒ CN ⊥ DM )
SM ⊥ CN  
 ⇒ CN ⊥ ( SMD ) 
CN ⊥ DM   ⇒ ( SNC ) ⊥ ( SMD )
CN ⊂ ( SNC ) 

b) Kẻ MH ⊥ SI ( H ∈ SI )

CN ⊥ ( SMD ) ⇒ CN ⊥ MH
⇒ MH ⊥ ( SNC ) ⇒ d ( M , ( SNC ) ) =
MH

ΔCDN vuông tại D có đường cao DI

1 a a 5 CD ⋅ DN a 5
DN = AD = , CN = CD 2 + DN 2 = , DI = =
2 2 2 CN 5
a 5 3a 5
DM = CN = ⇒ MI = DM − DI =
2 10

AB 3 a 3
ΔSAB đều   ⇒ SM= =
2 2
ΔSMI vuông tại M có đường cao MH

SM ⋅ MI 3a 2
⇒ MH
= =
2
SM + MI 2 8

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a . Gọi M , N , P
lần lượt là trung điểm của SB , SC và SD . Tính khoảng cách giữa AM và NP .
Lời giải

SA ⊥ ( SBCD ) nên SA ⊥ BC

Mà BC ⊥ AB nên BC ⊥ ( SAB )

1 a
Tam giác SBC có MN là đường trung bình nên MN / /BC,=
MN = BC
2 2

Suy ra: MN ⊥ ( SAB ) và MN ⊥ AM

Tam giác SCD có NP là đường trung bình nên NP / /CD

Mà MN / /BC, BC ⊥ CD

Suy ra MN ⊥ NP

a
Vậy d ( AM , NP
= ) MN
=
2

Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = 2a ; CD = a
= AD
; số đo góc nhị diện [ S , BC , A] bằng 60° . Gọi I là trung điểm của cạnh AD . Biết hai mặt phẳng

( SBI ) và ( SCI ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo
a.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( SBI ) ⊥ ( ABCD ) 
( SCI ) ⊥ ( ABCD )  ⇒ SI ⊥ ( ABCD )
SI 
( SBI ) ∩ ( SCI ) =

Kẻ IH ⊥ BC ( H ∈ BC )

SI ⊥ ( ABCD ) ⇒ SI ⊥ BC
⇒ BC ⊥ ( SIH ) ⇒ BC ⊥ SH

AHI là góc nhị diện [ S , BC , A] ⇒ 


Vậy  AHI =
60

1
S ABCD= ( AB + CD ) ⋅ AD= 3a 2
2

1
AI
= I=
D A=
D a
2
1 1 a2
S AIB= AB ⋅ AI= a 2 , SCID= CD ⋅ ID=
2 2 2
2
3a
⇒ S BIC = S ABCD − S AIB − SCID =
2

Gọi M là trung điểm của AB

1
⇒ BM = AB =a, CM =AD =2a ⇒ BC = BM 2 + CM 2 =a 5
2
2 SBIC 3a 5  = 3a 15
⇒ IH = = ⇒ SI = IH ⋅ tan SHI
BC 5 5
3
1 3a 15
VS . ABC
= D S ABCD ⋅=
SI
3 5

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 12: Một chân cột bằng gang có dạng hình chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn bằng 2a , cạnh đáy
a
nhỏ bằng a , chiều cao h = 2a và bán kính đáy phần trụ rỗng bên trong bằng .
2
a) Tìm góc phẳng nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy.
b) Tính thể tích chân cột nói trên theo a .
Lời giải

Mô hình hoá chân cột bằng gang bằng cụt chóp tứ giác đều ABCD ⋅ A′B′C ′D′ với O, O′ là tâm
AB 2a,=
của hai đáy. Vậy= A′B′ a= , OO′ 2a .

Gọi M , M ′ lần lượt là trung điểm của CD, C ′D′ .

A′B′C ′D′ là hình vuông ⇒ O′M ′ ⊥ C ′D′

CDD′C ′ là hình thang cân ⇒ MM ′ ⊥ C ′D′


Vậy MM 
′O′ là góc phẳng nhị diện giữa mặt bên và đáy nhỏ, M ′MO là góc phẳng nhị diện giữa
mặt bên và đáy lớn.

Kẻ M ′H ⊥ OM ( H ∈ OM )

OMM ′O′ là hình chữ nhật

a a
= ′M ′ =
⇒ OH O= , OM a, MH=
OM − OH
=
2 2

 M ′H
tan M ′MO
= = 4
MH

⇒M ′MO = 
75,96 ⇒ MM ′O′ = 
180 − M ′MO =
104, 04
2
b) Diện tích đáy lớn là:=S AB
= 4a 2

=
Diện tích đáy bé là: S ′ A=
′B '2 a 2

1
3
( 1
3
) (
Thể tích hình chóp cụt là: V1 = h S + SS ′ + S ′ = ⋅ 2a 4a 2 + 4a 2 ⋅ a 2 + a 2 =
3
)
14a 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

2
a πa 3
Thể tích hình trụ rỗng là: V2 =π R h =π ⋅   ⋅ 2a =
2

2 2

 14 π 
Thể tích chân cột là: V =V1 − V2 =  −  a 3 .
 3 2

Câu 13: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bên AA′ = a , đáy ABCD là hình thoi có AB
= BD = a.
Hình chiếu vuông góc của A′ lên mặt đáy trùng với điểm O là giao điểm hai đường chéo của
đáy. Tính thể tích của khối hộp.
Lời giải

AB
= B=
D A= 
D a ⇒ ∆ABD đều ⇒ BA 60
D=

AB 3 a 3
O là trung điểm của BD ⇒ AO= =
2 2

AA′ ⊥ ( ABCD ) ⇒ AA′ ⊥ AO


a
⇒ A′O= AA'2 − AO 2 =
2
 a2 3
S ABCD =
AB ⋅ AD ⋅ sin BAD=
2

a3 3
VABCD⋅ A′=
B′C ′D′ S ABCD ⋅ A′O =
4
BÀI TẬP TỔNG ÔN CHƯƠNG VIII
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong không gian cho đường thẳng ∆ và điểm O . Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với
∆?
A. 1 . B. 3 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Trong không gian có vô số đường thẳng qua O và vuông góc với ∆ .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 2: Trong không gian cho các đường thẳng a, b, c và mặt phẳng ( P ) . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu a ⊥ ( P ) và b // ( P ) thì a ⊥ b .
B. Nếu a ⊥ b, c ⊥ b và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng chứa a và c .
C. Nếu a // b và b ⊥ c thì c ⊥ a .
D. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c .
Lời giải
Chọn D
Sai vì a và c có có thể không đồng phẳng.
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC . Hãy chọn
khẳng định đúng.
A. BC ⊥ SC . B. BC ⊥ AH . C. BC ⊥ AB . D. BC ⊥ AC .
Lời giải
Chọn B

 BC ⊥ SH
Ta có:  ⇒ BC ⊥ AH .
 BC ⊥ SA
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Tính góc giữa hai đường thẳng B′D′ và A′A .
A. 90° . B. 45° . C. 60° . D. 30° .
Lời giải
Chọn A

B C
A
D

B' C'
A' D'

Ta có ABCD. A′B′C ′D′ là hình lập phương nên cạnh A′A ⊥ ( A′B′C ′D′ ) và B′D′ ∈ ( A′B′C ′D′ )

Nên A′A ⊥ B′D′ ⇒  ( A′A, B′D′ ) =


90° .
Câu 5: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song
song với nhau.
B. Trong không gian hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
C. Trong không gian hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
Lời giải
Chọn B
Đáp án A sai do hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng có thể cắt
nhau hoặc chéo nhau.
 AA′ ⊥ AB
Ví dụ: Cho lập phương ABCD. A′B′C ′D′ ta có  . Dễ thấy AA′ và AD cắt nhau.
 AD ⊥ AB
Đáp án C sai do hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng có thể trùng nhau.
Đáp án D sai do trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì có thể chéo nhau.
Câu 6: Cho tứ diện S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SB và SC . Khẳng định
nào sau đây sai?
A. AM ⊥ SC . B. AM ⊥ MN . C. AN ⊥ SB . D. SA ⊥ BC .
Lời giải
Chọn C
S

N M

A B

Ta có: SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC mà BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB ) , AM ⊂ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AM .

 AM ⊥ SB
Vậy  ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ AM ⊥ SC ⇒ Đáp án A đúng.
 AM ⊥ BC
 AM ⊥ ( SBC )
Vì  ⇒ AM ⊥ MN ⇒ Đáp án B đúng.
 MN ⊂ ( SBC )
SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC ⇒ Đáp án D đúng.
Vậy C sai.
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , góc giữa hai đường thẳng A′B và B′C là
A. 90° . B. 60° . C. 30° . D. 45° .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn B
C B

D A

C' B'

D' A'

Ta có B′C // A′D ⇒ ( (
A′B; B′C ) = 
A′B; A′D ) = DA′B .
Xét ∆DA′B có A′D = A′B = BD nên ∆DA′B là tam giác đều.

Vậy DA ′B= 60° .
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Góc giữa hai đường thẳng BA′ và CD bằng:
A. 45° . B. 60° . C. 30° . D. 90° .
Lời giải
Chọn A

Có CD //AB ⇒ ( BA′, CD ) = 
( BA′, BA) =
ABA′ =
45° .
Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau, biết AB
= AC = 1 . Số
= AD
đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 45° . B. 60° . C. 30° . D. 90° .
Lời giải
Chọn D
AB ⊥ AC 
CÁCH 1. Vì  ⇒ AB ⊥ ( ACD ) ⇒ AB ⊥ CD .
AB ⊥ AD 
CÁCH 2.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A
N 1
C

1
M
B

Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , AC , AD .


 MN // AB

Trong ∆ABC , có  1 1
MN =
= AB
2 2
 NP // CD

Trong ∆ACD , có  1 2
=NP = CD
 2 2
2 2
1  2  3
Trong ∆AMP , có MP = 2
AP + AM = 2
  +   = .
2  2  2

 MN // AB 
Ta có  ⇒ ( AB; CD ) = ( MN ; NP ) = MNP
 NP // CD
Áp dụng định lý Cosin cho ∆MNP , có
2 2
 2   1 2  3 
  +  − 
 NP 2
+ NM 2
− MP 2
 2  2  2  =
cos MNP =
= = 0 ⇒ MNP 90°
2 NP.NM 2 1
2. .
2 2
Hay ( AB; CD=
) 90° .
Câu 10: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Góc giữa hai đường thẳng AC và A′D bằng

A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .


Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có: ( ) (
AC , A′D= 
) DA
A′C ′, A′D= ′C=′ 60° .
Vì A
=′D A=
′C ′ C ′D .
Câu 11: Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos ( AB, DM ) bằng

3 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2
Lời giải
Chọn A

Gọi N là trung điểm của AC và a là độ dài cạnh tứ diện đều.


.
Ta có MN // AB ⇒ ( AB, DM ) = ( MN , DM ) = DMN

a 3 1 a 2 2 2
 = DM + MN − DN .
Tam giác DMN có DM
= DN
= MN =
,= AB và cos DMN
2 2 2 2.DM .MN
2 2
 a 3   a 2  a 3 
  +  − 
  2   2   2  3
⇔ cos DMN
= = .
a 3 a 6
2. .
2 2
3
Vậy cos ( AB, DM ) = .
6

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 12: Cho hình vuông ABCD cạnh 4a , lấy H , K lần lượt trên các cạnh AB, AD sao cho

HA, AK 3KD . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (
ABCD )
=BH 3= tại H lấy điểm
 = 30° . Gọi E là giao điểm của CH và BK . Tính cosin của góc giữa hai đường
S sao cho SBH
thẳng SE và BC .
28 18 36 9
A. . B. . C. . D. .
5 39 5 39 5 39 5 39
Lời giải
Chọn B
Gọi I là hình chiếu vuông góc của E lên AB ta có ∆ABD =
∆BCH .
⇒ ABD =  ⇒ HEB
BCH  =° 90 .

A H I B

D C
S

A I B
H
K E
D C
Ta có: cos
= ( SE; BC ) cos
= 
( SE; EI ) cos SEI
= , SH BH=
.tan 30° a 3 .

HB HE HB 2 9a 81a 2 2a 39
= ⇒ HE = = , SE = SH 2 + HE 2 = 3a 2 + = .
HC HB HC 5 25 5
2
HE HI HE 2 27 a 2 2 2  27 a  2a 651
= ⇒ HI = = , SI = SH + HI = 3a +   = .
HB HE HB 25  25  25
EI HI 9 36a
= = ⇒ EI = .
BC HB 25 25

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Áp dụng định lý cosin cho tam giác SEI ta được:


2 2
 2a 39   36a 2  2a 651 
  +  − 
 SE 2 + EI 2 − SI 2  5   25   25  18a
cos SEI =
= = .
2.SE.EI 2a 39 36a 5 39
2. .
5 25
Câu 13: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào ĐÚNG?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau
Lời giải
Chọn B
Câu A sai vì có thể hai đường thẳng chéo nhau.
Câu C sai vì hai mặt phẳng có thể cắt nhau theo một giao tuyến vuông góc với mặt phẳng đã cho.
Câu D sai vì hai đường thẳng có thể chéo nhau hoặc cắt nhau.

Câu 14: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P ) , trong đó a ⊥ ( P ) . Chọn mệnh đề sai.

A. Nếu b // a thì b // ( P ) . B. Nếu b // a thì b ⊥ ( P ) .

C. Nếu b ⊥ ( P ) thì b // a . D. Nếu b // ( P ) thì b ⊥ a .


Lời giải
Chọn A
Nếu a ⊥ ( P ) và b // a thì b ⊥ ( P ) .
Câu 15: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
B. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b đồng thời a ⊥ b . Luôn có mặt phẳng (α ) chứa a
và (α ) ⊥ b .

C. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Nếu mặt phẳng (α ) chứa a và mặt phẳng
( β ) chứa b thì (α ) ⊥ ( β ) .
D. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng khác.
Lời giải
Chọn B
Hiển nhiên B đúng.
Có vô số mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Do đó, A sai.
Nếu hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau và cắt nhau thì mặt phẳng chứa cả a và b
không thể vuông góc với b . Do đó, C sai.
Qua một đường thẳng có vô số mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng khác. Do đó, D sai.
Câu 16: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song
B. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song
Lời giải
Chọn A
Theo lý thuyết.
Câu 17: Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O
trên mặt phẳng ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. H là trung điểm của AC . B. H là trọng tâm tam giác ABC .
C. H là trung điểm của BC . D. H là trực tâm của tam giác ABC .
Lời giải
Chọn D

Kẻ OK ⊥ BC ; OH ⊥ AK .
OK ⊥ BC
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( OAK ) ⇒ BC ⊥ OH .
OA ⊥ BC
OH ⊥ BC
 ⇒ OH ⊥ ( ABC ) ⇒ H là hình chiếu của O trên mặt phẳng ( ABC ) .
OH ⊥ AK
AH ⊥ BC nên H là trực tâm của tam giác ABC .
Câu 18: Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B . Gọi H là hình
chiếu của A trên SB , trong các khẳng định sau:
(1) : AH ⊥ SC .
( 2 ) :BC ⊥ ( SAB ) .
( 3) :SC ⊥ AB .
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có BC ⊥ SA, BC ⊥ AB nên BC ⊥ ( SAB ) .

Và ( SBC ) ⊥ ( SAB ) , AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ SC
Vậy có hai khẳng định đúng.
Câu 19: Cho tứ diện SABC có các góc phẳng tại đỉnh S đều vuông. Hình chiếu vuông góc của S xuống
mặt phẳng ( ABC ) là
A. trực tâm tam giác ABC . B. trọng tâm tam giác ABC .
C. tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . D. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Lời giải
Chọn A
A

C
S

Ta có:
SA ⊥ SB 
 ⇒ SA ⊥ ( SBC ) .
SA ⊥ SC 
BC ⊥ SA 
 ⇒ BC ⊥ ( SAH ) ⇒ BC ⊥ AH (1) .
BC ⊥ SH 
Tương tự, ta có:
SC ⊥ SA 
 ⇒ SC ⊥ ( SAB ) .
SC ⊥ SB 

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

AB ⊥ SC 
 ⇒ AB ⊥ ( SCH ) ⇒ AB ⊥ CH ( 2) .
AB ⊥ SH 
Từ (1) và ( 2 ) suy ra H là trực tâm tam giác ABC .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I , cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SC , SD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AH ⊥ ( SCD ) . B. BD ⊥ ( SAC ) . C. AK ⊥ ( SCD ) . D. BC ⊥ ( SAC ) .
Lời giải
Chọn C
S

A B

D C

CD ⊥ SA 
Có  ⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ AK .
CD ⊥ AD 
AK ⊥ SD 
Có  ⇒ AK ⊥ ( SCD ) .
AK ⊥ CD 
Câu 21: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a,
= BC
BB ' = a 3 . Tính góc giữa đường thẳng A′B và mặt phẳng ( BCC ′B′ ) .
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Lời giải
Chọn B

A' C'

B'

A C

Hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ nên BB′ ⊥ ( A′B′C ′ ) ⇒ BB′ ⊥ A′B′ ⇒ A′B′ ⊥ BB′ (1)
Bài ra có AB ⊥ BC ⇒ A′B′ ⊥ B′C ′ .
Kết hợp với (1) ⇒ A′B′ ⊥ ( BCC ′B′ ) ⇒ (
A′B; ( BCC ′B′ ) ) =

A′BB′

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

A′B′ a 1
⇒ tan (
A′B; ( BCC ′B′ ) ) =
tan 
A′BB′ = = = ⇒ (
A′B; ( BCC ′B′ ) ) =
30° .
BB′ a 3 3
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và SA = a 2 . Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SAB ) .

A. 45o . B. 30o . C. 90o . D. 60o .


Lời giải
Chọn B

Dễ thấy CB ⊥ ( SAB ) ⇒ SB là hình chiếu vuông góc của SC lên ( SAB ) .


.
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SAB ) là CSB

 =CB = a =1 .
 =90°; CB =a; SB =a 3 ⇒ tan CSB
Tam giác CSB có B
SB a 3 3
= 30° .
Vậy CSB
Câu 23: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có độ dài cạnh đáy bằng a . Độ dài cạnh bên của hình chóp
bằng bao nhiêu để góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60° .
2a a a 3 2a
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 3
Lời giải
Chọn A

Đặt SA = x .
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC ⇒ SO ⊥ ( ABC ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Hình chiếu của SA trên mặt phẳng ( BCD ) là AO ⇒ góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy là góc

SAO= 60° .
a 3
AO AO 3 = 2a .
Xét tam giác vuông SAO : cos 60° = ⇒ SA= =
SA cos 60° 1 3
2
Câu 24: AB a=
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với= , AD a, SA 3a và
2=
SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 600 B. 1200 C. 300 D. 900


Lời giải
Chọn A
S

B
A

D C

Vì SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SC ; ( ABCD ) ) =
.
SCA

Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a 3.
 =SA = 3a = 3 ⇒ SCA
⇒ tan SAC  =600.
AC a 3
Câu 25: AB a=
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với= , AD a, SA 3a và
2=
SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 600 B. 1200 C. 300 D. 900


Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

B
A

D C

Vì SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ (
SC ; ( ABCD ) ) =
.
SCA

Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a 3.
 =SA = 3a = 3 ⇒ SCA
⇒ tan SAC  =600.
AC a 3

Câu 26: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a ,  ADC= 60° . Gọi O là giao điểm
của AC và BD , SO ⊥ ( ABCD ) và SO = a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD )
bằng
A. 60° B. 75° C. 30° D. 45°
Lời giải
Chọn C

2a. 3
Ta có ABCD là hình thoi cạnh 2a , và  OD = a 3 .
ADC= 60° nên ∆ACD đều và=
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com


 và tan SDO SO 1
Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD ) là SDO = = suy ra
DO 3
= 30° .
SDO
Câu 27: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , cạnh bên SA vuông góc với đáy, M
là trung điểm BC , J là trung điểm BM . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAB ) B. BC ⊥ ( SAM ) C. BC ⊥ ( SAC ) D. BC ⊥ ( SAJ )
Lời giải
Chọn B

Vì SA ⊥ ( ABC ) ⇒ BC ⊥ SA .
Theo giải thiết tam giác ABC là tam giác cân tại A và M là trung điểm BC ⇒ BC ⊥ AM .
 BC ⊥ SA
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAM ) .
 BC ⊥ AM
Câu 28: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B , kết luận nào sau đây sai?

A. ( SAC ) ⊥ ( SBC ) . B. ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . C. ( SAC ) ⊥ ( ABC ) . D. ( SAB ) ⊥ ( SBC ) .


Lời giải
Chọn A
S

A C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 23
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 SA ⊥ ( ABC )
Ta có:  ⇒ ( SAB ) , ( SAC ) ⊥ ( ABC ) ⇒ B, C đúng.
 SA ⊂ ( SAB ) , ( SAC )
SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC mà BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ; BC ⊂ ( SBC )

⇒ ( SAB ) ⊥ ( SBC ) ⇒ D đúng.


Câu 29: Cho a, b, c là các đường thẳng. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?
A. Nếu a ⊥ b và mặt phẳng (α ) chứa a , mặt phẳng ( β ) chứa b thì (α ) ⊥ ( β ) .
B. Cho a ⊥ b, a ⊂ (α ) . Mọi mặt phẳng ( β ) chứa b và vuông góc với a thì ( β ) ⊥ (α ) .
C. Cho a ⊥ b . Mọi mặt phẳng chứa b đều vuông góc với a .
D. Cho a, b . Mọi mặt phẳng (α ) chứa c trong đó c ⊥ a, c ⊥ b thì đều vuông góc với mặt phẳng
( a, b ) .
Lời giải
Chọn B
( β ) ⊥ a
Ta có  ⇒ ( β ) ⊥ (α ) .
a ⊂ (α )
Câu 30: Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
B. Hình chóp có đáy là tam giác đều là hình chóp đều.
C. Hình lăng trụ có đáy là một đa giác đều là hình lăng trụ đều.
D. Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lập phương.
Lời giải
Chọn A
Câu 31: Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc. Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh
đề sau:
A. Ba mặt phẳng ( ABC ) , ( ABD ) , ( ACD ) đôi một vuông góc.
B. Tam giác BCD vuông.
C. Hình chiếu của A lên mặt phẳng ( BCD ) là trực tâm tam giác BCD .
D. Hai cạnh đối của tứ diện vuông góc.
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 24
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

H
A C

 DA ⊥ AB
 Ta có  ⇒ DA ⊥ ( ABC ) .
 DA ⊥ AC
Mà DA ⊂ ( ABD ) ⇒ ( ABD ) ⊥ ( ABC ) .
Tương tự ( ACD ) ⊥ ( ABC ) , ( ACD ) ⊥ ( ABD ) do đó A đúng.
 Nếu ∆BCD vuông, chẳng hạn BC ⊥ BD mà BC ⊥ DA
⇒ BC ⊥ ( ABD ) ⇒ BC ⊥ AB , điều này không thể xảy ra vì AB ⊥ AC nên B sai.
 Kẻ AH ⊥ ( ABC ) tại H ⇒ AH ⊥ BC .
 BC ⊥ AH
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( ADH ) ⇒ BC ⊥ DH (1)
 BC ⊥ AD
 BA ⊥ AC
Từ  ⇒ BA ⊥ ( ACD ) ⇒ BA ⊥ CD ⇒ CD ⊥ AB .
 BA ⊥ AD
CD ⊥ AB
Từ AH ⊥ ( ABC ) ⇒ AH ⊥ CD , từ  ⇒ CD ⊥ ( ABH ) ⇒ CD ⊥ BH ( 2)
CD ⊥ AH
Từ (1) và ( 2 ) ta được C đúng.
 BA ⊥ AC
 Từ  ⇒ BA ⊥ ( ACD ) ⇒ BA ⊥ CD .
 BA ⊥ AD
Từ DA ⊥ ( ABC ) ⇒ DA ⊥ BC , do đó D đúng.
a 6
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC = a , AC =
3
a 3
các cạnh bên SA
= SB
= SC
= . Tính góc tạo bởi mặt bên ( SAB ) và mặt phẳng đáy ( ABC )
2
π π π
A. . B. . C. . D. arctan 3 .
6 3 4
Lời giải
Chọn B
a 3
Vì SA
= SB
= SC
= nên hình chiếu của S trùng với H là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy
2
ABC . Nhận xét H là trung điểm BC .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 25
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

C
A
M H
B

Gọi M là trung điểm AB , nhận xét AB ⊥ ( SMH ) nên góc tạo bởi mặt bên ( SAB ) và mặt
.
phẳng đáy ( ABC ) là góc SMH

a 2
Xét tam giác SBH có SH = SB 2 − BH 2 = .
2
a 2
SH
 = = 2 =
M
Xét tam giác SMH có tan= 3 ⇔M 60o .
MH a 6
6
Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , biết AB = a,
= AC
BC = a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) .
A. 30° . B. 150° . C. 60° . D. 120° .
Lời giải
Chọn D
S

B C

A
Vì SA ⊥ ( ABC ) nên SA ⊥ AB và SA ⊥ AC .

( SAB ) ∩ ( SAC ) =
SA

ta có:  SA ⊥ AB
 SA ⊥ AC
⇒ ( ( 
SAB ) , ( SAC ) = ) ( .
AB, AC =
BAC )

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 26
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( )
2
AB 2 + AC 2 − BC 2 a2 + a2 − a 3 1

Xét ∆ABC có cos BAC = = = − =
⇒ BAC 120° .
2. AB. AC 2.a.a 2

Vậy ((
SAB ) , ( SAC= )
) 120° .
Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I là trung
điểm của SC . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng độ dài đoạn thẳng nào?
A. IO . B. IA . C. IC . D. IB .
Lời giải
Chọn A
Do I là trung điểm của SC và O là trung điểm AC nên IO //SA . Do SA ⊥ ( ABCD ) nên
IO ⊥ ( ABCD ) , hay khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng độ dài đoạn thẳng IO .

B
A

D C

Câu 35: Cho mặt phẳng ( P) và hai điểm A, B không nằm trong ( P) . (
Đặt d1 = A, ( P ) ) và
d 2 = ( B, ( P ) ) . Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
d1
A. = 1 khi và chỉ khi AB song song với ( P ) .
d2
d1
B. ≠ 1 khi và chỉ khi đoạn thẳng AB cắt ( P ) .
d2
d1
C. Nếu ≠ 1 thì đoạn thẳng AB cắt ( P ) .
d2
IA d1
D. Nếu đường thẳng AB cắt ( P ) tại điểm I thì = .
IB d 2
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 27
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Dựng AK ⊥ ( P ) ; BH ⊥ ( P )

IA AK d1
Khi đó theo định lý Talet ta có: = =
IB BH d 2
Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) .
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC. Mệnh đề nào sau đây sai?
( ) (
A. d A, ( SBC ) = AH B. d A, ( SBC ) = AK )
C. d ( C , ( SAB ) ) = BC ( )
D. d S , ( ABC ) = SA

Lời giải
Chọn B

Ta có:
 BC ⊥ AB
 ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ d ( C , ( SAB ) ) =
BC .
 BC ⊥ SA
 BC ⊥ AH
Lại có:  ⇒ AH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A, ( SBC ) ) =
AH
 AH ⊥ SB

(
Mặt khác SA ⊥ ( ABC ) ⇒ d S , ( ABC ) =
SA . )

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 28
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAB )
nhận giá trị nào sau đây?
a 2
A. B. a C. a 2 D. 2a
2
Lời giải
Chọn A

(
Ta có: AB / / CD ⇒ d M , ( SAB ) = )
d D, ( SAB ) ( )
 AD ⊥ AB
Mặt khác  ⇒ AD ⊥ ( SAB )
 AD ⊥ SA
(
Do vậy d M , ( SAB= )
) AD
= a.

Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, SA ⊥ ( ABC ) và SA = a 6 . Gọi M
là trung điểm của BC, khi đó khoảng cách từ A đến đường thẳng SM bằng:
A. a 2 B. a 3 C. a 6 D. a 11
Lời giải
Chọn A

Dựng AH ⊥ SM ⇒ d ( A, SM
( 2a ) =
3
= ) AH ; AM
= a 3
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 29
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 1 1
Xét tam giác SAM vuông tại A ta có: 2
= 2
+ ⇒ AH = a 2
AH SA AM 2
Do đó d = a 2 .
Câu 39: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a và AA ' = a . Khoảng cách giữa AB ' và
CC ' :
a 2 a a 2 a 3
A. B. C. D.
3 2 2 2
Lời giải
Chọn D

a 3
Ta có d (= ( )
ABB ' A ') d C , (=
AB ', CC ') d CC ', (= (
ABB ' A ') d= )
C , ( AB ) (
2
)
SA AC
Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, biết 2= = 2a và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:

4a 3 2a 6 a 3 a 6
A. B. C. D.
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
 SA ⊥ BC
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) , kẻ AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ ( SBC ) .
 AB ⊥ BC
SA. AB a.a 2 a 6
⇒ d ( A, ( SBC ) ) =
AH = == .
2
SA + AB 2
a 3 3
Câu 41: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giac vuông tại B với AB = a , BC = 2a và SA ⊥ ( ABC )
. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng:

2a 5 2a a 5 a
A. B. C. D.
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
Kẻ BH ⊥ AC ( H ∈ AC ) mà SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BH

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 30
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

AB.BC 2a 5
⇒ BH ⊥ ( SAC ) ⇒ d ( B, ( SAC ) ) = BH = = .
2
AB + BC 2 5
Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau và SA
= SB
= SC
= a . Khi đó
khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:

a a a a
A. B. C. D.
2 3 2 3
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1 3 a
(
Gọi h = d S , ( ABC ) ⇒ ) h 2
= 2
SA SB
+ 2+
SC 2
= 2 ⇒h=
a
.
3
Câu 43: ˆ 60° .
Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và B=
Biết SA = 2a . Tính khoảng cách từ A đến SC .
3a 2 4a 3 2a 5 5a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 2
Lời giải
Chọn C

Kẻ AH ⊥ SC , khi đó d ( A; SC ) = AH .
ˆ 60° ⇒ ABC đều nên AC = a .
ABCD là hình thoi cạnh bằng a và B=
Trong tam giác vuông SAC ta có:
1 1 1
= 2 2
+
AH SA AC 2
SA. AC 2a.a 2 5a
AH
⇒= = = .
SA2 + AC 2 2
4a + a 2 5
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 2a , ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Gọi
O là tâm của ABCD , tính khoảng cách từ O đến SC .
a 3 a 3 a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 31
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn A

Kẻ OH ⊥ SC , khi đó d ( O; SC ) = OH . Ta có: ∆SAC  ∆OHC nên:


OH OC OC
= ⇒ OH = .SA .
SA SC SC
1 a 2
OC
Mà:= = AC , SC = SA2 + AC 2 = a 6 .
2 2
OC a a 3
Vậy OH
= .SA
= = .
SC 3 3
Câu 45: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng
α . Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng:
a 2 a 2
A. a 2 cot α . B. a 2 tan α . C. cosα . D. sin α .
2 2
Lời giải
Chọn D

SO ⊥ ( ABCD ) , O là tâm của hình vuông ABCD .


.
Kẻ OH ⊥ SD , khi đó d ( O; SD ) = OH , α = SDO

a 2
có: OH OD
Ta = = sin α sin α .
2
Câu 46: Cho hình chóp S . ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = 3a ,
AB = a 3 , BC = a 6 . Khoảng cách từ B đến SC bằng:
A. a 2 . B. 2a . C. 2a 3 . D. a 3 .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 32
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn B

Vì SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một nên CB ⊥ SB .


Kẻ BH ⊥ SC , khi đó d ( B; SC ) = BH .

Ta có: SB = SA2 + AB 2 = 9a 2 + 3a 2 = 2 3a .
Trong tam giác vuông SBC ta có:
1 1 1 SB.BC
= 2 2
+ ⇒ BH
= = 2a .
BH SB BC 2 SB 2 + BC 2
Câu 47: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thang vuông cạnh AB = a . Gọi
I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và
( SAD ) .
a 2 a 3 a a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Lời giải
Chọn C

a
Ta có: Vì IJ // AD nên IJ // ( SAD ) ⇒ d ( IJ ; ( SAD ) ) =
d ( I; ( SAD ) ) =
IA = .
2
2a
Câu 48: Cho hình chóp O. ABC có đường cao OH = . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA
3
và OB . Khoảng cách giữa đường thẳng MN và ( ABC ) bằng:

a a 2 a a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 33
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn D

Vì M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB nên MN // AB MN // ( ABC ) .

1 a 3
Ta có: d ( MN ; ( ABC
= ) ) d ( M ; ( ABC
= )) = OH .
2 3
Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a 5 và
BC = a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC .
3a 2a a 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
4 3 2
Lời giải
Chọn D

Ta có: BC // ( SAD )

) d ( BC; ( SAD )=) d ( B; ( SAD ) ) .


⇒ d ( BC ; SD=

 AB ⊥ AD
Mà  ⇒ AB ⊥ ( SAD ) ⇒ d ( B; ( SAD ) ) =
AB .
 AB ⊥ SA
Ta có: AB = AC 2 − BC 2 = 5a 2 − 2a 2 = 3a .
Câu 50: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa BB ' và AC bằng:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 34
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a a a 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Lời giải
Chọn C

1 a 2
AC ) d ( BB′; ( ACC '=
Ta có: d ( BB′; = A′ ) ) = DB .
2 2
Câu 51: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng 1 . Khoảng cách giữa AA ' và BD ' bằng:
3 2 2 2 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 2 5 7
Lời giải
Chọn B

1 2
Ta có: d ( AA′; BD
= ′ ) d ( AA′; ( DBB′=
D′ ) ) = AC .
2 2
Câu 52: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của AD , DC , A ' D ' . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( MNP ) và ( ACC ') .

a 3 a a a 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 35
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 a 2
Ta có: ( MNP ) // ( ACA′ ) ⇒ d ( ( MNP ) ; ( ACA′ ) ) =
d ( P; ( ACA′ ) ) = OD′ = .
2 4
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có BD vuông góc với AB và CD . Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của
CD và AB thỏa mãn BD : CD : PQ : AB = 3 : 4 : 5 : 6 . Gọi ϕ là góc giữa hai đường thẳng AB và
CD . Tính cos ϕ
Lời giải

B Q A

x
D Q'
P
C
 BD = 3

CD = 4
Do BD : CD : PQ : AB = 3 : 4 : 5 : 6 nên ta chọn 
 PQ = 5
 AB = 6
Dựng Dx / / AB ⇒ Dx ⊥ BD ⇔ BD ⊥ ( CDx )
Gọi Q ' là hình chiếu của Q lên Dx ⇒ QQ ' ⊥ PQ '
⇒ϕ
= ( AB=
; CD ) ( Dx; DC )

Ta có PQ ' = PQ 2 − QQ '2 = 52 − 32 = 4

 DP 2 + DQ '2 − PQ '2 22 + 32 − 42 1
Xét ∆DPQ ' : cos PDQ ' = = = −
2 DP.DQ ' 2.2.3 4

⇒ cos ϕ = ( ' =
cos 180o − PDQ )
' =
− cos PDQ
1
4

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 36
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 2: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a và AA′ = a 2 . Tính góc giữa hai đường
thẳng AB′ và BC ′
Lời giải

Gọi E là điểm đối xứng của A′ qua B′ .


Ta có AB / / B′E và AB ′E a suy ra ABEB′ là hình bình hành.
= B=

⇒ AB′ / / BE ⇒ (
AB′, BC ′ ) =( ′ .
BE , BC ′ ) =EBC
Xét tam giác BB′E có BB′ ⊥ B′E ⇒ ∆BB′E vuông tại B′ .

⇒ BE= BB′2 + B′E 2= 2a 2 + a 2= a 3 .


Xét tam giác BB′C ′ có BB′ ⊥ B′C ′ ⇒ ∆BB′C ′ vuông tại B′ .

⇒ BC=′ BB′2 + B′C ′2= 2a 2 + a 2= a 3 .


1
Xét tam giác A′C ′E có C=
′B′ A=
′B′ B=
′E A′E .
2

⇒ ∆A′C ′E vuông tại C ′ ⇒ C ′E= A′E 2 − A′C ′2= 4a 2 − a 2= a 3 .


Suy ra tam giác BEC ′ có BE ′E BC
= C= =′ a 3 ⇒ ∆BEC ′ là tam giác đều.
′ =
⇒ EBC 60° ⇒ (
AB′, BC ′ ) =
60° .
Vậy góc giữa đường thẳng AB′ và BC ′ bằng 60° .
Câu 3: Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là một tam giác vuông cân tại B với trọng tâm G
, cạnh bên SA tạo với đáy ( ABC ) một góc 300 . Biết hai mặt phẳng ( SBG ) và ( SCG ) cùng
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng SA và BC .
Lời giải
Vì hai mặt phẳng ( SBG ) và ( SCG ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) nên SG ⊥ ( ABC )
 nên SAG
do đó góc giữa SA tạo với đáy ( ABC ) là góc SAG  = 300 .

Gọi D sao cho ABCD là hình bình hành do ∆ABC vuông cân tại B nên ABCD là hình
vuông. Khi đó góc giữa SA và BC là góc giữa SA và AD .
Giả sử hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên
2 2 a 5 2 2a 2
AG =CG = CM = CB 2 + AM 2 = ;=
DG = DB . Tam giác SAG vuông tại
3 3 3 3 3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 37
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a 15 AG 2a 15
G có SG AG
= = .tan 300 và SA =
= 0
. Tam giác SGD vuông tại G ta có
9 cos 30 9
29 2  SA2 + AD 2 − SD 2 15
SD 2 = SG 2 + GD 2 = a . Tam giác SAD
= có cos SAD = .
27 2 SA. AD 10
  15
Vậy cos  =
SA, BC  cos
= SAD .
  10
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều, biết hai mặt bên đối diện diện tạo với nhau góc 60° , tính góc giữa
mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
Lời giải

60°

A B
K
O H

D C

Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm S và song song AD và BC ⇒ ( SAD ) ∩ ( SBC ) =


∆.
Gọi H và K lần lượt là trung điểm cạnh BC và AD , do ∆SBC và ∆SAD cân đỉnh S nên:
SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ ∆   
 ⇒ HSK =
SK ⊥ AD ⇒ SK ⊥ ∆ 
(
( SBC ) , ( SAD ) =°
60 )
Mặt khác: ∆SBC =
∆SAD ⇒ SK =
SH
= SKH
Từ và ⇒ ∆SHK đều ⇒ SHK = 60° ⇒ (
SBC ) , ( ABCD ) =
60° .( )
Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh cùng bằng 12a , đáy ABCD là hình vuông. Gọi M , N
Câu 5:
lần lượt là trung điểm SA, SB và G là trọng tâm tam giác SCD . Tính diện tích thiết diện của
hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng ( MNG ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 38
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Qua G kẻ đường thẳng song song với CD cắt SC , SD lần lượt tại Q , P .
Thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng ( MNG ) là hình thang cân NMPQ .
1 2
MN
Ta có = = PQ =
AB 6a, = CD 8a .
2 3
NQ = 2 13a .

NH = NQ 2 − QH 2 = 51a.
NM + PQ
Vậy S =
NMPQ NH 7 51a 2 .
×=
2
Câu 6: Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a , cạnh bên a 2 . Gọi M là trung điểm
AB . Tính diện tích thiết diện cắt bởi lăng trụ đã cho bởi mặt phẳng ( A ' C ' M ) .
Lời giải

A' C'

B'

A C

M N
B

Vì ABC. A ' B ' C ' là lăng trụ đều nên AA ' ⊥ ( ABC ) và ∆ABC đều cạnh a .
1 1
Gọi N là trung điểm BC suy ra MN //AC //A′C ′ và =
MN = AC a.
2 2
Vì MN //A′C ′ nên A ', C ', M , N đồng phẳng do đó thiết diện cắt bởi lăng trụ đã cho bởi mặt
phẳng ( A ' C ' M ) là hình thang cân NMA ' C ' .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 39
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

3
Lại có C ' N = A ' M = A ' A2 + AM 2 = a nên đường cao của hình thang cân NMA ' C ' là
2
2
 A ' C '− MN  35
A'M 2 − 
h=  = a
 2  4

1 3 35 2
Do đó diện tích thiết diện là S = ( A ' C '+ MN ) .h = a
2 16
Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB = a , AC = 2a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA = 2a . Gọi ϕ là góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) . Tính cos ϕ
Lời giải
S

H C
A

+) Có BC= AC 2 − AB 2= 4a 2 − a 2= a 3 .
+) Kẻ BH ⊥ AC tại H ⇒ BH ⊥ ( SAC )

CB 2 3a
+) Trong tam giác ABC có CH .CA = CB ⇒ CH = 2
= .
CA 2
1 1 3a 3a 2
+) ⇒ S ∆SHC= SA.CH= .2a. = .
2 2 2 2
 SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC

+) Theo giả thiết  ⇒ BC ⊥ SB .
 BC ⊥ BA

1 1 a 2 15
⇒ S ∆SBC= SB.BC
= .a 5.a =
3 .
2 2 2
+) ∆SHC là hình chiếu của ∆SBC trên mặt phẳng ( SAC ) .

S ∆SBC .cos ϕ (ϕ = (
⇒ S ∆SHC = ( SAC ) ; ( SBC ) ))
3a 2
S 3 3 15
⇒ cos ϕ = ∆SHC =22 = = = .
S ∆SBC a 15 15 5 5
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 40
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 8: Cho lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có AB = 2 3, BB′ = 2. Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm của
A′B′, A′C ′ và BC. Nếu gọi α là độ lớn của góc của hai mặt phẳng ( MNP ) và ( ACC ′ ) thì cosα
bằng bao nhiêu?
Lời giải

Dễ thấy ( MNP ) chính là ( MNCB ) và ( ACC ′ ) chính là ( ACC ′A′ ) ; giao tuyến của ( MNP ) và
( ACC ′A′) là ( CP ) .
Dễ chứng minh được theo định lý Talet là AA′, MB, NC đồng quy tại một điểm S .

. sin α = MH
Hạ ME ⊥ SC , MH ⊥ ( ACC ′A′ ) khi đó α = MEH .
ME
Gọi AB = a; AA′ = b

1 1 1a 3 a 3 3
= d ( M ; ( ACC ′=
Có MH A′ ) ) d ( B′; ( ACC ′=
A′ ) ) BN = = =
2 2 2 2 4 2
a2 BC a
Có SM =
SN =
MB = + B′M
BB = '2 2 2
b +
= 7 ; MN= = = 3
4 2 2
3 5
K là trung điểm MN thì SK = SM 2 − MK 2 = 7− =
4 2
5 3 5 21
Xét tam giác SMN thì ME.SN = SK .MN nên=
ME =.
2 7 14
3 5 21 7 3 21 2
Vậy sin
= α : = = hay cos α = .
2 14 5 7 5 5
Câu 9: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2 và cạnh bên bằng 2 2 . Gọi α là góc của mặt
phẳng ( SAC ) và mặt phẳng ( SAB ) . Tính cos α .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 41
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D
A

B C

( SAC ) ∩ ( SAB ) , BO ⊥ ( SAC ) .


Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . SA =

Kẻ OI
= ⊥ SA ⇒ α (
( SAC
= ) , ( SAB ) ) .
BIO

BD 2 2
OA
= OB
= = = 2 ; SO = SA2 − OA2 = 8−2 = 6.
2 2
SO.OA 6. 2 6 6 14
OI = = = ; BI = OB 2 + OI 2 = 2+ = .
SA 2 2 2 4 2
OI 6 2 21
α
Vậy cos= = . = .
BI 2 14 7
Câu 10: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC
= AD= BC = BD = a , CD = 2 x . Tìm giá trị của x để hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD )
vuông góc nhau.
Lời giải
A

C D
J

Gọi I , J lần lượt là trung điểm AB , CD . Vì J là trung điểm CD và AC = AD nên AJ ⊥ CD


. Do ( ACD) ⊥ ( BCD) ⇒ AJ ⊥ ( BCD) .

Ta thấy ∆AJD vuông tại J nên =


AJ a2 − x2 .
Mặt khác AC
= AD
= BC
= BD
= a nên ∆AJB vuông cân tại J .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 42
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Suy ra:=
AB AJ
= 2 2(a 2 − x 2 ) .
1 1
Do IA = IB , ∆AJB vuông tại J nên=
IJ =AB 2(a 2 − x 2 ) .
2 2
= 90° .
Vì CI và DI vuông góc với AB nên ( ABC ) ⊥ ( ABD) suy ra CID

1 1 1 a 3
Ta có IJ= CD ⇔ 2(a 2 − x 2=
) 2x ⇔ =
x .
2 2 2 3
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB = a , O là trung điểm AC và SO = b . Gọi ( ∆ ) là
đường thẳng đi qua C , ( ∆ ) chứa trong mặt phẳng ( ABCD ) và khoảng cách từ O đến ( ∆ ) là
a 14
. Giá trị lượng giác cos ( ( SA ) , ( ∆ ) ) bằng bao nhiêu?
6
Lời giải

Gọi ( ∆′ ) là đường thẳng đi qua A và song song với ( ∆ ) . Hạ OH ⊥ ( ∆ ') ( H ∈ ( ∆ ') ) . Do O là


a 14
) ) d ( O, ( ∆ ) ) hay OH =
trung điểm của AC và ( ∆ ) // ( ∆ ') nên d ( O, ( ∆ '= .
6
Do S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên đáy ABCD là hình vuông và SO ⊥ ( ABCD ) .
Do AH ⊥ OH và AH ⊥ SO nên, suy ra AH ⊥ SH .
a 2
Do ABCD là hình vuông cạnh a nên AC = a 2 , suy ra OA = .
2
Áp dụng Định lí Pitago vào tam giác vuông AHO ta có OA
= 2
OH 2 + AH 2 , suy ra
2 2
2 2
 a 2   a 14  a
AH = OA − OH =   −   = .
 2   6  3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 43
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Áp dụng Định lí Pitago vào tam giác vuông SAO ta có SA


= 2
OA2 + SO 2 , suy ra
2
2 2
a 2 2 2a 2 + 4b 2
SA
= OA + SO=   + b= .
 2  2

AH 2a
Do ( ∆ ) // ( ∆ ') nên cos ( ( SA ) , ( ∆ )=
) cos ( ( SA) , ( ∆′)=) cos SAH
= = .
SA 3 2a 2 + 4b 2
Câu 12: Cho hình chóp đều S . ABCD , cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy là 60° . Tính
khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .
Lời giải
d ( B; ( SCD ) ) BD
* Ta có: = = 2 ⇒ d ( B; ( SCD ) )= 2.d ( O; ( SCD ) )= 2OH . Trong đó H là hình
d ( O; ( SCD ) ) OD
chiếu vuông góc của O lên ( SCD ) .

A D
60

O I

B C

* Gọi I là trung điểm của CD ta có:


( SCD ) ∩ ( ABCD ) =
CD

 SI ⊥ CD ⇒ ( ( SCD ) ; ( ABCD ) ) = S
( OI ; SI ) = 60° .
IO =
OI ⊥ CD

a 3
Xét tam giác SOI vuông tại O ta
= có: SO OI
= .tan 60° .
2
1 1 1 4 4 16
Xét ∆SOI , ta có 2
= 2+ 2
= 2+ 2 = 2
OH OI OS a 3a 3a
a 3 a 3
⇒ OH = ⇒ d ( B; ( SCD ) ) = .
4 2
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA = 2a
. Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
( ACM )
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 44
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi O là tâm hình vuông. Ta có: MO / / SB ⇒ SB / /( ACM )


⇒ d ( SB, ( ACM )) =d ( B, ( ACM )) =d ( D, ( ACM ))
 MI / / SA ⇒ MI ⊥ ( ABCD)
Gọi I là trung điểm AD ⇒ 
d ( D, ( ACM )) = 2d ( I , ( ACM ))
Trong ( ABCD) kẻ IK ⊥ AC tại K
Trong ( MIK ) kẻ IH ⊥ MK tại H
Ta có: AC ⊥ MI , AC ⊥ IK ⇒ AC ⊥ ( MIK ) ⇒ AC ⊥ IH (2)
Từ (1) & (2) ⇒ IH ⊥ ( ACM ) ⇒ d ( I , ( ACM )) =
IH
IM.IK
Trong tam giác MIK ta có: IH=
IM 2 +IK 2
a 2
a⋅
SA OD BD a 2 4 =a
Biết MI = = a, IK = = = ⇒ IH =
2 2 4 4 a2 3
a2 +
8
2a
Vậy: d ( SB, ( ACM )) =
3
Câu 14: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AB = a, AD = 2a.
= BC
a 6
Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của AD và SH = . Tính
2
khoảng cách d từ B đến mặt phẳng ( SCD ) .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 45
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi M là trung điểm của CD , K là hình chiếu của H lên SM


a 2
Tam giác HCD vuông tại H có CD = a 2 và HM =
2
Ta có BH / / CD ⇒ d ( B, ( SCD ) ) = d ( H , ( SCD ) ) = HK

HM .HS a 6
Tam giác SHM vuông tại
= H có HK =
HM 2 + HS 2 4

a 6
Vậy d ( B, ( SCD ) ) =
4
Câu 15:  = 60o , SA = a và SA vuông góc với
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD
mặt phẳng đáy. Khoảng cách tứ B đến ( SCD ) bằng?
Lời giải
S

H
A
D

B C

Ta có AB / / CD ⇒ d ( B; ( SCD ) ) =
d ( A; ( SCD ) ) .

Kẽ MA ⊥ CD ( M ∈ CD ) ,kẽ AH ⊥ SM ⇒ SH ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( A, ( SCD ) ) =


SH .

2 S ACD S ABCD a 3 1 1 1 21
SA = a ;=
AM = = 2
= 2
+ ⇒ SM = a
CD CD 2 SH SA AM 2 7

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 46

You might also like