You are on page 1of 78

Tailieumontoan.

com


Sưu tầm

CÁC DẠNG TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7

Tài liệu sưu tầm, ngày 24 tháng 8 năm 2020


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

PHẦN LÝ THUYẾT

1. Hai góc đối đỉnh : Là góc có cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia, hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
GT 𝑥𝑂𝑦 � là hai góc đối đỉnh
� và 𝑥′𝑂𝑦′
y'
KL �
� = 𝑥′𝑂𝑦′
𝑥𝑂𝑦
x

O
x'
y

Chú ý:
- Với n đường thẳng phân biệt giao nhau tại một điểm có 2n tia chung gốc. Số góc tạo bởi hai tia chung
gốc là: 2n(2n-1) : 2 = n( 2n – 1). Trong đó có n góc bẹt. Số góc còn lại là 2n(n – 1). Số cặp góc đối
đỉnh là: n(n – 1).
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 1800, hai góc phụ nhau là hai góc có tổng bằng 900, góc bẹt là
góc có số đo bằng 1800, góc tù là góc có số đo nằm trong khoảng từ 900 đến 1800, góc vuông = 900, góc
nhọn có số đo nằm trong khoảng 00 đến 900.

2. Đường trung trực của đoạn thẳng: Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn
thẳng.
d
d ⊥ AB t¹i I
- d là trung trực của AB ⇔ 
IA = IB I
-Tính chất: A B
Mọi điểm nằm trên đường trung trực của
đoạn thẳng luôn cách đều hai đầu đoạn thẳng M
M ∈ d ⇔ MA = MB.

3. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
- Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng sẽ tạo ra các cặp góc sole trong, sole ngoài, đồng vị, trong cùng
phía.
- Các cặp góc sole trong: A1 và B3; A4 và B2.
- Các cặp góc sole ngoài: A3 và B1; A2 và B4.
- Các cặp góc đồng vị: A2 và B2; A1 và B1;A3 và B3; A4 và B4.
- Các cặp góc trong cùng phía : A1 và B2; A4 và B3.
- Các cặp góc ngoài cùng phía: A2 và B1; A3 và B4.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

3. Hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng song song thì các cặp góc sole trong bằng nhau, các cặp
góc sole ngoài bằng nhau, các cặp góc đồng vị bằng nhau, các cặp góc trong cùng phía, ngoài cùng phía
bù nhau.
- Có a // b ; c ∩ a = {A}; c ∩ b = {B}

M 3 A2 a
4 1

3 2 b
* Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song B4 1
- CÆp so le trong; so le ngoµi; 
trong ®ång vÞ b»ng nhau 
 a // b
⇒
- CÆp gãc trong cïng phÝa; ngoµi 
cïng phÝa bï nhau 

4. Tiên đề Ơclit : Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng tồn tại duy nhất một đường thẳng song song với
đường thẳng đã cho.
b A
A∉a 

b qua A  ⇒ b là duy nhất
b // a 
a

5. Từ vuông góc đến song song:


GT Cho a ; b phân biệt ; a // b ; b // c
b
KL a // c a
c
GT Cho a ; b phân biệt ; a // b ; b ⊥ c c
KL a ⊥ c b
a
c
GT Cho a ; b phân biệt ; a ⊥ c;b ⊥ c b
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 a
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

KL a // b

6. Tổng 3 góc trong một tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc trong bằng
1800
GT ΔABC B C

KL 𝐴̂ + 𝐵� + 𝐶̂ = 180

B
Trong tam giác vuông, tổng hai góc ở đáy bằng 900
GT ΔABC; 𝐴̂ = 90
KL 𝐵� + 𝐶̂ = 90
A C
Trong tam giác, tổng hai góc trong
ΔABC;
GT A
Cx là góc ngoài tại C
KL 𝐴̂ + 𝐵� = 𝐵𝐶𝑥

C
B

7. Các trường hợp bằng nhau của tam giác


*Trường hợp 1 : Cạnh – cạnh – cạnh
- Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
*Trường hợp 2 : Cạnh – góc – canh
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau.
*Trường hợp 3 : Góc – cạnh – góc
Nếu một cạnh và hia góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam
giác đó bằng nhau.
8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
*Trường hợp 1 : Hai cạnh góc vuông
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*Trường hợp 2 : Cạnh góc vuông và góc nhọn kề

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

- Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và
góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*Trường hợp 3 : Cạnh huyền và góc nhọn
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam
giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*Trường hợp 4 : Cạnh huyền và cạnh góc vuông
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
A
9. Tam giác cân
- Định nghĩa: ΔABC cân tại A ⇔ AB = AC
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶
- Tính chất: ΔABC cân tại A� � 180−𝐴�
𝐵 = 𝐶̂ = 2

B H C

- Tính chất các đường: Đường cao từ đỉnh là phân giác, đường trung trực cạnh

đáy…
10. Tam giác đều
A
- Định nghĩa: ΔABC đều ⇔ AB = BC = AC
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶
- Tính chất: ΔABC đều tại A  � �
𝐵 = 𝐶̂ = 𝐴̂

B C

- Tính chất các đường: Đường cao từ các đỉnh sẽ đồng thời là đường phân giác, đường trung trực cạnh đáy……
11. Tam giác vuông:
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH:
1 1 1
AC2=BC.HC ; AB2=BC.HB ; AB.AC=BC.AH ; 𝐴𝐻 2
= 𝐴𝐵2 + 𝐴𝐶 2
Định lí Pi-ta-go : Trong tam giác vuông, tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh
huyền.
- Thuận:
GT ΔABC có 𝐴̂ = 90
B
KL BC2=AB2+AC2
- Đảo:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038

A C
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

GT ΔABC có BC2=AB2+AC2
KL 𝐴̂ = 90
12. Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn và ngược
lại. A

GT ΔABC; AB < AC
KL 𝐶̂ < 𝐵�

GT ΔABC; 𝐶̂ < 𝐵� B C
KL AB < AC
13. Bất đẳng thức tam giác
Trong tam giác, độ dài một cạnh lớn hơn hiệu hai cạnh và nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại.
|AC – AB| < BC < AC + AB
14. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Đường xiên lớn hơn đường vuông góc, đường xiên nào lớn A
hơn thì hình chiếu tương ứng lớn hơn và ngược lại.
GT { H}
A ∉ d;B,C ∈ d; AH ⊥ d =
KL AH là ngắn nhất
d
Có AC > AB ⇒ HC > HB
M H B C
AB = AM ⇒ HB = HM
15. Các đường trong tam giác
a) Đường cao: Là đường kẻ từ đỉnh vuông góc với cạnh đối diện, 3 đường cao trong tam giác đồng quy tại một
điểm gọi là trực tâm tam giác.

b) Đường phân giác trong tam giác: Là đường chia góc trong tam giác thành 2 phần bằng nhau. Ba đường
phân giác cắt nhau tại một điểm là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ( đường tròn tiếp xúc trong với 3 cạnh của
tam giác). Tâm đường tròn nội tiếp tam giác cách đều 3 cạnh tam giác.
- Một điểm nằm trên đường phân giác của một góc luôn có khoảng cách tới hai cạnh bằng nhau.
- Phân giác trong và phân giác ngoài của một góc vuông góc với nhau.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

- Trong một tam giác, hai đường phân giác ngoài của hai góc đồng quy với đường phân giác trong của góc còn
lại.

Tính chất: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Nếu một điểm nằm bên
trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nó nằm trên tia phân giác của góc đó.
c) Đường trung tuyến trong tam giác: Là đường kẻ từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện. Ba đường trung
tuyến đồng quy tại một điểm là trọng tâm tam giác.

Nếu O là trọng tâm tam giác thì 2OE=OA; 2OD=OC; 2OF=OB


d)Đường trung trực trong tam giác: Là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng
đó. Ba đường trung trực trong tam giác đồng quy tại 1 điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ( Đường tròn
đi qua 3 đỉnh của tam giác).
- Một điểm bất kì nằm trên trung trực luôn cách đều hai đầu mút của đoạng thẳng.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

e) Đường trung bình trong tam giác: Là đường đi qua trung điểm của 2 cạnh bên tam giác. Đường trung bình
song song và bằng một nửa cạnh đáy.

CÁC CHÚ Ý ĐẶC BIỆT


- Trong tam giác cân, đường cao, đường trung tuyến, trung trực, phân giác của đỉnh cân là một.
- Trong tam giác đều, tất cả các đường từ một đỉnh là một.
- Trong tam giác vuông: đường trung tuyến bằng một nửa cạnh huyền, cạnh đối diện với góc 300 cũng có
độ lớn bằng nửa cạnh huyền.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HAY DÙNG TRONG HÌNH HỌC 7

1. Các phương pháp chứng minh định lý :


Muốn chứng minh định lý " Nếu A thì B " ( ký hiệu A ⇒ B) ta có thể dùng một trong những phương
pháp sau đây :
1. Chứng minh rằng từ A ta suy ra C rồi từ C ta suy ra B .
Phương pháp này gọi là phương pháp: chứng minh trực tiếp .
2. Giả sử A ta suy ra B ( B có nội dung trái ngược với B ) ta dẫn đến một điều vô lý . Vậy giả sử trên là
sai, nghĩa là từ A suy ra B là đúng .
Phương pháp này gọi là phương pháp: chứng minh phản chứng .
2. Các phương pháp chứng minh hai góc là đối đỉnh :
Muốn chứng minh hai góc xOy và x'Oy' là hai góc đối đỉnh ta có thể dùng một trong những phương
pháp sau đây :
1. Chứng minh rằng tia Ox là tia đối của tia Ox' ( hoặc Oy' ) và tia Oy là tia đối của tia Oy' ( hoặc Ox' ),
tức là hai cạnh của một góc là tia đối của hai cạnh của góc kia ( định nghĩa ).
2. Chứng minh rằng ∠ xOy = ∠ x'Oy' ; tia Ox và tia Ox' đối nhau còn hai tia Oy và tia Oy' nằm trên hai
nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng xx'
(hệ quả của định nghĩa ).
3. Các phương pháp chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
Muốn chứng minh rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC ta có thể dùng một trong những
phương pháp sau đây:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

1.Chứng minh rằng: AB + BC = AC và AB = BC (định nghĩa ).


2.Chứng minh rằng: Điểm B nằm giữa hai điểm A, C và AB = AC (hệ quả của định nghĩa ).
3.Chứng minh rằng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng và AB = BC (hệ quả của định nghĩa ).
4.Chứng minh rằng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng và AB, BC là hai cạnh tương ứng của hai tam giác
bằng nhau.
4. Các phương pháp chứng minh một đường thẳng là đường trực của một đoạn thẳng :
Muốn chứng minh rằng đường thẳng a là đường trung trực của đọan thẳng AB ta có thể dùng một trong
những phương pháp sau đây :
1.Chứng minh rằng a vuông góc với AB tại trung điểm I của AB ( định nghĩa )
2. Lấy một điểm M tùy ý trên đường thẳng a rồi chứng minh MA = MB.
5. Các phương pháp chứng minh hai góc bằng nhau:
Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta có thể dùng một trong những phương pháp sau đây :
1.Chứng minh hai góc có cùng số đo.
2.Chứng minh hai góc cùng bằng một góc thứ ba,chứng minh hai góc cùng phụ với một góc ,chứng minh
hai góc cùng bù với một góc .
3.Chứng minh hai góc cùng bằng tổng ,hiệu của hai góc tương ứng bằng nhau.
4.Chứng minh hai góc đó đối đỉnh.
5.Chứng minh hai góc cùng nhọn hoặc cùng tù có cạnh tương ứng song song hoặc vuông góc.
6.Chứng minh hai góc đó là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
7.Chứng minh hai góc đó là hai góc đáy của một tam giác cân.
8.Chứng minh hai góc đó là hai góc của một tam giác đều.
9.Chứng minh dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc.
10.Chứng minh dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song (đồng vị, so le)
6. Các phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau :
Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta có thể dùng một trong những phương pháp sau đây :
1.Chứng minh hai đoạn thẳng có cùng số đo.
2.Chứng minh hai đoạn thẳng cùng bằng một đoạn thẳng thứ ba.
3.Chứng minh hai đoạn thẳng cùng bằng tổng, hiệu, ... của hai đoạn thẳng bằng nhau đôi một.
4.Chứng minh hai đoạn thẳng là hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
5.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau được suy ra từ tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam
giác vuông, v.v...
6.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ,định nghĩa
trung tuyến của tam giác,định nghĩa trung trực của đoạn thẳng,định nghĩa phân giác của một góc .
7.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.
8.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào tính chất giao điểm ba đường phân giác trong tam
giác,tính chất giao điểm ba đường trung trực trong tam giác.
9.Chứng minh dựa vào định lí Pitago.
7. Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song :
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Muốn chứng minh rằng a // b ta có thể dùng một trong những phương pháp sau đây : 1 2
1. Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau : a 4A 3
�1 = 𝐵
𝐴 �2 = 𝐵
�1 hoặc 𝐴 �2 ( dấu hiệu song song ) 1 2
2. Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau :
�1 = 𝐵
𝐴 �2 = 𝐵
�3 hoặc 𝐴 �4 hoặc 𝐴 �3 = 𝐵 �1 hoặc 𝐴�4 = 𝐵
�2 b 2 1
(Dẫn tới dấu hiệu song song ). 3 B4
3. Chứng minh hai góc trong cùng phía bù nhau :
�1 + 𝐵
𝐴 �2 = 1800 hoặc 𝐴 �2 + 𝐵 �4 = 1800 c
( Dẫn tới dấu hiệu song song ).
4. Chứng minh hai góc sole ngoài bằng nhau
(Dẫn tới dấu hiệu song song ).
5.Chứng minh hai góc ngoài cùng phía bù nhau
(Dẫn tới dấu hiệu song song ). c
6.Chứng minh a và b cùng vuông góc a
với một đường thẳng c nào đó.
7.Chứng minh a và b cùng song song
với một đường thẳng c nào đó. b
8. Để chứng minh a//b . Ta giả sử a và b có điểm chung rồi dẫn đến một điều vô lý ( chứng minh bằng
phản chứng )
8. Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc :
Muốn chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau ta có thể dùng một trong những phương pháp
sau đây :
1.Chứng minh rằng một trong những góc tạo thành bởi hai đường thẳng ấy là góc vuông (định nghĩa ) .
2.Chứng minh dựa vào tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù.
3.Chứng minh dựa vào tính chất tổng các góc trong một tam giác bằng 180 0 , ta chứng minh cho tam giác
có hai góc phụ nhau suy ra góc thứ ba bằng 90 0 .
4.Chứng minh dựa vào định lí "đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
vuông góc với đường thẳng kia ".
5.Chứng minh dựa vào định nghĩa ba đường cao của tam giác, định nghĩa đường trung trực của đoạn
thẳng.
6.Chứng minh dựa vào tính chất của tam giác cân , tam giác đều.
7.Chứng minh dựa vào tính chất ba đường cao của tam giác.
8.Chứng minh dựa vào định lí Pitago
9.Chứng minh dựa vào định lí nhận biết một tam giác vuông khi biết tam giác này có trung tuyến thuộc
một cạnh bằng nửa cạnh ấy.
9. Các phương pháp chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông :
*Muốn chứng minh ∆ABC là tam giác cân ta có thể dùng một trong những phương pháp sau :

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

1.Chứng minh hai cạnh bằng nhau : AB = AC hoặc BA = BC hoặc CA = CB ( định nghĩa ).
2.Chứng minh hai góc bằng nhau : Bˆ = Cˆ hoặc Aˆ = Cˆ hoặc Bˆ = Aˆ .
3.Chứng minh:Một đỉnh nằm trên đường trung trực của cạnh đối diện ( để dẫn tới định nghĩa ).
4.Chứng minh : Đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh trùng với đường cao phát xuất từ đỉnh ấy (để
dẫn tới định nghĩa ).
5. Chứng minh hai đường trung tuyến, hai đường cao…bằng nhau.
*Muốn chứng minh ∆ABC là tam giác đều ta có thể dùng một trong những phương pháp sau đây :
1.Chứng minh ba cạnh bằng nhau : AB = BC = CA ( định nghĩa ).
2.Chứng minh ba góc bằng 600 : Aˆ = Bˆ = 60 0 hoặc Bˆ = Cˆ = 60 0 hoặc ˆ = Cˆ = 60 0 .
A
3.Chứng minh : Tam giác ABC là tam giác cân có một góc bằng 60 0 (để dẫn tới định nghĩa ).
*Muốn chứng minh ∆ABC là tam giác vuông ta có thể dùng một trong những phương pháp sau đây :
1. Chứng minh tam giác có 1 góc vuông.
2.Dùng định lý Pytago đảo.
3.Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác
vuông”.

TAM GIÁC VUÔNG


TAM GIÁC CÂN TAN GIÁC ĐỀU
CÂN

A B
A

HÌNH VẼ
C
B B C A C

∆ ABC cân tại A ∆ ABC vuông cân tại A


∆ CBC đều
<=> AB = AC <=> A = 900 và
Định nghĩa <=> AB = BC = CA
AB = AC
+ ∠B = ∠C ∠A = ∠B = ∠C
1800 − ∠A = 600 ∠ B = ∠ C = 450
Tính chất =
2
- Tam giác có 3 cạnh - Tam giác vuông có hai
- Tam giác có hai cạnh
bằng nhau. cạnh góc vuông bằng
Dấu hiệu nhận bằng nhau(ĐN).
- Tam giác có 3 góc nhau.
biết - Tam giác có hai góc
bằng nhau. - Tam giác cân có góc ở
bằng nhau(TC)
- Tam giác cân có 1 góc đỉnh bằng 900

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

bằng 600

11. Các phương pháp chứng minh đường vuông góc :


Muốn chứng minh AH là đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng a ta có thể dùng một trong
những phương pháp sau đây:
1.Chứng minh : AH ⊥ a (định nghĩa).
2.Lấy một điểm B tùy ý trên a . Chứng minh AH < AB .
(Dễ chứng minh AH ⊥ a bằng phản chứng ).
12. Các phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng:
Muốn chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể dùng một trong những phương pháp sau:
1.Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm cùng nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.
x

Ta có ∠ BAx + ∠ xAC = 180 0


⇒ B, A, C thẳng hàng.
B A C
2.Chứng minh ba điểm cùng thuộc một tia hoặc cùng thuộc một đường thẳng.
3.Chứng minh trong ba đoạn nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng của hai đoạn thẳng kia.

A C B

AB = AC + CB
4.Chứng minh hai đường thẳng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba

AB, AC cùng song song với a


hoặc BA, BC cùng song song với a ⇒ A, B, C thẳng hàng .
hoặc CA, CB cùng song song với a
5.Sử dụng vị trí của hai góc đối đỉnh.
Đường thẳng a đi qua A, nếu ta chứng minh được Aˆ1 = Aˆ 2 thì ba điểm B, A, C thẳng hàng.
6.Chứng minh hai đường thẳng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
AB, AC cùng vuông góc với a
hoặc BA, BC cùng vuông góc với a ⇒ A, B, C thẳng hàng.
hoặc CA, CB cùng vuông góc với a

7.Đường thẳng đi qua hai trong ba điểm có chứa điểm thứ ba.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

8.Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất
ba đường cao, ... trong tam giác.
13.Các phương pháp chứng minh 3 đường thẳng đồng quy:
Muốn chứng minh 3 đường thẳng đồng quy ta có thể dùng một trong những phương pháp sau:
1.Tìm giao của hai đường thẳng, sau đó chứng minh đường thẳng thứ ba đi qua giao của hai đường thẳng
trên.
2.Chứng minh một điểm thuộc ba đường thẳng.
3.Chứng minh dựa vào tính chất đồng quy trong tam giác: Ba đường thẳng chứa các đường trung tuyến,
các đường phân giác, các đường trung trực, các đường cao của tam giác.
14. Các phương pháp chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy:
Cách 1: Chứng minh góc xOz bằng yOz.
Cách 2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz và cách đều 2 cạnh Ox và Oy.

PHẦN BÀI TẬP


CHƯƠNG 1
Bài 1: Cho hình vẽ, hãy tìm x.

a) b)

Giải:
� = 1000 ( đối đỉnh) nên 𝐵𝐴𝐶
a, 𝐵𝐴𝐶 � + 𝐷𝐵𝐴
� = 1000 + 800 = 1800 mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
nên AC//BD ( dấu hiệu nhận biết)
� + 𝐶𝐷𝐵
Vì AC//BD nên 𝐴𝐶𝐷 � = 1800 (hai góc trong cùng phía) suy ra x= 1800-1350= 450
b, Tương tự: Chứng minh ME//NF rồi tìm x.( ĐS: x=900)
Bài 2: Cho hình vẽ, hãy chứng minh AB//CD

a) b)

HD: a, Từ O kẻ Ox song song với AB, Tính xOA rồi suy ra xOC, vì xOC+OCD=180 nên CD//Ox//AB
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Cho hình vẽ biết a//b. Hãy tính x?


E a
0
42

x G

1380 b
F

HD: Từ G kẻ Gc//Ea thì x=EGc+cGF


Bài 4: Cho hình vẽ, đường thẳng nào song song với By? Vì sao?
x A

1400
B y
0
130

C
z

HD: Gọi Bt là tia đối tia By, Tính góc ABt từ đó suy ra Ax//By//Cz

A
Bài 5: Cho hình vẽ:
1300
a) Chứng tỏ rằng: Ax//Bz
b) Tìm x để: Bz//Cy 500
B
x
1450
C

HD:Hai đường thẳng song song thì tổng hai góc trong cùng phía bằng 1800 và ngược lại.

C m
Bài 6: Cho hình vẽ. Chứng mình rằng:
a) Nếu Cm//En thì 𝐶̂ + 𝐷
� + 𝐸� = 3600
b) Nếu 𝐶̂ + 𝐷
� + 𝐸� = 3600 thì Cm//En D

n
E

HD: Kẻ Dx // Cm

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
1 1 1
� + .𝑦𝑂𝑧
HD: Gọi Om và On là hai tia phân giác của xOy và yOz, mOn=2.𝑥𝑂𝑦 � = .(𝑥𝑂𝑦
� + 𝑦𝑂𝑧
� )=900
2 2
Bài 8: Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Tia Om là phân giác của góc xOy. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ xz chứa tia Oy, vẽ tia On sao cho: On vuông góc với Om. Chứng minh rằng: Tia On là tia phân
giác của góc yOz.
HD: Dựa vào cách làm bài 7.
� =
Bài 9: Cho đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Oa, Ob sao cho 𝑥𝑂𝑎
� < 900 . Vẽ tia Om vuông góc với xy. Chứng minh rằng: tia Om là phân giác góc aOb.
𝑦𝑂𝑏
� = 𝑚𝑂𝑥
HD: Chứng minh Om nằm giữa aOb và 𝑏𝑂𝑚 � dựa vào hai góc có tổng bằng 900
Bài 10: Cho góc xOy nhọn. Từ điểm M trên cạnh Ox, dựng MN vuông góc với Oy tại N, dựng NP vuông góc
với Ox tại P, dựng PQ vuông góc với Oy tai Q, dựng QR vuông góc với Ox tại R. Chứng minh rằng:
a) MN//PQ; NP//QR b) Tìm tất cả các góc bằng góc PNM
HD: a, Dựa vào tính chất từ vuông góc tới song song b, Dựa vào các góc sole trong, đồng vị.
Bài 11: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2 tia OM và OM sao cho 𝐴𝑂𝑀 � = 𝐵𝑂𝑁� =
300
a) Hai góc AOM và BON có đối đỉnh không?
b) Vẽ tia OE sao cho tia OB là phân giác của góc NOE. Hai góc AOM và BOE có đối đỉnh không? Vì sao?
Bài 12: Cho tam giác ABC có 𝐵� = 500 . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa C
� = 500 .
bờ AB vẽ 𝑥𝑂𝐵
� +𝐵𝐴𝐶
a) Chứng minh rằng: Ox//BC. b) Qua A vẽ d//BC, Chứng minh rằng: 𝐴𝐵𝐶 � +𝐴𝐶𝐵
� =1800
Bài 13: Cho tam giác ABC có 𝐴̂=2𝐵�. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Vẽ DE//AB, căt AC ở E. Vẽ
EF//AD, cắt BC ở F. Vẽ FG//DE, cắt AC ở D.
a) Những góc đỉnh A, D, E, F nào bằng 𝐵�
b) DE, EF, FG là phân giác của những góc nào? Vì sao?
� =1200. Vẽ OP và OQ nằm giữa hai tia OM và ON sao cho OP vuông góc với OM; OQ vuông
Bài 14: Cho 𝑀𝑂𝑁
góc với ON
a) So sánh hai góc MOQ và NOP b) Tính số đo góc POQ
Bài 15: Cho ∆ ABC, phân giác BM (M ∈ AC). Vẽ MN // AB cắt BC tại N. Phân giác góc MNC cắt MC ở P.
� = 𝐵𝑀𝑁
a) CMR: 𝑀𝐵𝐶 � , BM // NP
� , cắt AB ở Q. CMR: NQ ⊥ BM
b) Gọi NQ là phân giác của 𝐵𝑁𝑀
� = 1200. Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy. Vẽ tia Am, An trong 𝑥𝑂𝑦
Bài 14: Cho 𝑥𝑂𝑦 � sao cho 𝑥𝐴𝑚
� = 700, 𝑂𝐵𝑛
� = 1300.
Chứng minh Am // Bn.
� và A ∈ Ox, B ∈ Oy. Qua A dựng đường thẳng a ⊥ Ox. Qua B dựng đường thẳng b ⊥ Oy.
Bài 16: Cho 𝑥𝑂𝑦
Chứng minh rằng:
� < 1800 b) Nếu a // b thì 𝑥𝑂𝑦
a) Nếu a cắt b thì 𝑥𝑂𝑦 � = 1800 � = 900
c) Nếu a ⊥ b thì 𝑥𝑂𝑦
� = 𝐵�
Bài 17: Cho ∆ ABC. Trên cạnh AB lấy M, trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, vẽ tia Mx sao cho 𝐴𝑀𝑥

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a) CMR: Mx // BC và Mx cắt AC
b) Gọi D là giao điểm của Mx với AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa
� = 𝐶̂ . CMR: Mx // Ny
điểm B, vẽ tia Ny sao cho 𝐶𝑁𝑦
Bài 18: Qua A ở ngoài đường thẳng a, vẽ 101 đường thẳng phân biệt. CMR: có ít nhất 100 đường thẳng cắt a.
Bài 19: Cho ∆ ABC, phân giác AD, qua B kẻ đường thẳng d // AD.
a) Chứng tỏ: d cắt AC tại E � = 𝐴𝐸𝐵
b) CMR: 𝐴𝐵𝐸 �
� và m⊥EB
c) Vẽ m qua A và vuông góc với AD, cắt BE tại F. CMR: AF là phân giác của 𝐸𝐴𝐵
Bài 20: Cho ∆ABC. Vẽ phân giác ngoài tại A của ∆ABC. Từ B kẻ d//AD.
a) CMR: d cắt AC tại E b) CMR: 𝐴𝐵𝐸� = 𝐴𝐸𝐵

b) Từ B kẻ b ⊥ AD, từ A kẻ a // b. CMR: b ⊥ d và a là phân giác góc BAC.
Bài 21: Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí sau :
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
Bài 22: a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
b) Vẽ hình minh họa, viết GT/KL bằng kí hiệu
Bài 23: Phát biểu định lí, viết GT, KL được diễn tả a A
bởi hình vẽ sau:

b B

Bài 24: c
a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau. a

b) Viết giả thiết và kết luận của định lí đó bằng kí hiêu

Bài 25: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”
Bài 26 : Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng cùng vuông goc với một
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”
Bài 27: Cho hình vẽ bên. Biết hai đường thẳng a và b
song song với nhau và 𝐴̂1
1/ Hãy viết tên các cặp so le trong và các cặp góc
trong cùng phía.
2/ Tính số đo của 𝐴̂3 , 𝐵�3
3/ Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a
tại M.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Chứng tỏ rằng: c ⊥ b

Bài 28:
Cho hình 1: ( a //b, 𝐵�2 = 40) 1 2
a) Chỉ ra góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía với a 4 3 A
góc B2.
1
b) Tính số đo các góc: 𝐵�4 b
2 400
4 3
c) Tính số đo các góc: 𝐴̂2 ; 𝐴̂4 . B
Hình 1

Bài 29:
Cho hình vẽ (hình 2). C A m

0
120

1) Vì sao m // n? x n

D B

2) Tính số đo x của góc ABD Hình 2

Bài 30: Vẽ hình theo trình tự sau:


a) Góc xOy có số đo 600 , điểm A nằm trong góc xOy
b) Đường thẳng m đi qua A và vuông góc với Ox
c) Đường thẳng n đi qua A và song song với Oy
Bài 31: Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõ cách vẽ.
Bài 32: Hình vẽ sau cho biết a//b
a A
𝐴̂ = 40; 𝐴𝑂𝐵
� = 90,.
40°
Tính số đo của góc 𝐵�1
0

2 1)
b B

x A x'
Bài 33: Cho hình vẽ. Biết : 30°

� = 30; 𝐴𝑂𝐵
𝑥𝐴𝑂 � = 100; 𝑂𝐵𝑦
� = 110 O
100°
Chứng minh: xx’ // yy’.
y 110° y'

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

� = 1200, 𝐵𝐶𝑧
Bài 34: Cho hình vẽ, biết Ax// By, 𝑥𝐴𝐵 � = B y
1200.
�?
a) Tính số đo 𝐴𝐵𝑦
b) Các cặp đường thẳng nào song song với z C
nhau ? vì sao?

x A

Bài 35: Cho hình vẽ. Biết 𝐵�1 = 400; 𝐶̂2 = 400 A a

a) Đường thẳng a có song song với đườngthẳng b không


? Vì sao? B b
1
b) Đường thẳng b có song song với đườngthẳng c không
? Vì sao? C 2 c

c) Đường thẳng a có song song với đườngthẳng c không


? Vì sao?

Bài 36: Cho hình vẽ (H.2), có 𝐵�1 =1300 thì:


Số đo của góc 𝐴̂1 là:
1 0
B 130
A
1

H.2

Bài 37:
C B a
Cho hình vẽ: Biết a // b. 𝐴̂= 700, 𝐴̂= 900. 1
Tính số đo của góc B1 và D1
0 A
1 70
D b

a A
Bài 38: 0
30
Cho hình vẽ sau: Biết 𝐴̂= 300 ; 𝐵�= 450;
O
� = 750.
𝐴𝑂𝐵
0
Chứng minh rằng : a // b b 45
B

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 39 : Cho hình vẽ sau:


� =𝐴𝑂𝑡
a) Qua O vẽ tia Ot // Ax sao cho 𝑥𝐴𝑂 � là
hai góc so le trong.
Vẽ được mấy tia Ot, vì sao?
b) Tính số đo góc AOB?

Bài 40: Cho hình vẽ bên. Biết E là trung điểm B


của AB ; ME vuông góc AB tại E và ME, MF
� và 𝐴𝑀𝐶
lần lượt là tia phân giác của 𝐴𝑀𝐵 �.
1/ Vì sao EM là đường trung trực của đoạn E
M

thẳng AB ?
2/ Chứng tỏ rằng: MF//AB
A F C

Bài 41: Cho hình vẽ .


C A m

1) Vì sao m // n ? 120°


2) Tính số đo của 𝐴𝐵𝐷 ? n
D B

Bài 42:
a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Trên đường
thẳng aa’ lấy điểm O. Vẽ tia Ot sao cho góc aOt
tù. Trên nửa mặt phẳng bờ aa’ không chứa tia Ot
vẽ tia Ot’ sao cho góc a’Ot’ nhọn.
b) Dựa vào hình vẽ cho biết góc aOt và a’Ot’ có
phải là cặp góc đối đỉnh không? Vì sao?
Bài 43 :
Cho 2 đường thẳng cắt nhau , trong 4 góc tạo hành có 1
góc có số đo bằng 50
a. Hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh
b. Tính số đo của 3 góc còn lại
Bài 44 : cho hai đường thẳng MN&PQ
cắt nhau tạo thành ∠PAQ =
330 P N

A
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 M Q
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

330
a. Tính số đo các góc còn lại
b. Vẽ Ot là tia phân giác của góc PAN
Hãy tính số đo của góc TOQ , &MOQ
Vẽ Ot’ là tia đối của tia Ot , Chứng tỏ Ot’ là tia phân giác của
góc MAQ
Bài 45 : Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tạo thành 4 góc
trong đố tổng 3 trong 4 góc đó có số đo là 290 . Tính số đo M Q

của các góc đó O

P N

Bài 46 : Cho đường thẳng xy đi qua điểm O . vẽ tia Oz


� = 1350 . Trên nủa mặt phẳng bờ không
sao cho 𝑥𝑂𝑧
� = 900 . Gọi OV là tia
chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho 𝑦𝑂𝑡

phân giác của 𝑥𝑂𝑡
a) Chứng tỏ rằng Oz và Ov là hai tia đối nhau
� & 𝑦𝑂𝑧
b) Các góc 𝑥𝑂𝑣 � có phải là hai góc đối đỉnh
không ? Vì sao
Bài 47 :Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ giao nhau tại O
sao cho góc xOy = 450. Tính số đo các góc còn lại trong
hình vẽ.
Bài 48 :Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ giao nhau tại
O. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy; vẽ tia Ot’ là tia
phân giác của góca x’Oy’. Hãy chứng tỏ Ot’ là tia đối
của tia Ot.
Bài 49 : Cho 3 đường thẳng phân biệt xx’; yy’; zz’ cắt
nhau tại O; Hình tạo thành có:
a) bao nhiêu tia chung gốc?
b) Bao nhiêu góc tạo bởi hai tia chung gốc?
c) Bao nhiêu góc bẹt?
d) Bao nhiêu cặp góc đối đỉnh?
Bài 50: Từ kết quả của bài tập số 9, hãy cho biết:Nếu n
đường thẳng phân biệt cắt nhau tại một điểm có bao
nhiêu góc bẹt? Bao nhiêu cặp góc đối đỉnh?
Bài 51 : Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong góc

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

tạo thành có một cặp góc đối đỉnh có tổng số đo bằng


1300 . tính số đo mỗi góc
Bài 52 : Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trong đó các góc
tạo thành có 1 góc có số đo là 900 , chứng tó rằng mỗi
góc còn lại có số đo đều bằng nhau
Bài 53 : Hãy thực hiện các công việc sau
a. Vẽ góc ∠xOy =
600
b. Vẽ góc x’Oy’ là góc đối của xOy
c. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy
d. Vẽ tia ot’ là tia đối của tia Ot
e. viết tên 6 cặp góc đối đỉnh và tính số đo của mỗi
góc đó
Bài 54 : hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc
∠O1 ; ∠O2 ; ∠O3 ; ∠O4 .Tính các góc còn lại trong các
trường hợp sau
a. ∠O1 =
750
b. ∠O1 + ∠O3 =1400
c. ∠O1 + ∠O2 + ∠O3 = 2400
d. ∠O2 − ∠O1 = 300
e. ∠O2 =2∠O1
Bài 55 : Cho hìnhchữ nhật ABCD, hai đường chéo AC
và BD giao nhau tại O. Gọi tên các cặp góc đối đỉnh có
trên hình vẽ.
Bài 56 :trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ tia Ot sao
cho góc xOt bằng 300. Trên nửa mặt bờ xy không chứa
Ot vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 1200. Vẽ tia Ot’ là tia
phân giác của góc yOz. Chứng tỏ rằng góc xOt và góc
yOt’ là hia góc đối đỉnh.

CHƯƠNG 2
BÀI TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Chú ý: Có 3 TH bằng nhau của tam giác, trong chương này để chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau ta thường đưa về hai tam giác bằng nhau, hoặc chứng minh qua cạnh, góc trung gian.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Các câu sau đúng hay sai?
1. Tam giác có 2 góc bằng 45 là tam giác vuông cân.
2. Hai tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau thì cặp góc còn lại tương ứng cũng bằng nhau.
3. Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì cặp cạnh tương ứng còn lại cũng bằng nhau.
4. Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn
của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau.
5. Tam giác cân có một góc bằng 60 là tam giác đều.
6. Tam giác cân có 1 góc bằng 45 là tam giác vuông cân.
7. Nếu tam giác có độ dài 3 cạnh là 3,4,5 thì tam giác đó là tam giác vuông.
8. Hai tam giác đều thì bằng nhau.
9. Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đó.
10. Nếu cạnh huyền của tam giác vuông cân này bằng cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
11. Trong tam giác cân , đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đương trung trực của cạnh đáy.
12. Tam giác ABC vuông A, M là trung điểm BC, nếu B=300, AM=6cm thì AC=6cm.
√5
13. Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC, AB=2cm, AC=1cm thì AM= 2 .
14. Nếu hai tam giác cân có hai cặp cạnh bên bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
15. Nếu cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này bằng cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia thì hai
tam giác đó bằng nhau.
16. Nếu hai tam giác cân có trung góc ở đỉnh thì hai cạnh đáy song song nhau.
17. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau.
18. Nếu 3 tam giác cân ANM, BNM, CNM cùng trung cạnh đáy MN thì A,B,C thẳng hàng.
19. Nếu hai tam giác vuông cân có một cặp cạnh góc vuông bằng nhau thì hai tam giác bằng nhau.
20. Trong tam giác cân các góc có thể là góc nhọn hoặc tù.
HD:
1Đ 5Đ 9S 13Đ 17S
2Đ 6S 10Đ 14S 18Đ
3S 7Đ 11Đ 15Đ 19Đ
4S 8S 12Đ 16Đ 20S

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1. Cho tam giác ABC có 𝐴̂=40, AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của tam giác
AMB và tam giác AMC.
HD: ∆ABC cân tại A
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = AC. D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

� =𝐷𝐴𝐶
a. Chứng minh 𝐸𝐴𝐵 �

b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của 𝐷𝐴𝐸
� = 60. Tính các góc còn lại của tam giác DAE.
c. Giả sử 𝐷𝐴𝐸
HD: ∆DAE cân tại A
� (E thuộc BC). Chứng minh rằng:
Bài 3. Cho ∆ABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc 𝐵𝐴𝐶
a. ∆ABE = ∆ACE
b. AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
� ( D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho
Bài 4. Cho ∆ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của 𝐵𝐴𝐶
AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:
a. ∆BDF = ∆EDC.
b. BF = EC.
c. F, D, E thẳng hàng.
d. AD ⊥ FC
Bài 5. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và C. Trên tia Oy lấy 2 điểm B và D sao cho
OA = OB ; OC = OD. (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D).
a. Chứng minh ∆OAD = ∆OBC
� và 𝐶𝐵𝐷
b. So sánh 2 góc 𝐶𝐴𝐷 �.
Bài 6. Cho ∆ABC vuông ở A. TRên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a. Chứng minh ∆ABC = ∆ABD
b. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M. Chứng minh ∆MBD = ∆ MBC.
Bài 7. Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên Ox, lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA
= OB. Trên tia Oz, lấy điểm I bất kì. Chứng minh:
a. ∆ AOI = ∆ BOI.
b. AB ⊥ OI.
Bài 8. Cho ∆ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho
ME = MA.
a. Chứng minh AC // BE.
b. Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. Chứng minh 3 điểm I, M, K
thẳng hàng.
Bài 9. Cho ∆MNP , E, F là trung điểm MN và MP. Vữ Q sao cho F là trung điểm EQ. CM:
a. NE=PQ b. ∆NEP=∆QPE c. EF//=1/2NP
Bài 10. Cho ∆ABC có góc A=900. Đường cao AH, trên BC lấy M sao cho CM=CA, trên AB lấy N sao cho
AN=AH,
a. Góc CAM=góc CMA b. AM là phân giác BAH, c. MN vuông AB
Bài 11. Cho ∆ABC có A=120 , phân giác AD, kẻ DE vuông AB, AF vuông AC. CM:
0

a. DE=DF và góc EDF=600

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b. lấy K nằm giữa EB, I nằm giữa FC sao cho EK=FI. CMR: DK=DI
c. Từ C kẻ đường thẳng //AD cắt AB tại M. tính các góc ∆AMC.
d. Tính AF cho AD=4cm.
Bài 12. Cho ∆ABC vuông A. phân giác BE, kẻ EH vuông BC, AB giao HE tại K. CMR:
a. ∆ABE=∆HBE b. BE là trung trực AH
c. EK=EC d. AH//KC
HD: a, ∆ABE=∆HBE (ch-gn) c, ∆HEC=∆AEK (cgv-gnk) d, KC vuông BE
Bài 13. Cho góc xOy nhọn, trên Ox lấy A, Oy lấy B sao cho OA=OB, tại A kẻ đt vuông góc Ox cắt Oy tại D, tại
B kẻ đt vuông Oy cắt Ox tại C. DA giao BC tại E
a. CMR: OE là phân giác xOy
b. EC=ED
c. OE giao CD tại H, CMR: OE vuông CD
� = 600 , CD=18cm, tính OH?
d. Cho 𝐴𝑂𝐵
HD: a, ∆OEB=∆OEA(ch-cgv) suy ra ∆CEA=∆DEB(cgv-gnk) suy ra ∆OEC=∆OED
c,∆OHC=∆OHD(ch-gn) d, ∆OCD đều
Bài 14. Cho ∆ABC vuông A. AH vuông BC, HP vuông AB, kéo dài để PE=PH, kẻ HQ vuông AC kéo dài để
QF=QH. CNR:
a. ∆APE=∆APH ; ∆AQH=∆AQF
b. A là trung điểm EF c. BE//CF
Bài 15. Cho ∆ABC có AB>AC, từ trung điểm M của BC vẽ đường thẳng vuông góc với phân giác góc A, cắt
phân giác tại H, cắt AB , AC ở E và F. CMR:
a. BE=CF b. AE=(AB+AC):2; BE=(AB-AC):2
� =(𝐴𝐶𝐵
c. góc 𝐵𝑀𝐸 � - 𝐵�):2
HD: a. F=E; Kẻ CD // AB=>BE=CD mà ∆CDF cân=>CF=CD
b. AB+AC=AE+EB+AC=AE+AC+CF=2AE; AB-AC=AE+EB-AC=AF-AC+EB=2EB
� +𝑀𝐹𝐶
c. 𝐶𝑀𝐹 � =𝐶̂ , 𝐸𝑀𝐵
� =180-𝑀𝐸𝐵 � = 𝐴𝐸𝑀
� -𝐵�, cộng 2 vế đẳng thức trên, chú ý 𝐴𝐹𝑀 �
Bài 16. cho góc xAy, M thuộc Ax, N thuộc Ay sao cho AM=AN, At là phân giác xAy, lấy P thuộc At.
a. CMR: ∆AMP=∆ANP
b. kẻ PH vuông Ax, PK vuông Ay, chứng minh ∆MHP=∆NKP
c. lấy Q trong xAy, sao cho QM=QN, chứng minh A,P,Q thẳng hàng.
HD: b NP=MP và góc 𝐾𝑁𝑃 � =𝐻𝑀𝑃� (theo a) c. ∆NAQ=MAQ nên AQ là phân giác MAN,
Bài 17. Cho ∆ABC có AC>AB, trên CA lấy E sao cho CE=AB các đường trung trực của cạnh BE và AC cắt
nhau tại O. CMR:
a. ∆AOB=∆COE b. OA là phân giác góc A
HD:a. Gọi trung trực EB và AC là H và P, ∆EOH=∆BOH; ∆AOP=∆COP nên OA=OC; OE=OB
� =𝑂𝐶𝐸
b. Góc 𝑂𝐴𝑃 � mà 𝑂𝐶𝐸 � =𝑂𝐴𝐵�

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 18. Cho tam giác ABC có AB=AC, góc A<900, kẻ BD vuông AC, trên AB lấy E sao cho AE=AD. CMR:
a. ED//BC b. CE vuông AB
HD:a. ∆AED và ∆ABC cân tại A nên góc B=gocE mà 2 góc này sole trong
b. Chứng minh ∆BEC=∆CDB suy ra E=D=900
Bài 19. Cho xOy=900, vẽ cung tròn tâm O bán kính tùy ý cắt Ox tại A, Oy tại B. Từ 1 điểm C tùy ý trên cung
AB kẻ đường thẳng //AB cắt Ox tại A’, Oy tại B’. CMR: CA’2+CB’2 không đổi.
HD: Kẻ HC vuông OB, CP vuông OA, suy ra CA’2+CB’2=2HC2+2CP2=2CO2=2R2

TAM GIÁC VUÔNG-CÂN-ĐỀU


Chú ý: Có 4 TH bằng nhau của tam giác vuông, Trong tam giác cân hoặc đều đường cao là phân
giác, trung trực….. Trong tam giác vuông, trung tuyến bằng nửa cạnh huyền, cạnh đối diện góc
300 cũng bằng nửa cạnh huyền.
Bài 1:
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC ( H∈ BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm; HC = 16cm.
Tính các độ dài các cạnh AC; BC. (HD: Dùng Pitago AC=20cm; BC=21cm)
Bài 2:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao
cho BD = CE.
a/ Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.
b/ Kẻ BH ⊥ AD ( H ∈ AD ), kẻ CK ⊥ AE ( K ∈ AE). Chứng minh rằng BH = CK và HK//BC
c/ Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
d/ Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng AM,BH,CK đồng quy.
HD: a. ∆ABD=∆ACE b. ∆BDH=∆CKE (ch-gn) c. ∆OBC cân tại O vì 𝐵� = 𝐶̂ d, Chỉ ra A,O,M thẳng
hàng
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài cạnh BC . (HD:Pitago
BC=16cm)
Bài 4:
Cho ∆ ABC cân tại A . Vẽ BH ⊥ AC ( H ∈ AC), CK ⊥ AB, ( K∈ AB ).
a/ Vẽ hình
b/ Chứng minh rằng AH = AK
� = 𝐻𝐴𝐼
c/ Gọi I là giao điểm BH và CK. Chứng minh 𝐾𝐴𝐼 �
d/ Đường thẳng AI cắt BC tại P. Chứng minh AI ⊥ BC tại P.
HD: b. ∆AHB=∆AKC c. ∆KAI=∆HAI d. ∆ABH=∆ACH
Bài 5:
Cho ∆ ABC có Â = 90o , BC = 15, AC = 12. Tính AB (HD: Pitago suy ra AB=9cm)
Bài 6:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Cho ∆ ABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) .


a/ Chứng minh BH = HC
b/ Kẻ HE ⊥ AC ( E ∈ AC), HF ⊥ AB ( F ∈ AB ). Hỏi ∆ HEF là tam giác gì? Vì sao?
HD: a. ∆ABH=∆ACH b. ∆HFB=∆HEC
Bài 7:
Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
� = 𝐶𝐴𝐻
a/ Chứng minh: HB = HC và 𝐵𝐴𝐻 �.
b/ Tính độ dài AH.
c/ Kẻ HD ⊥ AB ( D ∈ AB ), Kẻ HE ⊥ AC (E ∈ AC ). Chứng minh: HDE là tam giác cân
HD: a, ∆ABH=∆ACH b. Pitago AH=3cm c. ∆BHP=∆CHE
Bài 8:
a. Cho ABC có: AB = 4,5cm, BC = 6cm và AC = 7,5cm. Chứng tỏ ABC là tam giác vuông?
HD: chỉ ra AB2+BC2=AC2
b. Cho ABC vuông tại A có AC=5cm, trung tuyến AM=3,5cm. Tính các cạnh của tam giác và hai
đường trung tuyến còn lại.
Bài 9:
Cho ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I.
Chứng minh:
a) ∆ABD =∆ACE
� = 𝐶𝐴𝐼
b) 𝐵𝐴𝐼 �
c) AI là đường trung trực của BC.
HD:b. ∆EAI=∆DAI c. Gọi H là giao AI và BC, ∆ABH=∆ACH
Bài 10:
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua A vẽ đường thẳng d // BC. Chứng
minh rằng:
a) ABD = ACD.
b) AD là tia phân giác của góc BAC.
c) AD ⊥ d.
HD: b. ∆ADB=∆ADC c. AD vuông BC, BC//d
Bài 11:
Cho ABC có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc ABC cắt tia phân giác của góc ACB ở I.
� = 2𝐴𝐶𝐵
a) Cho biết 𝐶𝐵𝐴 � . Tính số đo 𝐴𝐶𝐵 �.
�.
b) Tính số đo 𝐵𝐼𝐶
HD: a. 𝐵� + 𝐶̂ = 120
Bài 12:
Cho ABC, D là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA. Chứng
minh rằng:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a) ADB = EDC.
b) AB//CE.
� =𝐸𝐶𝐴
c) 𝐴𝐵𝐸 �
� =𝐷𝐸𝐶
HD:b. 𝐷𝐴𝐵 � theo a c. ACE=EBA
Bài 13:
Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D; E là một điểm trên cạnh BC sao cho BE =
BA.
a) Chứng minh rằng: ABD = EBD.
b) Chứng minh rằng: DE ⊥ BC.
c) Gọi F là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng DC = DF.
HD:c. DEC=DAF (cgv-gn)
Bài 14:
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) có góc A bằng 600. D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia AB lấy điểm
E sao cho AE = AD. Chứng minh rằng:
a) ADE là tam giác đều.
b) DEC là tam giác cân.
c) CE ⊥ AB.
HD:b. DE=CD=AD c. Góc CED=30
Bài 15:
Cho ABC vuông cân tại A. M là trung điểm cạnh BC. Điểm E nằm giữa M và C. Vẽ BH ⊥ AE tại H, CK
⊥ AE tại K. Chứng minh rằng:
a) BH = AK.
b) HBM = KAM.
c) MHK vuông cân.
HD:a. ABH=ACK ch-gn c. MK=MH, góc MKH=MHK=MHB=45
Bài 16: Cho đoạn AB=7cm, trên AB lấy C sao cho AC=2cm, trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB kẻ Ax và By
cùng vuông góc với AB. Lấy D trên Ax, E trên By sao cho AD=10cm, BE=1cm.
a) Tính CD, CE.
b) Chứng minh CD vuông góc CE
HD: b. Kẻ DH vuông By, suy ra ADHB là HCN, từ đó tính ED
Bài 17: Tam giác ABC có góc A tù, Ĉ = 300; AB = 29, AC = 40. Vẽ đường cao AH, tính BH.
(HD: HA=1/2AC=20cm. Từ đó dung Pitago tính HB)
Bài 18: Tam giác ABC có AB = 25, AC = 26, đường cao AH = 24. Tính BC.
HD: Dùng Pitago tính HB và HC
Bài 19: Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông tỉ lệ với 8 và 15, cạnh huyền dài 51cm. Tính độ dài
hai cạnh góc vuông.
𝐴𝐵 𝐴𝐶
HD: 8
= 15
và AB2+AC2=512
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 20: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D. Trên tia đối của tia HA lấy một
điểm E sao cho HE = AD. Đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng EB ⊥ EF.
HD:AD=HE nên AH=DE, BF2=AB2+AF2=BH2+AH2+AD2+DF2;
BF2=HB2+DE2+HE2+DF2=BH2+HE2+DE2+DF2=BE2+EF2
Bài 21: Cho ∆ ABC, trung tuyến AM cũng là phân giác.
a/ Chứng minh rằng ∆ ABC cân
b/ Cho biết AB = 37, AM = 35, tính BC.
HD:a. Kẻ MK vuông AB, MP vuông AC, suy ra MK=MP, vì dt(AMB)=dt(AMC) nên AC=AB
b. BC=2BM
Bài 22: Một tam giác có ba đường cao bằng nhau.
a/ Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều.
a 3
b/ Biết mỗi đường cao có độ dài là , tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.
2
HD: a. Dùng công thức diện tích ∆ ABC b. Đặt MB=x, suy ra AB=2x
Bài 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, Ĉ = 150. Trên tia BA lấy điểm O sao cho BO = 2AC. Chứng minh
rằng tam giác OBC cân.
� =150; gọi H là trung điểm OB =>∆ HMB = ∆ ABC, Ĥ = Â = 900
HD: Vẽ ∆ đều BMC, góc 𝑂𝐵𝑀
� = 300; góc
Bài 24: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 800. Gọi O là một điểm ở trong tam giác sao cho góc 𝑂𝐵𝐶
� = 100. Chứng minh rằng ∆ COA cân.
𝑂𝐶𝐵
HD: vẽ tam giác đều BCM, ∆OBC=∆AMC(g.c.g) nên CO=CA

Bài 25: Cho ∆ ABC cân tại A, Â = 1000. Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho góc 𝐶𝐵𝑂
�.
= 300. Tính góc 𝐶𝐴𝑂
� =𝐶𝑀𝐴
HD:Vẽ tam giác đều BCM, góc 𝐶𝐴𝑂 � +𝑀𝐶𝐴

Bài 26: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 300. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa C vẽ tia Bx ⊥ BA. Trên tia

Bx lấy điểm N sao cho BN = BA. Tính góc 𝐵𝐶𝑁
� . Lấy D sao cho
HD: kẻ By sao cho BC là phân giác 𝑁𝐵𝑦
BD = BA.
B=C=75,
^
AB ⊥ BN (gt)⇒ ABN = 90o
^ ^
⇒ ABC+ CBN = 90o
^ ^
⇒ CBN = 90o − ABC = 90o – 75o = 15o
^ ^
⇒ DBN = 2 CBN = 2 × 15o = 30o ⇒
^ ^ ^
ABD = ABN − DBN = 90o – 30o = 60o ⇒ ∆ABD đều

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

^ ^ ^ ^ ^ ^
⇒ BAD = 60o ⇒ CAD = BAD − BAC = 60o – 30o = 30o ⇒ BAC = CAD (= 30o)
∆BAC = ∆DAC (c – g – c) ⇒ BC = CD
∆BDC = ∆BNC (c – g – c)⇒ CD = CN ⇒ BC = CN

⇒ ∆BCN cân C ⇒ BCN = 180o −  CBN+ CNB = 180o − 2 CBN = 180o – 2 × 15o = 150o
^ ^ ^ ^

 
�.
Bài 27: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 1000. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = BC. Tính góc 𝐶𝐵𝐷
� =400; ∆BAE=∆ABC (c.g.c) nên AB=BE=AC; ∆ADB=∆DEB(c.c.c)
HD: Dựng tam giác đều ADE ; 𝐵𝐴𝐸
� = 𝐸𝐷𝐵
nên 𝐶𝐷𝐵 � = 100
� = 300 nên 𝐶𝐵𝐷
�=
Bài 28: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 1080. Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho 𝐶𝐵𝑂
120. Vẽ tam giác đều BOM (M và A cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh rằng:
a. Ba điểm C, A, M thẳng hàng
b. Tam giác AOB cân
� =1500; ∆BOC=∆MOC nên 𝑂𝐶𝐵
HD: a, 𝑀𝑂𝐶 � =𝑂𝐶𝑀� mà 𝑂𝐶𝐵 � =𝑂𝐶𝐴�
� = 500; trên cạnh AC lấy điểm
Bài 29: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 800. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho góc 𝐵𝐴𝐼
� = 300. Hai đoạn thẳng AI và BK cắt nhau tại H. Chứng minh rằng ∆ HIK cân.
K sao cho góc 𝐴𝐵𝐾
Bài 30: Cho ∆ABC vuông cân ở A. Qua A vẽ đường thẳng d thay đổi. Vẽ BD và CE cùng vuông góc với d (D,
E ∈ d). Chứng minh rằng tổng BD2 + CE2 có giá trị không đổi.
HD: ∆ADB=∆CEA(ch-gn)
Bài 31: Tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F
� = 900.Chứng minh rằng AE= CF.
sao cho góc 𝐸𝑀𝐹
HD: ∆AEM=∆CFM (g.c.g)
Bài 32: Tam giác ABC có AB = 1 cm; Â = 750, 𝐵� = 600 . Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A vẽ tia Bx sao
� = 150. Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với AB, cắt Bx tại D.
cho 𝐶𝐵𝑥
a. Chứng minh rằng: DC ⊥ BC.
b. Tính tổng BC2 + CD2.
HD: a, Lấy E thuộc BC sao cho AB=BE, ∆BAE đều, ∆BAD vuông cân, ∆EAC=∆DAC (c.g.c)
b, CB2+CD2=BD2=2.
Bài 33: Cho ∆ ABC cân tại A (AB > BC). Trên tia BC lấy điểm M sao cho
MA = MB. Vẽ tia Bx // AM (Bx và AM cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ AB). Trên tia Bx lấy điểm N sao cho
BN = CM. Chứng minh rằng:
a. ∆ABN = ∆ACM
b. ∆ AMN cân.
HD: ∆ABN = ∆ACM (c.g.c)
Bài 34 :
Cho ∆ ABC cân tại B (𝐵� < 90), vẽ AD ⊥ BC và CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của AD và CE.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh : ∆ ABD = ∆ CBE


b) Chứng minh: ∆ BED cân
c) Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA. Chứng minh 𝐸𝐶𝐴 � = 𝐷𝑀𝐶

d) Gọi N là trung điểm của AC. Chứng minh ba điểm B, H, N thẳng hàng.
Bài 35: Cho ∆ABC có 𝐶̂ = 600 , 𝐴̂ = 450 , trên tia đối của BC lấy D sao cho BC=2DC. Tính 𝐶𝐷𝐴
�?
� =45.
HD: Kẻ MB vuông AC, BC=2DC=2CM, DM=MB=MA. Suy ra 𝐶𝐷𝐴
Bài 36: Cho ∆ABC cân A, cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên, trên tia đối BC lấy M sao cho MA=MC, trên tia đối AM
lấy N sao cho AN=BM.
� = 𝐵𝐴𝐶
a. 𝐴𝑀𝐶 �.
b. 𝐶𝑀 = 𝐶𝑁
c. Tìm điều kiện ∆ABC để CM vuông CN.
� = 𝐵𝐴𝐶
HD: a. 𝐴𝑀𝐶 � = 1800 − 2. 𝐶̂ , b. ∆ABC cân tại A có 𝐴̂ = 45
Bài 37: Cho ∆ABC cân A có 𝐴̂ < 90 , kẻ BD vuông AC, CE vuông AB, BD giao CE tại K
a. ∆BCE=∆CBD
b. ∆BEK=∆CDK
c. AK là phân giác góc BAC.
d. Ba điểm A,K,I thẳng hàng. ( I là trung điểm BC).
Bài 38: Một cây tre cao 9m bị gãy ngang than, ngọn cây trạm đất cách gốc 3m. Hỏi tử chỗ gãy tới gốc là bao
nhiêu?
HD: x2+32=(9-x)2
Bài 40: trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A(5;4), B(2;3), C(6;1) Tính các góc của ∆ABC
HD: ∆ABC vuông cân.
Bài 41: Cho ∆ABC trung tuyến AM cũng là phân giác,
a. Chứng minh ∆ABC cân.
b. AB=37cm, AM=35cm, Tính BC?
HD: Vẽ MH vuông AB và MK vuông AC. Thì ∆MHA=∆MKA (ch-gn)
Bài 42: Cho ∆ABC, đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 phần bằng nhau.
a. CMR: ∆ABC vuông
b. CMR: ∆ABM là tam giác đều?
HD: Vẽ MI vuông AC suy ra BH=MH=MI=1/2BM=1/2MC nên 𝐶̂ = 300
�?
Bài 43: Cho ∆ABC vuông tại A, trên BC lấy M,N sao cho BM=BA; CA=CN, Tính góc MAN
HD:góc MAN=180-M1-N1=45.
Bài 44: Cho ∆ABC nhọn có 𝐴̂ = 60, M và N là trung điểm AB,AC, đường cao BD.
a. ∆BMD và ∆AMD là tam giác gì?
b. Trên tia AB lấy E sao cho AE=AN. CMR: CE vuông AB.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

� = 1200 nên 𝐶𝐸𝑁


HD: a, MD=MA=MB=AB:2 b, ∆AEN đều nên EN=AC:2=NC, 𝐸𝑁𝐶 � = 300 , suy ra
� = 𝐶𝐸𝑁
𝐶𝐸𝐴 � + 𝑁𝐸𝐴
� = 300 +600
Bài 45: Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ miền ngoài tam giác các tam giác vuông cân ABD và ACF(AB=BD;
AC=CF).
a. CMR: A,D,F thẳng hàng.
b. Từ D và F kẻ DD’, FF’ vuông BC. CMR: DD’+FF’=BC
� = 180 b, Kẻ AH vuông BC, ∆HAC=∆F’CE (ch-gn) nên F’F=CH, ∆HBA =∆D’DB
HD: a, Chỉ ra 𝐷𝐴𝐹
(ch-gn) nên DD’=HB,
Bài 46: Cho ∆ABC có góc B=2C, kẻ AH vuông BC, trên tia đối BA lấy BE=BH, EH cắt AC tại F, CMR:
FH=FA=FC.
� = 𝐻𝐵𝐸
HD: ∆HEB ,∆FHC, cân vì 𝐸𝐻𝐵 � : 2 mà 𝐶̂ = 𝐵� : 2
� = 𝐶𝐵𝐴
� + 𝐹𝐻𝐶
∆FHA cân vì 𝐹𝐻𝐴 � = 900 ; 𝐴𝐶𝐻
� + 𝐶𝐴𝐻
� = 900 mà 𝐹𝐻𝐶� =𝐴𝐶𝐻 �.
Bài 47: Cho ∆ABC có BC=2AB, M là trung điểm BC, D là trung điểm BM, CMR: AC=2AD.
HD: Trên tia đối AD lấy DE=DA suy ra ME=MC(cùng =AB)
� + 𝑀𝐴𝐵
Có: AB//EM nên 𝐸𝑀𝐴 � = 1800 , 𝐶𝑀𝐴
� + 𝐴𝑀𝐵
� = 1800 mà 𝑀𝐴𝐵
� = 𝐴𝑀𝐵
� nên 𝐶𝑀𝐴
� =𝐸𝑀𝐴

=>∆AME=∆AM nên AE=AC.
Bài 48: Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ ra phía ngoài ∆ABC tam giác cân CBD(cân tại D). Gọi H là trung điểm
BC.
Chứng minh rằng: CD2=DH2+AH2
HD: Gọi H là trung điểm BC thì AH=HC=HB(tính chất đường trung tuyến tam giác vuông)
Vì ∆CDB cân tại D nên DH vuông BC => CD2=DH2+CH2=DH2+AH2
Bài 49: Cho ∆ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kì qua A (không cắt đoạn BC) . Từ B và C kẻ BD và
CE cùng vuông góc với d.
a. CMR: BD//CE
b. ∆ADB=∆CEA
c. BD+CE=DE
d. Gọi M là trung điểm BC. CMR: ∆DAM=∆ECM và ∆DME vuông cân
� = 45 + 𝐷𝐴𝐵
HD: b, ∆ADB=∆CEA(ch-gn) d, ∆DAM=∆ECM(c.g.c) do AM=MC, 𝐷𝐴𝑀 � ; 𝐸𝐶𝑀
� = 45 +
� ; 𝐷𝑀𝐴
𝐸𝐶𝐴 � = 𝐸𝑀𝐶 � 𝑛ê𝑛 𝐷𝑀𝐸
� = 90
Bài 50: Cho ∆ABC cân tại A có A<450. Qua M thuộc BC (MB<MC) kẻ MH//AB, MI//AC.CMR:
a. ∆AIH=∆MHI
b. AI=HC
c. Vẽ N sao cho HI là trung trực MN, CMR: NI=IB
d. NH giao AB tại D, CMR: Chu vi ∆AHD không đổi khi M thay đổi.
HD: a, ∆AIH=∆MHI(g.c.g) b, AI=MH và ∆HMC cân H, c, IN=IM và ∆IMB cân I,
d, ND=DA nên Chu vi = AD+DH+HA=NH+HA=MH+HA=AC

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

� =
Bài 51: Cho đoạn thẳng BC, trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và Cy cắt nhau tại A sao cho 𝐶𝐵𝑥
�, Kẻ AH vuông BC, trên tia đối Bx lấy E sao cho BE=BH, EH giao AC tại D. CMR:
2. 𝐵𝐶𝑦
a. ∆HDC và ∆ADH cân.
b. Trên BC lấy B’ sao cho H là trung điểm BB’, CMR: ∆ABB’ cân.
c. ∆AB’C cân.
d. AE=HC.
1 � = 𝐴𝐵′𝐵
� nên 𝐶̂ = 𝐶𝐴𝐵′
� d, AE=BE+BA=HB’+B’A=HC.
�,
� = . 𝐻𝐵𝐴
HD: a, 𝐵𝐻𝐸 c, 𝐶̂ + 𝐶𝐴𝐵′
2
Bài 52: Cho điểm M nằm giữa B và A, trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB vẽ tam giác đều MAC
và MBD, AC cắt BD tại O, CMR:
a. ∆AOB đều.
b. MC=OD và MD=OC.
c. DA=BC.
d. Gọi I và K là trung điểm AD và BC, chứng minh ∆MIK đều.
e. DA giao BC tại E, tính góc CEA?
� =
HD: b, ∆MOD=∆OMC (g.c.g) c, ∆ODA=∆ACB (c.g.c) d, ∆IDM=∆KBM(c.g.c) chú ý góc 𝐾𝐵𝑀
� = 𝐷𝐴𝑂
𝐼𝐷𝑀 � , e, CEA=180-ECA-EAC=180-(ECM+60)-(60-EAM)=60
Bài 53: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác các tam giác vuông cân đỉnh A là ABD
và ACE.
a, CMR: BE = CD
b, Gọi I là trung điểm B, K là trung điểm CE, M là trung điểm BC
CMR: Tam giác IMK vuông cân.
HD:a, ∆ADC=∆ABE (c.g.c) b, DC vuông BE và DC=BE, IM và MK là đường trung bình.
Bài 54: Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia đối tia MA lấy điểm D
sao cho DM = MA. Trên tia đối tia CD lấy điểm I sao cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt
đường thẳng AH tại E. Chứng minh: AE = BC.
HD: AB cắt EI tại F, BA//DC nên ∆CAI=∆FIA, => ∆AEF=∆CBA
Bài 55: Cho tam giác ABC cân có AB=AC=5cm, BC= 8cm.Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC).
a, Chứng minh HB=HC
b, Tính độ dài AH.
c, Kẻ HD vuông góc với AB(D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC).Chứng minh tam giác HDE
cân.
d, So sánh HD và HC.
HD:
a, ∆AHB=∆AHC(ch-cgv)
b, BH=4cm , áp dụng ĐL Pytago cho ∆ABH để tính AH.
c, ∆BDH=∆CEH(ch-gn) nên DH=HE.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

d, HD=HE<HC
Bài 56: Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH.
a, Chứng minh ∆ABH =∆ ACH và AH là tia phân giác của góc BAC.
b, Cho BH= 8cm, AB= 10cm.Tính AH.
c, Gọi E là trung điểm của AC và G là giao điểm của BE và AH.Tính HG.
d, Vẽ Hx song song với AC, Hx cắt AB tại F. Chứng minh C, G, F thẳng hàng.
HD:
a, ∆ABH=∆ACH(ch-cgv) nên 𝐵𝐴𝐻 � = 𝐶𝐴𝐻 � (hai góc tương ứng).
b, Áp dụng định lí Pytago cho ∆ABH.
c, Vì H là trung điểm BC, E là trung điểm AC nên AH,BE là hai đường trung tuyến của ∆ABC, suy ra G là trọng
tâm ∆ABC nên HG=1/3.AH.
d,Vì H là trung điểm BC và HF//AC nên HF là đường trung bình =>F là trung điểm AB, mà G là trọng tâm
∆ABC nên C,G,F thẳng hàng.
Bài 57: Cho tam giác ABC có CA= CB= 10cm, AB= 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB. Kẻ IH vuông góc với
AC, IK vuông góc với BC.
a, Chứng minh IB= IC và tính độ dài CI
b, Chứng minh IH= IK.
c, HK// AB.
HD:
a,b, Tương tự bài 55,56.
c, ∆AHI=∆BKI nên AH=BK => CH=CK =>∆CHK cân nên HK//AB.
Bài 58: Cho ∆ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB= 10cm, BH= 6cm.
a. Tính AH.
b. ∆ ABH= ∆ ACH.
c. trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD= CE.Chứng minh ∆HDE cân.
d. AH là trung trực của DE.
HD:
c, ∆BDH=∆CEH(c.g.c) nên DH=HE
Bài 60: Cho ∆ABC cân tại A có góc A < 900. kẻ BH vuông góc với AC ,CK vuông góc với AC.Gọi O là giao
điểm của BH và CK.
a. Chứng minh ∆ABH=∆ACH.
b. ∆OBK = ∆OCK và ∆OBC cân.
c. trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy I sao cho IB=IC.Chứng minh 3 điểm A, O, I thẳng
hàng.
HD:
a, ∆ABH=∆ACH.(ch-gn)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

� = 𝐻𝐶𝑂
b, Theo a =>BK=HC và 𝐾𝐵𝑂 � =>∆KOB=∆HOC(cgv-gnk) nên OB=OC.
c, Gọi M là trung điểm BC , Vì ∆ABC, ∆OBC, ∆IBC nên AM vuông BC, OM vuông BC, IM vuông BC. suy ra
O,I,M thẳng hàng.
Bài 61: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại
H.
a. ∆ABD=∆ACE.
b. ∆ BHC cân.
c. ED//BC
d. AH cắt BC tại K, trên HK lấy M sao cho K là trung điểm của HM.Chứng minh tam giác ACM vuông.
HD:
a, ∆ABD=∆ACE (ch-gn)
� = 𝐴𝐶𝐸
b, Vì 𝐴𝐵𝐷 � và 𝐵� = 𝐶̂ nên 𝐻𝐵𝐶
� = 𝐻𝐶𝐵
�.
c, ∆ABC cân, ∆AED cân nên ED//BC
� = 𝑀𝐶𝐾
d, 𝐻𝐶𝐾 � , 𝐴𝐶𝑀
� = 𝐴𝐶𝐵 � + 𝐵𝐶𝑀 � = 𝐴𝐶𝐵 � + 𝐻𝐶𝐾� = 𝐵� + 𝐻𝐶𝐾� = 900
Bài 62: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại
H.
a. AH là trung trực của BC
b. Trên tia BD lấy K sao cho D là trung điểm của BK.So sánh góc ECB và góc DKC.
HD:
a, Theo bài 61, ∆EHA=∆DHA nên 𝐸𝐴𝐻 � = 𝐷𝐴𝐻 �
Bài 63: Cho ∆ABC cân tại A.vẽ trung tuyến AM . Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E.kẻ MF vuông góc với
AC tại F.
a. chứng minh ∆BEM= ∆CFM.
b. AM là trung trực vủa EF.
c. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường
này cắt nhau tại D.Chứng minh A,M,D thẳng hàng.
Bài 64: Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC.Trên tia đối MB lấy D sao cho DM= BM.
a. Chứng minh Tam giác BMC= tam giác DMA.Suy ra AD//BC.
b. ∆ACD cân.
c. Trên tia đối CA lấy E sao cho CA= CE.Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.
Bài 65: Cho ∆ABC cân tại A (AB = AC ), M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm là điểm nằm giữa A và M.
Chứng minh rằng:
a. AM là tia phân giác của góc A?
b. ABD = ACD.
c. BCD là tam giác cân ?
Bài 66: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E ∈ BC). Gọi F là
giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a. ABD = EBD
b. ABE là tam giác cân ?
c. DF = DC.
Bài 67: Cho tam giác ABC có 𝐴̂ = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm .
a. Tính BC .
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm; trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .
c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC .
Bài 68 :Cho ∆ ABC vuông tại A.Vẽ đường cao AH Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA
a. C/m góc BAD = góc ADB
b. C/m AD là phân giác của góc HAC
c. Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m AK = AH
Bài 69. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với
BC tại H và DH cắt AB tại K.
a. Chứng minh: AD = HD
b. So sánh độ dài cạnh AD và DC
c. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân
Bài 70:Cho ∆ ABC vuông tại A, có BC = 10cm ,AC = 8cm .Kẻ đường phân giác BI (I ∈ AC) , kẻ ID vuông
góc với BC (D ∈ BC).
a. Tính AB
b. Chứng minh ∆AIB = ∆DIB
c. Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d. Gọi E là giao điểm của BA và DI. Chứng minh BI vuông góc với EC
Bài 71 : Cho ∆ABC cân tại A (𝐴̂ < 900 ). Kẻ BD ⊥ AC (D ∈ AC), CE ⊥ AB (E ∈ AB), BD và CE cắt nhau tại
H.
a. Chứng minh: BD = CE
b. Chứng minh: ∆BHC cân
c. Chứng minh: AH là đường trung trực của BC
d. Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC

Bài 73 : Cho tam giác ABC, trên hai cạnh AB,AC lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE. Gọi M là trung điểm
của DE . Trên tia đối của tia MB lấy điểm F sao cho MF = MB.
a. chứng minh ∆ MDB = ∆ MEF.
b. Chứng minh ∆ CEF cân .
c. Kẻ phân giác AK của góc BAC. Chứng minh AK // CF.
HD:
b, EF=BD mà BD=EC nên EF=EC.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

� = 𝐴𝐺𝐹
c, Kéo dài EF cắt AK tại G, 𝐵𝐴𝐺 � (𝑠𝑜𝑙𝑒); 𝑚à 𝐵𝐴𝐺
� = 𝐺𝐴𝐸
� 𝑛ê𝑛 𝐺𝐴𝐸
� = 𝐸𝐺𝐴
� => ∆𝐴𝐸𝐺 𝑐â𝑛 𝐸 =>
𝐴𝐺 𝑠𝑜𝑛𝑔 𝑠𝑜𝑛𝑔 𝐹𝐶

Bài 74:Cho tam giác ABC vuông tại A, ABC = 600 .Tia phân giác góc B cắt AC tại E . Từ E vẽ EH ⊥ BC ( H ∈
BC)
a. Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
b. Qua H vẽ HK // BE ( K ∈ AC ) Chứng minh ∆EHK đều .
c. HE cắt BA tại M, MC cắt BE tại N. Chứng minh NM = NC
Bài 75. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=300 . Tia phân giác góc B cắt BC tại E . Từ E vẽ EH ⊥ BC (
H ∈ BC)
a. So sánh các cạnh của tam giác ABC
b. Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
c. Chứng minh ∆EAH cân
d. Từ H kẻ HK song song với BE (K thuộc AC ) Chứng minh : AE=EK=KC
Bài 76. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K
là giao điểm của AB và HE Chứng minh rằng:
a. ∆ ABE = ∆ HBE
b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c. Tam giác EKC cân.
Bài 77. Cho ∆ABC cân tại A ( góc A nhọn ). Tia phân giác của góc A cắt BC tại I.
a. Chứng minh AI vuông góc BC.
b. Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. Chứng minh rằng M là trọng tâm của
tâm giác ABC.
c. Biết AB = AC = 5cm; BC = 6 cm. Tính AM.
Bài 78. Cho ∆ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM =
BM
a. Chứng minh ∆ BMC = ∆ DMA. Suy ra AD // BC.
b. Chứng minh ∆ ACD là tam giác cân.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.
Bài 79. Cho tam giác ABC có AB < AC và tia phân giác AD . Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE =AB .
a. So sánh Ĉ và B̂ .
b. Chứng minh BD = DE .
c. AB cắt ED ở K . Chứng minh ∆ DBK = ∆ DEC .
d. ∆ AKC là tam giác gì ?
e. Chứng minh AD ⊥ KC
Bài 80. Cho góc xOy = 1200. Điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox (B ∈ Ox) ; AC
vuông góc với Oy (C ∈ Oy). Chứng minh rằng:
a. AB = AC
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b. AO ⊥ BC
c. Kẻ BE vuông góc với phần kéo dài của Oy tại E. Cho OE = 3cm; Oc = 5cm. Tính BC?
d. Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
Bài 81. Cho ∆ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H ∈ BC)
a. Chứng minh: HB = HC.
b. Tính độ dài AH.
c. Kẻ HD vuông góc với AB (D ∈ AB), kẻ HE vuông góc với AC (E ∈ AC). Chứng minh ∆HDE cân
d. So sánh HD và HC
Bài 82: Cho ∆ ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = CE (D nằm giữa B và E)
a. Chứng minh: ∆ ABD = ∆ ACE
b. Kẻ DM ⊥ AB (M ∈ AB) và EN ⊥ AC (N ∈ AC ). Chứng minh: AM =AN
c. Gọi K là giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng EN và BÂC= 120 0 . Chứng minh ∆ DKE đều
Bài 83: Cho tam giác ABC có A � = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm .
a. Tính BC .
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm; trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .
c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC .
Bài 84: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; AC> AB. Kẻ AH ⊥ BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD =
HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài. Chứng minh rằng:
a. Tam giác BAD cân
b. CE là phân giác của góc
c. Gọi giao điểm của AH và CE là K. Chứng minh: KD// AB.
d. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều.
Câu 85: Cho tam giác ABC cân ở A có AB = AC = 5 cm; kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC)
a. Chứng minh BH = HC và góc BAH= góc CAH.
b. Tính độ dài BH biết AH = 4 cm.
c. Kẻ HD ⊥ AB ( d ∈ AB), kẻ EH ⊥ AC (E ∈ AC). Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
Câu 86: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC)
a. Chứng minh : HB = HC và góc CAH = góc BAH
b.Tính độ dài AH ?
Bài 87. Cho tam giác ABC cân ở A . Trên cạnh AB lấy điểm D , trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE .
Gọi M là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng :
a. BE = CD
b. ∆BMD = ∆CME
c. AM là tia phân giác của góc BAC.
Bài 88. Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E sao cho BD
= CE

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a. Chứng minh DE // BC.


b. Từ D kẻ DM vuông góc với BC , từ E kẻ EN vuông góc với BC .Chứng minh DM = EN
c. Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân .
d. Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại I . Chứng minh AI là tia phân giác
chung của hai góc BAC và góc MAC.
Bài 89. Cho tam giác cân ABC có Â = 450 , AB = AC . Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với
AC cắt đường thẳng BC ở M . Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Chứng minh rằng :
a. AMˆ C = ABˆ C
b. ∆ABM = ∆CAN
c. Tam giác MNC vuông cân tại C .
AB 5
Bài 90. Cho tam giác ABC vuông ở A có = và AC – AB = 14cm . Tính các cạnh của tam giác đó .
AC 12
Bài 91. Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tam giác
đều ACD và BCE .Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD . Chứng minh rằng :
a. AE = BD .
b. ∆CME = ∆CNB
c. Tam giác MNC là tam giác đều.
Bài 92 .Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm D . trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD =
AE . Các đường thẳng vuông góc kẻ từ A và E với CD cắt BC ở G và H . Đường thẳng EH và đường thẳng AB
cắt nhau ở M . Đường thẳng kẻ từ A song song với BC cắt MH ở I . Chứng minh :
a. ∆ACD = ∆AME
b. ∆AGB = ∆MIA
c. BG = GH
Bài 93. Cho tam giác ABC cân ở A . Trên cạnh BC lấy điểm D . Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho
BD = CE . Từ D kẻ đường vuông góc với BC cắt AB ở M . Từ E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC ở N .
a. Chứng minh MD = NE
b. MN cắt DE ở I . Chứng minh I là trung điểm của DE
c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC , từ B kẻ đường vuông góc với AN chúng cắt nhau tại O. Chứng tỏ AO
là đường trung trực của BC
Bài 94. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối tia AC lấy điểm D sao cho DA=AC. Chứng minh tam giác
BCD vuông.
Bài 95. Cho tam giác ABC đều, Tia phân giác góc ABC cắt AC ở D, tia phân giác của góc ACB cắt AB ở E.
Gọi O là giao điểm của BD và CE.CMR:
a. BD vuông góc với AC và CE vuông góc với AB.
b. OA= OB = OC.
Bài 96. Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.Biết BH= 9cm,
HC=16cm. Tính AB và AH.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 97. Cho tam giác ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Biets AB = 10cm.AH=8cm, HC=15cm. Tính
chu vi tam giác ABC.
Bài 98. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng: BH2+CH2+
2AH2 = BC2
Bài 99. Cho tam giác ABC có AB=8cm, AC= 6cm, BC= 10cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD= 1cm.
Tính độ dài đoạn thẳng BD.
Bài 100. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết 3AB= 4AC và BC= 20cm. Tính độ dào các cạnh AB và AC.
Bài 101. Cho tam giác ABC vuông tại A , Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng AH2 = BH.CH
Bài 102. Cho tam giác ABC có góc A= 300. Dựng bên ngoài tam giác ABC tam giác đều BCD. Chứng minh
rằng AD2 = AB2 + AC2
Bài 103. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM= BA, CN = CA.
Tính góc MAN.
Bài 104. Cho tam giác ABC vuông tại A( AB< AC), phân giác AD. Từ D vẽ một đường thẳng vuông góc với
BC cắt AC tại M. Tính góc MBD.
1
Bài 105. Tam giác ABC có góc B= 750, góc C = 600. kéo dài BC một đoạn thẳng CD sao cho CD= 2 BC.
Tính góc ABD.
Bài 106. Cho tam giác ABC, AB= AC. Tia phân giác của góc B và Góc C cắt AC và AB lần lượt ở D và E.
Chứng minh rằng:
a. Tam giác AED cân tại đỉnh A
b. DE // BC.
c. BE= ED = DC.
Bài 107. Cho tam giác ABC, phân giác AD. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AC ở E, qua E kẻ
đường thẳng song song với BC cắt AB tại K. Chứng minh:
a. Tam giác AED cân.
b. AE= BK.
Bài 108. Cho tam giác ABC có góc B = 450, góc A = 150. Trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD= 2BC.
Kẻ DE vuông góc với AC.
a. Chứng minh EB= ED.
b. Tính góc ADB.
Bài 109. Cho tam giác ABC, góc A= 600. Tia phân giác góc B và góc C cắt các cạnh đối diện tại D và E, BD
và CE cắt nhau tại O. Tia phân giác của ggocs BOC cắt BC tại F. Chứng minh rằng:
a. OD= OE = OF.
b. Tam giác DEF đều,
Bài 110. Cho tam giác đều ABC. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 1/3 AB. Từ D kẻ đường thẳng
vuông góc với AB cắt AC tại E. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC ở F.
Chứng minh rằng:
a. DF vuông góc với BC.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b. Tam giác DEF đều.


Bài 111. Cho tam giác ABC có góc B= 500. Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia phân giác của
góc B ở E.
a. Chứng minh tam giác AEB cân.
b. Tính góc BAE.
Bài 112. Cho tam giác cân ABC( AB= AC). Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho AD
= AE. Gọi M là trung điểm của BC.CMR:
a. DE//BC.
b. ∆MBD =
∆MCE
c. ∆AMD =
∆AME
Bài 113. Cho ∆ABC . Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với
BC cắt AB ở D, cắt AC ở E. Chứng minh rằng: DE= BD + CE.
Bài 114. Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối các tia AB, BC, CA lấy theo thứ tự 3 điểm D, E, F sao cho AD=
BE = CF.chứng minh tam giác DEF đều.
Bài 115. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM= CN= AB.
a. chứng minh tam giác AMN cân.
b. tính góc MAN.
Bài 116. Cho ∆ABC có góc A = 600. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.
a. Chứng minh M,A, N thẳng hàng.
b.BM= CN.
Bài 117. Cho tam giác ABC cân ở A. Trên tia đối AB lấy điểm D, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AD =
AE. Chứng minh:
a. DE//BC
b. BE= CD
c. ∆BED =
∆CDE
Bài 118. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Vẽ phía ngoài của tam giác hai tam giác đều ABD và ACE.
a. Chứng minh BE= CD.
b. Gọi I là giao điểm của BE và CD. Tính góc BIC.
Bài 119. Cho tam giác ABC vuông cân ở A, biết AB= AC= 4cm.
a. tính BC,
b. từ A kẻ đường thẳng vuông govs với BC. Chứng minh D là trung điểm của BC.
c. từ D kẻ DE vuông góc với AC. Chứng minh tam giác AED là tam giác vuông cân.
d. tính AD.
Bài 120. Cho tam giác ABC vuông tại A( AB> AC).
a. cho AB= 8cm, BC= 10cm. Tính AC
b. gọi M là trung điểm của BC.trên tia đối MA lấy D sao cho MD= MA. Vẽ AH vuông góc với BC tại H, trên
tia đối của HA lấy E sao cho HE = HA. CMR:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a. CD vuông góc với AC. b. ∆CAE cân. c. BD= CE. d. AE vuông góc với ED.
Bài 121. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Vẽ HD vuông góc với AB tại D. HE
vuông góc với AC tại E. CMR:
a. BH= HC b. BD= CE
Bài 122. Cho ABC , kẻ AH ⊥ BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 8cm . Tính độ dài các cạnh AH, HC,
AC?
Bài 123. Cho tam giác cân ABC cân tại A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a. Chứng minh ∆ABE = ∆ACD .
b. Chứng minh BE = CD.
c. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh ∆𝐾𝐵𝐶 cân tạ K.
d. Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC.
Bài 124. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và HC = 16 cm.
Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 125. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho
BQ = CR.
a. Chứng minh AQ = AR
� = 𝑅𝐸𝐻
b. Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh : 𝑄𝐴𝐻 �
Bài 126. Cho ∆ ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈BC)
� = 𝐶𝐴𝐻
a. Chứng minh HB = HC và 𝐵𝐴𝐻 �
b. Tính AH.
c. Kẻ HD ⊥ AB (D ∈AB); HE ⊥ AC (E ∈AC). Chứng minh: ∆ HDE cân.
Bài 127.. Cho ABC , kẻ AH ⊥ BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm .

a) Biết C=300. Tính 𝐻𝐴𝐶
b) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Bài 128. Cho tam gíac ABC cân tại A. Kẽ AI ⊥ BC , I ∈ BC.
a. CMR: I là trung điểm của BC.
b. Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng: ∆ IEF là tam giác cân.
c. Chứng minh rằng: ∆ EBI = ∆ FCI.
Bài 129. Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15
Bài 130. Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (A ∈
Ox), NB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)
a. Chứng minh: NA = NB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE.
d. Chứng minh ON ⊥ DE
Bài 131. Tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC ( H ∈ BC ). Tính AH biết: AB:AC = 3:4 và BC
= 10 cm.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 132. Cho góc nhọn xOy và K là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ KA vuông góc với Ox (A ∈
Ox), KB vuông góc với Oy ( B ∈ Oy)
a. Chứng minh: KA = KB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BK cắt Ox tại D, đường thẳng AK cắt Oy tại E. Chứng minh: KD = KE.
d. Chứng minh OK ⊥ DE
Bài 133. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại
I.
� = 𝐶𝐸𝐵
a. Chứng minh 𝐵𝐷𝐶 �
b. So sánh góc IBE và góc ICD.
c. AI cắt BC tại H. Chứng minh AI ⊥ BC tại H.
Bài 134. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC )
� = 𝐶𝐴𝐻
a. Chứng minh 𝐵𝐴𝐻 �
b. Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
c. Kẻ HE ⊥ AB, HD ⊥ AC . Chứng minh AE = AD.
d. Chứng minh ED // BC.
Bài 135. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau
tại I.
a. Chứng minh ∆𝐵𝐷𝐶 = ∆𝐶𝐸𝐵
b. So sánh góc IBE và góc ICD.
c. AI cắt BC tại H. Chứng minh AI ⊥ BC tại H.
Bài 136. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC )
� = 𝐶𝐴𝐻
a. Chứng minh 𝐵𝐴𝐻 �
b. Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
c. Kẻ HE ⊥ AB, HD ⊥ AC . Chứng minh AE = AD.
d. Chứng minh ED // BC.
Bài 137. Cho tam giác MNP cân tại N. Trên tia đối của tia MP lấy điểm I, trên tia đối của tia PM lấy điểm K
sao cho MI = PK.
a. Chứng minh: ∆NMI = ∆NPK ;
b. Vẽ NH ⊥ MP, chứng minh ∆NHM = ∆NHP và HM = HP
c. Tam giác NIK là tam giác gì? Vì sao?
Bài 138. Cho ∆ ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH ⊥ BC ( H ∈ BC ). Gọi K là giao điểm của AH
và BE. Chứng minh rằng:
a. ∆ ABE = ∆ HBE b. BE là đường trung trực của AH
Bài 139. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH ⊥ BC
a. Chứng minh: ∆AHB = ∆AHC ; b.Vẽ HM ⊥ AB, HN ⊥ AC. Chứng minh ∆AMN cân
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

c. Chứng minh MN // BC ; d.Chứng minh AH2 + BM2 = AN2 + BH2


Bài 140. Cho tam giác ABC , có AC < AB , M là trung điểm BC, vẽ phân giác AD. Từ M vẽ đường thẳng
vuông góc với AD tại H, đường thẳng này cắt tia AC tại F ,cắt AB tại E. Chứng minh rằng :
a. ∆ AFE cân
b. Vẽ đường thẳng Bx // EF, cắt AC tại K. Chứng minh rằng : KF = BE
AB + AC
c. Chứng minh rằng : AE =
2
Bài 141. Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm BC, vẽ MH vuông AB. Trên tia đối tia MH lấy điểm K sao
cho MK = MH.
a.CMR: ΔMHB = ΔMKC b.CMR: AC = HK
c.CH cắt AM tại G, tia BG cắt AC tại I. CMR: I là trung điểm AC
Bài 142. Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao
cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M,N. DM=EN, đường
thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN. Chứng minh rằng:
a. DM=EN.
b. MN cắt BC tại trung điểm I của MN.
c. đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.
HD:
a, ∆BDM=∆CEN(cgv-gnk) nên DM=EN.
b, ∆DMI=∆ENI(cgv-gnk) nên MI=NI.
c, Từ B và C kẻ đường thẳng vuông AB và AC cắt nhau tại J, ∆ABJ=∆ACJ (ch-cgv) nên J thuộc trung trực
BC. Suy ra ∆BMJ=∆CNJ => MJ=NJ hay trung trực MN đi qua J cố định.
Bài 143. Cho tam giác ABC vuông tại A, K là trung điểm của cạnh BC. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với
AK, đường này cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt ở D và E. Gọi I là trung điểm của DE.
a. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC.
b. Có thể nói DE nhỏ hơn BC được không? Vì sao?
HD: a, 𝐶̂ = 𝐶𝐴𝐾
� ; 𝐶𝐴𝐾
� = 𝐼𝐷𝐴� � 𝑐ù𝑛𝑔 𝑝ℎụ 𝐾𝐸𝐴
� �; 𝐼𝐷𝐴 � = 𝐼𝐴𝐷� ; 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝐶̂ = 𝐼𝐴𝐷
� , 𝑚à 𝐶̂ + 𝐵� = 900 𝑛ê𝑛 𝐵� +
� = 900 => 𝐴𝐼 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐵𝐶.
𝐼𝐴𝐷
b, Vì AI=IE=ID; AK=KC=KB; mà AI>AK nên DE>BC.
Bài 144. Cho tam giác ABC (AB>AC), M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia
phân giác của góc A tại H cắt hai tia AB, AC lần lượt tại E và F. CMR:
𝐸𝐹2
a. + 𝐴𝐻 2 = 𝐴𝐸 2
4
� − 𝐵�
� =𝐴𝐶𝐵
b. 2𝐵𝑀𝐸
c) BE=CF
𝐸𝐹2
HD: a, ∆AHF=∆AHE(cgv-gnk) nên HE=HF, suy ra = 𝐻𝐸 2 mà ∆AHE vuông tại H nên AH2 +HE2 =AE2 =>
4
𝐸𝐹2
AH2+ =AE2.
4
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b, 𝐵� + 𝐵𝑀𝐸 � 𝑚à 𝑀𝐸𝐴
� = 𝑀𝐸𝐴 � = �180 − 𝐴̂�: 2 = �𝐵� + 𝐶̂ �: 2 ℎ𝑎𝑦 𝐵� + 𝐵𝑀𝐸
� = �𝐵� + 𝐶̂ �: 2 => 2𝐵𝑀𝐸 �−
� =𝐴𝐶𝐵
𝐵�
� = 𝑀𝐹𝐶
c, Trên tia đối MF lấy P sao cho MF=MP, suy ra ∆MCF=∆MBP(c.g.c) nên 𝑀𝑃𝐵 � 𝑣à 𝐶𝐹 =
𝐵𝑃 (1) 𝑚à 𝑀𝐹𝐶� = 𝑀𝐸𝐴 � = 𝑃𝐸𝐵 � 𝑛ê𝑛 ∆𝐵𝑃𝐸 𝑐â𝑛 𝐵 => 𝐵𝐸 = 𝐵𝑃 (2) . Từ (1)(2) suy ra BE=CF
Bài 145. Cho tam giác ABC có góc B và C là 2 góc nhọn. Ax là tia bất kỳ nằm giữa 2 tia AB và AC. Gọi H, K
lần lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax.
a. Chứng minh BH+CK ≤ BC.
b. Xác định vị trí của tia Ax để tổng BH+CK có giá trị lớn nhất.
HD: a, Gọi N là giao Ax và BC. Ta có: BH≤ BN, CK ≤CN nên BH+CK ≤ BN+CN=BC.
b, Theo a, BH+CK lớn nhất bằng BC khi H và K trùng với N suy ra Ax là đường cao từ đỉnh A.
Bài 146. : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao AH, ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác
vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông
góc với AH (M,N thuộc AH)
a. CM: EM+HC=NH
b. CM: EN // FM
Bài 147. Cho tam giác ABC cân tại A có A=200, vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân
giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
a. Tia AD là phân giác của góc BAC
b. AM = BC
HD: a. Chứng minh ∆ ADB = ∆ ADC (c.c.c) suy ra 𝐷𝐴𝐵� = 𝐷𝐴𝐶 �
� = 100 nên ∆ ABM = ∆ BAD (g.c.g) suy ra AM = BD, mà BD = BC nên AM = BC
b, 𝐴𝐵𝑀
Bài 148: Cho ∆ABC nhọn đường cao AD, Gọi M và N sao cho AB là trung trực DM, AC là trung trực DN.
a. Chứng minh ∆ANM cân.
� .
b. Chứng minh AD là phân giác 𝐼𝐷𝐾
c. Chứng minh BK vuông AC, CI vuông AB.
d. Chứng minh ∆ABC có ba đường cao là 3 đường phân giác của ∆IDK.
HD:
a, AM=AN ( cùng bằng AD)
� = 𝐼𝑀𝐴
b, 𝐼𝐷𝐴 � ; 𝐴𝐷𝐾� = 𝐴𝑁𝐾 � 𝑀à 𝐴𝑀𝐼
� = 𝐴𝑁𝐾
� 𝑛ê𝑛 𝐼𝐷𝐴
� = 𝐴𝐷𝐾
�.
c, Xét ∆IDK có BI và BD là phân giác ngoài góc I và D nên BK là phân giác trong góc K, mà KC là phân giác
ngoài góc K nên BK vuông KC. Chứng minh tương tự suy ra CI vuông AB.
d, Theo c) thì AD, BK, CI là đường cao ∆ABC và là phân giác ∆DIK.
Bài 149: Cho ∆ABC có 𝐴̂ = 600 , Gọi BM và CN là phân giác góc B và C (M thuộc AC, N thuộc AB). CN giao
BM tại G.
�.
a. Tính 𝐵𝐺𝐶
b. Chứng minh ∆NGM cân.
c. Chứng minh BN+CM=BC.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

HD:
� + 𝐺𝐶𝐵
a, 𝐺𝐵𝐶 � = �𝐵� + 𝐶̂ �: 2 = 1200 : 2 = 600 => 𝐵𝐺𝐶
� = 1200 .
� , ∆GBD=∆GBN(g.c.g) nên GN=GD(1)
b, Kẻ GD là phân giác 𝐵𝐺𝐶
∆GDC=∆GMC(g.c.g) nên GD=GM (2). Từ (1)(2) => GN=GM.
c, ∆GBD=∆GBN(g.c.g) nên BN=BD
∆GDC=∆GMC(g.c.g) nên MC=CD. Suy ra MC+BN=BD+DC=BC.
Bài 150:
a. Cho tam giác ABC, chứng minh rằng phân giác ngoài của góc B và C đồng quy với phân giác trong của
góc A.
b. Chứng minh phân giác trong và phân giác ngoài của một góc vuông góc với nhau.
HD: a, Gọi giao điểm phân giác ngoài góc B và C là D,
Vì D nằm trên phân giác ngoài góc B suy ra khoảng cách từ D tới AB và BC bằng nhau.(1)
Tương tự khoảng cách từ D tới BC và AC bằng nhau (2).
Từ (1) và (2) suy ra khoảng cách từ D tới AB và AC bằng nhau => D nằm trên phân giác góc A.
Bài 151: Cho ∆ABC có 𝐴̂ = 1200 , các đường phân giác AD,BE. Chứng minh DE là phân giác ngoài góc D.
HD: Xét ∆ABD có AC là phân giác ngoài góc A, BE là phân giác trong góc B => DE phải là phân giác ngoài
góc D.
Bài 152: Cho ∆ABC trung tuyến AM, Từ M kẻ //AB cắt AC tại N, cho AN=NM và BN cắt AM tại O. CMR:

a. ∆ABC cân.
b. 𝑂 𝑙à 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡â𝑚 ∆ABC

HD:
� = 𝑁𝑀𝐴
a, ∆ANM cân nên 𝑁𝐴𝑀 � 𝑚à 𝑁𝑀𝐴
� = 𝐵𝐴𝑀
� (𝑠𝑜𝑙𝑒 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔) => AM vừa là trung tuyến, vừa là phân giác
nên ∆ABC cân A.
b, Vì ∆ABC cân nên ∆MNC cân tại N( 𝐶̂ = 𝑁𝑀𝐶
� 𝑐ù𝑛𝑔 𝑏ằ𝑛𝑔 𝐵� )nên NM=NC suy ra N là trung điểm AC suy ra
BN và AM là hai trung tuyến => O là trọng tâm ∆ABC.
Bài 153: Cho ∆ABC cân tại A, đường cao AH, trên tia đối HA lấy D sao cho HD=HA, trên tia đối CB lấy E
sao cho CB=CE.
a. Chứng minh C là trọng tâm ∆ADE.
b. AC cắt DE tại M, chứng minh HM//AE
HD:
a, trong ∆ADE có EH là đường trung tuyến, C thuộc EH mà CE=2CH nên C là trọng tâm ∆ADE.
b, Vì C là trọng tâm nên M là trung điểm DE, mà H là trung điểm AD nên HM là đường trung bình ∆ADE nên
HM//AE.
Bài 154: Cho ∆ABC có 3 trung tuyến DA,BE,CF cắt nhau tại G. CMR:
a. 2AD<AB+AC.
3
b. BE+CF>2BC.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com
3
c. (AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+AC+BC.
4
HD:
a, trên tia đối DA lấy M sao cho DA=DM. ∆ADB=∆MDC(c.g.c) nên AB=MC.
Xét ∆AMC có AC+MC>AM hay AC+AB>2AD.
b, EF là đường trung bình nên FE=1/2.BC
EG+GF>EF (1); BG+CG>BC (2). Cộng theo vế (1)(2): EG+FG+CG+BG>EF+BC
hay BE+CF>1/2BC+BC=3/2BC.
2 3 3 3
c, GA+GB>AB hay 3(DA+BE)>AB => AD+BE>2AB. Tương tự: AD+CF>2AC; CF+BE>2BC
3 3
Suy ra (AD+CF)+(AD+BE)+(BE+CF)>2(AB+BC+AC) hay 2(AD+BE+CF)> 2(AB+BC+AC)
3
 (AD+BE+CF)> 4(AB+BC+AC)(3)
Theo AB+AC>2AD. Chứng minh tương tự: AB+BC>2BE; AC+BC>2CF cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên :
AB+AC+AB+BC+BC+AC>2AD+2BE+2CF hay AB+AC+BC>AD+BE+CF (4)
Từ (3)(4) => đpcm.
Bài 155: Cho ∆ABC phân giác góc B và góc C cắt nhau tại O. Từ A kẻ đường thẳng vuông OA cắt OB và OC
tại M và N. Chứng minh BM vuông BN; CM vuông CN.
HD:
OA là phân giác trong góc A mà MN vuông OA nên MN là phân giác ngoài góc A .
Trong ∆ABC có NC là phân giác trong góc C, NM là phân giác ngoài góc A nên NB là phân giác ngoài góc B
(1)
Mà BM là phân giác trong góc B (2). Từ (1)(2) => BN vuông BM. Chứng minh tương tự CM vuông CN.
Bài 156: Cho ∆ABC có B=450; đường cao AH, phân giác BD. Cho 𝑩𝑫𝑨 � = 𝟒𝟓𝟎 , chứng minh HD//AB.
� = 450 ; 𝐵𝐴𝐻
HD: trong tam giác ABD có 𝐴𝐷𝐵 � = 450 ; 𝐴𝐵𝐷� = 22,50 nên 𝐴̂ = 112,50 , suy ra AC là phân giác
� =>
ngoài góc A, Mà BD là phân giác trong góc B nên DH là phân giác ngoài góc 𝐴𝐻𝐶
� = 450 𝑚à 𝐵𝐴𝐻
𝐴𝐻𝐷 � = 450 => HD//AB
Bài 157: Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H, Lấy K sao cho AB là trung trực HK,
� = 𝐾𝐶𝐵
chứng minh 𝐾𝐴𝐵 �.
� = 𝐸𝐴𝐻
HD: 𝐾𝐴𝐵 � 𝑀à 𝐸𝐴𝐻
� = 𝐻𝐶𝐵
� 𝑛ê𝑛 𝐾𝐴𝐵
� = 𝐾𝐶𝐵
�.
� =
Bài 158: Cho tam giác ABC có A=1200, phân giác AD, trên AD lấy O. trên tia đối AC lấy M sao cho: 𝐴𝐵𝑀
� , trên tia đối AB lấy N sao cho 𝐴𝐶𝑁
𝐴𝐵𝑂 � = 𝐴𝐶𝑂
�.
a. Chứng minh AM=AN.
b. Tam giác MON đều.
HD:
� = 𝑁𝐴𝐵
a, 𝐶𝐴𝑀 � = 600 => ∆ACO=∆ACM(g.c.g) nên AM=AO và ∆AOB=∆ANB(g.c.g) nên AO=AN
 AM=AN.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b, ∆MAO cân tại A có 𝐴̂ = 1200 => 𝐴𝑀𝑂


� = 𝐴𝑂𝑀
� = 300 , tương tự: 𝐴𝑁𝑂
� = 𝐴𝑂𝑁
� = 300 ; 𝐴𝑀𝑁
� = 𝐴𝑁𝑀
� =
300 nên ∆MON đều.
Bài 159: Cho tam giác ABC không vuông các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt đường
�.
thẳng BC tại M và N. Chứng minh OA là phân giác 𝑀𝐴𝑁
HD:
� = 𝑂𝐴𝑀
a, Gọi Q,P là trung điểm AB và AC. ∆AOM=∆BOM(c.c.c) nên 𝑂𝐵𝑀 � . ∆𝐴𝑁𝑂 = ∆𝐶𝑁𝑂 nên 𝑂𝐶𝑁
� =
� mà 𝑂𝐵𝑀
𝑂𝐴𝑁 � = 𝑂𝐶𝑁 � 𝑛ê𝑛 𝑂𝐴𝑀 � = 𝑂𝐴𝑁 �
TỔNG HỢP
Bài 1: (2 điểm) Câu nào đúng, câu nào sai?
Câu Đúng Sai
0
1. Tam giác cân có một góc bằng 45 là tam giác vuông cân.
2. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.
3. Mỗi góc ngoài của một tam giác thì bằng tổng của 2 góc trong không
kề với nó.
4. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì 2 tam
giác đó bằng nhau.

Bài 2: Tam giác có độ dài ba cạnh là 24cm, 18cm, 30cm có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
Bài 3: Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A (A khác I)
1. Chứng minh ∆ AIB = ∆ AIC.
2. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC.
a) Chứng minh ∆ AHK cân.
b) Chứng minh HK//BC.
Bài 4: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E mà
AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED sao cho CM = EN. Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng
hàng.
Bài 5: Hãy ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lời đúng:
* Tam giác ABC có: * Tam giác ABC là:
1. ∠A = 900 ; ∠B = 450 A. Tam giác cân
2. AB = AC ; ∠A = 450 B. Tam giác vuông
3. ∠A = ∠C = 600 C. Tam giác vuông cân
4. ∠B + ∠C = 900 D. Tam giác đều

Bài 6: Tính số đo x của góc trong các hình sau đây:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

y M
A
100° x

70 ° x 50 °
B C N P
Hình 1 Hình 2

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm , AC = 4cm


a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Trên tia đối của tia AC lấy D sao cho AD = AB. Tam giác ABD có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
c) Lấy trên tia đối của tia AB điểm E sao cho AE = AC.
Chứng minh DE = BC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc với CA (tia Cx và điểm B ở
hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D
thẳng hàng.
Bài 9: Định nghĩa tam giác cân. Nêu một tính chất về góc của tam giác cân.
Áp dụng: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 700. Tính các góc B và C.
Bài 10:
a) Tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3 : 4 : 5. Chu vi tam giác là 60cm. Tính độ dài ba cạnh của tam giác.
b) Tam giác có độ dài ba cạnh tìm được ở trên có phải là tam giác vuông không? Vì sao?

Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt
nhau tại I.
a) Chứng minh ∆BDC = ∆CEB .

� và 𝐼𝐶𝐷
b) So sánh 𝐼𝐵𝐸
c) Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI ⊥ BC tại H.
Bài 12: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên Các đường thẳng BM
và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung điểm BD và N là trung điểm EC. Chứng minh ba điểm
E, A, D thẳng hàng.
Bài 13:
a) Phát biểu định lí Pytago.
b) Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài BC.
Bài 14:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

G 20°
A
D x x
x

72° 28° 50° 30° 35° 90° x x


B C E F I H K L
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

Hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 800? (đánh dấu X vào ô vuông)
Hình 1 Hình 3

Hình 1 và hình 2 Hình 1, hình 2 và hình 4


Bài 15:
1. Vẽ một tam giác vuông ABC có góc A = 900, AC = 4cm, góc C = 600.
2. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh ∆ABD = ∆ABC
b) Tam giác BCD có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB.
Bài 16: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia AB lấy lấy điểm M sao
cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho D là trung điểm AN. Chúng minh ba điểm M, C, N
thẳng hàng.
Bài 17: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ?
A. 5cm, 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm
C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m
2/ Cho ∆ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 25cm
3/ ∆MNP cân tại M có Mˆ = 600 thì:
A. MN = NP = MP B. Mˆ = Nˆ = Pˆ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Bài 18: Điền dấu “X” vào ô thích hợp
Câu Đúng Sai
1. Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với …………… ……………
nó. …………… ……………
2. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. …………… ……………
3. Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác …………… ……………
vuông cân. …………… ……………
Bài 19: Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm
A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy)
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh IA = IB.


b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.
c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM?
d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK.
Bài 20: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM =
CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng
Bài 21:
TT Nội dung Đúng Sai
1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng
nhau.
2
Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE, B = E, thì ∆ ABC = ∆ DEF
3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
4
Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900.

Câu 22: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I, K sao cho EI = KF. Chứng minh DI =
DK.
Câu 23: Cho ABC, kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm
Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC
Câu 24: Cho tam gic ABC cân ở A , 𝐴̂ = 1080, Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho
CBO = 120. Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh ba điểm C,
A, M thẳng hàng.
Câu 25: Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp:
Câu Đúng Sai
a) Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau .............. ............
b) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó .............. ............
c) Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân .............. ............
d) Nếu góc B là góc ở đáy một tam giác cân thì góc B là góc nhọn .............. ............
Câu 26: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:
Tam giác ABC cân tại A, có Â = 400. Góc ở đáy của tam giác đó bằng:
A. 500 B. 600 C. 700
Câu 27: Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI ⊥ AB (I∈AB).
Kẻ IH ⊥AC (H∈ AC), IK ⊥BC (K∈ BC).
a) Chứng minh rằng IA = IB
b) Chứng minh rằng IH = IK
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

c) Tính độ dài IC
d) HK // AB
Câu 28: Cho ∆ ABD, có 𝐵� = 2𝐷
� , kẻ AH ⊥ BD (H ∈ BD). Trên tia đối của tia BA lấy BE = BH. Đường thẳng
EH cắt AD tại F. Chứng minh: FH = FA = FD.
Câu 29 : Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao
cho BM = CN.
a) Chứng minh : ∆ ABM = ∆ ACN
b) Kẻ BH ⊥ AM ; CK ⊥ AN ( H ∈ AM; K ∈ AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?
Câu 30: Cho tam giác ABC, kẻ BE ⊥ AC và CF ⊥ AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và BC
tỉ lệ với 3 và 5.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b) Tính độ dài cạnh đáy BC
c) BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF.
Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF.
Câu 31: Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng của x (biết IK // MN)
A. 1000 ; B. 900 ; C. 800 ; D. 500 D
Câu 32: Quan sát (H.2) và cho biết P
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:
A. ∆ PQR = ∆ MEF ; C. ∆ PQR = ∆ EMF
B. ∆ PQR = ∆ MFE ; D. ∆ PQR = ∆ EFM 60° 40°
80° 60°
Câu 33: Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y: Q R
E F
A. y = 9 B. y = 25 (H.2)

C. y = 225 D. y = 15 17
8
Câu 34: Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
a) 3cm, 4cm, 5cm;
b) 4cm, 5cm, 6cm. y
(H.3)
Câu 35: Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM ⊥ AC (M ∈ BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác
đều.
Câu 36: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; C). Lấy M là trung điểm của AD.
Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF =
MC. Chứng minh rằng:
a) AE // BC;
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E.
Bài 37: Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

thì tam giác ABC:


A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C
B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
Bài 38: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có khẳng định đúng:
A. Nếu một tam giác cân có một 1. Tam giác cân
góc bằng 600 thì đó là A nối với .......... 2. Tam giác vuông cân
B. Nếu một tam giác có hai góc B nối với ......... 3. Tam giác vuông
bằng 450 thì đó là 4. Tam giác đều

Bài 40: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống:
A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
Bài 41:
TT Nội dung Đúng Sai
1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó
bằng nhau.
2 Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE, BC = EF, góc B = góc E thì ∆ ABC =
∆ DEF
3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn.
4 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A<900.

Bài 42: Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox (A ∈
Ox), MB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)
a) Chứng minh: MA = MB.
b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E.
Chứng minh: MD = ME.
d) Chứng minh OM ⊥ DE
Bài 43: Cho tam giác đều ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA . Chứng minh DC ⊥
AC.
Bài 44:
a) Phát biểu định lý pi ta go
B
b) Vận dụng tìm x trên hình vẽ sau

10
x

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


A 8 C
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

40 1 K
A I 2

Bài 45: x
Tính số đo của x trên hình vẽ
B
Bài 46: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I, K sao cho EI = FK. Chứng minh DI =
DK.
Bài 47: Cho tam giác ABC có góc A = 1200 , phân giác AD . Từ D kẻ những đường thẳng vuông góc với AB và
AC lần lượt cắt AB ; AC ở E và F . Trên EB và FC lấy các điểm K và I sao cho EK = FI .
a) Chứng minh ∆DEF đều
b) Chứng minh ∆DIK cân
c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại M .
Chứng minh ∆MAC đều . Tính AD theo CM = m và CF = n
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HÌNH HỌC 7
ĐỀ 1
Câu 1 (1đ): Cho ∆ ABC cân tại A, có 𝐵� = 700. Tính số đo độ 𝐴̂?
Câu 2 (2đ) Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu Đúng Sai
a) Tam giác vuông có 2 góc nhọn.
b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
c) Trong một tam giác có ít nhất một góc nhọn.
d) Nếu một tam giác có một cạnh bằng 12, một cạnh bằng 5 và một cạnh bằng
13 thì tam giác đó là tam giác vuông.
Câu 3 (7đ) Cho góc 𝑥𝑂𝑦 � = 120.Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho
OA = OB . Qua A kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox ; qua B kẻ đường thẳng b vuông góc với Oy . Hai đường
thẳng a và b cắt nhau tại C . Chứng minh rằng :
a) ∆ OAC = ∆ OBC. b) CA = CB
c) OC là phân giác của góc 𝑥𝑂𝑦� .

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HÌNH HỌC 7
Bài 1 (1đ): Cho ∆ ABC cân tại A, có 𝐴̂ = 700. Tính số đo độ 𝐶̂ ?
ĐỀ 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 2: (2 đ) §¸nh dÊu x vào « thÝch hîp.


TT Nội dung Đúng Sai
1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng
nhau.
2 Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE, BC = EF, Β  =Ε
thì ∆ ABC = ∆ DEF
3 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì 𝐴̂ > 900.
4 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam
giác vuông cân
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có 𝐵� = 60 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE
vuông góc với BC tại E.
a) Chứng minh: ∆ ABD = ∆ EBD.
b) Chứng minh: ∆ ABE là tam giác đều.
c) Tính độ dài cạnh BC.

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HÌNH HỌC 7
ĐỀ 3
Bài 1. (2đ) Cho ∆ ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm.
Kẻ AD vuông góc với BC ( D ∈ BC ).
a) Tìm các tam giác bằng nhau trong hình.
b) Tính độ dài AD ?
Bài 2. (2đ) a) Cho tam giác MNP vuông tại N biết MN = 20cm; MP = 25cm.
Tìm độ dài cạnh NP?
b) Cho tam giác DEF có DE = 10 cm; DF = 24cm; EF = 26cm. Chứng minh tam giác DEF vuông?
Bài 3. (6đ) Cho tam giác ABC có 𝐴̂ = 90; AB < AC ; phân giác BE, E ∈ AC . Lấy điểm H thuộc cạnh BC sao
cho BH = BA.
a) Chứng minh EH ⊥ BC .
b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
c) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. Chứng minh EK = EC.
d) Chứng minh AH // KC.
e) Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, E, M thẳng hàng.

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HÌNH HỌC 7
ĐỀ 4
Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC có Â = B̂ = Ĉ . Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm cạnh BC. Qua A vẽ đường thẳng d song
song với BC. Chứng minh rằng:
a) ΔABD = ΔACD.
b) AD là tia phân giác của góc BAC.
c) AD ⊥ d .
Câu 3: (5 điểm) Cho ΔABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC, từ đó suy ra AM ⊥ BC .
b) Trên cạnh AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
Chứng minh: AB̂E = AĈD .
c) Chứng minh: DE // BC.
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HÌNH HỌC 7
ĐỀ 5
3
Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC có Â = 2B̂ và Ĉ = B̂ . Tính các góc của tam giác ABC.
2
Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở D, E là điểm trên cạnh
BC sao cho BE = BA.
a) Chứng minh rằng ΔABD = ΔEBD.
b) Chứng minh rằng DE ⊥ BC .
c) Gọi F là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng: DC = DF.
Câu 3: (5 điểm) Trên các cạnh Ox và Oy của xÔy , lấy các điểm A và B sao cho OA = OB. Tia phân giác của
xÔy cắt AB ở C.
a) Chứng minh ΔAOC = ΔBOC.
b) Chứng minh: AB ⊥ OC .
c) Lấy điểm D trên tia OC sao cho C là trung điểm của OD. Chứng minh: AD // OB.
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HÌNH HỌC 7
ĐỀ 6
Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC có Â = 80 0 , B̂ = 40 0 .
Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính AĈB, AD̂C .
Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC, D là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE =
DA. Chứng minh rằng:
a) ΔADB = ΔEDC.
b) AB // CE.
c) AB̂E = EĈA .
Câu 3: (5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, tia phân giác của AB̂C cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E
sao cho BE = BA.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh ΔADB = ΔEDB và DE ⊥ BC .


b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = FC. Chứng minh: MD = CD.
c) Chứng minh M, D, E thẳng hàng.

CHƯƠNG 3
QUAN HỆ GÓC – CẠNH TRONG MỘT TAM GIÁC
Chú ý: Trong chương này, khi bài cho phân giác ta thường vẽ thêm tam giác cân, khi bài cho trung tuyến
ta thường lấy đối xứng.
Bài 1: Cho ABC, AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
a. So sánh ba góc của ∆ ABC
b. ABC là tam giác gì? Vì sao?
c. Vẽ đường cao AH, lấy điểm M trên AH, so sánh MB và MC .
HD: b. ∆ABC vuông, c. HC>HB
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có số đo góc A bằng 400.
a. Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC?
b. So sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC?
HD: 𝐵� = 𝐶̂ = 700 nên AB=AC>BC
Bài 3: So sánh các cạnh của tam giác MNP, biết: M = 65o ; N = 70o.
HD: Tính 3 góc rồi so sánh 3 cạnh.
Bài 4 : Cho ∆ ABC vuông tại B và 𝐴̂= 570. So sánh các cạnh của tam giác.
HD: Tính 3 góc rồi so sánh 3 cạnh.
Bài 5: Cho ∆ABC có góc A bằng 100˚ và góc B gấp 3 lần góc C.
a. So sánh 3 cạnh của ∆ABC.
b. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC
HD:a, Vì 𝐵� = 3𝐶̂ 𝑣à 𝐵� + 𝐶 =
� 180 => 𝐵� = 60, 𝐶̂ = 20 b, HB<AH<HC
Bài 6 : Cho ∆ ABC vuông tại A ; BM là đường phân giác. Vẽ MH ^ BC, MH cắt AB tại E. Chứng minh :
a. ∆ ABM = ∆ HBM
b. So sánh: AM và CM .
c. BM ^ EC .
HD: b.AM=MH c. Tính chất 3 đường cao đồng quy
� > 𝑀𝐴𝐶
Bài 7: Cho ∆ ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng :𝑀𝐴𝐵 �
HD: Lấy H đối xứng A qua M. Suy ra AB=HC => AC>CH nên 𝑀𝐴𝐶 � < 𝑀𝐻𝐶� = 𝑀𝐴𝐵 �
Bài 8: Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông
góc với BC tại D cắt AC ở E.
a. So sánh AE và DE.
b. Chứng minh tia AD là phân giác của góc HAC.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

c. Vẽ DK vuông góc với AC tại K. Chứng minh rằng AK = AH.


d. Chứng minh rằng AB + AC < BC + AH.
HD: a. ∆BAE=∆BDE b. ∆AED cân và AH//DE, c. ∆ADH=∆ADK d. BD+AK+KC<BD+DC+AH
Bài 9: Cho tam giác ABC có Â = 90o. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Qua E kẻ EH ⊥ BC .
a. Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
b. Chứng minh EA < EC
HD: b. EA=EH
Bài 10 :Cho tam giác ABC có AB < AC, vẽ trung tuyến AD. Trên tia đối DA lấy điểm E sao cho DA = DE.
Chứng minh rằng :
a. ∆ ABD = ∆ ECD.
b. EC < AC.
c. Góc DAB > góc DAC.
HD: b. EC=AB � = 𝐷𝐸𝐶
c. 𝐵𝐴𝐷 �
Bài 11 : Cho ∆ ABC, có chu vi là 24cm và ba cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 3; 5; 4
a. So sánh ba góc của ∆ ABC
b. ∆ ABC là tam giác gì ? Tại sao ?
c. Gọi M là một điểm nằm trong ∆ ABC .
Chứng minh MB + MC < AB + AC.
𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶 𝐴𝐵+𝐴𝐶+𝐵𝐶
HD: a, 3
= 5
= 4
= 3+5+4
= 2 𝑛ê𝑛 𝐴𝐵 = 6𝑐𝑚, 𝐴𝐶 = 10𝑐𝑚, 𝐵𝐶 = 8𝑐𝑚.
b. ∆ABC vuông c. Kéo dài MB giao AC tại H. AB+AH>BH; HM+HC>MC cộng vế 2 biểu thức trên
Bài 12 : Cho ∆ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM =
BM
a. Chứng minh ∆ BMC = ∆ DMA. Suy ra AD // BC.
b. Chứng ∆ ACD là tam giác cân.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.
HD :b. ∆ACD cân C c. C là trọng tâm ∆BED
Bài 13: Cho ∆ABC vuông tại A. Vẽ phân giác BM (M thuộc AC). Từ M vẽ MH vuông góc với BC tại H.
a. Chứng minh: ∆ABM = ∆HBM
b. Tia HM cắt BA tại E. So sánh MC và ME
c. Gọi O là trung điểm của EC. Chứng minh 3 điểm B; M; O thẳng hàng.
HD:b. MC=ME c. ∆CBE cân tại B mà MB là phân giác
Bài 14: Cho ∆ ABC cân tại B có B̂ tù.
a. So sánh độ dài 2 cạnh AC và AB?
b. Biết số đo góc A bằng 250. Tính số đo góc C và góc B?
HD: b. C=250; B=1300
Bài 15 : Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC), đường cao AH. Trên HC lấy điểm M sao cho BH = HM.
a. Chứng minh rằng ∆ AHB= ∆ AHM. Từ đó suy ra ∆ ABM cân tại A ?
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b. Biết rằng AH = 3 cm; AC = 5cm. Tính độ dài cạnh HC ?


c. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AM lấy điểm F sao cho AE = AF. Chứng tỏ EF // BC ?
HD:b. HC=4cm c. 𝐸𝐹𝐴 � = 𝐵𝑀𝐴

Bài 16: Cho tam giác ABC có Â = 90o. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Qua E kẻ EH ⊥ BC .
a. Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
b. Chứng minh EA < EC
HD: b. AE=EH
Bài 18: Cho ∆ ABC vuông tại A ; phân giác BD. Kẻ DE ⊥ BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và
ED. Chứng minh :
a. ∆ ABD = ∆ EBD
b. BD là đường trung trực của AE
c. DF = DC
d. AD < DC
� = 900
HD : a, ∆ ABD = ∆ EBD (ch-gn) b, Gọi I=AE∩DB suy ra ∆ AIB = ∆ EIB(c.g.c) nên IE=IA và 𝐸𝐼𝐵
c, ∆ DEC = ∆ DAF(cgv-gnk) d, AD=DE<DC.
Bài 19: Cho tam giác ABC (AB > AC). Gọi AD là phân giác của góc A . Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM
= AC. Chứng minh:
a. ∆ ADM = ∆ ADC . � > 𝐴𝐷𝐶
b . 𝐴𝐷𝐵 �.
HD: a, ∆ ADM = ∆ ADC(c.g.c) b, 𝐴𝐷𝐶 � = 𝐴𝐷𝑀 � < 𝐴𝐷𝐵 �
Bài 20: Cho tam giác DEF có Ê = 900, tia phân giác DH. Qua H kẻ HI vuông góc với DF. Chứng minh:
a. ∆ DHE = ∆ DHI
b. DH là đường trung trực của EI .
c. EH < HF .
d. Gọi K là giao điểm của DE và IH.Chứng minh DH ⊥ KF.
HD: a, ∆ DHE = ∆ DHI(ch-gn) b,c như câu 18 d,Dùng tính chất 3 đường cao trong ∆ AKF hoặc chứng
minh
∆ AKF cân.
Bài 21: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Chứng minh: AB + AC > 2AM .
HD: Lấy D đối xứng A qua M. AB+AC=DC+CA>AD
Câu 22:Cho ∆ABC cân tại A; AB = 10 cm, BC = 12 cm, M là trung điểm của BC.
a. Chứng minh ∆ABM là tam giác vuông, tính AM.
b. So sánh các góc của ∆ABM.
HD: a, Dùng Pytago đảo b, So sánh 3 góc dựa vào 3 cạnh
Câu 23: Cho ∆ABC vuông tại A, D là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AB = AE.
a. Cho 𝐵� = 35, So sánh 2 cạnh AB và AC.
b. Chứng minh ∆ABD = ∆AED.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

c. Trung tuyến AF của ∆ABC cắt BD tại G; trung tuyến AK của ∆AEC cắt ED tại H. Chứng minh: ∆GDH là
tam giác cân.
HD: c. G và H là trọng tâm ∆ABC và ∆ACE nên DG=DH
Bài 24: Cho tam giác ABC, Â≥ 900. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M và N không trùng với các
đỉnh của tam giác. Chứng minh rằng BC > MN.
HD: Gọi I đối xứng với N qua M, IN<IB+BN=AN+BN<AC+BN<BC+BC hay 2MN<2BC.
Bài 25: Cho ∆ ABC, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O.
a. Trong ∆ BOC, cạnh nào lớn nhất?
b. Giả sử OB < OC hãy so sánh AB với AC.
� ̂ 1800 −𝐴� � ̂ 1800 +𝐴�
HD: a, 𝑂𝐵𝐶 � = 𝐵+ 𝐶 =
� + 𝑂𝐶𝐵 � = 1800 − �𝑂𝐵𝐶
; 𝐵𝑂𝐶 � � = 1800 − 𝐵+ 𝐶 =
� + 𝑂𝐶𝐵 �
nên 𝐵𝑂𝐶
2 2 2 2
có số đo lớn nhất => cạnh BC lớn nhất.
� > 𝑂𝐶𝐵
b, OB<OC => , 𝑂𝐵𝐶 � =>, 𝐵� > 𝐶̂ => AC>AB.
� > 𝐶𝐴𝑀
Bài 26: Cho ∆ABC, trung tuyến AM. Biết 𝐵𝐴𝑀 � hãy so sánh B̂ và Ĉ .
� = 𝐶𝐷𝑀
HD: Lấy D đối xứng với M qua A, ∆BMA=∆CMD (c.g.c) nên 𝐵𝐴𝑀 � >𝐶𝐴𝑀 � nên AC>DC=AB => 𝐵�>𝐶̂
1 �<
Bài 27: Cho tam giác đều ABC. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = BC . Chứng minh rằng góc 𝐵𝐴𝑀
3
200
� <
HD: Lấy N thuộc BC sao cho CN=NM=MB, lấy H đối xứng với M qua A. Trong ∆BAM có 𝐵� = 600 ; 𝐵𝐴𝑀
� > 900 => cạnh AB >AM, mà AB=NH, AN=AM=MH =>AN<NH =>𝑀𝐴𝑁
300 𝑛ê𝑛 𝐵𝑀𝐴 � > 𝑀𝐻𝑁� = 𝑀𝐴𝐵 � (1)
� > 200 =>𝑁𝐴𝐶
Giả sử 𝐵𝐴𝑀 � > 200 => 𝑀𝐴𝑁
� < 200 𝑉ì 𝐵� = 600 => 𝑀𝐴𝑁
� < 𝐵𝐴𝑀
� (2). Mâu thuẫn với (1). Vậy
� < 200 .
𝐵𝐴𝑀
Bài 28: Tam giác ABC có AB < AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là trung
điểm của BC. So sánh MD với ME.
HD: ∆DAC=∆BAE (c.g.c) nên DC=BE. Mà AC=CE>DB nên 𝐷𝐵𝐶 � < 𝐸𝐵𝐶 � ℎ𝑎𝑦 𝐷𝐶𝑀 � < 𝐸𝐵𝑀� . Xét ∆DCM và
� < 𝐸𝐵𝑀
∆BEM có BE=DC; MB=MC; 𝐷𝐶𝑀 � nên DM<ME.
Bài 29: Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M là một điểm nằm trên cạnh BC sao cho MB < MC. Lấy điểm O trên đoạn
� > 𝐴𝑂𝐶
thẳng AM. Chứng minh rằng 𝐴𝑂𝐵 �.
� < 𝑀𝐴𝐶
HD: 𝐵𝐴𝑀 � nên 𝐵𝑂𝑀
� <𝑀𝑂𝐶
�.
Bài 3: Cho ∆ABC có B là góc tù, D nằm giữa B và C, chứng minh AB<AD<AC.
HD: trong ∆ABD có B tù nên AB<AD
� = 𝐵� + 𝐵𝐴𝐷
Vì 𝐴𝐷𝐶 � nên 𝐴𝐷𝐶 � là góc tù => AD<AC.
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A, điểm K nằm giữa A và C. So sánh BK và BC.
HD:
Cách 1: Ta có BK2=AB2+AK2; BC2=AB2+AC2, vì AC2>AK2 nên KB2<BC2 hay BC>BK
Cách 2: Vì 𝐴̂ = 900 mà 𝐵𝐷𝐶
� = 𝐴̂ + 𝐷𝐵𝐴
� nên 𝐵𝐷𝐶
� là góc tù nên cạnh BC>BK.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 6: Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác góc B cắt AC tại D. So sánh AD,DC.
HD:Kẻ DI vuông BC, ∆ABD=∆IBD (ch-gn) nên AD=DI mà DI<DC nên AD<DC
� và MAC
Bài 7: Cho ∆ABC có AB<AC, gọi M là trung điểm BC, So sánh góc BAM �.
� = 𝐶𝐻𝑀
HD: Gọi H là điểm đối xứng với A qua M, ∆BAM=∆CHM(c.g.c) nên 𝐵𝐴𝑀 � và CM=AB. Trong ∆AHC
� > 𝐶𝐴𝐻
có CH=AB<AC nên 𝐶𝐻𝐴 � , hay 𝐵𝐴𝑀
� > 𝑀𝐴𝐶�
Bài 8: Cho ∆ABC có AB<AC, phân giác góc A cắt BC tại D. So sánh BD và DC.
HD: Lấy K trên AC sao cho AB=AK, suy ra ∆ADK=∆DAB (c.g.c) nên BD=DK. Trong ∆ABC có 𝐶̂ + 𝐴̂ = 𝐷𝐵𝑥

� nên 𝐶̂ < 𝐷𝐾𝐶
� =𝐷𝐾𝐶
(góc kề bù với góc B) mà 𝐷𝐵𝑥 � , suy ra DK<DC hay BD<DC.
Bài 9: Cho ∆ABC, có AB<AC, trên BC lấy M bất kì khắc B và C. CMR: AM<AC.
� + 𝐴𝑀𝐵
HD: Ta có: 𝐴𝑀𝐶 � = 1800 .
- � >900 thì tam giác AMC có 𝐴𝑀𝐶
Nếu 𝐴𝑀𝐶 � là góc tù nên AM<AC.
- � > 900 thì tam giác AMB có AM<AB mà AB<AC nên AM<AC.
Nếu 𝐴𝑀𝐵
Bài 10: Cho ∆ABC có AB≤ BC≤ AC. Trên BC và AC lấy M và N. Chứng minh MN<AC.
HD: Xét ∆MAC, tương tự bài 9, MN<a với a là cạnh lớn nhất trong hai cạnh AM và MC,
Trong ∆ABC có AB≤ AC nên AM<AC ( theo bài 9) mà MC<BC≤ AC nên a≤ AC. Vậy MN<AC.
Bài 11: Cho ∆ABC có A là góc tù, lấy D thuộc AB, E thuộc AC, chứng minh DE<BC.
� = 𝐴̂ + 𝐸𝐷𝐴
HD: xét ∆DEC: 𝐷𝐸𝐶 � nên 𝐷𝐸𝐶 � là góc tù =>CD>ED
� = 𝐴̂ + 𝐸𝐶𝐷
Xét ∆BDC có 𝐵𝐷𝐶 � nên 𝐵𝐷𝐶
� là góc tù => DC<BC.
Vậy DE<BC.
ĐƯỜNG VUÔNG GÓC-ĐƯỜNG XIÊN-HÌNH CHIẾU

Bài 1: Cho O là một điểm nằm trong ∆ ABC. Biết AO = AC, chứng minh rằng ∆ABC không thể cân tại A
HD: Giả sử ∆ABC cân tại A, mà AO=AC nên O trùng với C hoặc B, không thỏa mãn điều kiện O nằm trong
tam giác.
Bài 2: Cho xOy = 450. Trên tia Oy lấy hai điểm A, B sao cho AB = 2 . Tính độ dài hình chiếu của đoạn thẳng
AB trên Ox.
HD: Gọi C và D lần lượt là hình chiếu của A và B lên Ox, kẻ AH vuông BD suy ra AH=CD. Vì ∆AHB vuông
cân nên AH=BH, suy ra AH2+BH2=AB2 hay 2AH2=2, suy ra AH=1cm.
Bài 3: Cho ∆ ABC, các góc B và C nhọn. Điểm M nằm giữa B và C. Gọi d là tổng các khoảng cách từ B và C
đến đường thẳng AM.
a. Chứng minh rằng d ≤ BC
b. Xác định vị trí của M trên BC sao cho d có giá trị lớn nhất.
HD:
a, Gọi H là Q là chân đường cao kẻ từ C và B xuống AM, suy ra d=CH+BQ.
Vì BQ<BM, CH<CM nên d<BM+MC=BC.
b, d lớn nhất bằng BC khi CH=CM, BQ=BM => BC vuông AM. Vậy M là chân đường cao kẻ từ A.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Cho ∆ ABC vuông tại B, phân giác AD. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với BC cắt tia AD tại E.
Chứng minh rằng chu vi ∆ ECD lớn hơn chu vi ∆ ABD.
HD: Kẻ DI vuông AC =>∆ADI=ADB (ch-gn) nên BD=DI<DC (1);
� = 𝐷𝐴𝐵
Ta có: 𝐷𝐸𝐶 � = 𝐷𝐴𝐶� nên ∆AEC cân mà AD<AC =AE(2); nên AB<DE (3). Cộng theo vế (1)(2)(3) suy ra
đpcm.
Bài 5: Cho ∆ABC cân tại A, trên hai cạnh AB và AC lấy hai điểm M và N thay đổi sao cho AM = AN. Chứng
minh rằng:
a. Các hình chiếu của BM và CN trên BC bằng nhau
BC+MN
b. BN > 2
c. Chứng minh BC-MN< 2BM.
d. Chứng minh trung trực MN luôn đi qua một điểm cố định.
HD:
a, Gọi là chân đường vuông góc kẻ từ M và N xuống BC, ∆BMP=∆CNQ(ch-gn) nên BP=CQ.
b, Ta có : NM=PQ nên BC+MN=(BQ+QC)+PQ=BQ+(QC+PQ)=BQ+CP=2BQ nên
(BC+MN):2=BQ<BN
� ( đồ𝑛𝑔 𝑣ị)𝑛ê𝑛 𝑀𝐸𝐵
� = 𝐴𝐶𝐵
c, Kẻ ME//AC thì 𝑀𝐸𝐵 � => ∆BME cân M => MB=ME (1)
� = 𝐴𝐵𝐶
∆MEN=∆CNE(g.c.g) nên MN=EC => MC-MN=BC-EC=BE.(2)
Trong ∆MBE có BM+ME>BE (3). Từ (1)(2)(3) => 2MB>BC-MN.
d, Trung trực MN đi qua trung điểm của đoạn BC.

BẤT ĐẲNG THỨC BA CẠNH TRONG TAM GIÁC

Bài 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O; AB = 6, CD = 4. Chứng minh rằng trong 4 đoạn thẳng AC,
CD, BD, DA tồn tại hai đoạn thẳng nhỏ hơn 5.

Bài 2: Chu vi một tam giác cân là 21cm. Biết một cạnh dài 4cm, cạnh đó là cạnh bên hay cạnh đáy?
HD: Giả sử ∆ABC cân tại A.
TH1: AB=AC=4cm suy ra BC=13cm (Loại) vì AB+AC=8cm<BC=13cm.
TH2: BC=4cm, suy ra AB=AC=8,5cm (thỏa mãn). Vậy cạnh đáy có độ dài 4cm.
Bài 3: Chu vi một tam giác cân là 15cm, cạnh đáy bằng a. Biết độ dài mỗi cạnh là một số tự nhiên (cm). Tìm
các giá trị của a.
HD:Gọi cạnh bên là b suy ra 2b+a=15 Suy ra b≤ 7. Mà a<2b nên 2b+a<4b hay 15<4b. Suy ra b>15/4. Kết
hợp với b≤ 7 suy ra b=4,5,6,7.
b=4 =>a=7;
b=5 =>a=5
b=6 =>a=3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b=7 =>a=1
Bài 4: Tam giác ABC có AB > AC, phân giác AD. Lấy một điểm M thuộc AD (M không trùng với A). Chứng
minh rằng AB - AC > MB – MC.
HD:Lấy E trên AB sao cho AC=AE, ∆CAM=∆EAM(c.g.c) nên ME=CM
Trong ∆MEB có: MB-MC=MB-ME<EB mà EB=AB-AE=AB-AC nên AB - AC > MB – MC.
Bài 5: Cho ∆ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng 5 và hai điểm M, N bất kì. Chứng minh rằng trên các cạnh
của ABC tồn tại một điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến M và N lớn hơn 7.
Bài 6: Cho tam giác ABC,điểm D là điểm nằm giữa B và C.
a) Chứng minh AD bé hơn nửa chu vi tam giác ABC
b) E là điểm nằm tùy ý ở bên trong tam giác ABC chứng minh tổng khoảng cách từ E đến mỗi đỉnh của tam giác
luôn lớn hơn nửa chu vi và bé hơn chu vi tam giác ABC.
1
c)Gọi S là diện tích:Chứng minh 𝑆𝐴𝐸𝐵 + 𝑆𝐴𝐸𝐶 ≤ 2
𝐴𝐸. 𝐵𝐶.
HD: AD<AB+BD(1)
AD<AC+DC(2)
Cộng (1) và (2) ta có 2AD<AB+AC+BD+DC
2AD<AB+AC+BC
Bài 8: Cho tam giác ABC ( AB > AC). Trên tia AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Trên tia phân giác AD của
tam giác ABC, lấy E tùy ý. Chứng minh :
a. ΔAEC =Δ AEF.
b. AB – AC = BF.
c. BE – EC < BF.
HD:
a, ΔAEC =Δ AEF( c.g.c)
b, AB-AC=AB-AF=BF.
c, BE-EC=BE-EF<BF
Bài 9: Cho tam giác ABC có điểm M nằm trong tam giác. BM cắt AC ở D.
a. Chứng minh : MB +MC < DB + DC.
b. So sánh : DB +DC và AB + AC.
c. Chứng minh : MB +MC < AB + AC
d. So sánh : MA + MB +MC và AB + AC + BC.
HD: a, Giả sử: MB +MC < DB + DC MB+MC<MB+MD+DC  MC<MD+DC luôn đúng.
b, AB+AD>BD => AB+AD+DC>BD+DC hay AB+AC>DB+DC
c, Dùng tính chất bắc cầu của câu a,b
d, Theo b) MB+MC<AB+AC, chứng minh tương tự: MB+MA<CB+CA; MA+MC<BA+BC Cộng theo vế 3 bất
đẳng thức trên ta được: 2(MA+MB+MC)<2(AB+BC+CA) hay MA+MB+MC<AB+BC+CA.
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. đường thẳng d qua A. từ B và C kẻ BE và CF cùng vuông góc d (E,
F thuộc d).
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a. Chứng minh : ΔABE = ΔACF.


b. Chứng minh : BE + CF = EF.
c. Xác định vị trí của d để A là trung điểm EF.
HD:
� + 𝐶𝐴𝐹
a, 𝐸𝐴𝐵 � = 900 ; 𝐶𝐴𝐹 � + 𝐹𝐶𝐴 � = 900 𝑛ê𝑛 𝐸𝐴𝐵
� = 𝐹𝐶𝐴
� => ΔABE = ΔACF(ch-gn).
b, BE+CF=AF+AE=EF.
� = 450 hay d//BC.
c, để A là trung điểm FE thì AE=FA mà FA=EB nên EB=EA suy ra 𝐸𝐴𝐵
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên cạnh huyền BC lấy M sao cho BM = BA, Trên
cạnh AC lấy N sao cho AN = AH. Chứng minh rằng :
a. AM là phân giác của góc HAC.
b. MN vuông góc AC.
c. AH + BC > AB + AC.
HD:
� + 𝐴𝑀𝐻
a, 𝑀𝐴𝐻 � = 900 ; 𝑀𝐴𝑁 � + 𝑀𝐴𝐵� = 900 mà 𝑀𝐴𝐵 � = 𝐴𝑀𝐻� ( 𝑣ì 𝐵𝑀 = 𝐵𝐴) nên 𝑀𝐴𝑁 � = 𝑀𝐴𝐻 �.
b, ∆MAH=∆MAN (c.g.c) nên 𝐻 �=𝑁 � = 900 .
c, Giả sử AB+AC<BC+AH  AB+AN+NC<BM+MC+AH  NC<MC (do AB=BM; AH=AN) luôn đúng.
đpcm
Bài 12: Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài bằng 4; 12; x biết rằng x là một số tự nhiên. Tìm x ?
HD:
Gọi 3 cạnh tương ứng là a,b,c. Suy ra a.4=b.12=c.x=2S hay a=S:2; b=S:6; c=2S:x Vì |a-b|<c<a+b suy ra x.

𝑆 2𝑆 2𝑆 2 2 2
< < => < < => 3 < 𝑥 < 6 ℎ𝑎𝑦 𝑥 = 4; 5
3 𝑥 3 6 𝑥 3

ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

Bài 1: Cho ∆ABC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD = BE. Trên cạnh AC lấy điểm F và H sao cho
AF = CH. Chứng minh rằng các tam giác BFH và CDE có cùng một trọng tâm.
HD: Gọi M là trung điểm AC suy ra MF=MH, suy ra ∆ABC và ∆BFM có cùng đường trung tuyến BM nên có
cùng trọng tâm.
Chứng minh tương tự: ∆ABC và ∆CDE có cùng trọng tâm nên ∆BFH và ∆CDE có cùng trọng tâm.
Bài 2: Tam giác ABC có AB < AC, hai trung tuyến BE cà CF cắt nhau tại G. Gọi D là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng:
a. Ba điểm A, G, D thẳng hàng
b. BE < CF
c. AD, BE, CF thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
HD:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

a, G là trọng tâm ∆ABC nên A,G,D thẳng hàng.


� > 𝐷𝐴𝐶
b, 𝐵𝐴𝐷 � , Vì AB<AC nên 𝐶̂ < 𝐵� =>𝐵𝐴𝐷
� + 𝐵� > 𝐷𝐴𝐶
� + 𝐶̂ hay 1800-(𝐵𝐴𝐷
� + 𝐵�)<1800-(𝐷𝐴𝐶
� + 𝐶̂ )
� < 𝐺𝐷𝐶
Suy ra 𝐺𝐷𝐵 � nên BG<CG hay BE<CF.
c, BE<CF nên BE<CF+AD (1). Lấy I thuộc GD sao cho D là trung điểm GI, =>AG=GI=2GD
∆BDI=∆CDG(c.g.c) nên BI=CG và GI<BG+BI mà GI=AG, BI=CG =>AG<BG+CG hay
2/3.AD<2/3.BE+2/3.CF => AD<BE+CF (2). Tương tự: CF<AD+BE (3)
Từ (1)(2)(3) =>đpcm.
Bài 3: Cho ∆ ABC, các trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G. Chứng minh rằng:
AB+AC 3 3
a/ AD < 2
; b/ BE + CF > 2 BC c/ chu vi ∆ ABC < AD + BE + CF < chu vi ∆ ABC
4
d/ Gọi H là điểm đối xứng của G qua D:
- So sánh các cạnh ∆CGH với 3 đường trung tuyến của ∆ABC.
- So sánh 3 đường trung tuyến của ∆CGH với 3 cạnh của ∆ABC.
HD:
a, lấy M đối xứng với A qua D. ∆ADB=∆MDC(c.g.c) nên MC=AB mà MC+CA>AM => AB+AC>2AD.
b, FE là đường trung bình ∆ABC nên FE=1/2BC.
Ta có: GE+GF>FE; GB+GC>BC suy ra GE+GF+GB+GC>EF+BC hay BE+CF> 1/2BC+BC=3/2BC.
c, BE+CF>3/2BC, tương tự: CF+AD>3/2AC; BE+AD>3/2AB. cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
2(BE+CF+AD)>3/2(AB+BC+CA) hay BE+CF+AD>3/4(AB+BC+CA).(1)
Theo câu a: AB+AC>2AD, tương tự: AC+CB>2CF; BC+BA>2BE. cộng 3 vế bất đẳng thức trên ta được:
2(AB+BC+CA)>2(AD+BE+CF) hay AB+BC+CA>AD+BE+CF.(2).
3
Từ (1)(2) => chu vi ∆ ABC < AD + BE + CF < chu vi ∆ ABC
4
d, - GH=GA=2/3AD; GC=2/3CF; CH=BG=2/3BE.
- Ba đường trung tuyến là HI; GJ; BD. Ta có: BD=1/2BC; HI==AE=1/2AC; GJ=1/2AB( vì GJ là đường
trung bình của tam giác HAB).
Bài 4: Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho HD = HA. Trên tia đối
của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB
a. Chứng minh rằng C là trọng tâm của ∆ ADE
b. Tia AC cắt DE tại M. Chứng minh rằng AE// HM.
Bài 5: Cho ∆ ABC, O là một điểm nằm trong tam giác. Vẽ BH và CK vuông góc đường thẳng AO. Cho biết các
tam giác AOB, BOC, COA có diện tích bằng nhau, chứng minh rằng:
a. BH = CK
b. O là trọng tâm của ∆ ABC
Bài 6.Cho tam giác ABC cân tại A có AD là đường phân giác.
a. Chứng minh ∆ABD =
∆ACD

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng.
c. Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm .
Bài 7:Cho ∆ ABC cân tại A, AB đường phân giác AI
a. Chứng minh ∆IBA=∆ICA
b. Các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Chứng minh ba điểm A, G, I thẳng hàng.
c. Cho AB = 10 cm, BC = 12 cm. Tính AG?
Bài 8: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM.
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD.
c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
2
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = AM . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao
3
điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.
Bài 9: Cho tam giác ABC có BC = 2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của BM. Trên tia đối
của tia NA lấy điểm E sao cho AN = EN. Chứng minh:
a) tam giác NAB = tam giác NEM
b) Tam giác MAB là tam giác cân
2
c) M là trọng tâm của tam giác AEC và AB > AN
3

ĐƯỜNG PHÂN GIÁC

Bài 1: Cho ∆ ABC, Â = 1200, phân giác AD, BE, CF. Tính chu vi ∆DEF biết DE = 21cm, DF = 20cm.
Bài 2: Cho góc xOy. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy. Vẽ các tia phân giác của các góc BAx và ABy
cắt nhau tại M. Từ M vẽ một đường thẳng vuông góc với OM, cắt Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng
∆ ACD cân.
Bài 3: Cho ∆ABC, B=1200, phân giác BD, CE. Đường thẳng chứa tia phân giác ngoài tại đỉnh A của ∆ ABC cắt
đường thẳng BC tại F. Chứng minh rằng:
a. ADF = BDF
b. Ba điểm D, E, F thẳng hàng.
Bài 4: Cho ∆ABC, các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại O. Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với
OA, cắt các tia BO và CO lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng BM ⊥ BN và CM ⊥ CN.
Bài 5: Cho ∆ABC, B=450, đường cao AH, phân giác BD. Cho biết góc BDA = 450. chứng minh rằng HD// AB
Bài 6: Cho ∆ ABC vuông góc tại A, AB =3, AC = 4. Phân giác góc B, góc C cắt nhau tại O. Vẽ OE ⊥ AB; OF
⊥ AC.
a. Chứng minh rằng AB + AC - BC = 2AE
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b. Tính khoảng cách từ O tới đỉnh các cạnh của ∆ ABC


c. Tính OA, OB, OC
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm.
a) Tính độ dài AC.
b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC.
Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE ⊥ BD .
c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F.
Chứng minh: ΔABC = ΔAFC.
d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G.
Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.

ĐƯỜNG TRUNG TRỰC

Bài 1: Cho ∆ ABC cân tại A. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM + AN = AB.
a. Đường trung trực của AB cắt tia phân giác của góc A tại O. Chứng minh rằng ∆ BOM = ∆ AON
b. Chứng minh rằng khi M và N di động trên hai cạnh AB và AC nhưng vẫn có AM + AN = AB tbì
đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 2: Cho góc xOy = a0, A là một điểm di động ở góc trong góc đó. Vẽ các điểm M và N sao cho đường Ox là
đường trung trực của AM, đường thẳng Oy là đường trung trực của AN.
a. Chứng minh rằng đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
b. Tính giá trị của a để O là trung điểm của MN
Bài 3: Cho góc vuông xOy và A là một điểm cố định ở trong góc đó. Một góc vuông đỉnh A quay quanh A, có
hai cạnh cắt Ox, Oy lần lượt tại B và C. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng M luôn di động trên
một đường thẳng cố định.
Bài 4: Cho ∆ ABC không vuông. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O, cắt đường thẳng BC theo
thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng tia AO là tia phân giác của góc MAN.
Bài 5: Cho ∆ ABC. Trên tia BA lấy một điểm M, trên tia CA lấy một điẻm N sao cho BM + CN = BC. Chứng
minh rằng đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định .

ĐƯỜNG CAO

1
Bài 1: Cho ∆ABC vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy một điểm H sao cho AĈH = AĈB . Trên tia đối của tia
3
BC lấy điểm K sao cho BK = BH. Tính góc AKH.
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE gặp nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB là trung trực của
HK. Chứng minh rằng góc KAB = góc KCB.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Tam giác ABC có cạnh BC là cạnh lớn nhất. Trên cạnh Bc lấy các điểm D và E sao cho BD = BA và CE
= CA. Tia phân giác của góc B cắt AE tại M; tia phân giác của góc C cắt AD tại N. Chứng minh rằng tia phân
giác của góc BAC vuông góc với MN.
Bài 4: Cho ∆ABC cân tại A ( 𝐴̂ < 900 ), vẽ BD ⊥ AC và CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) Chứng minh : ∆ ABD = ∆ ACE
� = 250 tính số đo góc BCE.
b) Cho 𝐷𝐵𝐶
c) Chứng minh ∆ AED cân
d) Chứng minh AH là đường trung trực của BC

Bài 5: Cho ∆ABC , hai đường cao BD và CE, Gọi M và N lần lượt là trung điểm BC và DE. Chứng minh MN
vuông DE.

BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bài 1: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 300; BC = 2. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 2.
a. Tính góc ABD
b. So sánh ba cạnh của ∆ DBC
Bài 2: Cho ∆ ABC cân tại A, Â= 1080. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực, I là giao điểm của các tia
phân giác. Chứng minh rằng BC là đường trung trực OI.
Bài 3: Cho ∆ ABC có 𝐶̂ + 𝐵� = 60, phân giác AD. Trên AD lấy điểm O. Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao
cho góc ABM = góc ABO. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm N sao cho góc CAN = góc ACO. Chứng minh
rằng:
a. AM = AN
b. ∆ MON là tam giác đều
Bài 4: Cho ∆ ABC cân tại A, cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên. Đường trung trực của AC cắt đường thẳng BC tại M.
Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM
� = 𝐵𝐴𝐶
a. Chứng minh rằng 𝐴𝑀𝐶 �
b. Chứng minh rằng CM = CN
c. Muốn cho CM ⊥ CN thì tam giác cân ABC cho trước phải có thêm điều kiện gì?
� = 𝐵𝐴𝐶
HD: a, 𝐴𝑀𝐶 � =1800-2.𝐶̂ b,∆ANC=∆BMA nên NC=MA c, ∆ ABC cân tại A có 𝐶̂ = 45
Bài 5: Cho ∆ABC nhọn, M là trung điểm BC, đường cao BD và CE.
a. Chứng minh ME=MD.
b. Gọi H là trung điểm DE. CMR : MH vuông ED.
c. Gọ I,K là trung điểm BE và DC. Tìm điều kiện ∆ABC để MI=MK.
HD: a. ME=MD=1/2.BC c. ∆ABC cân tại A.
Bài 6: Cho ∆ABC trung tuyến AM, I là trung điểm BM, trên tia đối IA lấy E sao cho IE=IA.
a. Điểm M là trọng tâm tam giác nào?

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

b. Gọi F là trung điểm CE, CMR: A,M,F thẳng hàng.


c. So sánh BE và AF.
d. EM cắt AC tại K, chứng minh IK//EC.
HD: a. Tam giác AEC, c.BE=AM, d. IK là đường trung bình. hoặc kéo dài KQ=KI, ∆IQC=∆CEI
Bài 7: ∆ABC cân tại A các đường phân giác ngoài của góc B và C cắt nhau tại E. Gọi G,H,K là chân đường
vuông góc kẻ từ E tới BC, AB, AC.
a. So sánh EH,EG,EK.
b. Chứng minh AE là phân giác góc BAC.
c. Đường thẳng d vuông góc với AE tại A cắt EB,EC tại D,F. Chứng minh BF là phân giác góc B.
d. Gọi O là giao AE và BF. Chứng minh C,O,D thẳng hàng.
HD:a, EH=EG=EK c, ∆ACF cân nên ∆ABE cân, d, Chứng minh DC là phân giác góc C
Bài 8: Cho ∆ABC có góc B>C. kẻ AH vuông BC.
a. So sánh BH,CH.
�>
b. Lấy D thuộc tia đối BC sao cho BD=BA. Lấy E thuộc tia đối CB sao cho CE=CA. Chứng minh 𝐴𝐷𝐸
� . Từ đó so sánh AD,AE.
𝐴𝐸𝐷
c. M và K là trung điểm AD và AE, BM là đường gì của ∆ABD.
d. MB giao KC tại I, Chứng minh AI là phân giác góc A.
e. Chứng minh trung trực DE đi qua I.
HD: ∆EDA và ∆CBA cân, từ đó tính hai góc ở đáy
Bài 9: Cho ∆ ABC vuông ở C, có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông
góc với AB( K thuộc AB).
a. Chứng minh AC =AK và AE ⊥ CK
b. Chứng minh KA = KB.
c. Chứng minh EB > AC.
d. Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE). Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi
qua 1 điểm.
Bài 10: Cho ∆ABC nhọn có AC > AB, đường cao AH.
a. Chứng minh HC > HB.
b. Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh :
∆ABM =∆DCM. So sánh góc ADC và góc DAC.
c. So sánh góc BAH và góc CAH.
d) Vẽ hai điểm P, Q sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HP và HQ. Chứng minh tam
giác APQ cân.
HD:
a, Cách 1: AC có hình chiếu là HC, AB có hình chiếu là HB mà AC>AB nên HC>HB
Cách 2: Theo Pytago: HC2=AC2-AH2; HB2=AB2-AH2 mà AC>AB nên HC>HB
b, ∆MAB=∆MDC nên AB=CD mà AB<AC nên CD<AC. Xét ∆ACD có CD<AC nên 𝐴𝐷𝐶 � > 𝐷𝐴𝐶�

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

� = 900 ; 𝐶̂ + 𝐶𝐴𝐻
c, 𝐵� + 𝐵𝐴𝐻 � = 900 mà 𝐵� > 𝐶̂ nên 𝐵𝐴𝐻 � < 𝐶𝐴𝐻
�.
d,AP=AH mà AH=AQ nên AP=AQ.
Bài 11: Cho tam giác DEF có DE < DF. Vẽ đường cao DH.
a. So sánh HE và HF.
b. Lấy M trên DH. So sánh ME và MF.
c. So sánh góc HDE và góc HDF.
Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy D sao cho BD = BA. Đường vuông
góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. chứng minh :
a. ΔABE = ΔDBE.
b. BE là đường trung trực của đoạn AD.
c. Tia BE là tia phân giác của góc ABC.
d. ΔBCF là tam giác cân.
e. BE CF.
f. HD < DC.
HD:
a, ΔABE = ΔDBE.(ch-cgv).
� = 𝐵𝐾𝐴
b, Gọi giao điểm BE và AD là K suy ra ΔKAB=ΔKDB (c.g.c) nên 𝐵𝐾𝐷 � = 900
d, ΔEDC=ΔEAF nên AF=CD suy ra BC=BF
� = 900 .
� = 𝐵𝐼𝐶
e, Gọi BE giao CF tại I, ΔIBF=ΔIBC (c.g.c) nên 𝐵𝐼𝐹
f, Kẻ MA vuông FD suy ra AM=HD và DC=AF. mà AF>AM nên HD<DC
Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AH = 4 cm; HB = 2cm HC = 8cm:
a) Tính độ dài các cạnh AB, AC.
b) Chứng minh. B̂ > Ĉ
c) Gỉa sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi. Tam giác ABC cần thêm
điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D ∈ AB; điểm E ∈ AC sao cho AD = AE. Gọi F là giao điểm của
BE và CD. Chứng minh rằng:
� = 𝐴𝐶𝐷
a. BE = CD và 𝐴𝐵𝐸 �
b. ∆FBC là tam giác cân.
c. ∆FBD =
∆FCE
d. AF là phân giác của góc A
e. Kéo dài AF cắt BC tại M. Tam giác AMC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 15: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy các điểm D và E sao cho: BD = DE = EC. Gọi M là
trung điểm của DE.
a. Chứng minh rằng: AM ⊥ BC
b. So sánh các độ dài AB, AD, AE, AC

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 16*: Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia đối tia MA lấy điểm D
sao cho DM = MA. Trên tia đối tia CD lấy điểm I sao cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt
đường thẳng AH tại E. Chứng minh: AE = BC
HD:
Đường thẳng AB cắt EI tại F: ∆ ABM = ∆ DCM =>FB // ID => ID ⊥
AC E
Và FAI = CIA (so le trong) (1)
F IE // AC (gt) => góc FIA = CAI (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => ∆ CAI = ∆ FIA => IC = AC = AF (3)
và góc E FA = 1v (4)
I Mặt khác góc EAF = BAH (đđ),
A góc BAH = ACB ( cùng phụ ABC)
=>góc EAF = ACB (5)
Từ (3), (4) và (5) => ∆ AFE = ∆ CAB
B C =>AE = BC
H M

Bài 17*: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy
A
điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) AC = EB và AC // BEb) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên
EB sao cho AI = EK . Chứng minh ba điểm I , M , K thẳng hàng
20 0
c) Từ E kẻ EH ⊥ BC ( H ∈ BC ) . Biết M

� = 500 ; 𝑀𝐸𝐵
𝐻𝐵𝐸 � = 250 . 𝑇í𝑛ℎ 𝐻𝐸𝑀
� ; 𝐵𝑀𝐸

HD:
D
� = 𝑀𝐸𝐵
a/ ∆AMC = ∆EMB (c.g.c ) ⇒ AC = EB; 𝑀𝐴𝐶 � . Suy ra AC // BE .
b/ ∆AMI =∆EMK ( c.g.c ) => � = 𝐸𝑀𝐾
𝐴𝑀𝐼 � mà 𝐴𝑀𝐼� + 𝐼𝑀𝐸
� = 1800 =>
� + 𝐼𝑀𝐸
𝐸𝑀𝐾 � = 1800 ⇒ Ba điểm I;M;K thẳng hàng
� = 500 => 𝐻𝐵𝐸
c/ Trong tam giác vuông BHE có 𝐻𝐵𝐸 � = 400 => 𝐻𝐸𝑀
� = 400 − B C

250 = 150

� = 1050
𝐵𝑀𝐸
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có 𝐴̂ = 200 , vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
a) Tia AD là phân giác của góc BAC
b) AM = BC
HD:
a) Chứng minh ∆ ADB = ∆ ADC (c.c.c)
� = 𝐷𝐴𝐶
suy ra 𝐷𝐴𝐵 � = 100
� = 800
b) ∆ ABC cân tại A, 𝐴𝐵𝐶
� = 600
∆ ABC đều nên 𝐷𝐵𝐶
� = 80 − 60 = 200 . Tia BM là phân giác của góc ABD
Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra: 𝐴𝐵𝐷
� = 100
nên 𝐴𝐵𝑀
∆ ABM = ∆ BAD (g.c.g) => AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC
Bài 18*: Cho tam giác ABC có Â < 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng
AB; AE vuông góc và bằng AC.
a. Chứng minh: DC = BE và DC ⊥ BE
b. Gọi N là trung điểm của DE. Trên tia đối của tia NA lấy M sao cho NA = NM.
Chứng minh: AB = ME và ∆ABC =∆EMA
c. Chứng minh: MA ⊥ BC
HD:
=> ∆DAC = ∆BAE(c.g.c ) => DC = BE

Xét ∆AIE và ∆TIC => góc CTI = 900 => DC ⊥ BE


b/ Ta có: ∆MNE = ∆AND (c.g.c)=> AD = ME mà AD = AB ( gt) => AB = ME (đpcm) (1)
Vì DA//ME => góc DAE + AEM = 1800 ( trong cùng phía ) mà BAC + DAE = 1800 => góc BAC = AEM ( 2
)
Ta lại có: AC = AE (gt) ( 3). Từ (1),(2) và (3) => ∆ABC = ∆EMA ( đpcm)

c/ Kéo dài MA cắt BC tại H. Từ E hạ EP ⊥ MH

Xét ∆AHC = ∆EPA : => góc EPA = AHC => góc AHC = 900 => MA ⊥ BC (đpcm)
Bài 19: Từ điểm O tùy ý trong tam giac ABC,kẻ OM,ON,OP lần lượt vuông góc với các cạnh BC,CA,AB .
CMR: AN2 + BP2 + CM2 = AP2 + BM2 + CN2
Bài 20: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC, trên mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Bx và Cy sao
� = 𝐴𝐶𝑦
cho: 𝐴𝐵𝑥 � . Bx cắt Cy tại D, AD cắt BC tại I.
a. So sánh DB và DC.
b. So sánh DB và DI.
HD:
� = 𝐴𝐶𝐷
a, 𝐴𝐵𝐷 � Mà 𝐵� > 𝐶̂ nên 𝐶𝐵𝐷
� < 𝐵𝐶𝐷
� => 𝐵𝐷 > 𝐷𝐶.
� + 𝐶𝐷𝐼
b, 𝐼𝐶𝐷 � = 𝐷𝐼𝐵
� => 𝐷𝐼𝐵 � 𝑚à 𝐼𝐶𝐷
� > 𝐼𝐶𝐷 � > 𝐷𝐵𝐼
� => 𝐷𝐼𝐵
� > 𝐷𝐵𝐼
� => 𝐵𝐷 > 𝐼𝐷

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 21: Cho ∆ABC cân tại A, đường cao AH, gọi M là trung điểm BH, Trên tia AM lấy N sao cho M là trung
điểm AN.
a. CMR: ∆AMH=∆NMB và BN vuông góc BM.
b. Chứng minh BN<AB.
� và 𝑀𝐴𝐻
c. So sánh 𝐵𝐴𝑀 �.
d. Gọi I là trung điểm NC, chứng minh A,H,I thẳng hàng.
HD:
a, ∆AMH=∆NMB(ch-gn) và 𝑁𝐵𝑀 � = 𝐴𝐻𝑀 � = 900 ( hai góc tương ứng).
b, BN=AH<AB.
� < 𝐴𝑁𝐵
c, Vì BN<AB nên 𝐵𝐴𝑁 � mà 𝐴𝑁𝐵
� = 𝑀𝐴𝐻
� nên 𝑀𝐴𝐻
� > 𝐵𝐴𝑀
�.
d, xét ∆CAN có MC là trung tuyến mà MH=1/2HB=1/2HC nên H là trọng tâm => AH là trung tuyến nên A,H,I
thẳng hàng.
Bài 22: Cho ∆ABC vuông A, phân giác CD, gọi H là hình chiếu của B lên CD. Trên DH lấy I sao cho H là
trung điểm DI, BH giao CA tại K.
a. CMR: ∆BCK cân.
b. BI//DK và BC vuông góc BI.
c. Gọi E sao cho KC là trung trực DE, IE cắt KB và KC ở M và N, chứng minh chu vi ∆DMN<2DK.
HD:
a, ∆BCK có đường cào CH là đường phân giác nên ∆BCK cân tại C.
� = 𝐼𝐵𝐻
b, ∆HDK=∆HIB( hai cạnh góc vuông) nên 𝐷𝐾𝐻 � (hai góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên BI//DK.
� = 𝐶𝐾𝐵
𝐶𝐵𝐾 � , 𝐴𝐵𝐾� = 𝐼𝐵𝐾 � + 𝐾𝐵𝐴
� ( tính chất trung trực) mà 𝐶𝐾𝐵 � + 𝐼𝐵𝐾
� = 900 𝑛ê𝑛 𝐶𝐵𝐾 � = 900 .
c, Chu vi tam giác DMN=DN+NM+MD=EN+NM+MI=EI, ( vì DN=EN; MD=MI)
Xét ∆IKE có IK+KE>IE mà IK=KE=DK ( tính chất trung trực) nên 2DK>IE .đpcm.
Bài 23: Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác CD, lấy E sao cho A là trung điểm DE, lấy F sao cho BC là trung
trực DF. Gọi I là giao BC và DF.
a. CMR: DE=DF.
b. CD là trung trực EF.
c. Chứng minh DC,EI,FA đồng quy.
d. K là giao DC và EF. chứng minh CK+DF<CF+KF.
HD:
a, ∆DIC=∆DAC( ch-gn) nên DI=DA => DF=DE.
� = 𝐴𝐷𝐶
b, ∆IPC=∆DAC nên 𝐼𝐷𝐶 � mà ∆DEF cân tại D nên DC là trung trực EF.
c, DC,EI,FA là ba đường trung trực trong tam giác DEF nên DC,EI,FA đồng quy.
d, Gọi EF cắt BC tại O. Suy ra DO vuông góc với BC tại P.( Vì O là giao của 3 đường cao trong ∆DFC).
∆OPC=∆OKC(ch-gn) nên KC=CP; ∆OPF=∆OKD(ch-gn) nên DK=PF.
Giả sử: CK+DF<CF+KF => CK+DF<CP+PF+KF => DF<PF+KF hay DF<DK+KF( luôn đúng) => đpcm.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Bài 24: ∆MNP cân tại M, trung tuyến AN, BP và trọng tâm G. trên nửa mặt phẳng bờ NP không chứa M vẽ
NC//=PB.
a. CMR: ∆NAC cân.
b. NP là trung trực AC.
c. MG//AC.
d. GN+GP>GM.
HD:
a, Ta có : AN=PB( tính chất trung tuyến tam giác cân). Mà PB=NC nên AN=NC => ∆ANC cân tại N.
� = 𝐺𝑃𝑁
b, 𝐺𝑁𝑃 � ( tính chất tam giác cân) mà 𝐺𝑃𝑁
� = 𝑃𝑁𝐶 � ( hai góc sole trong) nên 𝐺𝑁𝑃
� = 𝑃𝑁𝐶
� . nên PN là
phân giác góc N hay PN là trung trực AC.( tính chất tam giác cân).
c, ∆MPN cân tại M là G là trọng tâm tam giác nên MG là đường trung tuyến và là đường cao => MG
vuông góc PN, mà AC vuông góc PN nên MG//AC.
d, Gọi MG giao PN tại O, suy ra O là trung điểm NP => GP+GN>2GO hay GP+GN>GM.
Bài 25: Cho ∆ABC vuông tại A phân giác góc B và góc C cắt nhau tại I.Gọi D,E,F là hình chiếu của I lên
AB,AC,BC.
a. Chứng minh: AI và DE vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đoạn.
b. IF=(AB+AC-BC):2.
HD:
a, Ta có: DIEA là hình chữ nhật( có 4 góc vuông) mà ID=IE( tính chất phân giác) nên DIEA là hình vuông. Suy
ra AI và DE vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đoạn.
b, ∆BDI=∆BFI(ch-gn) nên BD=BF; ∆CFI=∆CEI(ch-gn) nên CE=CF. Ta có: AB+AC-BC=BD+DA+AE+EC-
(BF+FC)=DA+DE=2ID=2IF( vì DIEA là hình vuông).
Bài 26: Cho ∆ABC có M bất kì thuộc BC, gọi I và K sao cho AB là trung trực MI, AC là trung trực MK.
a. CMR: ∆AIK cân.
� = 2. 𝐵𝐴𝐶
b. 𝐼𝐴𝐾 �.
c. Tìm vị trí M để chu vi tam giác AIK nhỏ nhất.
HD:
a, ∆AIK cân vì IA=AK=AM.
� = 𝐵𝐴𝑀
b, 𝐼𝐴𝐵 � ; 𝑀𝐴𝐶� = 𝐶𝐴𝐾
� nên 𝐼𝐴𝐾
� = 2. 𝐵𝐴𝐶
�.
c, Chu vi tam giác AIK=2AI+KI=2AM+KI.
� = 2. 𝐵𝐴𝐶
Vì 𝐼𝐴𝐾 � không đổi nên IK nhỏ nhất khi AI nhỏ nhất hay 2AM+KI khi AM nhỏ nhất. Suy ra M là chân
đường cao kẻ từ đỉnh A xuống BC.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
A. 4 cm, 2 cm, 6 cm A
B. 4 cm, 3 cm, 6 cm
C. 4 cm, 1 cm, 6 cm 600

Câu 2: Cho hình vẽ: Góc BOC =


O
A. 1000
B. 1100
C. 1200 B C
D. 1300
M
Câu 3: Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
a) MG = ..... ME
F
b) MG = ......GE
G
c) GF = ...... NG
d) NF = ...... GF N E P

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA =
ME. Chứng minh rằng:
a) ∆ABM = ∆ECM
b) AB // CE
c) Góc BAM > MAC
d) Từ M kẻ MH ⊥ AC. Chứng minh BM > MH
Câu 5: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:
A. 𝐴̂ > 𝐵� B. 𝐵�<600 C. 𝐵�=600 D. 𝐶̂ <600
Câu 6:Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm B. 13cm C.22cm D. 8.5cm
Câu 7:Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác.Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác. B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác. D. I là trực tâm của tam giác.
Câu 8: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 4cm, 1cm. B. 9cm, 6cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm. D.3cm, 4cm,7cm.
Câu 9: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

A) AB – BC > AC; B) AB + BC > AC; C) AB + AC < BC; D) BC > AB .


Câu 10: Cho ∆ABC có 𝐴̂=70 , I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng ?
0

A. BIˆC = 110 B. BIˆC = 125 C. BIˆC = 115 D. BIˆC = 140


0 0 0 0

Câu 11: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Cho biết AB = 13 cm, BC = 10 cm.
a. Tính độ dài AM.
1
b. Trên AM lấy điểm G sao cho GM = AM. Tia BG cắt AC tại N. Chứng minh: NA = NC.
3
c. Tính độ dài BN.
d. Tia CG cắt AB tại L. Chứng minh rằng LN // BC.
Câu 12: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A. Giao điểm ba đường trung tuyến. B. Giao điểm ba đường trung trực.
C. Giao điểm ba đường phân giác. D. Giao điểm ba đường cao.
Câu 13: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm.
Độ dài đoạn thẳng AG =
A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm
Câu 14: Cho tam giác ABC có 𝐴̂=50 , 𝐵�=35 . Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là:
0 0

A. Cạnh AB B. Cạnh BC C. Cạnh AC D. Không có


Câu 15:Trong tam giác ABC nếu AB = 4cm, AC = 11cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là:
A. 5cm B. 7cm C. 10cm D. 16cm
Câu 16: Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng
A) 𝐴̂ < 𝐵� < 𝐶̂ ; B) 𝐴̂ > 𝐵� > 𝐶̂ ; C) 𝐴̂ < 𝐶̂ < 𝐵� ; D) 𝐴̂ > 𝐶̂ > 𝐵� .
Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào
sau đây là sai ?
A. BC > AC B. MN > BC C. MN < BC D. BN >BA
Câu 18: Cho ∆ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với
AC tại F.
a) Chứng minh ∆BEM = ∆CFM.
b) Chứng minh AM là đường trung trực của EF.
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C. Hai đường
thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh ba điểm A; M; D thẳng hàng.
d) So sánh ME và DC ?
Câu 19: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam
giác?
A) 9m, 4m, 6m C) 4m, 5m, 1m.
B) 7m, 7m, 3m. D) 6m, 6m, 6m.
Câu 20: Cho ∆ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì:
A) A < B < C C) A < C < B
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038
Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

B) C < B < A D) C < A < B


Câu 21: Cho ∆MNP vuông tại M, khi đó:
A) MN > NP C) MP > MN
B) MN > MP D) NP > MN
Câu 22: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là:
A) Trọng tâm tam giác. C) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D) Trực tâm tam giác
Câu 23: Trực tâm của tam giác là giao điểm của:
A) Ba đường trung tuyến C) Ba đường trung trực
B) Ba đường phân giác D) Ba đường cao
Câu 24: Cho G là trọng tâm của ∆ABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng:
AG 1 GM 1
A. = C. = A
AM 2 AM 3
AG GM 2
B. =3 D.
GM AG 3
. G

B
M
Câu 25:
Cho ∆ABC có AB < AC; AD là phân giác. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Chứng minh:
a) ∆ABD = ∆AED
b) Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh: FBD = CED
c) AD ⊥ CF; DF = DC; BE // CF
d) Ba điểm F, D, E thẳng hàng
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:
Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11 cm
thì chu vi tam giác đó là:
A. 27 cm B. 21 cm C. Cả A, B, C đều đúng D. Cả A, B, C đều sai
Câu 27: Chọn câu đúng
 = 600 . Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạnh Oy là 5 cm.
Cho xOy
Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là:
A. 10 cm B.5 cm C.30 cm D. 12 cm
Câu 28: Cho ∆ ABC cân tại A, AH là đường phân giác. Biết AB= 10 cm, BC=16 cm. G là trọng tâm của
∆ABC. Kết luận nào sau đây đúng:
A. AG= 4 cm B. GH= 2 cm C. AH= 6 cm D. Cả A, B, C đều đúng

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Câu 29: Gọi I là giao điểm các phân giác trong của tam giác ABC, O là giao điểm của ba đường trung trực của
tam giác đó. Biết rằng BC là đường trung trực của OI. Tìm số đo các góc của ∆ABC.
Câu 30:
Câu Đúng Sai
1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm
ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xuyên là
đường ngắn nhất.
3) Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) ta có thể vẽ
được tia phân giác của một góc.
4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời l
đường trung tuyến.

5) Tam giác có ba đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đều
6) Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác
cân.
7) tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy nhỏ hơn 600 thì góc ở
đỉnh lớn hơn 600

Câu 31 :Cạnh lớn nhất trong tam gic ABC có ∠A= 80 ; ∠B= 40 là :
0 0

A. AB B. AC C. BC

Câu 32. Cho hình 1. Biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?: A

A. HB < HC B. HB > HC C. HB = HC
B H C
Hình 1

Câu 33. Cho hình 2 .Tỉ số MG/MR là: M

1 2 1 S
A B. C.
3 3 2 G
N R P
Hình 2

Câu 34. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác:
A 2cm; 3cn; 6cm. B. 3cm; 4cn; 6cm. C. 3cm; 3cn; 6cm
Câu 35: Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số
nguyên (cm).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Phương pháp giải toán Hình học 7 Website: tailieumontoan.com

Câu 36: Điền từ:


Giao điểm của ba đường cao trong tam giác gọi là…………..
Điểm năm trên……….của đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là…….
Tâm đường tròn ngoại tiếp là…………..; Tâm đường tròn nội tiếp là…………………..
Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là………..
Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là…………..

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038

You might also like