You are on page 1of 6

HSHK ÔN THI VÀO 10: TOÁN HỌC

[UD21] BÀI TẬP VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG


- Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông là bài đầu tiên các
em được học trong chương trình Hình học 9. Đây là phần kiến thức quan trọng
xuất hiện trong đề tuyển sinh vào lớp 10 công lập của Hà Nội (cụ thể thường là
ý thứ hai bài hình, nhiều năm áp dụng làm ý thứ ba) và cả đề tuyển sinh vào lớp
10 chuyên.
- Các dạng bài thường gặp:
● Chứng minh hệ thức
● Tìm độ dài đoạn thẳng, số đo góc
● Bài toán thực tế
● Áp dụng chứng minh các điểm thẳng hàng, các đường đi qua một
điểm, chứng minh tam giác vuông,...

II. BÀI TẬP ÁP DỤNG - CÁC HỆ THỨC MỞ RỘNG


Bài 1: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶vuông tại 𝐴,đường cao 𝐴𝐻.Từ 𝐻 dựng 𝐻𝑀,𝐻𝑁
lần lượt vuông góc với 𝐴𝐶, 𝐴𝐵.
2
a) Chứng minh 𝐴𝑁. 𝑁𝐵 + 𝐴𝑀. 𝑀𝐶 = 𝐴𝐻
3
b) Chứng minh 𝐶𝑀. 𝐵𝑁. 𝐵𝐶 = 𝐴𝐻
3
𝐴𝐵 𝐵𝑁
c) Chứng minh 3 = 𝐶𝑀
𝐴𝐶
3 2 3 2 3 2
d) Chứng minh 𝐵𝐶 = 𝐵𝑁 + 𝐶𝑀
e) 𝐸, 𝐹lần lượt là hình chiếu của 𝑀, 𝑁xuống 𝐵𝐶.Chứng minh:

𝐵𝐹+ 𝐶𝐸= 𝐵𝐶
f) Kẻ đường trung tuyến 𝐴𝐾, gọi 𝐴𝐾giao𝑀𝑁tại 𝐼. Tính 𝑆∆𝐴𝑁𝐼theo

các cạnh ∆𝐴𝑀𝑁.

1
HSHK ÔN THI VÀO 10: TOÁN HỌC

Giải
a) ∗ Theo hệ thức cạnh và đường
cao trong tam giác vuông:
2
Xét ∆𝐴𝐻𝐵có: 𝐴𝑁. 𝑁𝐵 = 𝑁𝐻 (1)
2
Xét ∆𝐴𝐻𝐶có: 𝐴𝑀. 𝑀𝐶 = 𝐻𝑀 (2)
∗ Xét tứ giác 𝐴𝑁𝐻𝑀có:
𝑜
𝑀𝐴𝑁 = 𝐻𝑁𝐴 = 𝐻𝑀𝐴= 90

⇒ 𝐴𝑁𝐻𝑀là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
⇒ 𝑁𝐻 = 𝐴𝑀(tính chất hình chữ nhật)
2 2
∗ Từ (1) và (2) ta có: 𝐴𝑁. 𝑁𝐵 + 𝐴𝑀. 𝑀𝐶 = 𝑁𝐻 + 𝐻𝑀
2 2 2
⇔ 𝐴𝑁. 𝑁𝐵 + 𝐴𝑀. 𝑀𝐶 = 𝐴𝑀 + 𝐻𝑀 = 𝐴𝐻
(Định lí Pytago)

b)
∗ Theo hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
2
Xét ∆𝐴𝐻𝐵có: 𝐵𝑁. 𝐵𝐴 = 𝐵𝐻
2
Xét ∆𝐴𝐻𝐶có: 𝐶𝑀. 𝐶𝐴 = 𝐶𝐻
2 2 2
Như vậy: 𝐵𝑁. 𝐵𝐴. 𝐶𝑀. 𝐶𝐴 = 𝐵𝐻 . 𝐶𝐻 = (𝐵𝐻. 𝐶𝐻)
2
Lại có: 𝐵𝐻. 𝐶𝐻 = 𝐴𝐻 và 𝐵𝐴. 𝐶𝐴 = 𝐴𝐻. 𝐵𝐶
2 2
⇒ 𝐵𝑁. 𝐶𝑀. 𝐴𝐻. 𝐵𝐶 = (𝐴𝐻 )
3
⇒ 𝐵𝑁. 𝐶𝑀. 𝐵𝐶= 𝐴𝐻 (điều phải chứng minh)

2
HSHK ÔN THI VÀO 10: TOÁN HỌC

2 2
c) Gợi ý: Ta có 𝐵𝑁. 𝐵𝐴 = 𝐵𝐻 ; 𝐶𝑀. 𝐶𝐴 = 𝐶𝐻
2
𝐵𝑁 𝐵𝐻 . 𝐶𝐴

𝐶𝑀
= 2 (1)
𝐶𝐻 . 𝐵𝐴
2 2
𝐵𝐴 2 𝐶𝐴
Để ý: 𝐵𝐻. 𝐵𝐶 = 𝐵𝐴 ⇒ 𝐵𝐻 = ; tương tự 𝐶𝐻 = (2)
𝐵𝐶 𝐵𝐶

Thay (2) vào (1), ta có điều phải chứng minh.

3 2 3 2
3 2 3 2 3 2 𝐵𝑁 + 𝐶𝑀
d) Gợi ý: 𝐵𝐶 = 𝐵𝑁 + 𝐶𝑀 ⇔ 3
=1
2
𝐵𝐶
3 2 3 2
𝐵𝑁 𝐶𝑀
⇔ 3
+ 3
=1
2 2
𝐵𝐶 𝐵𝐶

2 2
3 𝐵𝑁 3 𝐶𝑀
⇔ 2 + 2 =1 (∗)
𝐵𝐶 𝐵𝐶
2 4
𝐵𝐻 2 𝐵𝐻 2
Để ý 𝐵𝑁. 𝐵𝐴 = 𝐵𝐻 ⇒ 𝐵𝑁 = ⇒ 𝐵𝑁 = 2
𝐵𝐴 𝐵𝐴

Áp dụng cách biến đổi tương tự với 𝐶𝑀và 𝐵𝐶,thay vào (∗) ta có điều phải
chứng minh.

2 2
𝐵𝑁 𝐵𝐻
e) Gợi ý: Nhận thấy 𝐵𝐹 = ; 𝐵𝑁 =
𝐵𝐻 𝐵𝐴
3 3 2
𝐵𝐻
𝐵𝐻 𝐵𝐻
⇒ 𝐵𝐹 = 2 = 𝐵𝐻. 𝐵𝐶 = 𝐵𝐶
𝐵𝐴

3
HSHK ÔN THI VÀO 10: TOÁN HỌC

2
𝐵𝐻 𝐵𝐻
⇒ 𝐵𝐹 = =
𝐵𝐶 𝐵𝐶

𝐶𝐻
Tương tự 𝐶𝐸 =
𝐵𝐶

𝐵𝐻 + 𝐶𝐻 𝐵𝐶
⇒ 𝐵𝐹+ 𝐶𝐸 = = = 𝐵𝐶
𝐵𝐶 𝐵𝐶
(điều phải chứng minh)
f) Gợi ý: Chứng minh ∆𝐴𝐼𝑁là tam giác vuông tại 𝐼 (∗)
𝑜
⇔ 𝐴𝑁𝐼 + 𝑁𝐴𝐼 = 90
𝑜
mà 𝐾𝐴𝐶 + 𝑁𝐴𝐼 = 90

⇒ Cần chứng minh 𝐴𝑁𝐼 = 𝐾𝐴𝐶

Nhận thấy 𝐴𝑁𝐼 = 𝐾𝐶𝐴

(𝐴𝑁𝐼 = 𝐴𝐻𝑀 = 𝐾𝐶𝐴)

⇒ Cần chứng minh 𝐾𝐴𝐶 = 𝐾𝐶𝐴 hay ∆𝐴𝐾𝐶cân tại 𝐾


∗ Ta đi chứng minh ∆𝐴𝐾𝐶cân tại 𝐾
Ta có: ∆𝐴𝐵𝐶vuông tại 𝐴,𝐴𝐾là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
1
⇒ 𝐴𝐾= 𝐵𝐶 (Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh
2

1
huyền bằng cạnh huyền)
2

⇒ 𝐴𝐾 = 𝐾𝐵 = 𝐾𝐶
⇒ ∆𝐴𝐾𝐶cân tại 𝐾
Như vậy ta chứng minh được (∗)

4
HSHK ÔN THI VÀO 10: TOÁN HỌC

1
Khi đó ta có 𝑆∆𝐴𝐼𝑁= 𝐴𝐼. 𝐼𝑁
2

Áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để tính 𝐴𝐼, 𝐼𝑁theo


𝐴𝑀, 𝐴𝑁, 𝑀𝑁.
3
𝐴𝑀. 𝐴𝑁
Đáp số: 𝑆∆𝐴𝐼𝑁= 2
𝑀𝑁

Bài 2: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶,các đường cao 𝐴𝐷, 𝐵𝐸, 𝐶𝐹.
1 1 1
Chứng minh nếu 2 = 2 + 2 thì
𝐴𝐷 𝐵𝐸 𝐶𝐹

tam giác 𝐴𝐵𝐶vuông tại 𝐴.

Giải:
1 1 1
Ta có: 2 = 2 + 2
𝐴𝐷 𝐵𝐸 𝐶𝐹
2 2 2
𝐵𝐶 𝐴𝐶 𝐴𝐵
⇔ 2 2 = 2 2 + 2 2
𝐴𝐷 . 𝐵𝐶 𝐵𝐸 . 𝐴𝐶 𝐶𝐹 . 𝐴𝐵

Nhận thấy 𝐴𝐷. 𝐵𝐶 = 𝐵𝐸. 𝐴𝐶 = 𝐶𝐹. 𝐴𝐵(= 𝑆∆𝐴𝐵𝐶)


2 2 2 2 2 2
⇒ 𝐴𝐷 . 𝐵𝐶 = 𝐵𝐸 . 𝐵𝐴 = 𝐶𝐹 . 𝐴𝐵
2 2 2
⇒ 𝐵𝐶 = 𝐴𝐶 + 𝐴𝐵
⇒ ∆𝐴𝐵𝐶vuông tại 𝐴. (Định lí Pytago đảo)

5
HSHK ÔN THI VÀO 10: TOÁN HỌC

You might also like