You are on page 1of 3

Chương 3. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG. TÍCH PHÂN MẶT.

Bài 1. Tích Phân Đường Loại Một.


I. ĐƯỜNG CONG.

Định nghĩa: Tập 𝐿 ⊂ 𝑅3 được gọi là cung trơn nếu tồn tại một song ánh
𝑔: [𝑎, 𝑏] → 𝐿 khả vi liên tục trên (𝑎, 𝑏) và 𝑔′ (𝑡) ≠ 0, ∀𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏). Khi đó
ta cũng nói:
• 𝑔(𝑡) là một biểu diễn tham số của 𝐿.
• 𝑔′(𝑡) là vector tiếp tuyến của 𝐿.
𝑥 = 𝑥(𝑡)
Nếu 𝐿 ⊂ 𝑅2 thì 𝑔: { , 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏) và 𝑔′ (𝑡) = (𝑥 ′ (𝑡), 𝑦 ′ (𝑡)).
𝑦 = 𝑦(𝑡)
a) Phương trình tiếp tuyến với 𝐿 tại điểm 𝑔(𝑡0 ) = (𝑥0 , 𝑦0 ) là:
𝑔(𝑡) − 𝑔(𝑡0 ) = 𝑔′ (𝑡0 )(𝑡 − 𝑡0 ).
b) Độ dài của 𝐿 bằng
𝑏 𝑏

∫|𝑔′(𝑡)| 𝑑𝑡 = ∫ √𝑥′2 + 𝑦′2 + 𝑧′2 𝑑𝑡.


𝑎 𝑎
Độ dài của 𝐿 không phụ thuộc vào cách chọn biểu diễn tham số.

Các ví dụ: Viết biểu diễn tham số:


1) Đoạn thẳng 𝐴𝐵 đi qua 𝐴 = (1,2) và 𝐵 = (1,3).
2) Phần cung parabol 𝑦 = 𝑥 2 + 1 nối hai điểm 𝐴(0,1) và 𝐵(2,5).
3) Đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1.
𝑥2 𝑦2
4) Đường elip + = 1.
4 9
5) Đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 = 4.
1
6) Một phần đường cong 𝑦 = ln(1 − 𝑥 2 ) , 𝑥 ∈ [0; ].
2
2/3 2/3 2/3
7) Đường cong 𝑥 +𝑦 =𝑎 .

II. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT.

1. Định nghĩa tích phân đường loại một


Cho
• Cung trơn 𝐿 có điểm đầu là 𝐴 và điểm cuối là 𝐵;
• Hàm thực 𝑓: 𝐿 → 𝑅
Chia cung 𝐴𝐵 ̆ thành 𝑛 cung nhỏ bởi các điểm chia: 𝐴 =
𝐴0 , 𝐴1 , … , 𝐴𝑛 = 𝐵. Ta gọi phép chia này là phép chia 𝜏 . Gọi độ dài
của mỗi cung 𝐴̆ 𝑖−1 𝐴𝑖 là ∆𝑠𝑖 . Đặt 𝑑𝜏 = max{∆𝑠𝑖 }Trên mỗi cung nhỏ
𝑖=1,𝑛
𝐴̆
𝑖−1 𝐴𝑖 ta chọn điểm 𝑀𝑖 bất kì. Xét tổng tích phân:
𝑛

𝑆(𝑓, 𝜏) = ∑ 𝑓(𝑀𝑖 ) . ∆𝑠𝑖 .


𝑖=1

Định nghĩa: Nếu khi 𝑑𝜏 → 0, tồn tại hữu hạn giới hạn:
lim 𝑆(𝑓, 𝜏) =: 𝐼;
𝑑𝜏→0

trong đó, 𝐼 không phụ thuộc vào phép chia 𝜏, không phụ thuộc vào
cách chọn điểm 𝑀𝑖 thì ta gọi giới hạn 𝐼 đó là tích phân đường loại một
̆ , kí hiệu:
của 𝑓 trên cung 𝐴𝐵

∫ 𝑓𝑑𝑠 = 𝐼.
̆
𝐴𝐵

Ý nghĩa hình học: Trong trường hợp 𝐴𝐵 ̆ ⊂ 𝑅2 thì ∫̆ 𝑓𝑑𝑠 là diện


𝐴𝐵
̆ được giới
tích của mặt trụ song song với Oz, tựa vào đường chuẩn 𝐴𝐵
hạn giữa hai đường 𝑧1 = 0 và 𝑧2 = 𝑓(𝑥, 𝑦).

2. Cách tính tích phân đường loại một.


̆ , gọi 𝑔(𝑡), 𝑡 ∈ [𝑎, 𝑏] là một biểu
Định lí: Cho 𝑓 liên tục trên cung 𝐴𝐵
̆ . Khi đó tồn tại tích phân đường loại một của 𝑓
diễn tham số của 𝐴𝐵
̆ và
trên cung 𝐴𝐵

∫ 𝑓𝑑𝑠 = ∫ 𝑓(𝑔(𝑡)). |𝑔′(𝑡)|𝑑𝑡 = ∫ 𝑓(𝑔(𝑡)). √𝑥′2 + 𝑦′2 + 𝑧′2 𝑑𝑡.


̆
𝐴𝐵 ̆
𝐴𝐵 ̆
𝐴𝐵
Chú ý: Giá trị của tích phân đường loại một không phụ thuộc vào cách
̆.
lựa chọn biểu diễn tham số của cung 𝐴𝐵
Các ví dụ:
1) ∫𝐿 𝑥𝑑𝑠 với 𝐿 là đoạn 𝐴𝐵 có 𝐴(1,1) và 𝐵(2,3).
2) ∫𝐿 𝑦𝑑𝑠 với 𝐿 là một phần cung 𝑦 = 𝑥 3 nối 𝐴(1,1) và 𝐵(2,8).
3) ∫𝐿 𝑥𝑦𝑑𝑠 với 𝐿 là biên hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 có
𝐴(0,0); 𝐵(4,0); 𝐶(4,2); 𝐷(0,2) .
4) Tính diện tích mặt trụ được tạo bởi 𝑥 2 + 4𝑦 2 = 1; 𝑧 = −1; 𝑥 +
𝑦+𝑧 =2.

You might also like