You are on page 1of 13

TOÁN CNN

1. Không cần làm từ đầu tới cuối. Câu nào dễ làm trước, khó sau.
Nên để 2 câu cuối Giải toán lập phương trình và 2 câu cuối
hình làm sau cùng.
2. Sau khi ra đáp án phải đối chiếu điều kiện, tránh trường hợp
thừa nghiệm.
3. Bài hình nên vẽ đúng hình ra rồi đo. Trường hợp không vẽ
được thì áp dụng công thức tính nhanh hoặc bí quá thì ước
chừng rồi vẽ hình sao cho gần nhất rồi đo.
4. Trước khi thi nên vẽ sẵn tầm 5 cái hình tròn ra nháp trước
nhằm tiết kiệm thời gian.
5. Không bắt buộc phải có 2 máy tính nhưng PHẢI CÓ CASIO
FX580 nheee mng oiiiiii.
6. Không nên dành quá nhiều thời gian để giải 1 câu. Thời lượng
làm bài chỉ có 55 phút cho 35 câu thui nên việc phân chia thời
gian là vô cùng cần thiết nha.
7. Các câu Lý Hóa Sinh trong đề không quá khó nhưng buộc phải
nắm vững kiến thức cơ bản trong SGK thì mới làm được.

CẤU TRÚC ĐỀ THI


Đề thi CNN thường sẽ kiểm tra vào những đơn vị kiến thức:
1. Các dạng toán liên quan đến tính giá trị, rút gọn biểu
thức có áp dụng Vi-ét, Vi-ét đảo
2. Tìm giá trị của x
3. Giải phương trình, hệ phương trình, tìm nghiệm thực
4. Giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
5. Các dạng toán liên quan đến tính giá trị tham số m
6. Các dạng toán liên quan đến hàm số, parabol
7. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
8. 8 câu hình
9. 10 câu Lý Hóa Sinh

MỘT SỐ CÔNG THỨC BẤM MÁY TÍNH,


CÔNG THỨC TÍNH NHANH VÀ MẸO
THEO TỪNG DẠNG BÀI

I. TÍNH GIÁ TRỊ VÀ RÚT GỌN BIỂU THỨC

x 1 x+ 1
VD1: Rút gọn biểu thức P = ( x −1 + x−1 ): x + x +1 với x ≠ ±1
3 2

2(x+ 1) x+ 1 x+ 2 x+2
A. x−1 B. x−1 C. x−1 D. x+1

Vì điều kiện cho là x khác cộng trừ 1 nên ta có thể thay x = 2 hoặc
3 (tránh lấy x=0 nhé mọi người).
Với x=2 thì P = 3. Sau đó ta thay x = 2 vào từng đáp án A,B,C,D thì
4
A = 6, B = 3, C = 4, D = 7

 Chọn B.

II. TÍNH GTLN, GTNN CỦA BIỂU THỨC


1. BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI 2 SỐ
A+ B ≥2 √ AB với A,B là các số dương

2. BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI 3 SỐ


A+ B+C ≥ 3 √3 ABC với A,B,C là các số dương

3. BẤT ĐẲNG THỨC BUNHIACOPXKI


( AB+CD) ≤ ( A +C ) (B + D )
2 2 2 2 2

4. CÔNG THỨC TÍNH GTLN, GTNN BẰNG MÁY TÍNH


CASIO

VD 2: Tìm GTLN biểu thức √ x+ 3+√ 6−x


B1: MODE 7 (CASIO FX 570) TABLE
MODE 8 (FX 580) TABLE
B2: NHẬP BIỂU THỨC TRÊN VÀO f ( x )= √ x +3+ √ 6−x
B3: START LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA x ĐỂ BIỂU THỨC THỎA
MÃN. Ở ĐÂY ĐIỀU KIỆN CỦA x LÀ x ≥−3 => START = -3
END THƯỜNG SẼ = START + 4 = 1
END−START
STEP = 20 = 0,2

B4: SAU KHI NHẬP NHƯ TRÊN THÌ MÁY TÍNH SẼ HIỆN
RA MỘT CÁI BẢNG. MỌI NGƯỜI KÉO XUỐNG DƯỚI SẼ
THẤY GTLN CỦA f ( x ) ≈ 4,236...
 CHỌN ĐÁP ÁN CÓ GIÁ TRỊ GẦN NHẤT
*CÁC DẠNG TÌM GTNN CŨNG TƯƠNG TỰ NHE MNG ;)

III. TRƯỜNG HỢP DẠNG TÌM GTLN, GTNN CÓ


CHỨA HAI BIẾN X VÀ Y

VD3: Cho 2 số thực dương x,y sao cho 2 x−xy−4=0. GTNN


2 2

của M¿ x xy
+y
bằng:

Biểu thức M có xuất hiện 2 biến x , y , vì vậy mng cần phải rút một
biến theo biến còn lại. Ở đây mình sẽ rút y theo x :
2 x−xy−4=0
 x (2− y )=4
4
 x= 2− y

( )
2
4 2
+y
2− y
M= 4
.y
2− y

Giờ để tìm được START và END thì mng phải đi tìm điều
kiện của y. Vì bài cho x;y dương nên START là 0, END là 4,
STEP là 0,2 nha mng. Sau đó bấm CASIO như trên thôi nè.
Min = 4,25 nhe.

IV. CÁC DẠNG BÀI LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ VÀ


PARABOL

VD4: Cho 2 tọa độ A( x 1 ; y 1¿ và B( x 2; y 2)


1 ❑ ❑ ❑ ❑
DIỆN TÍCH ∆ OAB = 2
¿ x 1 y 2 −x 2 y 1 ∨¿

KHOẢNG CÁCH TỪ A ĐẾN B = √( x 1−x 2)2 +( y 1− y 2)2

VD5: Cho d : y=ax+b


¿
KHOẢNG CÁCH TỪ O ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG d = ¿ b∨ √a 2+1 ¿

VD6: ( P ) : y=a x 2
( d ) : y=mx +n

 S ∆ OAB= .
2 a √
1 n2 . ∆
2

V. CÔNG THỨC TÍNH NHANH PHẦN HÌNH HỌC

VD7: Trong đa giác lồi có n đỉnh thì:


1. TỔNG CÁC GÓC TRONG = ( n−2 ) .180 °
2. TỔNG CÁC GÓC NGOÀI LUÔN = 360°
n(n−3)
3. TỔNG SỐ ĐƯỜNG CHÉO = 2
VD8: Trong đa giác đều có n cạnh thì:
1 2 π
1. DIỆN TÍCH = 4
. n . a . cotg
n
a
2. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP = 2.sin
π
n
a
3. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP = 2. tan π
n

VD9: Trong tam giác đều cạnh a thì:


a . √3
2

1. S = 4
a √3
2. Đường cao h = 2

h= √
2 a 3
3. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP = 3 3
h= √
1 a 3
4. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP = 3 6

VD10: Trong tam giác vuông ABC thì:


1 1 1
1. S = AB . ACsin ^
BAC = AB . BCsin ^
ABC = BC . ACsin ^
ACB (hoặc mng có thể
2 2 2
1
nhớ là 2 tích hai cạnh nhân sin góc xen giữa cho dễ ;)
1
2. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP = 2 .cạnh huyền
3. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP =
( tổng2 cạnh góc vuông )−cạnh huyền
2

VD11: Trong lục giác đều cạnh a thì:


3 a2 . √ 3
1. S = 2
2. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP = a
3. BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP = √2
a 3

*HOẶC NẾU MNG KHÔNG MUỐN HỌC THUỘC HẾT ĐỐNG


CÔNG THỨC NÀY THÌ HOÀN TOÀN CÓ THỂ KẺ HÌNH CHÍNH
XÁC RA RỒI ĐO NHÉ ;)

VI. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG (100% SẼ CÓ


TRONG ĐỀ NÊN BUỘC PHẢI THÀNH THẠO
NHÉ MNG)

1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI 1

a. Định nghĩa: Hệ phương trình đối xứng loại 1 là hệ phương


trình có dạng {f ( x ; y )=a
g ( x ; y )=b
trong đó f(x;y), g(x;y) là các biểu thức
đối xứng, tức là f ( x ; y )=f ( y ; x )và g ( x ; y )=g ( y ;x ). Hoặc mọi người
có thể hiểu nôm na hệ phương trình đối xứng loại 1 là hệ có
các giá trị như x+y hay xy, v.v... còn cụ thể như nào thì nhìn
xuống ví dụ nhé;)
b. Ví dụ minh họa:

VD12: { x+ y+ xy =1
x 2 + y 2=1

Cách giải :
Đặt S = x+y; P=xy (ĐK : S2 ≥ 4 P). Khi đó hệ sẽ trở thành:
{ x+ y+ xy =1
2
(x + y ) −2 xy =1

 {SS+−2P=1
2
P=1
 { P=1−S
S −2 P=1
 S +2 S−3=0 (chỗ này là thế vào thui
2
2

nha mng)
S=1; P=0(TMDK )
[ S=−3 ;P=4 ( KHONG TMDK )
 Khi này, x và y sẽ là 2 nghiệm của phương trình :
2
t −St + P=0
 t 2−t=0
t=1
 [t=0
 Hệ pt có 2 nghiệm là (1;0);(0;1).

{
2 2
x + y +2 x+ 2 y=6
VD13: 3 x +3 y−xy=5

{ {
2 2
S −2 P+2 S=6 S −2 P+2 S=6
 3 S−P=5
 6 S−2 P=10
 S2−4 S=−4
 S=2;P=1(TMDK)
 x;y là nghiệm của pt : t 2−2 t+1=0 t = 1
 Hệ pt có 1 nghiệm là (1;1)
MNG PHẢI ĐẶC BIỆT CHÚ Ý ĐẾN ĐIỀU KIỆN CỦA S VÀ P
ĐỂ KHÔNG BỊ THỪA HOẶC THIẾU NGHIỆM NHÉ!

2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH NỬA ĐỐI XỨNG

a. Định nghĩa: Hệ này là trường hợp đặc biệt của hệ ptdx loại 1
b. Ví dụ minh họa:
VD14: { x 2+ y 2 + xy =4
x− y−3 xy=16
Như mng có thể thấy thì ở đây, chúng ta không thể đặt S và P
vì hệ pt xuất hiện x-y, chứ không phải x+y như thông thường.
=> Vậy nên trước hết ta phải ĐẶT a = -y
{
2 2
x +a −ax=4
Khi đó hệ trở thành : x+ a+3 ax=16
 Đặt S = a+x;P=ax
 {S 2−3 P=4
S +3 P=16
S=4 ; P=4(TMDK )
 [ S=−5 ; P=7(KHONG TMDK )
 x và a là nghiệm của pt : t 2−4 t+ 4=0=¿t=2
 Hệ phương trình có nghiệm (x;a) = (2;2)
 Hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (2;-2) (CHỖ NÀY LƯU
Ý SAU KHI TÌM ĐƯỢC RA a THÌ PHẢI TÍNH y NHÉ
MNG)

3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI 2


a. Định nghĩa: Hệ pt đối xứng loại 2 có dạng {
f ( x ; y )=a
f ( y ; x )=a
b. Ví dụ minh họa:

{
3
x =3 y+ 2(1)
VD14: 3
y =3 x+ 2(2)
(I)

Cách giải : mng trừ hai vế của 2 pt cho nhau, rồi đưa về
phương trình có nhân tử chung là (x-y)

(I)  x 3− y 3=3 y +2−3 x −2=3( y−x)


 ( x− y ) ( x 2+ xy+ y 2) =3( y −x)
 ( x− y ) ( x 2+ xy+ y 2+3 ) = 0
( )=0
2
1 1 3 2
 ( x− y ) 2
x +2. xy + y + y +3
2 4 4

 ( x− y ) [( ) ]1 2 3 2
x+ y + y +3 =0
2 4

 [( ) ]
1 2 3 2
x− y =0(do x + y + y +3 > 0)
2 4
 x= y . Thay vào (1) :
3
x −3 x−2=0
¿
Gòy ik kết luận nha

c. Vận dụng hệ ptdx loại 2 ở mức độ cao (dạng này CNN thường
thi luôn nhé mng)

VD15 : Giải phương trình


x −1=2 √ 2 x +1
3 3

Đặt √3 2 x +1=a , khi đó phương trình trở thành:

{
3
x −1=2 a
a3−1=2 x

Rồi giải như bình thường nha mng. Mấu chốt ở đây là mng
phải đặt cái căn thành ẩn phụ để đưa về hệ đối xứng thông
thường nhe;))

4. Hệ phương trình đẳng cấp (hay còn gọi là hệ phương trình


đồng bậc)
a. Định nghĩa : Hệ phương trình đẳng cấp là hệ gồm 2 phương
trình 2 ẩn mà ở mỗi phương trình thì bậc của mỗi ẩn là bẳng

{
❑ 2 ❑ ❑ 2
a1 . x +b1 . xy+ c 1 . y =m
nhau : ❑ 2 ❑ ❑ 2
a2 . x +b2 . xy + c2 . y =n
b. Ví dụ minh họa:

VD 16: { 2 x 2−xy =1(1)


xy + y 2 =2
Cách giải : Nhân chéo từng vế của 2 phương trình

 2. ( 2 x 2−xy ) =1.( xy + y 2 )
 4 x2 −2 xy =xy+ y 2
 4 x2 −3 xy − y 2=0
Ra đến đây mng CHIA CẢ 2 VẾ CHO y 2:
4 x 2 3 xy y 2
 y2
− 2 − 2 =0
y y

()
2
x x
 4
y
−3. −1=0
y
x
Khi này phương trình đã đưa về phương trình có ẩn là y

 ( 4. xy +1) .( xy −1)=0
¿
¿
*Với y=-4x, thay vào (1):
6 x =1 => Rồi giải tiếp ra tìm x xong tính y nhe mng
2

*Với y=x, thay vào (1) rồi làm tương tự nhaaa.

VII. MỘT SỐ DẠNG BÀI LIÊN QUAN ĐẾN THAM SỐ


M (Mình sẽ chỉ tổng hợp một số dạng bài khó mà dễ
vào thôi nhé)
1. Dạng bài tìm các giá trị của m để phương trình có 3
nghiệm phân biệt

VD17: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình


x −( m+1 ) x +2 mx−m=0có 3 nghiệm phân biệt.
3 2

3 2
x −( m+1 ) x +2 mx−m=0

Cách giải: Mng phá ngoặc ra rồi nhóm những nhân tử có


chứa m lại với nhau:
3 2 2
x −m x −x +2 mx−m=0

 ( x 3−x 2 )−m ( x 2−2 x+1 ) =0


 x 2 ( x−1 ) −m ( x−1 )2 =0
 ( x−1 ) ( x 2−mx+ m) =0 (1)
x =1
 [ x 2−mx+ m=0

Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ≠ 1
 ∆=m2−4 m>0
 m ( m−4 ) >0
 m<0 hoặc m> 4.

Vậy m<0 hoặc m> 4 là giá trị cần tìm.

2. Dạng thứ 2 gọi là gì thì tui cũng khum biết >< chỉ
biết là dạng này năm nay có thi vào và rất nhiều
bạn đã chếc :”(
VD18 :Phương trình x 2−( 2 m+ 3 ) x +m2 +2 m+2=0 có 2 nghiệm x1;x2.
❑ ❑
Tìm các giá trị của tham số m sao cho x 1 < 2< x2 .

Công thức tổng quát: Điều kiện để f ( x )=a x2 +bx +c=0có 2 nghiệm
❑ ❑
thỏa mãn x 1 < e< x 2 :
a . f ( e ) <0

Áp dụng:
1. [ 1 −( 2 m+1 ) .1+m + m−6 ] <0
2 2

 1−2 m−1+m2 +m−6< 0


 m2−m−6<0
 −2<m<3
Vậy −2<m<3 là giá trị cần tìm.

VIII. CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG BÀI


TÍNH LÃI SUẤT (DẠNG NÀY ĐỀ THI NĂM NAY
CŨNG CÓ NHE MNG;(

t ❑0 là tiền gốc (tiền vốn ban đầu)


r là lãi suất sau mỗi tháng, hoặc mỗi năm

1. Số tiền thu được sau n năm :


t n=t 0 ( 1+r )n
2. Tiền lãi sau n năm = t −t n 0

You might also like