You are on page 1of 8

HƯỚNG TỚI VPHO ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

30/4 – DUYÊN HẢI – 2K8 MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 10


Ngày thi: 24 tháng 02 năm 2023

HƯỚNG DẪN CHẤM

Lưu ý: - Nếu thí sinh làm cách khác mà cho kết quả chính xác, có chứng cứ khoa học vẫn cho
điểm tối đa.
- Giám khảo làm tròn điểm tổng bài thi đến 0,25 điểm.

Bài 1 – Động học chất điểm (5,0 điểm):


Hai chiếc tàu biển đang chuyển động thẳng đều trên
mặt biển (coi như phẳng, lặng). Tại thời điểm ban đầu (t = 0),
hai tàu ở vị trí như hình vẽ: Các tàu có các tốc độ không đổi
𝑣1 = 𝑣2 = 𝑣; khoảng cách giữa chúng là L; tàu A chuyển
động theo phương nối hai tàu, còn tàu B chuyển động hợp với
phương nối hai tàu một góc 𝛼 = 600 .
a. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai tàu theo L.
b. Thuyền trưởng của tàu B muốn chuyển hàng sang tàu A nên chất hàng lên một canô nhỏ và thả
canô xuống biển, coi canô ngay tức thì chuyển động thẳng đều đến gặp tàu A với tốc độ 𝑢 = 𝑣 . Canô cần
đi từ tàu B tới tàu A trong thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu và khi đó canô xuất phát từ tàu B vào thời
điểm nào?
c. Nếu 𝑢 < 𝑣. Để có thể tới được tàu A, canô cần xuất phát muộn nhất vào thời điểm nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung Điểm
Trong cả bài này, cho đơn giản, ta xét các chuyển động trong hệ quy chiếu gắn gới tầu A. Khi
đó tầu A đứng yên, tầu B có tốc độ tương đối vr. ca nô có tốc độ tương đối ur.

a)

𝛼
Với điều kiện 𝑣1 = 𝑣2 = 𝑣, tầu B có tốc độ tương đối 𝑣𝑟 = 2𝑣 cos 2 = 𝑣√3 chuyển động theo
𝛼
phương nối hai tầu lúc đầu góc 𝛽 = 2
= 300 . Khoảng cách gần nhất là khoảng AC như trên
𝐿
Hình: 𝑙𝑚𝑖𝑛 = 𝐿 sin 𝛽 = 2…
2.0

1
b)

Vận tốc tương đối của canô: 𝑢𝑟 = 2𝑣 cos 𝛾 với góc 𝛾 thể hiện như trên hình vẽ.

Áp dụng định lý hàm số sin:


𝛼
𝑢𝑟 𝑡 sin
2 sin 300
= 𝛼 = sin(1500 −𝛾)
𝐿 sin(1800 − −𝛾)
2

Vậy thời gian đi từ tầu B sang tầu A của canô:


𝐿 1 𝐿
𝑡 = 𝑢 . 2 sin(1500 −𝛾) = 4𝑣 cos 𝛾 sin(1500 −𝛾)…………..
𝑟 1

Xét

1 3 1 3
cos  .sin(1500   )  cos  ( cos   sin  )  cos 2   .cos  sin 
2 2 2 2
1 1 1 3 1 1
  ( cos 2  sin 2 )   (cos 600.cos 2  sin 600.sin 2 )
4 2 2 2 4 2
1 1
  cos(600  2 )
4 2
0,5
L
Khi   30 mẫu max và tmin
0

3v
0,5
L
Và khi này tam giác ABC cân tại C vì vậy canô xuất phát lúc: t xp 
3v

c)

Giả sử canô đợi trên tầu B trong khoảng thời gian 𝜏 trước khi xuất phát. Khi tàu đợi càng lâu,
đoạn BS càng dài, góc 𝛾 giữa AS và AB càng lớn. Vậy: 𝜏𝑚𝑎𝑥 ứng với góc 𝛾𝑚𝑎𝑥 .

2
𝑢
Từ tổng hợp vận tốc, ta thấy: sin 𝛾𝑚𝑎𝑥 = 𝑣

𝑣𝑟 𝜏 sin 𝛾
Vậy: = 𝛼
𝐿 sin(1800 − −𝛾)
2
1
𝑢
𝐿 sin 𝛾 2𝐿 𝐿 2
→𝜏= . = . 𝑣
= . ………
√3𝑣 1 cos 𝛾+√3 sin 𝛾 √3𝑣 √ 𝑢 2 √3𝑢 𝑣 2
√3( 𝑣 ) −3+3
2 2 1−( ) +
𝑣 𝑣 𝑢

Bài 2 – Động lực học chất điểm (4,0 điểm):


Một tấm ván thẳng AB, đặt trên sàn nhà nằm ngang, phía trên tấm ván có một vật nhỏ dạng hình
hộp chữ nhật.

1. Một đầu tấm ván B được nâng từ từ lên cao, đầu còn lại A của tấm ván đứng yên. Khi tấm ván hợp với
phương nằm ngang góc  0  300 thì vật nhỏ bắt đầu chuyển động(Hình 1 ). Tìm hệ số ma sát nghỉ giữa
tấm ván và vật.

2. Tấm ván nghiêng với phương ngang góc   600 . Vật ban đầu ở đầu A, được truyền vận tốc v0 = 5m/s
theo phương song song với tấm ván và hướng lên(Hình 2).

a. Tìm thời gian vật chuyển động trên tấm ván cho tới khi dừng lại

b. Tìm độ cao lớn nhất của vật so với sàn nhà. Lấy gia tốc trọng trường là g = 10m/s2

Coi tấm ván đủ dài. Hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván là 𝜇𝑡 = 0,3 B

v0
A
0 
Sàn nhà A Sàn nhà
Hình 1
Hình 2

HƯỚNG DẪN CHẤM


Nội dung Điểm

3
1.

2.0

Khi vật nhỏ bắt đầu chuyển động lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật
là cực đại.

Điều kiện cân bằng cho ta

⃗ + 𝐹𝑚𝑠𝑛
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑁
𝑚𝑔 𝑚𝑎𝑥
= ⃗0

Chiếu lên phương vuông góc và song song với tấm ván ta được

𝑁 = 𝑚𝑔. 𝑐𝑜𝑠𝛼0
{ 𝑚𝑎𝑥
𝐹𝑚𝑠𝑛= 𝑚𝑔. 𝑠𝑖𝑛𝛼0

Mặt khác
𝑚𝑎𝑥 𝑚𝑎𝑥
𝐹𝑚𝑠𝑛 = 𝜇𝑛 𝐹𝑚𝑠𝑛

Suy ra hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là


𝑚𝑎𝑥
𝐹𝑚𝑠𝑛
𝜇𝑛 = = 𝑡𝑎𝑛𝛼0 = 𝑡𝑎𝑛300 ≈ 0,577
𝑁

2.a Định luật II Niu-tơn

⃗ + 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝑚𝑎
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑁
𝑚𝑔

Chiếu lên phương vuông góc với tấm ván: 𝑁 = 𝑚𝑔. 𝑐𝑜𝑠𝛼 2

Chiếu lên chiều dương song song với tấm ván

−𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝑚𝑎
4
Và 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 𝑁 = 𝜇𝑡 𝑚𝑔. 𝑐𝑜𝑠𝛼

Do đó:

𝑎 = −𝑔(𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝜇𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼)

Tìm thời gian vật chuyển động trên tấm ván cho tới khi dừng lại

0 − 𝑣0 𝑣0
𝑡= = ≈ 0,492(𝑠)
𝑎 𝑔(𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝜇𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼)

2b.
1
Quãng đường vật đi được trên tấm ván là

1 𝑣02
𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 2 =
2 2𝑔(𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝜇𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼)

Độ cao cực đại của vật so với sàn là

𝑣02 . 𝑠𝑖𝑛𝛼
ℎ𝑚𝑎𝑥 = 𝑠. 𝑠𝑖𝑛𝛼 = ≈ 1,065(𝑚)
2𝑔(𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝜇𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛼)

Bài 3 – Các định luật bảo toàn (5,0 điểm):


a. Trên mặt phẳng nhẵn, nằm ngang, hạt A có khối lượng mA chuyển động tới va chạm hoàn toàn
đàn hồi với hạt B có khối lượng mB đang đứng yên, với mA > mB. Sau khi va chạm vận tốc của hạt A lệch
m
đi so với hướng vận tốc trước khi va chạm là  .Chứng minh rằng: sin   B
mA
b. Trên mặt phẳng nhẵn, nằm ngang, có N rất lớn các quả cầu nhỏ
giống nhau, tổng khối lượng của chúng là M, các quả cầu này nằm cách
đều nhau trên nửa đường tròn như hình vẽ. Một quả cầu khác có khối
lượng m chuyển động từ phía trái tới va chạm lần lượt với tất cả các quả
cầu nhỏ và cuối cùng quay ngược trở lại về phía trái.
- Tìm giá trị của m để xảy ra hiện tượng trên.
- Với giá trị lớn nhất của m trên, tìm tỉ số vận tốc cuối cùng của m và vận
tốc ban đầu của nó khi chưa va chạm.
1
Cho biết: (1  ) x  e1 khi x  
x
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung Điểm

a. (2 điểm) Bảo toàn động lượng: 0,5đ

5
p A  p ' A  p 'B
(1)
 p 'B 2  p A2  p ' A2  2 p A p ' A cos

Bảo toàn năng lượng:

p A2 p' 2 p' 2
 A  B (2)
2mA 2mA 2mB 0,5đ

Rút p 'B 2 từ phương trình (2) thế vào (1) ta có:

mB m
2 p A p ' A cos  p A2 (1  )  p '2A (1  B ) (3)
mA mA 0,5đ

p 'A v 'A
Đặt x =  ta có:
pA vA

1 m m
2.cos = (1  B )  x(1  B ) (4)
x mA mA 0,5đ

Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho vế phải của (4)

mB m m2
2.cos ≥ 2. (1  ).(1  B )  2 1  B2 (5)
mA mA mA

Vậy:

mB
sin  (đpcm)
mA 0,5đ

Chú ý: Có thể giải bằng cách đổi hệ quy chiếu khối tâm.

M 
 
b. (2 điểm) Áp dụng phần a. ta có: sin    
N
m

 
góc ở tâm đối với 2 quả cầu liền kề nhau là   rất nhỏ nên coi: sin  
N 1 N 1 0,5đ

Nếu điều kiện va chạm xảy ra thì góc lệch của m sau mỗi lần va chạm sẽ là:   

M 
  
Vậy: sin   
N   m  M ( N  1) (6)
N 1 m  .N 0,5đ

mA  mB v ' A
Bất đẳng thức (5) xảy ra dấu bằng khi: x = 
mA  mB vA 0,5đ

6
M
Đặt   là khối lượng của mỗi viên bi nhỏ.
N

v' m
Áp dụng cho câu b. thì sau môi lần va chạm ta có: 
v m

Sử dụng công thức gần đúng:

v' m    2 
  (1  )1/2 .(1  ) 1/2  (1  )  1
v m m m 2m m 0,5đ

vc  M N
Sau N lần va chạm:  (1  ) N  (1  ) (vc là vận tốc cuối cùng)
v m m.N

M ( N  1) M 
Với m lớn nhất thì theo (6): m   
 .N m.N N  1

Ta có:

 
vc  N  N 1  1  1 N1   1
 (1  )  (1  ) .(1  )  (1  )  .(1  )
v N 1 N 1 N 1 N 1 N 1
 
  

Vì N rất lớn nên

vc 
 e1  .1  e  4,32%
v 0,5đ

Bài 4 – Tĩnh học vật rắn (5,0 điểm):


Cho hệ cân bằng như hình vẽ 3. Thanh AB tiết diện đều đồng chất, khối
lượng m1  3kg , chiều dài l  80cm có thể quay quanh bản lề A. Sợi dây nhẹ CB
vuông góc với thanh và tạo với tường thẳng đứng góc   30 . Đĩa tròn hình trụ
0

được đặt giữa AB và tường, đĩa có bán kính R  20cm , khối lượng m 2  6kg .
Tính độ lớn các lực tác dụng lên thanh AB. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g  10m / s 2 .

HƯỚNG DẪN CHẤM


NỘI DUNG ĐIỂM

7
*) Xét đĩa tròn:
C y
Ta có: P2  N1  N 2  0 x 1
 O
Chiếu lên Oy, ta được:

P2  N 2 .cos300 ;  N 2  40 3 N

Chiếu lên Ox, ta được:


T
N1  N 2 .sin 300 ;  N1  20 3 N
N1
N2
*) Xét thanh AB: Q P2 G
Chọn trục quay tại A, ta có: M P1
A N 2' 1
AB
N 2 . AM  P1. .sin 600  T . AB (1)
2

|(Với AM  R.tan 600  20 3cm )

(1)  T  43N
1
Thanh cân bằng: Q  N  P1  T  0
'
2

Chiếu lên Ox, ta được: Qx  T sin 300  N 2 sin 300  13,1N 1

Chiếu lên Oy, ta được: Qy  P1  N 2cos300  Tcos300  52, 7 N


1
 Q  Qx2  Qy2  54,3N

You might also like