You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.

ĐÀ NẴNG ĐỀ THI MÔN TOÁN KHỐI 10


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
NĂM 2017
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian 180 phút
(Đề thi gồm có 01 trang gồm 05 câu hỏi)

Câu 1: (4,0 điểm)


(3x  y)(x  3 y) xy  14
Giải hệ phương trình sau: 
(x  y)(x  14xy  y )  36
2 2

Câu 2: (4,0 điểm)


Cho tam giác ABC. Ký hiệu dt(ABC) là diện tích tam giác ABC. Tìm tập
hợp các điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn đẳng thức :
MA2sin2A + MB2sin2B + MC2sin2C = 3dt(ABC)
Câu 3: (4,0 điểm)
Cho a1, a2, ...., a11 và b1, b2, ..., b11 là hai hoán vị của các số tự nhiên 1, 2, ...,
11. Chứng minh rằng nếu mỗi số a 1b1, a2b2, ..., a11b11 được chia cho 11 thì có ít
nhất hai trong số đó sẽ có cùng phần dư.
Câu 4: (4,0 điểm)
Giả sử 0 < a1 < a2 < ... < an và b1, b2, ..., bn là các số không âm sao cho
n

b
k 1
k  1.

 n  n 1  A2
Chứng minh bất đẳng thức:   k k    k   2
b a b
 k 1   k 1 a k  G
1
trong đó A = (a1  a n ) và G  a1a n
2
Câu 5: (4,0 điểm)
Các số nguyên dương được viết vào 441 ô của bảng vuông 21x21. Mỗi
hàng và mỗi cột có nhiều nhất 6 giá trị khác nhau. Chứng minh rằng tồn tại một
số nguyên có mặt ở ít nhất 3 cột và ít nhất 3 hàng.

------------------------ Hết------------------------
Người ra đề: Phan Xuân Quang
SĐT: 0913.443.112
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN KHỐI 10
CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 Giải hệ phương trình sau :
(3x  y)(x  3 y) xy  14 4
(I) 
(x  y)(x  14xy  y )  36
2 2

Đ/K : xy  0
+Nếu x  0 và y  0 thì hệ vô nghiệm.
+ Nếu x > 0 và y >0
Đặt x  u  0, y  v  0 ta nhận được hệ phương trình sau:
 uv(3u  10u v  3v )  14
4 2 2 4

 6 1,0
 u  15u v  15u v  v  36
4 2 2 4 6

 2uv(3u 4  10u 2 v 2  3v 4 )  2.14


 6
 u  15u v  15u v  v  36
4 2 2 4 6

6u 5 v  20u 3 v3  6uv5  2.14 (1)


 6
 u  15u v  15u v  v  36 (2)
4 2 2 4 6

Cộng và trừ vế theo vế phương trình (2) với phương trình (1) ta
được:
36 + 2.14 = u6 + 6u5v + 15u4v2 + 20u3v3 + 15u2v4 + 6uv5 + v6 1,0
và 36 – 2.14 = u6 – 6u5v + 15u4v2 – 20u3v3 + 15u2v4 – 6uv5 + v6
Ta nhận thấy vế phải của cả hai phương trình trên chính là phép
khai triển nhị thức mũ 6.
1,0
Do đó, (u + v)6 = 64 và (u – v)6 = 8
Từ dó, suy ra u + v = 2, u = v =  2 ;
2 2 2 2
u =1+ ,v=1– hoặc  u = 1 – ,v=1+ .
2 2 2 2
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
3 3  3 3 
(x, y)    2,  2  và (x, y)    2,  2  1,0
2 2  2 2 
2 Cho tam giác ABC. Ký hiệu dt(ABC) là diện tích tam giác 4,0
ABC. Tìm tập hợp các điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn đẳng
thức: MA2sin2A + MB2sin2B + MC2sin2C = 3dt(ABC)
Gọi O, R là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
 2   2  
Ta có: MA 2  MA  MO  OA  MO 2  OA 2  2MO.OA

= MO 2  R 2  2MOOA
Tính tương tự cho MB và MC. Do đó:
MA2sin2A + MB2sin2B

+ MC 
2
sin2C = (MO2 + R2)(sin2A +
sin2B + sin2C) + 2MO(OA sin 2A  OBsin 2B  OCsin 2C) 1,0
Ta lại có:
sin2A + sin2B + sin2C = sin2A + sin2B – sin(2A + 2B)
= sin2A(1 – cos2x) + sin2B(1 – cos2C)
= 2sin2AcosA(2sin2B) + 2sinBcosB(2sin2A)
= 4sinAsinBsin(A + B)
= 4sinAsinBsinC
2dt(ABC)
=
R2
1
(Vì dt(ABC) = absinC = 2R2sinAsinBsinC 1,0
2
   
Ta chứng minh: ( OA sin 2A  OBsin 2B  OCsin 2C  0 )
Thật vậy, gọi P là giao điểm của đường thẳng AO với cạnh BC
của tam giác, nên ta có:

BOP 
 1800  2ACB, 
COP 
 1800  2ABC, 
OBC 
 OCB 
 900  BAC
Theo định lý sin trong tam giác OPC ta có:
OP OC

sin(90  A) sin(2 C A  900 )
0

 cos(2C  A) 2sin A cos(2 C A)


OC = R  OA = .OP  .OP
cos A 2sin A cos A
sin 2B  sin 2C
= .OP
sin 2A
 sin 2B  sin 2C 
 OA   .OP
sin 2A 1,0
Theo định lý sin trong tam giác BOP và COP ta có:
OP BP

sin(90  A) sin 2 C
0

OP CP

sin(90  A) sin 2B
0

 BPsin2B = CPsin2C
 
 sin2B. PB = –sin2C. PC
  
 OA.sin 2 A  OB.2sin 2B  OC.sin 2C
  
= (sin 2 B sin 2 C).OP  sin 2B.OB  sin 2C.OC
   
= sin 2B(OB  OP)  2sin 2C(OC  OP)
  
= sin 2B.PB  sin 2C.PC  0
2  2dt(ABC) 
Do đó:  MO  R     3dt(ABC)
2

 R2 
3dt(ABC)  2dt(ABC) 2 dt(ABC) R2
 MO 2  .R  .R 2 
2dt(ABC) 2dt(ABC) 2
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn đồng tâm với đường 1,0
tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho a1, a2, ...., a11 và b1, b2, ..., b11 là hai hoán vị của các số tự
3 nhiên 1, 2, ..., 11. Chứng minh rằng nếu mỗi số a1b1, a2b2, ..., 4,0
a11b11 được chia cho 11 thì có ít nhất hai trong số đó sẽ có cùng
phần dư.
Giả sử a1, a2, ...., a11 có các phần dư phân biệt khi chia cho 11.
Do tính đối xứng nên ta có thể giả sử a1b1  0 (mod11). 2,0
Đặt x = (a2b2)...(a11b11), suy ra x  10!  10(mod11).
Mặt khác, aibi  0 (mod11), i = 2, ..., 11 nên ta nhận được
a1 = 11 = b1. Do vậy x = (a2...a11)(b2...b11) = (10!)2  1(mod11), 2,0
điều này mâu thuẫn
Giả sử 0 < a1 < a2 < ... < an và b1, b2, ..., bn là các số không âm
n
4 sao cho b
k 1
k  1. 4,0

 n  n 1  A2
Chứng minh bất đẳng thức:   k k    k   2
b a b
 k 1   k 1 a k  G
1
trong đó A = (a1  a n ) và G  a1a n
2
Trước hết để ý rằng khi thay đổi ak bằng cak , c > 0; thì cả hai
vế trái và vế phải của bất đẳng thức không thay đổi, do đó ta có 1,0
1
thể giả sử rằng G = 1, suy ra an = a
1

1 1 1
Hơn nữa nếu a1  a thì x  x  a1  a .
1 1 1,0
n n
1 1
Do đó:  b a  b
k 1
k k
k 1
k
ak
 a1   2A
a1

Theo bất đẳng thức AM–GM, ta có:


n n
1  n  n 1 
 b a  b
k 1
k k
k 1
k
ak
 2   bk a k    bk 
 k 1   k 1 a k 
 n  n 1   n n
1 
2
2,0
   k k    k    k k  bk 
4 b a b  b a 
 k 1   k 1 a k   k 1 k 1 ak 

 n  n 1  A2
  k k  k a   
2
b a b A (đpcm).
 k 1   k 1 k  G2

Các số nguyên dương được viết vào 441 ô của bảng vuông
5 21x21. Mỗi hàng và mỗi cột có nhiều nhất 6 giá trị khác nhau. 4,0
Chứng minh rằng tồn tại một số nguyên có mặt ở ít nhất 3 cột
và ít nhất 3 hàng.
Giả sử các giá trị được ghi vào bảng là 1, 2, ..., n. Gọi a i là số
cột khác nhau mà i(i 1, n) có mặt và bi là số hàng khác nhau 0,5
mà i có mặt. Gọi Ti là số ô được đánh số i.
Ta có TiTi  aibi  441 = Ti = aibi
Mỗi cột và mỗi hàng có không quá 6 giá trị khác nhau nên 0,5
ai  6.21 , bi  6.21 ,
Giả sử với mọi i ta có: ai  2, bi  2. Khi đó
(ai – 2)(bi – 2)  1  aibi  2ai + 2bi – 3n  21.24 – 3n 1,0
Vậy n  21
Mặt khác nếu đặt A = {i\ai  2, bi  3}, B = {i\bi  2, ai  3}, thì
với mỗi cột có 21 ô và mỗi hàng có không quá 6 giá trị khác
nhau nên tồn tại giá trị xuất hiện ở 4 hàng, giá trị này thuộc A
nên xuất hiện nhiều nhất là ở hai cột.
Do có tất cả 21 cột nên số giá trị như thế không ít hơn
2,0
 21  2  1 
 2   11  A  11

Tương tự B  11, nên n  A  B  22 .


Mâu thuẫn nhận được suy ra điều phải chứng minh.

You might also like