You are on page 1of 7

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG

LẦN THỨ XIII, NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10


Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề thi gồm 02
trang)

Câu 1 (4 điểm)

Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2.


1. Từ điểm A có độ cao h A so với mặt đất, ném vật m 1 với vận tốc 5m/s theo phương
thẳng đứng lên cao.
a) Viết phương trình chuyển động của vật.
b) Vật m1 lên cao tối đa là bao nhiêu so với điểm A?
2. Cùng nằm trên một đường thẳng đứng với A có điểm B thấp
hơn A 3m. Người ta ném đồng thời hai vật theo phương ngang, Hình 1 B A
ngược chiều nhau với các vận tốc v01 = 4m/s, v02 = 5m/s (Hình 1). m2
Coi độ cao ban đầu của các vật là đủ lớn. Tính khoảng cách giữa hai
vật khi các véc tơ vận tốc toàn phần của chúng vuông góc nhau.
Câu 2 (4 điểm)
Một quả cầu nhỏ lăn không vận tốc ban đầu từ
A
đỉnh mặt phẳng nghiêng AB dài 1,6m, góc nghiêng
m 30o
α = 30o so với phương ngang (Hình 3). Bỏ qua ma B
sát, lấy g = 10m/s2.
a) Tính vận tốc quả cầu tại B.
b) Tới B, vật rơi trong không khí và chạm đất
tại D. Tính vận tốc ngay trước khi chạm D. Biết độ C D
cao BC = 1m. Hình 3
c) Tại D coi vật va chạm hoàn toàn đàn hồi với
mặt cứng CD. Tính độ cao cực đại mà vật nảy lên sau khi chạm D và khoảng cách từ đó đến
cạnh BC.
Câu 3 (4 điểm)
Một thanh mỏng đồng chất AB dài L có thể quay xung quanh trục đi qua trung điểm
G của thanh. Lúc đầu thanh được giữ nằm ngang. Một con nhện phóng theo phương ngang từ

một vị trí cách thanh một khoảng h và cách đầu A khoảng , rơi vào điểm chính giữa D của
đầu mút B với tâm quay thanh G (Hình 2). Cho khối lượng nhện bằng khối lượng thanh.
a. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau nhện va chạm vào thanh.

1
b. Ngay khi vừa chạm vào thanh, nhện bò dọc trên thanh để vận tốc góc của thanh

không đổi. Tìm tỉ số và vận tốc ban đầu của nhện để nhện thực hiện được điều này. Cho
biết lúc nhện rời thanh thì thanh thẳng đứng.

h
A G D B
C

L/4 L

Hình 2
Câu 4 (3 điểm)
Một lượng khí lí tưởng thực hiện một chu trình như
hình vẽ 4. Nhiệt độ của khí ở trạng thái A là 200K. Ở hai trạng
thái B và C khí có cùng nhiệt độ.
a. Xác định nhiệt độ cực đại của khí.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình đó trên hệ toạ độ T – V.
Câu 5 (3 điểm) Hình 4
Một quả cầu nhỏ mang điện được gắn vào đầu A của
một thanh nhẹ AB ( khối lượng không đáng kể), cách điện, dài l = 1m, trong một điện trường
đều có phương nằm ngang; thanh có thể quay không ma sát xung quanh một trục nằm ngang
gắn vào đầu B và vuông góc với AB; thanh lệch góc α0 = 600 so với phương thẳng đứng. Sau
đó đột ngột đổi hướng của điện trường để điện trường có hướng ngược lại (vẫn giữ nguyên
độ lớn). Khi thanh xuống tới vị trí lệch góc α = 300 thì quả cầu va chạm đàn hồi vào một cọc
cố định thẳng đứng; ngay trước va chạm đó điện trường bị ngắt. Lấy g = 10m/s2. Tìm:
1) Vận tốc của quả cầu ngay trước khi chạm cọc?
2) Sau va chạm quả cầu nảy lên đến độ cao cực đại là bao nhiêu?
Câu 6 (2 điểm)
Xác định hiệu suất của mặt phẳng nghiêng với các dụng cụ và vật liệu sau:
1. Một mặt phẳng dùng làm mặt phẳng nghiêng;
2. Khúc gỗ dạng hình hộp chữ nhật;
3. Giá đỡ;
4. Thước đo chiều dài.
---------------------HẾT-------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Chữ ký giám thị…………………

2
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
LẦN THỨ XIII, NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đáp án gồm 05
trang)

Câu Nội dung Điểm


1. Chọn trục oy theo phương thẳng đứng, hướng lên trên, gốc tọa độ tại O, gốc
thời gian lúc ném vật.
a. PTCĐ: y = 5t – 5t2 (1) 0,5
b. Tại vị trí có độ cao cực đại vận tốc bằng không nên ta có: v = 0 = 5-10t (2) 0,5
Từ (1) và (2) ta có ymax = 0,8 m 0,5
2. Tại thời điểm t véc tơ vận tốc y
của vật A hợp với phương ngang
một góc α; véc tơ vận tốc của vật

Câu 1
A hợp với phương ngang một góc
β.  v 01 A O
m1

4,0
điểm tan α =
v1 y
; tan β =
v2 y v v
1x 01 x1

0,5
v0 A v0B
v
m2

  v v
o
Vì α + β = 90 nên tan α. tan β B 02
=1 0,5
v v 2x 02

x2
=> v0A.v0B = g2t2 => t =√ 0 , 2 (s) 1 1y
Quãng đường hai vật đi được theo  0,5
phương ngang: x = x1+ x2 = ( v0A v v 2
2y 0,5
+ v0B) t = … ≈ 4,025(m)
Khoảng cách giữa hai vật là: L = 0,5
√ AB2 . x2 = …≈ 5,020 (m)
Vì không có ma sát nên cơ năng của hệ bảo toàn
1
WA= WB => vB = √ 2 gAB sin 30o =4(m/s)
WA = WD => vD = √ 2 g ¿ ¿ = ... = 6m/s 1
Vì không có lực tác dụng theo phương ngang nên vận tốc theo phương ngang
không đổi. vBx = vDx  vB cos 30 = vDcosβ => β ≈ 54,735o 0,5
Vì va chạm đàn hồi nên vật nảy lên đối xứng với véc tơ vận tốc tới D qua CD và
cơ năng bảo toàn
2 2
v (1−cos β) 0,5
Câu 2 hmax = D = ... ≈1,2m
2g
4,0
điểm

3
A 
30o v Bx '
B vD H
v By
hmax

C D 
v Bx

vD
Thời gian đi từ B đến D là t1: 5t12 +vBsin 30.t1 =1 => t1 ≈0,29s 0,5
Thời gian đi từ D đến H là t2: vH = vD sin β –gt2 =0 => t2 ≈ 0,49 s.
Khoảng cách từ H đến CD là : L = vBcos 30(t1+t2) ≈ 2,7 m 0,5
Câu 3 Chọn Oxy: O tại vị trí nhện phóng đi, Ox nằm ngang theo hướng chuyển động
4,0 ban đầu; Oy O
điểm hướng thẳng
đứng xuống
dưới.
Gọi v0 là h
vận tốc ban
đầu của A G D B
nhện.Khối C
lượng của 0,5
αt
nhện bằng L/4 L ω
khối lượng
a
thanh bằng
m.

Theo giả thiết ta tìm được mối liên hệ: (1)


Tại vị trí rơi xuống thanh (D): có 2 thành phần với
a. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm
Trong quá trình va chạm, momen ngoại lực tác dụng lên hệ “thanh + nhện” bằng
0 (đối với trục quay qua G), nên momen động lượng được bảo toàn.
Bảo toàn momen động lượng cho hệ ngay trước và sau khi va chạm: 0,5

(2)
Tính được momen quán tính (nhện và thanh có khối lượng bằng nhau):
0,5
(3)

0,5
Thay (3) vào (2) tìm được: (4)
b. Tính tỉ số h/L và v0 với ω0 không đổi 0,5
Chọn gốc thời gian là ngay sau khi nhện chạm vào thanh và bắt đầu bò trên
thanh.
4
Xét tại thời điểm t: nhện bò được một đoạn x; thanh quay được góc
Moment động lượng của hệ:

Khi đó:

Phương trình động lực học cho hệ quay:


0,5

Suy ra:
0,5
Nhện rời thanh khi thanh thẳng đứng: . Khi đó:

(5)

Từ (4) và (5) ta có: (6) 0,5

Từ (6) và (1) ta được: (7)


Câu 4 p
V  3V p  3 p  const
3,0 a. Do C A nên C A . Ta có ở quá trình AB là đẳng tích T nên
điểm từ A đến B nhiệt độ tăng và đạt cực đại ở B. Và
p A pB p 0,5
  p B  A TC  3 pC  9 p A
TA TB TA

Quá trình CA do phương trình đường CA có dạng p  uV , (u > 0) hay 0,5


nRT  uV 2 nên T cực đại tại C.
Xét quá trình BC: Phương trình đoạn BC là p  a.V  b . Tại B 9 PA  a.V A  b ,

tại C:

3PA 3P
3PA  a.3V  b  a   ; b  12 PA  P   A V  12 PA
VA VA
nRT 3p 3 p A 2 12 p A
   A V  12 p A  T   V  V
V VA nRV A nR

5
12 p A 
2
0,5
 nR 
 Tmax     12 p AV A  12T
A
4.3 p A nR
nRV A
Vậy nhiệt độ cực đại của khí đạt được tại điểm D trên BC bằng:
Tmax  12.200  2400 K

pB
TC  TB   TA  9TA  1800 K
b. pA
12 p A nRV A 0,5
VD    2V A
Tmax nR 2.3 p A
Khi thì
Đồ thị: biểu diễn chu trình đã cho trong hệ toạ độ T – V
+ xét đoạn CA: phương trình có dạng: nRT  uV nên đồ thị là một phần
2

parabol đi qua gốc toạ độ 0,5


+ đoạn AB: đây là quá trình đẳng tích nên đồ thị là một đoạn thẳng.

+ đoạn BC: phương trình có dạng nên đồ thị có dạng


một phần parabol (như hình vẽ). 0,5
1) Ban đầu quả cầu nằm cân bằng trong điện
trường nên:

0,5
tanα0 = P => Fđ = qE = mgtanα0
Khi đổi chiều điện trường, lực điện đổi chiều
nhưng giữ nguyên độ lớn.
Các lực ảnh hưởng đến chuyển động của quả
cầu là: lực điện và trọng lực
Chọn mốc tính thế năng là vị trí đầu cọc.
Gọi v là vận tốc của quả cầu ngay trước khi
chạm đầu cọc.
Áp dụng định lý động năng ta có:
0,5
v2
m
2 = Fđ.l + mgh = mgtanα0.l + mgh
Câu 5 Wđ = AFđ 2+ AP 
3,0 v = 2 g( tanα0.l + h)
điểm

Với .l = lsinα0 - lsinα =


( √ 3−1
2 ) l
h = lcosα - lcosα0
v2 = 2gl => v = 2√ 5 (m/s). 0,5
⃗ ⃗ qua cọc,
2) Khi va chạm đàn hồi với cọc vận tốc v ' của quả cầu đối xứng với v
⃗ ⃗
do đó v ' hợp với cọc góc 600 => v ' hợp với dây treo một góc 300. 0,5
⃗ v +⃗
Có thể phân tích v ' =⃗1 v2
0,5

v
Chỉ có 2 có tác dụng làm quả cầu nảy lên. v2 = vsin300 = v/2
Khi E = 0 => áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
v 2 v 2 0,5
2 2
m
2 = mgh => h = 2 g = l/4 =0,25m.

6
h
+ Giá mặt phẳng lên giá tạo ra mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α mà

0,25

0,25
+ Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng xác định bởi công thức: (1)
+ Với F là lực theo phương mặt phẳng nghiêng cần thiết để kéo vật lên:
0,25
(2)
Câu 6 + Trong đó μ là hệ số ma sát. Xác định hệ số ma sát μ ta làm như sau:
2,0 + Đặt vật lên trên mặt phẳng nghiêng sao cho vật nằm yên. Tăng dần góc nghiêng
điểm đến khi góc nghiêng là α 0 thì vật bắt đầu trượt xuống khi đó 0,25

0,25
Từ đó: (3)

0,25
Thay (2),(3) vào (1): (4)
Đo lần lượt các độ dài: l0; h0 ứng với góc nghiêng α 0; l1, h1 ứng với góc α , tính
H theo công thức (4) ở trên.
0,50

Sai số tính theo công thức:

You might also like