You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10

VƯƠNG PHÚ THỌ NĂM 2023


(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT) Thời gian làm bài 180 phút

Câu 1 (4,0 điểm).


Một vật được coi là chất điểm được
y
ném đi với vận tốc ban đầu v 0 tại gốc O
trong hệ trục tọa độ Oxy ở nơi có gia tốc
trọng trường g, biết quỹ đạo của vật nằm
trong mặt phẳng Oxy. Bỏ qua mọi sức cản
của không khí.
1. Thay đổi góc ném với điều kiện .R
vận tốc ban đầu không đổi, chứng minh .
O x
rằng tọa độ mục tiêu của chất điểm thỏa

mãn phương trình:


2. Cần ném vật lên đỉnh của một tòa nhà hình cầu bán kính R như hình vẽ. Có thể
tùy ý lựa chọn vị trí ném (nhưng vẫn thỏa mãn y = 0) và góc ném. Xác định vận tốc ban
đầu nhỏ nhất sao cho vật không va chạm với tòa nhà tại bất kì điểm nào khác mục tiêu.
Câu 2 (4,0 điểm)
Một xe lăn có tiết diện như hình vẽ (Hình 2), sàn
xe là một mặt phẳng ngang ứng với đường thẳng nối với
một mặt cong ứng với một phần tư đường tròn bán kính
R = 0,5 m. Khối lượng xe là M = 3 kg. Xe được đặt trên
một mặt phẳng ngang. Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg Hình 2
trượt tới sàn xe với vận tốc Bỏ qua mọi ma sát và lực
cản của môi trường, lấy g = 10 m/s2.
1. Tính vận tốc xe khi vật nhỏ rời khỏi xe.
2. Tính quãng đường xe đi được từ khi vật nhỏ rời xe đến khi nó rơi trở lại.
3. Tính vận tốc của vật nhỏ và của xe khi vật nhỏ rời xe lần thứ thứ hai.
Câu 3: (4 điểm)
Một quả khí cầu có một lỗ hở ở phía dưới để trao đổi khí với môi trường xung quanh,
có thể tích không đổi V = 1,1 m3. Vỏ khí cầu có thể tích không đáng kể và khối lượng m
= 0,187 kg. Nhiệt độ của không khí là t 1 = 200C, áp suất khí quyển tại mặt đất là p 0 =
1,013.105 Pa. Trong các điều kiện đó, khối lượng riêng của không khí là 1,20 kg/m 3. Biết
gia tốc trọng trường tại mặt đất là g = 10 m/s2. Lấy hằng số khí .
1. Tìm khối lượng mol trung bình của không khí.
2. Ban đầu khí cầu ở gần mặt đất, để quả khí cầu lơ lửng, cần nung nóng khí bên trong
khí cầu đến nhiệt độ t2 bằng bao nhiêu?
3. Nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ t 3 = 1100C. Tìm lực cần thiết để giữ
khí cầu đứng yên.
4. Sau khi đã nung nóng khí bên trong khí cầu, người ta bịt kín lỗ hở lại và thả cho
quả khí cầu bay lên. Coi nhiệt độ khí bên trong khí cầu luôn là t 3 = 1100C, nhiệt độ của
khí quyển luôn là t1 = 200C và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 coi như không đổi theo độ
cao. Tính độ cao lớn nhất mà quả khí cầu lên được.
Câu 4: (4,0 điểm)
Tấm ván dài có khối lượng M nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một quả cầu đặc có
khối lượng m, bán kính R đang quay quanh trục nằm ngang đi qua tâm quả cầu với tốc độ góc
0 được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống tấm ván như hình vẽ (Hình 1). Biết trong
suốt quá trình va chạm giữa quả cầu và tấm ván, quả cầu luôn bị trượt trên mặt tấm ván. Độ lớn
vận tốc khối tâm của quả cầu theo phương thẳng đứng ngay sau và ngay trước khi va chạm với

ván liên hệ với nhau theo biểu thức: Cho hệ số ma sát giữa tấm ván và quả
cầu là , bỏ qua ma sát giữa tấm ván và mặt phẳng ngang. Coi trọng lực tác dụng lên quả cầu rất
nhỏ so với lực tương tác giữa quả cầu và tấm ván khi va chạm.
1. Tính vy1, vy2, vận tốc khối tâm quả cầu và tốc độ góc quay quanh trục đi qua
khối tâm của quả cầu ngay sau kết thúc quá trình va chạm với tấm ván lần thứ nhất.
2. Tính khoảng cách giữa vị trí bắt đầu quá trình va chạm lần thứ hai và vị trí kết
thúc quá trình va chạm lần thứ nhất trên tấm ván.
Câu 5: (4,0 điểm)
Một mặt cầu dẫn mỏng bán kính R bên trong choán đầy điện tích Q
phân bố với mật độ điện tích khối với r là khoảng cách tính từ tâm
mặt cầu đến một điểm bên trong mặt cầu, k là hằng số (Hình 3). Giả thiết
R
hằng số điện môi bằng đơn vị.
1. Xác định hằng số k theo Q và R.
Hình 3
2. Tính tỉ số giữa năng lượng điện trường bên ngoài mặt cầu và năng
lượng điện trường bên trong mặt cầu.
3. Người ta bao bên ngoài mặt cầu bán kính R một mặt cầu dẫn mỏng có bán kính
2R sao cho hai mặt cầu đồng tâm. Giữa hai mặt cầu chứa đầy không khí. Tính hiệu điện
thế giữa hai mặt cầu.

----------------- HẾT----------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (4,0 điểm)

Nội dung Điểm


1. 2,0 điểm
Gọi góc ném là , ta có phương trình chuyển động của vật:

0,5

0,5

Đây là phương trình bậc hai đối với . Điều kiện để phương trình có
nghiệm là:
0,5

0,5

2. 2,0 điểm
Do tính thuận nghịch của quĩ đạo và định luật bảo toàn năng lượng nên ta có
thể chuyển về bài toán tìm vận tốc nhỏ nhất của vật được ném từ đỉnh tòa nhà
sao cho không va chạm với tòa nhà tại bất kì
điểm nào khác. Xét hệ tọa độ như hình vẽ. y

0,5

O x

R
.
Để v1 nhỏ nhất thì quĩ đạo của vật phải tiếp xúc với tòa nhà tại một điểm. Khi 0,5
đó ta có hệ phương trình sau phải có nghiệm duy nhất:
chỉ có một nghiệm
0,5

Giá trị nhỏ nhất của v0 được xác định thông qua giá trị nhỏ nhất của v1 theo 0,5
hệ thức:

Câu 2 (4,0 điểm)


Nội dung Điểm
1. (1,0 điểm)
Vận tốc xe khi vật rời khỏi xe
Tại mỗi vị trí của vật nhỏ, ta phân tích vectơ vận tốc của nó làm hai thành phần
v x và v y. Khi lên tới điểm cao nhất, thì vận tốc của xe V =v x0 0,50
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ xe – vật theo phương ngang
ta có
mv=( M +m ) V
m 2 0,50
⇒V = v= .15=6 m/s
M +m 3+2
2. (2,0 điểm)
Quãng đường xe đi được cho đến khi vật rơi
trở lại
Kể từ khi rời xe, vật chuyển động như một
vật được ném xiên với vận tốc ban đầu v x 0 và
v y 0, ta sẽ tính v y 0 bằng định luật bảo toàn cơ
năng
1 1 1 0,50
2 2 2
m v = ( m+ M ) v x 0 + m v y 0+ mgR
2 2 2

√ 2
⇒ v y 0= v −
m+ M 2
m
2
v x 0−2 gR= 15 −
√2+3 2
2
. 6 −2.10 .0,5=√ 125 ≈11,18
Phương trình chuyển động của vật đối với đất
m
s

{
x=v x 0 t=6 t
0,25
−1 2
g t + v y 0 t=−5 t + √ 125 t
2
y=
2
Vật rơi trở lại khi y=0, khi đó 0,50
−5 t + √125 t=0 ⇒ t=
2 √ 125
s
5
Trong thời gian đó xe chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận
tốc 0,25
V =v x0 =6 m/s
Quãng đường nó đi được là
√ 125 ≈ 13,4 m 0,25
s=Vt=6.
5
0,25

3. (1,0 điểm)
Vận tốc vật và xe khi vật rời xe lần 2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ theo phương ngang 0,25
mv=m v 1 + M V 1
Định luật bảo toàn cơ năng
1 1 1 0,25
m v 2= m v 21+ M V 21
2 2 2
Kết hợp hai phương trình ta được
m− M 2M 0,50
v1 = v=−3 m/s và V 1= v =12 m/s
M +m m+ M

Câu 3: (4,0 điểm)


Nội dung Điểm
1. 0,5 điểm
1. Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
0,25 đ

0,5 đ

2. 1,0 điểm
2. Do quả cầu hở, áp suất khí bên trong và bên ngoài khí cầu là như nhau =>
0,5 đ

Để khí cầu lơ lửng, ta cần có:

0,5 đ
3. 0,75 điểm
3. Lực cần giữ quả khí cầu là:

0,75 đ

4. 1,75 điểm
4.
* Lập biểu thức sự phụ thuộc khối lượng riêng của không khí theo độ cao khi
nhiệt độ không đổi
Chia không khí thành các lớp rất mỏng có độ dày dz. Từ điều kiện cân bằng
của các lớp khí ta có:

0,5 đ

0,25 đ

* Tính độ cao lớn nhất của khí cầu


0,5 đ
- Ở nhiệt độ , khối lượng riêng của không khí là
Quả khí cầu cân bằng khi:
0,25 đ

0,5 đ
Câu 4: (4,0 điểm)
Nội dung Điểm
1. 2,5 điểm

1. Vận tốc khối tâm của quả cầu ngay trước khi va chạm là: vy1 = vy = 0,25

=> vy2 = k 0,25

Gọi là thời gian va chạm.


m
Pt biến thiên động lượng khối tâm
của quả cầu theo phương Oy: h
0,25
VM
M

=>

0,25
=> (1)

Phương trình biến thiên động lượng khối tâm của quả cầu theo phương Ox:

(với vx1 = 0)
0,25

(2)

Từ (1) và (2): 0,25

0,25
Phương trình biến thiên momen động lượng quả cầu so với trục quay qua khối
0,25
tâm của quả cầu: (3)

0,25
Từ (1) và (3):

0,25
=>

2. 1,5 điểm
2. Gọi Vx là vận tốc tấm ván ngay khi kết thúc va chạm lần 1.

Theo định luật bảo toàn động lượng cho hệ quả cầu và ván

0,25

Sau va chạm quả cầu chuyển động như vật ném xiên với
0,25

=> thời gian bay là:

0,25
Quãng đường quả cầu đi được dọc theo phương ngang:

0,25
Quãng đường ván đi được theo chiều ngược lại là:

Vị trí va chạm thứ 2 cách vị trí kết thúc va chạm lần 1:


0,25

0,25
Thay ở trên vào và biến đổi ta được:

Câu 5: (4,0 điểm)


Nội dung Điểm
1. 1,0 điểm

0,5

0,5
2. 2,0 điểm
Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài mặt cầu, cách tâm cầu đoạn r là
En.
Chọn mặt Gauss có bán kính r, đồng tâm với mặt cầu ta có: 0,25

Cường độ điện trường tại một điểm bên trong mặt cầu, cách tâm cầu đoạn r là
Et.
Chọn mặt Gauss có bán kính r, đồng tâm với mặt cầu ta có: 0,25

0,25

Năng lượng điện trường bên ngoài mặt cầu:


0,5

Năng lượng điện trường bên trong mặt cầu:


0,5

0,25

3. 1,0 điểm

Áp dụng công thức: ta có:


0,5

Hiệu điện thế giữa hai mặt cầu là:

0,5

You might also like