You are on page 1of 15

SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LÊ QUÝ ĐÔN LẦN THỨ XIII, NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI: VẬT LÝ
KHỐI: 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5 điểm) Cơ chất điểm


Xe tải A có khối lượng M chở vật nặng
B có khối lượng m đang chuyển động đều trên

mặt đường nằm ngang với tốc độ . Khi đó B


cách thành sau của buồng lái một đoạn L > 0
(Hình 1). Do gặp chướng ngại vật, xe phanh
gấp. Biết hệ số ma sát (trượt và nghỉ) giữa xe Hình 1
và đường là μ1, hệ số ma sát (trượt và nghỉ) giữa B và sàn xe là μ 2 (μ2 < μ1). Biết gia
tốc trọng trường là g.
1. Giả sử vật nặng không va chạm với thành trước của xe. Hãy xác định:
a. Thời gian và quãng đường mà xe tải đi được từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi nó
dừng lại.
b. Thời gian vật B trượt kể từ lúc bắt đầu phanh đến khi nó dừng lại trên xe.
c. Điều kiện để vật B không va chạm với thành trước của xe.
2. Nếu có sự va chạm giữa vật B và thành xe xảy ra trong thời gian rất ngắn và là va
chạm mềm và cho rằng sự va chạm xảy ra trước khi xe dừng lại. Hãy tính:
a. Thời gian và quãng đường xe tải đi được từ lúc bắt đầu xe hãm phanh đến khi
xe tải và vật nặng dừng lại.
b. Xung lượng của lực do vật tác dụng vào xe.
Câu 2: (4 điểm) Cơ vật rắn
Một quả cầu rỗng, cứng, có khối lượng m phân bố
1
Hình 2
đều trên mặt cầu tâm O bán kính R có đỉnh A. Quả cầu được đặt trên sàn nằm ngang
nhẵn. Một hòn bi nhỏ coi là chất điểm có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao

so với sàn h = (2R+ ), rơi chạm vào điểm M trên mặt cầu (Hình 2). Coi mặt sàn rất
cứng, quả cầu rỗng không nảy lên khi va chạm và thời gian va chạm rất ngắn. Biết góc
.
Hãy tìm vận tốc tịnh tiến khối tâm của mỗi vật và tốc độ góc của quả cầu rỗng
trong hai trường hợp:
1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi.
2. Va chạm mềm (sau va chạm quả cầu nhỏ dính trên mặt cầu).
Câu 3: (4 điểm) Nhiệt học
Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi
theo chu trình 1-2-3-4-1. Hình vẽ 3 là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của nội năng theo áp suất của khí.
Cho biết nội năng của một mol khí lí tưởng ở nhiệt độ

T là với i là hệ số bậc tự do, i phụ thuộc vào


cấu tạo phân tử chất khí, R là hằng số khí lí tưởng, R=
Hình 3

8,31 .
1. Gọi tên các quá trình 1-2, 2-3, 3-4, 4-1. Vẽ lại chu trình biến đổi khí trong hệ tọa độ p-
V.
2. Biết chênh lệch giữa nhiệt độ tối đa và tối thiểu trong chu trình là = 300K.
Tính công khí thực hiện trong một chu trình và hiệu suất của chu trình.
Câu 4: (4 điểm) Tĩnh điện
Một tụ điện phẳng không khí có các bản tụ dạng hình vuông giống nhau, diện
tích mỗi bản bằng S, khoảng cách giữa hai bản bằng d. Tụ được mắc vào hai cực của
một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U. Người ta đưa một tấm kim loại có bề
dày L (L < d) cùng diện tích với hai bản tụ vào khoảng không gian giữa các bản tụ
như hình 4a.

2
1. Chứng minh rằng khi đưa tấm kim loại vào khoảng giữa hai bản tụ thì điện dung
của tụ điện không phụ thuộc vào vị trí tương đối của tấm kim loại và bản tụ.
2. Tìm công tối thiểu khi đưa tấm kim loại vào không gian giữa các bản tụ.
3. Tụ vẫn nối với nguồn, bỏ tấm kim loại đi, nhúng hệ thống này theo phương thẳng
đứng với vận tốc v vào khối điện môi lỏng có hằng số điện môi ε (Hình 4b). Bỏ qua
hiện tượng mao dẫn. Chọn mốc thời gian là lúc bắt đầu nhúng tụ vào khối điện môi
lỏng. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi điện tích của tụ theo thời gian.
Áp dụng số: S = 400 cm2; d = 5 mm; U = 2000 V; v = 10 cm/s; ε = 2.

L d

d ε
Hình 4a
Hình 4b

Câu 5: (3 điểm) Phương án thực hành


Cho một ống nghiệm hình trụ có chia độ (độ cao vừa đủ dùng trong bài toán).
Hãy tìm phương án để giúp một người thợ lặn có thể đo được độ sâu của một cái hồ.
Vẽ hình minh họa.
Cho khối lượng riêng của nước ρ = 1000 kg/m 3, gia tốc trọng trường g = 9,8
m/s2 và áp suất khí quyển xem như là không đổi p0 = 1,013.105 Pa.

-------------- HẾT --------------


Người ra đề: Lê Phạm Liên Chi
SĐT: 0905.027.242

SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

3
LÊ QUÝ ĐÔN LẦN THỨ XIII, NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI: VẬT LÝ
KHỐI: 10
(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (5 điểm) Cơ chất điểm


Xe tải A có khối lượng M chở vật nặng
B có khối lượng m đang chuyển động đều trên

mặt đường nằm ngang với tốc độ . Khi đó B


cách thành sau của buồng lái một đoạn L > 0
(Hình 1). Do gặp chướng ngại vật, xe phanh
gấp. Biết hệ số ma sát (trượt và nghỉ) giữa xe Hình 1
và đường là μ1, hệ số ma sát (trượt và nghỉ) giữa B và sàn xe là μ 2 (μ2 < μ1). Biết gia
tốc trọng trường là g.
1. Giả sử vật nặng không va chạm với thành trước của xe. Hãy xác định:
a. Thời gian và quãng đường mà xe tải đi được từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi nó
dừng lại.
b. Thời gian vật B trượt kể từ lúc bắt đầu phanh đến khi nó dừng lại trên xe.
c. Điều kiện để vật B không va chạm với thành trước của xe.
2. Nếu có sự va chạm giữa vật B và thành xe xảy ra trong thời gian rất ngắn và là va
chạm mềm và cho rằng sự va chạm xảy ra trước khi xe dừng lại. Hãy tính:
a. Thời gian và quãng đường xe tải đi được từ lúc bắt đầu xe hãm phanh đến khi
xe tải và vật nặng dừng lại.
b. Xung lượng của lực do vật tác dụng vào xe.

Ý Nội dung Điểm


1a Chọn chiều dương ngược chiều ⃗v 0 0,25
4
(0,75) Gọi gia tốc của xe là a 1, theo định luật II Niu-tơn
μ1 ( M + m) −μ 2 mg=M a 1
μ1 M + ( μ1−μ2 ) m
a 1= g(1)
M
Thời gian t 1 và quãng đường s1 xe đã đi trước khi dừng lại 0,5
v0 M v0
t 1= = .
a1 μ 1 M + ( μ1−μ2 ) m g

v 20 M v 20
s1= = . (2)
2 a1 μ 1 M + ( μ1−μ2 ) m 2 g

1b Vật B chuyển động thẳng biến đổi đều trên sàn xe A, gia tốc của B 0,25
(1,0) so với mặt đất là a 2
μ 2 mg
μ2 mg=m a2 → a 2= =μ2 g (3)
m
Vì μ2 < μ1 nên từ (1) và (3) ta thấy rằng a 2< a1 → xe sẽ dừng trước khi 0,75
vật B có vận tốc bằng 0 so với đất. Vậy thời gian để vật B chuyển
động cho tới khi dừng trên xe bằng thời gian vật B chuyển động cho
tới khi dừng so với đất.
Thời gian t 2 và quãng đường s2 mà vật B đi được cho đến khi dừng
lại
v0 v0
t 2= =
a2 μ 2 g
2 2
v v
s2= 0 = 0 ( 4 )
2 a2 2 μ 2 g
1c Điều kiên để vật B không va chạm vào thành xe là 0,75
(0,75) v 20 v20
s2 ≤ s1 + L → L ≥ s 2−s 1= −
2 a2 2 a1
( μ 1−μ2 ) ( M + m ) v 20
L≥ .
μ2 [ μ 1 M + ( μ1−μ 2) m ] 2 g

2 Vật va chạm vào thành xe khi 0,5


(2,5) ( μ1−μ2 ) ( M +m ) v 20
L< s2−s1 = .
2 μ2 [ μ 1 M + ( μ1−μ 2) m ] g

Giả sử sau thời gian t thì sự va chạm xảy ra, ta có


1 2
2 ( 1 2
s2 ( t ) =s 1 ( t )+ L→ v o t− a2 t = v 0 t− a1 t + L
2 )
5
Thời điểm xảy ra va chạm

t=
√ 2L
a1−a 2
=
√ 2 LM
( μ1−μ2 ) ( m+ M ) g
Ở thời điểm ngay trước va chạm, tốc độ của vật A là v'1 và vật B là 0,5
v'2

'
v1 =v 0−a1 t=v 0−a1
√ 2 LM
( μ1−μ2 ) ( m+ M ) g

v'2=v 0 −a2 t=v 0−a2


√ 2 LM
( μ1−μ2 ) ( m+ M ) g
Theo định luật bảo toàn động lượng, vận tốc các vật sau va chạm là 0,5
v’

√ √
' '
m v2+ M v1
' m a2 + M a1 2 LM 2 LMg
v= =v 0− =v 0 −μ 1
m+ M m+ M ( μ1 −μ 2 ) ( m+ M ) g ( μ 1−μ2 ) ( m+ M )

Thời gian chuyển động của xe là tổng thời gian của hai giai đoạn 0,25
trước và sau khi va chạm

√ √
ii v
'
2 LM v0 2 LM v0
t =t+ = + − =
μ1 g ( μ1−μ2 ) ( m+ M ) g μ 1 g ( μ1−μ2 ) ( m+ M ) g μ1 g
Tổng quãng đường đi được 0,5
'2 2
( ii ) 1 v v mL
s =v 0 t − a1 t 2 + = 0 −
2 2 μ1 g 2 μ1 g m+ M
Xung lượng của lực do vật B tác dụng vào xe là 0,25

I ' =M ( v ' −v '1) =


Mm
M+m
√ 2 ( a 1−a2 ) L=m
m+ M √
2 ( μ1−μ2 ) MgL

Câu 2: (4 điểm) Cơ vật rắn


Một quả cầu rỗng, cứng, có khối lượng m phân
bố đều trên mặt cầu tâm O bán kính R có đỉnh A. Quả
cầu được đặt trên sàn nằm ngang nhẵn. Một hòn bi
nhỏ coi là chất điểm có khối lượng m được thả rơi tự

do từ độ cao so với sàn h = (2R+ ), rơi chạm vào


Hình 2
6
điểm M trên mặt cầu (Hình 2). Coi mặt sàn rất cứng, quả cầu rỗng không nảy lên khi

va chạm và thời gian va chạm rất ngắn. Biết góc .


Hãy tìm vận tốc tịnh tiến khối tâm của mỗi vật và tốc độ góc của quả cầu rỗng
trong hai trường hợp:
1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi.
2. Va chạm mềm (sau va chạm quả cầu nhỏ dính trên mặt cầu).

Ý Nội dung Điểm


1 0,25
Vận tốc quả cầu nhỏ lớn nhất trước khi va chạm:
(2,0)
Sau khi vừa va chạm xong, gọi vận tốc quả cầu nhỏ, và là vận
tốc tịnh tiến và vận tốc góc của quả cầu lớn.
Va chạm đàn hồi 0,5
Trong trường hợp này, thành phần
xung lực theo phương thẳng
đứng tác dụng lên quả cầu rỗng luôn
cân bằng với hợp hai xung lực
nên quả cầu không nảy lên.
Thành phần trên phương ngang có tác dụng làm cho khối tâm
O quả cầu chuyển động tịnh tiến, không có tác dụng làm quay.
Theo lập luận trên thì tốc độ góc của quả cầu rỗng ω = 0
0,5
- Quả cầu lớn: (1)

- Quả cầu nhỏ:

(*)

Thay X từ (1) vào (*) ta được

(2)

7
Vì va chạm đàn hồi, nên động năng được bảo toàn: 0,75

(3)

Thay (2) và (3) vào ta được (4)

Do đó ta tìm được (5)

Đặt là góc tạo bởi và phương ngang.


Theo định luật bảo toàn động lượng trên phương ngang ta có

2 Va chạm mềm. Vì trước và sau va chạm, 0,5


(2,0) khối tâm G của hệ hai vật luôn chuyển
động trên phương thẳng đứng, còn sau va
chạm O chỉ chuyển động theo phương
ngang( không nảy lên), nên ta dễ dàng xác
định tâm quay tức thời của hệ hai quả cầu trong va chạm.
(Khi đó ta coi đoạn OM là một cái thanh có trọng tâm G chỉ đổ
xuống theo phương thẳng đứng và đầu O chỉ trượt theo phương
ngang khi va chạm)
Gọi C là tâm quay tức thời của hệ 1,0
hai quả cầu khi va chạm. C là điểm
giao nhau giữa hai đường thẳng

vuông góc giá véc tơ và được


vẽ từ O và G
- Nếu bỏ qua thời gian va chạm thì
ta bỏ qua xung lực do trọng lực
gây ra đối với cực C, nên momen
động lượng đối với cực C là bảo toàn:
Khi đó:

8
Với

Vậy:
Vì tâm quay tức thời C vẫn chuyển động theo phương thẳng đứng, 0,5
nên vận tốc khối tâm O quả cầu là

Quả cầu nhỏ có vận tốc .

Câu 3: (4 điểm) Nhiệt học


Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi
theo chu trình 1-2-3-4-1. Hình vẽ 3 là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của nội năng theo áp suất của khí.
Cho biết nội năng của một mol khí lí tưởng ở nhiệt độ

T là với i là hệ số bậc tự do, i phụ thuộc vào


cấu tạo phân tử chất khí, R là hằng số khí lí tưởng, R=
Hình 3

8,31 .
1. Gọi tên các quá trình 1-2, 2-3, 3-4, 4-1. Vẽ lại chu trình biến đổi khí trong hệ tọa độ p-
V.

9
2. Biết chênh lệch giữa nhiệt độ tối đa và tối thiểu trong chu trình là = 300K.
Tính công khí thực hiện trong một chu trình và hiệu suất của chu trình.
Ý Nội dung Điểm
1 Từ đồ thị ta có quá trình 1-2; 3-4 là các quá trình đẳng áp. 0,25
(1,5) 3 0,25
Ta có U = 2 RT
0,25
Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho ta: pV =RT
3
U = pV
2
Quá trình 4-1 ta có phương trình
U0 2 U0
p= . p →V = .
p0 3 p0
Quá trình 2-3 ta có phương trình 0,25
p0 4 U0
p= U →V =
2 U0 3 p0
0,25
Vậy quá trình 2-3; 4-1 là các quá trình đẳng tích.
Gọi thể tích ở trạng thái (1) là V 0 ta có
U0 3 V 0
V 4 =V 1=V 0 → =
p0 2
V 2=V 3 =2V 0
Ta được đồ thị như hình vẽ 0,25

2 Gọi T 0 là nhiệt độ ở trạng thái (1) 0,5


(2,5) Công khí thực hiện trong chu trình:

(
A= p0 −
p0
2 ) 1 1
( 2 V 0−V 0 )= 2 p0 V 0= 2 R T 0 (1)

Dựa vào đồ thị, ta có Tmax = T2; Tmin = T4 ⇒ T 2−T 4= ΔT 0,5


Độ biến thiên nội năng khi chất khí biến đổi từ 2 – 4:

10
−3 −3 3
Dựa vào đồ thị ta có: ΔU =U 4−U 2 = 2 U 0= 2 2 R T 0 (2)
3 −3 0,25
Mặt khác: ΔU =U 4−U 2 = 2 R(T 4−T 2 )= 2 RΔT (3)
3 0,25
Từ (2) & (3) ⇒ ΔT = 2 T 0 (4)
1 1 0,25
Từ (4), (5) và (1) ⇒ A= 2 RT 0= 3 RΔT =831 J

Khí nhận nhiệt trong giai đoạn 1 →2 và 4 →1


' 5
Q12=Δ U 12+ A12=U 0+ p 0 V 0 = RT 0
2 0,25
U0 3 0,25
Q41= ΔU 41=U 0 − = RT0
2 4
1
RT0
2
H= =15,4 % 0,25
5 3
R T 0+ R T 0
2 4

Câu 4: (4 điểm) Tĩnh điện


Một tụ điện phẳng không khí có các bản tụ dạng hình vuông giống nhau, diện
tích mỗi bản bằng S, khoảng cách giữa hai bản bằng d. Tụ được mắc vào hai cực của
một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U. Người ta đưa một tấm kim loại có bề
dày L (L < d) cùng diện tích với hai bản tụ vào khoảng không gian giữa các bản tụ
như hình 4a.
1. Chứng minh rằng khi đưa tấm kim loại vào khoảng giữa hai bản tụ thì điện dung
của tụ điện không phụ thuộc vào vị trí tương đối của tấm kim loại và bản tụ.
2. Tìm công tối thiểu khi đưa tấm kim loại vào không gian giữa các bản tụ.
3. Tụ vẫn nối với nguồn, bỏ tấm kim loại đi, nhúng hệ thống này theo phương thẳng
đứng với vận tốc v vào khối điện môi lỏng có hằng số điện môi ε (Hình 4b). Bỏ qua
hiện tượng mao dẫn. Chọn mốc thời gian là lúc bắt đầu nhúng tụ vào khối điện môi
lỏng. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi điện tích của tụ theo thời gian.
Áp dụng số: S = 400 cm2; d = 5 mm; U = 2000 V; v = 10 cm/s; ε = 2.

L d

11 v

d ε
Hình 4a
Hình 4b

Ý Nội dung Điểm


1 0,5
(1,0) Điện dung của tụ trước khi đưa tấm kim loại vào:
Khi đưa tấm kim loại vào khoảng không gian giữa hai bản tụ, ta có
hai tụ mắc nối tiếp.
Gọi x là độ rộng khe không khí giữa tấm kim loại và bản tích điện
dương.
Điện dung của mỗi tụ trong trường hợp này:

Điện dung của bộ tụ lúc này: 0,5

Như vậy điện dung của bộ tụ không phụ thuộc vào x nghĩa là không
phụ thuộc vào vị trí tương đối của tấm kim loại và bản tụ
2 Độ biến thiên năng lượng của tụ điện: 0,5
(1,5)

Công của nguồn điện sinh ra: 0,5

Công tối thiểu khi đưa tấm kim loại vào không gian giữa hai bản tụ 0,5
là:

12
3 Khi tụ đã được tích điện chạm vào khối điện môi lỏng thì nó sẽ hút 0,25
(1,5) điện môi vào giữa hai bản (do điện môi bị phân cực do tác dụng của
điện trường tụ điện)

Tại thời điểm t với , hệ gồm hai tụ

C1 và C2 mắc song song.


Gọi chiều dài tụ nhúng trong khối điện môi
lỏng là x, chiều dài của bản tụ là a, ta có: a
x

Điện dung của bộ tụ: 0,25

Điện tích của tụ ở thời điểm t: 0,5

= với

0,5
Sau 10 s, điện dung của tụ là: , điện tích của

tụ lúc này: q (.10-7C)

Đồ thị (q,t):
2,84

1,42

O
2 t(s)

13
Câu 5: (3 điểm) Phương án thực hành
Cho một ống nghiệm hình trụ có chia độ (độ cao vừa đủ dùng trong bài toán). Hãy
tìm phương án để giúp một người thợ lặn có thể đo được độ sâu của một cái hồ. Vẽ hình
minh họa.
Cho khối lượng riêng của nước ρ = 1000 kg/m 3, gia tốc trọng trường g = 9,8
m/s2 và áp suất khí quyển xem như là không đổi p0 = 1,013.105 Pa.
Ý Nội dung Điểm
- Người thợ lặn đi tới đáy hồ và giữ ống nghiệm sao cho đầu hở hướng 0,25
xuống dưới và đọc mực nước vào trong ống như hình dưới.
0,5

- Lúc ban đầu, dưới áp suất khí quyển p 0, không khí trong ống nghiệm 0,75
chiếm một thể tích là V1 = L.S
Với L là chiều cao và diện tích thiết diện ngang của ống nghiệm.
- Ở đáy hồ áp suất tăng tới: p = p0 + ρgh;
Trong đó h là độ sâu cần tìm, ρ là khối lượng riêng của nước và g là gia
tốc trọng trường.
- Khi ở dưới đáy hồ thì thể tích khí trong ống nghiệm giảm chỉ còn: V2 =
x.S;
Với x là chiều cao của cột khí trong ống nghiệm.
- Coi như ở những độ sâu khác nhau thì nhiệt độ của nước và khối lượng 0,75
riêng của nó không thay đổi, theo định luật Boyle – Mariotte ta có:

14
- Biến đổi ta được 0,5

(*)
Trong đó khối lượng riêng ρ = 1000 kg/m3, gia tốc trọng trường g = 9,8 0,25
m/s2, áp suất khí quyển p0 = 1,013.105 Pa; các giá trị L và x được đo dựa
trên các vạch chia độ có sẵn trên ống, từ đó thay vào biểu thức (*) xác
định được độ sâu của hồ nước.
Chú ý: Việc đo các độ dài L và x bằng các đơn vị nào là không quan
trọng vì giá trị của tỉ số (L – x) và x độc lập với việc dùng đơn vị nào để
đo chiều dài.

-------------- HẾT --------------


Người ra đề: Lê Phạm Liên Chi
SĐT: 0905.027.242

15

You might also like