You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP

TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN TRƯỜNG


- TT NĂM HỌC 2021-2022
Đề thi môn: Vật lý 10
Thời gian làm bài: 150 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (3 điểm)
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Thời gian rơi của vật là 8 s.
Lấy g=10 m/s2.
a. Tính độ cao h và vận tốc của vật khi chạm đất?
b. Tính quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng?
c. So sánh quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 và giây thứ 6?
Bài 2 (4 điểm)
Lúc 7 giờ, xe thứ (1) chuyển động thẳng đều với tốc độ 36 km/h qua địa điểm A đuổi theo
xe thứ (2) đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s qua địa điểm B. Biết AB = 18 km.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe?
b. Xe thứ (1) đuổi kịp xe thứ (2) lúc mấy giờ và ở đâu?
c. Lúc 7 giờ 30 phút xe thứ (3) chuyển động thẳng đều với tốc độ v 3 qua A đuổi theo hai
xe (1) và (2). Tìm điều kiện của v3 để xe thứ (3) gặp xe thứ (2) trước khi gặp xe thứ (1)?
Bài 3 (4,5 điểm)
Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 3 kg và
m2 = 2 kg nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc
gắn ở đỉnh mặt phẳng nghiêng nhẵn cố định, đủ dài với góc A
0 B
nghiêng α = 30 như hình vẽ. Ban đầu A được giữ ở vị trí
ngang với B, thả cho hai vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. α
a. Hai vật chuyển động theo chiều nào?
b. Tính lực căng của dây và lực nén lên trục ròng
rọc. (Bỏ qua ma sát, khối lượng của ròng rọc và dây)
c. Tại thời điểm vật nọ thấp hơn vật kia một đoạn bằng 0,75 m thì dây nối hai vật bị đứt.
Tính hiệu độ cao giữa hai vật sau khi dây đứt 0,8s. Biết B có độ cao đủ lớn.
Bài 4 (4,5 điểm)
D
Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài l=1m, khối lượng
M=0,5kg thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh
bản lề O gắn vào tường. Để thanh nằm ngang thì đầu A của thanh
được giữ bởi dây DA hợp với tường góc = 45o như hình vẽ. Tại B
treo vật m = 1 kg biết OB = 60 cm, lấy g = 10 m/s2. A B
a. Tính lực căng dây AD, giá và độ lớn phản lực của thanh OA lên O
bản lề . m
b. Dây chỉ chịu được lực căng tối đa Tmax= 11,314N. Tìm vị trí treo
vật m trên thanh để dây không đứt.
Bài 5 (4 điểm)
Một người khối lượng m 1=50kg đang đứng trên một chiếc thuyền khối lượng m 2=200kg
nằm yên trên mặt nước yên lặng. Sau đó người ấy đi từ mũi đến lái thuyền với vận tốc
v1=0,5m/s đối với thuyền. Biết thuyền dài 3m, bỏ qua lực cản của nước.
a. Tính vận tốc của thuyền đối với dòng nước.
b. Trong khi người chuyển động, thuyền đi được một quãng đường bao nhiêu?
c. Khi người đứng lại, thuyền còn chuyển động không?

---HẾT---
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP
NỘI TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC NĂM HỌC 2021-2022
KHOAN - TT Đề thi môn: Vật lý 10
Thời gian làm bài: 150 phút
( Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Bài 1 3,0
a 1
h= gt 2
(0,5 Độ cao 2 0,25
đ) Thay số suy ra h = 320 m
Vận tốc v = gt 0,25
Thay số suy ra v = 80 m/s
b (1 1 2
gt 8
đ) Quãng đường vật đi được trong thời gian 8 s là: S8 = 2 0,25
1 2
gt 7 0,25
Quãng đường vật đi được trong thời gian 7 s là : S7 = 2
Quãng đường vật đi được trong 7 giây cuối cùng là: 0,5
ΔS =S 8 −S 7
Thay số suy ra ΔS =75 m

c Tương tự phần b, quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là: ΔS 1 =S4 −S 3
(1,5
đ) 1 1 1 1 0,5
ΔS 1 = gt 24 − gt 23= . 10 . 4 2− . 10. 32 =35
Thay số suy ra 2 2 2 2 m
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 6 là :
ΔS 2 =S6 −S5 0,5
1 1 1 1
ΔS 2 = gt 62 − gt 52 = . 10 . 62 − .10 .5 2=55
Thay số suy ra 2 2 2 2 m 0,5
Suy ra ΔS 2 ¿ ΔS 1 ¿
Bài 2 4,0
a (1 đ) A B x
O

- Đổi 5 m/s = 18 km/h 0,25


- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, gốc tọa độ tại A. 0,25
Gốc thời gian lúc 7h
- Phương trình chuyển động của xe 1: (km ; h) 0,25
- Phương trình chuyển động của xe 2: x2 = 18 + 18t (km ; h) 0,25
b (1 đ) - Khi hai xe gặp nhau: 36t = 18+18t 0,5
 t = 1 (h)
- Toạ độ vị trí gặp nhau : x1=36.1=36 (km) 0,25
- Hai xe gặp nhau lúc 8h tại vị trí cách A 36 (km) 0,25
c (2 đ) - Phương trình chuyển động của xe thứ 3: (km ; h) 0,25
- Vị trí gặp nhau của xe thứ 3 và xe thứ 2:
1,0

- Tọa độ gặp nhau của xe thứ 3 và xe thứ 2 (x32) lớn hơn tọa độ gặp nhau
0,5
của xe thứ 1 và xe thứ 2 (x12 = 36km)
0,25
- Giải hệ trên ta được:
Bài 3 4,5
a
(1,5 đ)

A
0,5
+ B
α

Vẽ hình.
Chỉ ra các lực tác dụng lên các vật trong hệ như hình vẽ.
Vật A có thể chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng, còn vật B chuyển
0,5
động thẳng đứng.
Xét hệ vật A và B.
Các thành phần ngoại lực có tác dụng làm hệ vật chuyển động là trọng
lực P2 của B và thành phần trọng lực P1sinα của A
0,5
Với: P2 = m2g = 20 (N); P1sinα = m1gsinα = 15 (N)
Ta thấy P2 > P1sinα nên vật B sẽ đi xuống, còn vật A đi lên.

b Theo định luật II Niu tơn ta có


(1,5 đ)
(1)
0,25
(2)
Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của A và B ta có:
-P1 sinα + T1 = m1a1 (3) 0,25
P2 – T2 = m2a2 (4)
Ta có a1 = a2 = a; T1 = T2 = T
0,25
Từ (3) và (4) ta suy ra a = g = 1 (m/s2)

T = m2(g – a) = 18 (N) 0,25

Dây sẽ nén lên ròng rọc hai lực căng và


với = = T1 = T2 = 18 (N)
Góc hợp bởi và là: β = 90° – α = 60°
Do đó lực nén lên ròng rọc là được xác định:
0,5

và có độ lớn: F = 2Tcos =18 31,2 (N)
c Tại thời điểm vật nọ ở thấp hơn vật kia một đoạn bằng 0,75 m
(1,5 đ) 1
Quãng đường mỗi vật đã đi là: s1 = s2 = s = at2
2
Khoảng cách giữa hai vật theo phương thẳng đứng là:
3 2 d 2.0 , 75
d = s2 + s1sinα = s(1+ sinα) = s ⇒ s = = = 0,5 (m)
2 3 3
Do đó: t =
√ √
2s
a
=
2.0 , 5
1
= 1(s)
Thời điểm dây đứt hai vật có cùng vận tốc v0 = a.t = 1(m/s)
0,5

1
Vật B coi như được ném thẳng đứng xuống : SB = v0.t1 + g.t12 = 4 (m) 0,25
2
(Với t1 = 0,8s)
Vật A:
Giai đoạn 1: Đi lên chậm dần với gia tốc a1= -g.sinα = -5 (m/s2)
v0
Thời gian A dừng lại t2 = - = 0,2 (s)
a1
2
v0
và đi lên được quãng đường - =0,1 (m)
2. a1
Giai đoạn 2: Đi xuống nhanh dần với gia tốc a2= g.sinα = 5 (m/s2)
1 0,5
Quãng đường A đi xuống được trong 0,6s còn lại là a .∆t2 = 0,9 (m)
2 2 0,25
Vậy sau 0,8s kể từ khi dây đứt A ở dưới vị trí ban đầu đoạn :
SA= 0,9 - 0,1= 0,8 (m)
Hiệu độ cao giữa hai vật lúc này: h= SB + 0,75 – SA.sinα = 4,35( m)

Bài 4 4,5
0,5

Các lực tác dụng vào thanh OA: như hình vẽ


Đối với trục quay qua bản lề O :

a T.OH= P.OC+P1.OB (1) 1


(3,5 đ)
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
Vì thanh cân bằng nên : (2)
Chiếu (2) lên trục Ox ta có : 0,5
8,5(N) (3)
Chiếu (2) lên Oy ta có
0,5

(4)
0,5
Từ (3) và (4)
0,25
Từ (4) suy ra

0,25
Vậy phản lực của thanh OA lên bản lề có độ lớn 10,7N, giá là đường
thẳng đi qua O và hợp với OD một góc 127o24’
Từ (1) để dây không đứt

0,5
b
(1 đ)
0,5
Vậy treo treo vật trong đoạn OB =55cm thì dây không đứt

4,0
Bài 5

a Chọn hệ khảo sát: thuyền + người. Bỏ qua lực cản của nước nên ngoại lực
(2 đ)
cân bằng và hệ khảo sát là hệ kín.

Gọi: + là vận tốc của người đối với thuyền.

+ là vận tốc của thuyền đối với mặt nước.


0,5
+ là vận tốc của người đối với mặt nước.

- Theo công thức cộng vận tốc ta có:


0,5
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của người:
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xét trong hệ quy chiếu
gắn với mặt nước): 0,5

0,5

Vậy thuyền chuyển động ngược chiều với người với vận tốc là 0,1 m/s
b
(1 đ) 0,5
- Thời gian chuyển động của người trên thuyền:

- Quãng đường thuyền đi được: 0,5

c Khi người dừng lại thì 0,25


(1 đ)
0,75
Từ biểu thức suy ra , tức là thuyền cũng dừng lại.

You might also like