You are on page 1of 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12

LÂM ĐỒNG THPT, GDTX NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ


(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 08/01/2021

Câu 1.(2,0 điểm)


1.1.Một ôtô đang chuyển động trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 36km/h
thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Biết rằng sau khi hãm phanh, quãng
đường ôtô đi được trong 10s đầu tiêndài hơn quãng đường nó đi được trong 10s tiếp
theo là 50m. Tìm thời giankể từ khi ôtô hãm phanh đến khi nó dừng lại.
1.2.Một vậtđang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thìtheo đàđi lên
một mặt phẳng nghiêng, nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma
sát giữa vậtvà mặt phẳng nghiêng là 0,05. Lấy g = 10m/s2. Tìm quãng đường vật đi
được trên mặt phẳng nghiêng cho tới khi vật dừng lại.
Câu 2.(2,0 điểm)Một bình kínhình trụ đặt thẳng đứng có tiết diện
trong S=100cm2, chiều cao l , được chia thành hai phần bằng một
pittông cách nhiệt có khối lượng m=400g. Phần trên của bình l
chứa 0,75mol khí lý tưởng, phần dưới chứa 1,5mol khí cùng loại.
Nhiệt độ của khí ở cả hai phần bằng nhau và bằng 350K. Pittông
cân bằng và nằm cách đáy dưới một đoạn 0,6 l như hình 1.Lấy g =
10m/s2.
Biết phương trình trạng thái của một khối khí lý tưởng có thể tích V, áp suất p, nhiệt
độ T là pV = nRT, trong đó n là số mol và R là hằng số.
2.1.Tính áp suất khí trong mỗi phần của bình. Hình 1
2.2.Giữ nhiệt độ không đổi ở một phần bình, cần nung nóng phần còn lại
đếnnhiệt độ bằng bao nhiêu để pittông cách đều hai đáy bình. Bỏ qua sự nở vì nhiệt
của bình.
Câu 3.(2,0 điểm) Cho một thấu kínhhội tụ có tiêu cự f=10cm.Đặt một vật sáng phẳng
nhỏ AB =2cm trước thấu kínhvà vuông góc với trục chính của thấu kính.
3.1.Khi vật AB cách thấu kính một đoạn 30cm, xác định vị trí, tính chất, độ lớn
của ảnh và vẽ ảnh.
3.2.Cố định thấu kính, phải dịch chuyển vật AB theo chiều nào, một đoạn bao
nhiêu để có được mộtảnh cùng chiều với vật và cách vật 5cm.
Câu 4.(2,0 điểm) Cho mạch điện như hình 2. Nguồn
điện có suất điện động E  30V , điện trở trong r = 3  , A

các điện trở có giá trị lần lượt là R1=12  ,R2=36  , R1 R2 F R3


R3=18  .Điện trở ampekế và dây nối không đáng kể. B D G
4.1.Tìm số chỉ ampekế và chiều dòng điện qua
nó. E,r
Hình 2
4.2.Thay ampekế bằng một biến trở R4 có giá trị
biến đổi từ 2  đến 8  . Tìm R4 để cường độ dòng điện qua R4 đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5.(4,0 điểm)Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng
14cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
Trang1/11
uA = uB = 4cos40πt (mm). Tại điểm N nằm trên bề mặt chất lỏng cách hai nguồn A, B
những khoảng lần lượt là 8cm và 17cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa N và đường
trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Cho rằng biên độ sóng truyền trên bề mặt
chất lỏng không bị giảm đi và môi trường không hấp thụ năng lượng.
5.1. Tìm tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng và biên độ sóng tổng hợp tại
điểm N do hai nguồn A, B truyền tới.
5.2.Trên mặt thoáng chất lỏng, xét hình vuông ABCD. Xác định số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn CD.
5.3.Trên mặt thoáng chất lỏng,xét điểm M thuộc đường tròn tâm A bán kính
AB. Điểm M cách điểm B một đoạn lớn nhất mà phần tử tại đó dao động với biên độ
cực đại. Tìm khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng nối A, B.
Câu 6.(4,0 điểm)Một lò xo có chiều dài ban đầu l0 = 30cm, độ cứng k= 100N/m, đầu
trên của lò xo được gắn cố định, đầu dưới lò xo treo mộtvật nhỏ có khối lượng m1
=400g. Treo vào vật m1 một vật nhỏ khác có khối lượng m2=400g bằng một sợi dây
mảnh, nhẹ, không dãn.Khi hệ hai vật và lò xo ở trạng thái cân bằng khoảng cách giữa
hai vật m1,m2 là 15cm. Sau đó người ta cắtđứt sợi dây nối hai vật cho vật m2rơi tự do
còn vật m1 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g =10m/s2và  2 =10.
Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật m1, chiều dương
hướng lên trên, gốc thời gian là lúc cắtđứt sợi dây.
6.1.Lập phương trình dao động của vật m1.
6.2.Tìm vận tốc và động năng của vật m1 khi lò xo có chiều dài 37cm.
6.3.Tìm khoảng cách giữa hai vật m1, m2 khi vật m1 đi qua vị trí có động năng
bằng 3lần thế năng lần thứ 2.
Câu 7.(4,0 điểm)Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB như hình 3. Cuộn dây thuần
1
cảm có độ tự cảm L = H, điện trở thuần R = 100, tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một L R C
điện áp xoay chiều có biểu thức: A B
M N

u AB  200 2 cos(100t  )(V) Hình 3
4
10 4
7.1. Điều chỉnhđiện dung của tụ điện có giá trị C0= F. Tìm công suất, hệ số
2
công suất của đoạn mạch AB và viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn
dây.
7.2. Điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị bằng C1thì điện áp tức thời giữa

hai đầu đoạn mạch lệch pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Tìm giá
2
trị C1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần lúc đó.
7.3. Tìmgiá trị điện dung của tụđiện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB đạt
cực đại, tính giá trị cực đại đó.
------- Hết -------

Họ tên thí sinh:.............................................Số báo danh:...............................................


Giám thị 1: ...........................Ký tên:.......... Giám thị 2: .............................Ký tên:........
Trang2/11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12

LÂM ĐỒNG THPT, GDTX NĂM HỌC 2020 - 2021

(Hướng dẫn chấm gồm có 06 trang) Môn thi: VẬT LÝ

Ngày thi: 08/01/2021

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Câu 1 1.1. Chọn: - chiều dương cùng chiều chuyển động của ôtô

(2 điểm) - gốc thời gian lúc ôtôbắt đầu hãm phanh.

Quãng đường ôtô đi được trong 10s đầu là

1 1
S10đ  v0t10  at102  10v0  a.102  100  50a (1)
2 2

Quãng đường ôtô đi được trong 20s là

1 1
S20  v0t20  at202  20v0  a.202  200  200a (2)
2 2

Quãng đường ôtô đi được trong 10s sau là

S10s = S20 – S10 = 100 + 150a (3)

Theo bài ra: S = S10đ - S10s =50  100  50a  100  150a =50

 a= -0,5 m/s2

Thời gian ôtô đi kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là

v  v0 0  10
t= = = 20 s
a (0,5)
  
1.2.Vật chịu tác dụng của các lực: F1 , N1 , Fmst1
   
Ta có: F1 + N1 + Fmst1 = m a1 (4)

Với N1 = P2 = mgcos 

và Fmst1 = 2 N1 = 2 mgcos 

 - P.sin  - 2 mgcos  = ma1

Trang 3/6
3
 a1 = - g(sin  + 2 cos  )= -10.(0,5 +0,05. ) = -5,43 (m/s2)
2

v2  v 201 02  102
Khi vật dừng lại v = 0 → s1 = = = 9,21m
2a1 2.(5, 43)

Câu 2 2.1. Áp dụng phương trình Mendelep –Clapeyron cho khí trong
hai phần bình
(2điểm)
p1V1 = n1RT1  p1.0, 4lS  0, 75RT1 (1)
p2V2 = n1RT2  p2 .0, 6lS  1,5 RT2 (2)
0, 4p1 1 4
Lấy (1):(2) vế theo vế:   p 2  p1 (3)
0,6p 2 2 3

Pittông cân bằng nên p1S  mg  p2 S  p2  p1  400(4)

Từ (3) và (4) ta có: p1  1200 N / m2  1200 Pa

p2  1600 N / m 2  1600 Pa

2.2. Vì l1  l2 nên phải nung nóng ở phần trên

Phần dưới có nhiệt độ không đổi, áp dụng định luật Bôi lơ –


Mariốt ta có : p2V2  p2' V2' với V2' =0,5 l S
0,6 6
p2'  p2  p2  1920 Pa
0,5 5
Pittông cân bằng từ phương trình (4) suy ra:
p1'  p2'  400  1520 Pa
Áp dụng phương trình trạng thái cho phần khí ở trên
p1V1 p1'V1' p 'V 'T p ' 0,5lS .T1 3325
 '  T1'  1 1 1  1  K  554 K
T1 T1 p1V1 p1 0, 4lS 6

Câu 3 3.1.

(2 điểm) d. f 30.10
d'   =15cm > 0
d  f 30  10

 ảnh thật, cách thấu kính 15cm

d '
k  0,5
d

d ' 15
A ' B ' = k . AB = . AB = .2 =1cm
d 30

Trang 4/6
B
A

A O
B

Vẽ hình đúng

3.2.

Vì ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo

ta có: L= -d1 – d1'  d1' = -L-d1 = -5-d1 (1)

d1 . f 10.d1
Mặt khác: d1'   (2)
d1  f d1  10

10.d1
Từ (1) và (2)  -5-d1 =  -5d1+50 - d12 +10d1=10d1
d1  10

 d12 +5 d1 -50 =0 giải phương trình ta được:

d1=5cm (nhận) và d2=-10cm (loại)

Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 1 đoạn: d  d  d1 =25cm

Câu 4 4.1.Vẽ lại mạch ta có: Mạch ngoài: A

(2 điểm) (R2//R3) nt R1. R1 R2 F R3


B G
D
R 2R 3
R23 = = 12  ;
R2 + R3 E, r
R3
=> Rn = R1 + R23 = 24 
R1 G R2 F
- Áp dụng định luật Ôm toàn mạch B
D

=> dòng điện mạch chính: E, r

E 30 10
Ic = = = A
Rn + r 24 + 3 9

=> I1 = Ic = I23 => U23 = I23.R23

10 40
= .12 = V = U 2 = U3
9 3

Trang 5/6
U3 20
=> I3 = = A= IA
R3 27

20
Vậy Ampekế chỉ A  0,74A
27

và dòng điện có chiều từ D sang G

4.2.Khi thay Ampekế bằng biến trở R4: R4

Ta có: Mạch ngoài: [(R3 nt R4) // R2] nt R1. R1 R2 F R3


B G
D
R34 = R3 + R4 = 18 + R4.
E, r
R 2 R 34 36(18 + R 4 )
R234 = =
R 2 + R 34 54 + R 4

36(18 + R 4 ) 1296 +48R 4


=> Rn = R1 + R234 = 12 + =
54 + R 4 54 + R 4

E 30
=> Dòng điện mạch chính: Ic = =
Rn + r 1296 + 48R 4
+3
54 + R 4

30(54 + R 4 ) 10(54 + R 4 )
= =
1458+ 51R 4 486 +17R 4

=> HĐT U234 = Ic.R234

10(54 + R 4 ) 36(18 + R 4 ) 360(18 + R 4 )


= . = = U34 = U2
486 +17R 4 54 + R 4 486 +17R 4

U 34 360(18 + R 4 ) 360
=> I34 = = = = I3=I4
R34 (486 +17R 4 )(18 + R 4 ) (486 +17R 4 )

Vậy: Để dòng điện qua R4 đạt cực đại thì (486 + 17R4) phải đạt
cực tiểu => R4 = 2 

Câu 5 
5.1. Ta có f   20 Hz
2
(4 điểm)
Vì tại N sóng có biên độ cực đại nên d 2  d1  k

Giữa N và trung trực của AB có hai dãy cực đại nên N thuộc
dãy cực đại số 3 (k=3)

Trang 6/6
d 2  d1 9
Vậy    =3cm.
k 3

Tốc độ sóng truyền trên bề mặt chất lỏng v= . f =60 cm/s.

 (d 2  d1 )
AN  2 A cos = 8 cos 2 =8mm

5.2. Với hình vuông ABCD có cạnh a=14cm,   3cm

Số điểm cực đại trên đoạn CD là:

+ Cực đại:  a( 2  1)  d 2  d1  a ( 2  1)

aa 2 a 2 a
 k
 

  14( 2  1)  3k  14( 2  1)   1.93  k  1.93

Vậy k=-1,0,1có 3 cực đại.

5.3. Số điểm cực đại trên đoạn AB là:

AB AB 14 14
+ Cực đại:  k   k
  3 3

 4,6  k  4,6  k=-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4

Điểm M dao động với biên độ cực đại nên d 2  d1  k

 d 2  d1  k  AB  k

Vì M cách B một đoạn lớn nhất nên d2 lớn nhất và k=4 


d 2  26 cm

Gọi khoảng cách từ M đến AB là MH, đặt AH=x, dựa vào tam
giác vuông MHB và MHA ta có

Trang 7/6
 d 22 =MH 2   AB  x 2  26 2 =MH 2  14  x 2  71
 x=
 2 2
 2
 7
2 2 2
 d 2 =MH   x  14 =MH   x   MH =9,65 cm

Hoặc có thể tìm MH theo cách khác như sau:

HB d2
cos(MHB) =  HB  2  24,14cm
d2 2 AB

 MH  d 22  HS 22  262  24,142  9, 65cm

Câu 6 6.1. Độ giãn của xo ở vị trí cân bằng khi treo hai vật:

(4 điểm) ( m1  m2 ) g (0, 4  0, 4)10


l =   0, 08m = 8cm
k 100

Độ giãn của xo ở vị trí cân bằng khi treo vật m1:

m1 g 0, 4.10
l1 =   0, 04 m = 4cm
k 100

Biên độ dao động: A = l - l1 = 4cm

k 100
Tần số góc: 1  = =5 10 (rad/s) = 5  (rad/s)
m1 0, 4

Theo bài ra: t=0 khi x=-A, v=0

 x  A cos    A  cos   1
       (rad)
v  .4sin   0  sin   0

Vậy: x=4cos(5  t +  ) (cm)

6.2. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng:

lcb  l0  l1 =30+4=34cm

Li độ của vật khi lò xo dài 37 cm là:

x= l  lcb  37-34 =3cm

Vận tốc của vật: v   A2  x 2  5 42  32  5 70cm / s


1
Động năng của vật: Wđ = m1v 2 = 1 0, 4.(5 70.10 2 ) 2 =0,035J
2 2

6.3. Khi động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2 là

Trang 8/6
T T T
t=  =
4 12 3

Vật m1 đi được quãng đường: S1 =A+0,5A = 1,5A = 6cm

1 1 0, 4 2
Vật m2 rơi được quãng đường S2 = gt 2 = 10.( ) =8,9m
2 2 3

Khoảng cách giữa hai vật là

S =S1+S2+15=6+8,9+15=29,9cm

Câu 7 1
7.1. Ta có: ZL  L  100();ZC   200()
(4 điểm)
C

Tổng trở: Z  R 2  (ZL  ZC ) 2  100 2()

U0 I
Mặt khác: I0   2(A)  I = 0 = 2 A
Z 2

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P = I 2 R  200W

R 2
Hệ số công suất cos   =
Z 2

Độ lệch pha giữa uAB và i:


ZL  ZC 
tan    1     (rad)
R 4
Suy ra:   u  i  i  u    0(rad)
 
 uL  i   (rad)
2 2

UOL  I 0 Z L = 2.100  200 V


 u L  200cos(100t  )(V)
2
7.2. Theo bài ra suy ra: uABlệch pha  / 2 so với uL nên ta có:

(uAB cùng pha với i ) hiện tượng cộng hưởng điện

1 104
Z C1  Z L   100  C1  (F)
C1 

Trang 9/6
U AB
Hiệu điện thế hiệu 2 đầu điện trở U R  I .R = .R  200V
R

7.3. Lập biểu thức:


UZMB U U
UMB  IZMB   
R2  ZL2  2ZL ZC  ZC2 ZL2  2ZL ZC y
1
R2  ZC2

Z L2  2Z L Z C Z L2  2Z L x
Đặt y  1 1 (với x = ZC)
R 2  ZC2 R 2  x2

UMBmax khi ymin:

2 Z L  x 2  x.Z L  R 2 
Khảo sát hàm số y: y '  2
Ta có:
 R2  x2 
y '  0  x2  xZ L  R2  0 (*)

Z L  Z L2  4 R 2
Giải phương trình (*)  x  ZC  (x lấy giá
2
trị dương).

100  1002  4.1002


ZC   50(1  5)  161,8
2

Lập bảng biến thiên:

1 1
 điện dung C    0,197.104 F;
 Z C 100 .162

ZL  ZL2  4R2
Thay x  ZC  vào biểu thức y
2

Trang 10/6
4R2 4R2
 ymin   2
4R2  2ZL2  2ZL ZL2  4R2
 ZL2  4R2  ZL 
UMBmax 
2
U U ZL  ZL  4R

2


 
200 100  1002  4.1002
 324V

ymin 2R 2.100

Ghi chú:

- Học sinh làm cách khác đúng thì vẫn chấm điểm tối đa tương ứng với từng ý.
- Học sinh thiếu hoặc sai đơn vị thì trừ 0,25đ cho toàn bài.
- Học sinh có thể làm gộp các phần lại với nhau nhưng vẫn ra kết quả đúng thì vẫn
cho điểm tối đa.

…….. HẾT……..

Trang 11/6

You might also like