You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LẠNG SƠN LỚP 11 NĂM HỌC 2020 - 2021


Môn thi: Vật lí lớp 11 Chuyên
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 18/3/2021
(Đề thi gồm 02 trang, 4 câu)

Câu 1 (5 điểm). Quả cầu 1 có khối lượng m 1 = 0,6kg được treo vào đầu một sợi dây không
dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài
 =2m. Kéo căng dây treo quả cầu theo phương
nằm ngang rồi thả tay. Khi xuống đến điểm
thấp nhất, quả cầu 1 va chạm đàn hồi xuyên
tâm với quả cầu 2 có khối lượng m2 = 0,4kg
đang nằm yên ở mặt sàn nằm ngang. Sau va
chạm, quả cầu 1 lên tới điểm cao nhất thì dây
treo lệch góc α so với phương thẳng đứng, quả
cầu 2 lăn được đoạn đường có chiều dài S theo
phương ngang rồi dừng lại. Biết hệ số ma sát
giữa quả cầu 2 và mặt sàn nằm ngang là 0,015 và trong sự tương tác giữa hai quả cầu thì
lực ma sát tác dụng vào quả cầu 2 là không đáng kể. Coi hai quả cầu là chất điểm và khối
lượng của chúng không đổi. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a) vận tốc của quả cầu m1 ngay trước va chạm.
b) vận tốc của quả cầu m2 ngay sau va chạm, α và S.
Câu 2 (5 điểm). Một mol khí lí tưởng đơn
nguyên tử thực hiện một chu trình (1) – (2) – (3)
– (1) như hình vẽ. Biết p0, V0 là các hằng số đã
biết; hằng số các khí là R.
1. Trong quá trình lượng khí biến đổi
trạng thái từ (1) đến (2), tìm:
a) biểu thức thể hiện sự phụ thuộc của
nhiệt độ T theo thể tích V.
b) nhiệt độ lớn nhất mà lượng khí đạt
được.
c) thể tích V* sao cho nhiệt lượng mà
lượng khí nhận được là lớn nhất.
2. Tính công mà lượng khí thực hiện trong quá trình biến đổi trạng thái từ (2) – (3)
và cả chu trình.
m
Câu 3 (5 điểm). Cho một vật nhỏ có khối lượng m
= 5g, tích điện q = +5.10-4C và một bán trụ nhẵn,
bán kính R = 45cm đặt cố định trên mặt phẳng R
ngang. Cho vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh •O
bán trụ. Gọi v là vận tốc của vật khi bắt đầu rời

1
bán trụ. Bỏ qua mọi lực cản và từ trường Trái đất. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính v.

b) Đặt hệ vật và bán trụ trong vùng không gian có điện trường đều E hướng thẳng
đứng từ dưới lên và có độ lớn E = 45V/m. Tính v.

Câu 4 (5 điểm).
1. Một vật sáng phẳng, nhỏ AB qua thấu kính L1 cho ảnh A1B1 cùng chiều và cao
1
bằng vật. Giữ nguyên thấu kính L1, dịch chuyển vật AB dọc theo trục chính lại gần thấu
3
kính L1 đoạn 9cm thì thu được ảnh A2B2 cao bằng một nửa vật. Tính tiêu cự f1 của thấu
kính L1.
2. Đặt vật sáng phẳng, nhỏ AB cách thấu
kính L1 đoạn d1 sao cho khi qua thấu kính L1 (có
1
tiêu cự f1 tính được ở ý 1) cho ảnh cao bằng
3
vật. Sau thấu kính L1 đặt thấu kính hội tụ L2 có
tiêu cự f2 = 18cm, đồng trục với thấu kính L1 và
lúc đầu cách thấu kính L1 đoạn  = 9cm.
a) Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại
của ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính?
b) Giữ nguyên vật AB và thấu kính L1,
dịch chuyển thấu kính L2 ra xa dần thấu kính L1 thì ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính sẽ dịch
chuyển như thế nào?

---------------------Hết---------------------

Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………....................... Số báo danh: …………...........

Chữ kí giám thị số 1:………………................................………Chữ kí giám thị số 2:…......................………....

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LẠNG SƠN LỚP 11 NĂM HỌC 2020 - 2021

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CHUYÊN


(Hướng dẫn chấm gồm 4 trang)
Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã định.
Câu Nội dung Điểm
Chọn mốc tính thế năng tại mặt sàn nằm ngang qua B
a)

0,25

Gọi v1 là vận tốc của quả cầu m1


ngay trước va chạm
1
Ta có: m1 gl = m1v12 0,5
2
v1
→= 2 g=
 2 10(m/s) 0,75

b) Gọi v1' , v2' lần lượt là vận tốc của quả cầu m1, m2 ngay sau va chạm
1 h là độ cao cực đại mà quả cầu m1 lên được sau va chạm.
0,25
(5 đ) 1
Ta có: m1v '12 = m1 gh → v '12 = 2 gh = 20h
2
Do va chạm giữa 2 quả cầu là va chạm đàn hồi nên:
m1v1 =m1v1' + m2 v2' → 0, 6.2 5. 2 =0, 6.2 5 2 h + 0, 4v2'
0,75
v' 2 2v2' v2' 2
→ h = ( 2 − 2 )2 = 2 − + (1)
3 5 3 5 45
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Động năng của quả cầu 1 ngay trước va
chạm chuyển hóa thành thế năng của nó ở C và công thực hiện để thắng ma sát của
1 0,75
quả cầu 2 khi lăn: m1v12 = m1 gh + µ m2 gS → h = 2 − 0, 01S (2)
2
1 v' 2
Áp dụng định lý động năng cho quả cầu m2: − m2 v2' 2 = − µ m2 gS → S =2 (3)
2 0,3
0,5
v' 2
Thay (3) vào (2): h= 2 − 2 (4)
30
2 2v2' v2' 2 v' 2
Thay (4) vào (1): 2 − + =2 − 2 ⇔ v2' =2, 4 10(m / s ) 0,5
3 5 45 30

192(m)
→S = 0,25

3
→ h = 0, 08 =  − .cosα → cosα = 0,96 → α ≈ 16, 260 0,5

1. Quá trình (1) – (2): có dạng đoạn thẳng nên p = aV + b 0,25

a) Ở trạng thái 1: 2 p0 = aV0 + b , ở trạng thái 2: p0 = a 2V0 + b

→ p = − p0 V + 3 p0 0,75
V0

Đối với 1 mol khí: pV = RT 0,25

pV 1 p
→T = = (− 0 V 2 + 3 p0V ) 0,5
R R V0
3 p0 3
b) Tmax ⇔ V= = V
p0 2 0 0,5
2
V0
c) Giả sử tại điểm M (có áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T) mà nhiệt lượng khí nhận
được là lớn nhất 0,25
Áp dụng nguyên lý I NĐLH: Q1M = ∆U1M + A1' M
3 3 3 3
2 Ta có: ∆U1M= R(T − T1 )= RT − RT1= pV − 3 p0V0
(5 đ) 2 2 2 2
0,5
' 1 1 1
Mà A 1M = (2 p0 + p )(V − V0 ) = p0V − p0V0 + pV − pV0
2 2 2
Do đó:
1
Q1M = 2 pV − 4 p0V0 + p0V − pV0
2
p0 2 p 3 0,75
Q1M = 2(− V + 3 p0V ) − 4 p0V0 + p0V − (− 0 V + p0 )V0
V0 2V0 2
2p 15 11
Q1M =− 0 V 2 + p0V − p0V0
V0 2 2
15 p0 15
Q1Mmax ⇔ V = V * = = V0
p 8 0,5
2.2.2 0
V0
2.
' 0,25
A23 p0 (V3 − V2 ) =
= p0 (V0 − 2V0 ) = − p0V0
1 1
A=' (2V0 − V0 )(2 p0 − p0 =
) p0V0 0,5
2 2
Chọn mốc tính thế năng tại mặt phẳng ngang qua O
a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
1 2 0,5
mgR= mv + mgR.cosα → v= 2
2 gR(1 − cosα )(1)
3 2
(5 đ) mv 2
vật: N mg .cosα −
Phản lực N của bán trụ tác dụng lên= 0,5
R
v2
Vật bắt đầu rời bán trụ khi N = 0 → cosα = (2) 0,25
gR

4
2 v2 2 gR
Từ (1) và (2) có: v= 2 gR(1 − ) 2 gR − 2v 2 → v=
= 0,5
gR 3

Thay số: v = 3 m/s 0,25

1
b) Áp dụng định lý biến thiên cơ năng: mgR − mv 2 − mgR.cosα = qE.R(1 − cosα )
2
2 0,75
mv
→ cosα = 1 − (3)
2R(mg − qE)
Áp dụng định luật II Niu tơn và chiếu lên phương bán kính ta suy ra
mv 2 1,0
N= – (mg – qE)cosα
R
mv 2
Vật bắt đầu rời bán trụ khi N = 0 → = (mg – qE)cosα (4) 0,5
R
2R(mg − qE) 2R(mg − qE)
Từ (3) và (4) → v 2 = →v=
3m 3m 0,5

165
Thay số: v = m/s 0,25
10
 1
1. Ta có:=
d f 1 − 
 k 0,5
Ảnh cùng chiều và nhỏ hơn vật nên f1 < 0, k1 = 1/3, k2 = 1/2
Ở vị trí ban đầu của vật : d1 = −2 f1 0,25

Ở vị trí lúc sau của vật : d 2 = − f1 0,25

Khoảng di chuyển của vật d1 − d 2 =− f1 =9 . Vậy f1 = −9cm 0,5

2.
0,25
a) Ở vị trí ban đầu của L2 ta có : d1 = -2f1 =18 cm
1
→ d1' = − 18 =
−k1d1 = −6cm 0,25
4 3
(5 đ)
→ d 2 =l − d1' =15cm < f2 0,25

d f
→ d 2' = 2 2 =−90cm < 0 → Ảnh A2B2 ảo 0,5
d2 − f2
d1' d 2'
Độ phóng đại ảnh qua hệ thấu kính =
: k k=
1k 2 .= 2 0,25
d1 d 2
b) Khi dịch chuyển L2 ra xa L1,  tăng
- Ban đầu d 2 < f2 , tăng dần đến f 2 , thì ảnh cuối cùng của hệ thấu kính là ảnh ảo lùi
ra xa thấu kính L1, L2 0,25
- Khi d2 = f2 thì khoảng cách giữa hai thấu kính l = 12cm thì ảnh cuối cùng ở vô
cực
- Khi khoảng cách giữa hai thấu kính l > 12cm thì d 2 =l − d1' > f 2 =18cm
0,25
→ Ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính là ảnh thật

5
Khoảng cách từ ảnh cuối cùng của hệ đến thấu kính L1
'
L = + d 2 = + 
(  + 6 )18
= +
182
+ 18 0,5
l − 12  − 12
182
Lấy đạo hàm theo  ta được : L ' =1 − = 0 →  =30cm 0,5
(  − 12 )
2

Khi 12cm <  < 30cm thì L' < 0 thì ảnh thật di chuyển về thấu kính L1
0,5
Khi  > 30cm thì L' > 0 thì ảnh thật di chuyển ra xa thấu kính L1

---------------------Hết---------------------

You might also like