You are on page 1of 6

SAVI STEAM EDUCATION KÌ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2022-2023


LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (5,0 điểm)


1. Hai ca nô làm nhiệm vụ đưa thư giữa hai bến sông A và B dọc theo bờ sông như sau: hàng ngày
vào lúc quy định hai ca nô rời bến A và B chạy đến gặp nhau, trao đổi bưu kiện cho nhau rồi quay trở lại.
Nếu hai ca nô cùng rời bến một lúc thì ca nô từ A phải đi mất 1,5h mới trở về đến bến, còn ca nô từ B phải
đi mất 2,5h. Biết rằng hai ca nô có cùng tốc độ đối với nước v1 không đổi và nước chảy với tốc độ v2 không
đổi. Bỏ qua thời gian trao đổi bưu kiện.
a. Tính tốc độ trung bình của mỗi ca nô trên cả quãng đường đi và về.
b. Muốn cho hai ca nô đi mất thời gian như nhau thì ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở
A một khoảng thời gian bằng bao nhiêu?
2. Một bình hình trụ đứng, đáy phẳng, diện tích đáy 50 cm2, chứa nước với mực nước trong bình là
20 cm. Thả chìm khối nhôm hình lập phương cạnh 5 cm vào bình nước kể trên. Mặt trên của khối nhôm
được móc bởi một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn. Nếu giữ vật lơ lửng trong bình nước thì phải kéo sợi
dây một lực 2N. Biết trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1 = 10000 N/m3, d2 = 27000 N/m3.
Giả thiết nước không bị tràn trong quá trình làm thí nghiệm và bỏ qua hiện tượng căng bề mặt.
a. Khối nhôm đó rỗng hay đặc? Vì sao?
b. Tính công tối thiểu để kéo đều khối nhôm đó từ đáy bình lên theo phương thẳng đứng rời khỏi
mặt nước?
Câu 2 (3,5 điểm).
Người ta bỏ một thỏi sắt hình trụ có diện tích đáy 5cm2, khối lượng m1 = 200g có nhiệt độ t1 =
3770C vào một bình hình trụ có diện tích đáy S = 20cm2 chứa m2 = 500g nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Bỏ
qua mọi hao phí.
1. Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Bỏ qua phần nước đã bị hóa hơi.
2. Do có một lượng nước bị hóa hơi, nên nhiệt độ cân bằng của hệ là t = 280C.
a. Tính lượng nước đã bị hóa hơi.
b. Tính mực nước chênh lệch trong bình trước và sau khi thả khối trụ, khi cân bằng nhiệt được
thiết lập. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K khối lượng riêng của sắt
D1 = 7800 kg/m3, khối lượng riêng của nước D2 = 1000 kg/m3, nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 J/Kg.
Câu 3 ( 3,5 điểm). Một học sinh thiết kế mạch đèn trang trí được mô tả
như hình vẽ 1. Các đèn màu Vàng (V), Xanh (X) và Đỏ (Đ) giống
nhau. Khóa K1 có thể ở một trong hai vị trí 1 hoặc 2, Khóa K2 có thể ở
một trong hai vị trí 3 hoặc 4.
1. Khi K1 ở vị trí 2 và K2 ở vị trí 4 thì đèn nào sáng? Các khóa K1 và
K2 ở vị trí nào để cả ba đèn cùng sáng?
2. Học sinh này mắc thêm đèn màu Tím (T) nối tiếp với đoạn mạch Hình 1
trên rồi đặt vào hai đầu mạch mới hiệu điện thế U = 9 V. Biết các đèn
có cùng hiệu điện thế định mức là 9 V nhưng công suất định mức của ba đèn V, X, Đ đều là P1 = 6 W
còn đèn T là P2 = 18 W. Cường độ dòng điện qua các đèn tỉ lệ thuận với căn bậc hai của hiệu điện thế
đặt vào đèn với hệ số tỉ lệ của các đèn V, X, Đ cùng là a1, của đèn T là a2.
a. Xác định giá trị của a1 và a2.
b. Tính hiệu điện thế hai đầu đèn T trong hai trường hợp khi K1 ở vị trí 2 và K2 ở vị trí 3 hoặc vị trí 4.

1
+ - R0
Câu 4 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ 2. U = 8V, R0 = 1Ω, U
R1 = 3Ω, R2 = 1Ω, X là một điện trở phi tuyến có cường độ dòng điện X R2

qua nó Ix phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu của nó Ux theo quy luật
R1
Ix = k.Ux2 với k = 4/27 (A/V2), R là một biến trở. Điều chỉnh R.
R
A
Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên mạch gồm các điện trở
Hình 2
R, X, R1, R2 đạt giá trị cực đại.

Câu 5 (4,0 điểm). Đặt điểm sáng S trên trục chính  của một thấu
kính hội tụ, một màn chắn M vuông góc với ; điểm sáng S và màn
M luôn cố định và cách nhau một khoảng L = SE = 45cm. Thấu kính
có tiêu cự f = 20cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4cm (O
là quang tâm, P, Q là các điểm mép thấu kính), thấu kính có thể di
chuyển trong khoảng từ S đến màn dọc theo trục chính ( hình vẽ 3)
a. Ban đầu thấu kính cách S một khoảng d = 20cm, trên màn M
quan sát được một vết sáng tròn do chùm ló tạo ra.ra. Tính bán kính Hình 3
vết sáng.
b. Dịch chuyển thấu kính lại gần màn M sao cho  luôn luôn là trục chính của thấu kính thì kích
thước vết sáng tròn thay đổi, người ta tìm được một vị trí thấu kính cho kích thước vết sáng trên màn là
nhỏ nhất. Hãy xác định vị trí đó của thấu kính và bán kính của vết sáng nhỏ nhất tương ứng trên màn.
(Cho phép sử dụng công thức thấu kính)

Câu 6 (2 điểm). Hãy xây dựng một phương án thí nghiệm để xác định điện trở suất của một dây kim
loại.
Cho các dụng cụ sau:
- Nguồn điện chưa biết hiệu điện thế
- Sợi dây kim loại rất dài dùng để xác định điện trở suất
- Một ống hình trụ bằng nhựa cách điện đã biết chiều dài L và bán kính ống r
- Vôn kế có điện trở rất lớn
- Một điện trở đã biết giá trị R0
Một số dây nối có điện trở nhỏ

-------------------------- Hết -------------------------------

2
Câu Nội dung Điểm

A C B
1.1a. Gọi vị trí hai ca nô gặp nhau là C, đặt AC = s1 ; CB = s 2 ; AB = s = s1 + s2.
Vì thời gian ca nô B đi hết nhiều hơn ca nô A chứng tỏ nước chảy từ B đến A.
Vận tốc trung bình của ca nô A và ca nô B lần lượt là:
2s 2s 2s1 v2 - v2
vA = 1 = 1 ' = = 1 2 (1) 0,25
t A t1 +t1 s1 s v1
+ 1
v1 + v 2 v1 - v 2
2s 2 2s 2 2s 2 v12 - v 22
vB = = = = (2)
Câu 1. t B t 2 +t '2 s2
+
s2 v1 0,25
(5đ) v1 -v 2 v1 + v 2
Từ (1) và (2)  vA = vB 0,25
1.1b. Thời gian ca nô đi từ A đến C rồi từ C về A là:
s s s 0,25
t A = t1 +t1' = t 2 + t1' = 2 + 1 =
v1 +v 2 v1 +v 2 v1 +v 2
- Thời gian ca nô đi từ B  C  B:
s s s
t B = t 2 + t '2 = t1 + t '2 = 1 + 2 = 0,25
v1 -v 2 v1 -v 2 v1 -v 2
Theo bài ra:
s
tA = 1,5   1,5  s = 1,5v1 + 1,5v2 (3)
v1 +v 2
s
tB = 2,5   1,5  s = 2,5v1 - 2,5v2 (4)
v1 - v 2
Từ (1) và (2)  2,5v1 – 2,5v2 = 1,5v1 + 1,5v2
0,5
 v1 = 4 v 2
Thay vào (3) ta có: s = 4.1,5v2 + 1,5v2 = 7,5 v 2
Vì vận tốc trung bình của hai ca nô luôn bằng nhau nên để hai ca nô đi hết thời gian
bằng nhau thì tổng quãng đường phải bằng nhau tức là chúng phải gặp nhau ở giữa 0,25
quãng đường tại điểm D.
Thời gian ca nô đi từ A đến D là:
s 7,5v 2
t= = = 1,25h (h) 0,25
2(v1 - v 2 ) 2(4v 2 - v 2 )
Thời gian ca nô đi từ B đến D là:
s 7,5v 2
t' = = = 0,75 (h) 0,25
2(v1 +v 2 ) 2(4v 2 + v 2 )
Hai ca nô đến D cùng một lúc nên ca nô B phải đi sau một khoảng thời gian là: 0,25
t’- t = 1,25 – 0,75 = 0,5h = 30 phút.
1.2a. +Thể tích vật V = 0,053 = 1,25.10-4 m3.
Giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P0 = V. d2 = 3,375 N 0,25
+Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 1,25N. 0.25
+Tổng độ lớn lực nâng vật F = 2 + 1,25 = 3,25 N 0,25
do F < P0 nên vật này bị rỗng (Trọng lượng thực của vật P = 3,25N) 0,25

3
1.2b. Khi nhúng vật ngập trong nước Sđáy thùng  2Svat nên mực
nước dâng thêm trong thùng là: 2,5 cm.
2,5cm 0,25
Mực nước trong thùng là: 20 + 2,5 = 22,5 (cm).
* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt
nước:
- Quãng đường kéo vật: l = 22,5 – 5 = 17,5(cm) = 0,175(m).
20cm
- Lực kéo vật: F = 2N 5cm
- Công kéo vật : A1 = F.l = 2.0,175 = 0,35(J) 0,25
* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi
mặt nước:
2  3, 25 0,25
- Lực kéo vật tăng dần từ 2 N đến 3,25N  Ftb   2,625(N)
2 0,25
- Công của lực kéo Ftb : A2 = Ftb .l  2,625.0,025  0,066(J)
* Tổng công của lực kéo : A = A1 + A2 = 0,416J 0,25
6
m1 0.2.10
1. Chiều cao của khối trụ: h1    5,12cm
D1S1 7800.5
m2 0.5.106
Chiều cao ban đầu của mực nước trong bình: h 2    25cm 0,5
D 2S 1000.20
Khối trụ chìm hoàn toàn trong nước.
Phương trình cân bằng nhiệt: m1c1 (t1  t cb )  m 2c2 (t cb  t 2 ) 0,5
m1c1t1  m 2 c 2 t 2 0, 2.460.377  0,5.4200.20
Câu 2.  t cb    350 0,5
m1c1  m 2 c 2 0, 2.460  0,5.4200
(3,5đ)
2. Gọi m là khối lượng nước bị hóa hơi:
a.Phương trình cân bằng nhiệt:
 m1c1 (t1  t )  (m 2  m)c 2 (t  t 2 )  mc 2 (100  t 2 )  m.L
0,5
 m(L  c 2 (100  t 2 )  c 2 (t  t 2 ))  m1c1 (t1  t)  m 2c 2 (t  t 2 )
m1c1 (t1  t)  m 2c 2 (t  t 2 ) 0,5
 m   5,88g
L  c 2 (100  t 2 )  c 2 (t  t 2 )
b.Thể tích nước lúc sau: V2  494,12cm3 0,25
m1
Thể tích của khối trụ: V1   25, 64cm 3 0,25
D1
V1  V2
Chiều cao cột nước lúc sau: h    26cm 0,25
S
Sự chênh lệch mức nước trong bình: h  h  h 0  1cm 0,25

Câu 3 1. Khi K1 ở vị trí 2, K2 ở vị trí 4 thì đèn X và đèn Đ bị nối tắt. Chỉ có đèn V sáng. 0,5
Để cả 3 đèn cúng sáng thì K1 ở vị trí 2, K2 ở vị trí 3. Khi đó 3 đèn mắc song song. 0,5
(3,5 đ) Nếu K1 ở 1 thì đèn V bị nối tắt, nếu K2 ở 4 thì đèn Đ bị nối tắt. Do đó phương án trên 0,5
là duy nhất.
2.
 Pdm  U dm .I dm
 Pdm 0,5
a. Ta có:   Pdm  aU. dm . U dm  a 
 I dm  a. U dm
 U dm U dm
0,5
Từ đó tính được: a1 = 2/9 ( A / V ) ; a2 = 2/3 ( A / V )
b. * TH1: Khi K1 ở vị trí 2, K2 ở vị trí 4 thì đèn X và đèn Đ bị nối tắt. Mạch gồm đèn
T nối tiếp đèn V và nối vào hiệu điện thế U = 9V. Dòng qua các đèn T và V là I
0,5

4
UV a
  ( 2 ) 2  9  U  UV  U T  10U T  U T  0,9(V )
UT a1
* TH2: Khi K1 ở vị trí 2, K2 ở vị trí 3 thì 3 đèn V, X và Đ mắc song song. Mạch gồm 0,5
đèn T nối tiếp cụm 3 đèn V, X và Đ mắc song song và nối vào hiệu điện thế U = 9V.
Dòng qua đèn tím là IT = 3 TV
U a
 V  ( 2 ) 2  1  U  UV  U T  2U T  U T  4,5(V )
UT 3a1

Câu 4 Ta có công suất mạch ngoài PN = công suất nguồn – công suất trên R0
(2 đ) PN = U.I – I2.R0 0,5
PNmax khi I = U/(2R0) = 4 (A) Khi đó: UR = U – I.R0 = 4 (V)
UR = UX + U12 = UX + k.U2X.R12 0,5
4 3
 . .U X2  U X  4  0
27 4 0,5
 U X  3(V )  I X  4 / 3( A)  I R  I  I X  8 / 3( A)
UR
R  1,5 0,5
IR

Câu 5 a. Khi thấu kính cách S một khoảng d = 20cm


(4 đ)  Dễ dàng nhận thấy: d = 20cm = f nên
S nằm tại tiêu điểm F của thấu kính, 0,5đ
qua thấu kính ta được chùm ló song
song trục chính.
 Vết sáng tròn trên màn M do chùm ló
tạo thành, độ lớn bán kính vết sáng
được giới hạn bởi các tia đi qua mép
thấu kính (hình vẽ). Vì chùm ló song
song nên R = r = 4cm 1,0đ
b. Khi thấu kính di chuyển sao cho kích thước vết sáng nhỏ nhất
 Khi dịch thấu kính về bên
phải, chùm ló trở thành hội tụ,
S’ là ảnh thật của S, gọi r’ là
bán kính vết sáng trên màn, z
là khoảng cách từ ảnh S’ đến 0,5đ
màn M (hình vẽ)

 Từ hình vẽ: Xét 2 tam giác vuông S’GE  S’PO, ta có các tỉ số đồng dạng
GE S E r z d  d   L Ld
 Hay thay bằng ký hiệu:    1 (1)
PO S O r d d d
 r 
Ở đây r , L là các đại lượng không đổi; d , d’ là các biến số  r’min    0,5đ
 r  min
df xf
 Để khảo sát ta đặt y = r’/ r ; d = x (x > f = 20cm) ; thay d’ = 
d  f x f
( L  x).( x  f )
thay vào (1) y = 1 -
xf
Tiếp tục khai triển phân thức và rút gọn, ta được:
L x L
y=   thay số y =
45 x 45
  0,5đ
x f f x 20 20
5
 45 x 
 Ta nhận thấy: ymin    
 x 20 min
Để ý biểu thức trên là tổng của 2 số mà tích của nó là 1 số không đổi (bằng 45/20)
nên tổng này bé nhất khi 2 số này bằng nhau (dấu hiệu cô si)
45 x
Vậy ymin    x2 = 900  x = 30cm. Vậy TK cách S đoạn d = 30cm 0,5đ
x 20
 ymin = 1,5 + 1,5 – 2,25 = 0,75 = r’/ r  r’min = 3cm 0,5đ
Vậy: bán kính nhỏ nhất của vết sáng đạt được trên màn là 3cm

Câu 6 Dùng dây kim loại quấn vào ống nhựa sao cho quấn hết chiều dài ống và quấn sao
(2đ) cho các vòng sát nhau. Đếm số vòng quấn được là N 0,25

Rd R0 0,25

V V

Mắc ống dây và điện trở R0 như hình vẽ. Dùng vôn kế đo hiệu điện thế trên cuộn dây
và trên R0 được giá trị

là U1 và U2
0,5
U U UR
Do mắc nối tiếp: 1  2  Rd  1 0
Rd R0 U2

l 0,25
Mà Rd   (1) với l chiều dài dây, S là tiết diện dây l  N (2 r )
S

L 0,25
Vì dây quấn sát nhau nên đường kính tiết diện dây là: d 
N

d 2  .L2 0,25
Tiết diệt dây: S   
4 4N 2

 .N .(2 r ).4 N 2 U1 Ro 0,25


Thay vào (1) Rd  
 L2 U2
L2 U1.Ro
 .
8. .N 3 U 2

You might also like