You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BR-VT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2019 – 2020)

Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn Môn: VẬT LÝ Lớp 11


Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ 357

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)


Câu 1. Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết U = 6 V, đèn sợi đốt thuộc loại
, giá trị của biến trở để đèn sáng bình thường là
A. 1,5 Ω. B. 2 Ω.
C. 3 Ω. D. 4 Ω.

Câu 2. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện
tích chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12 C B. 1,2 C C. 8,33 C D. 12 C
Câu 3. Nguồn điện có r = 0,2 , mắc với R = 2,4  thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
R là 12 V. Suất điện động của nguồn là
A. 11 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 14 V.
Câu 4. Một ấm điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện qua ấm có cường độ là 5
A. Biết rằng giá tiền điện là 1500 đồng/kWh, nếu mỗi ngày sử dụng ấm để đun nước 10 phút, thì trong
một tháng (30 ngày) tiền điện phải trả cho việc này là?
A. 8250 đồng. B. 275 đồng. C. 825 đồng. D. 16500 đồng.
Câu 5. Chọn câu sai.
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B phụ thuộc vào
A. hình dạng đường đi từ A đến B. B. giá trị điện tích q.
C. điện trường từ A đến B. D. hiệu điện thế giữa A và B.
Câu 6. Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai?
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức điện có thể xuất phát từ các điện tích âm.
C. Các đường sức điện không cắt nhau.
D. Các đường sức điện có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Câu 7. Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A
và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có cường độ
điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI. B. IB. C. By. D. Ax.
Câu 8. Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hiệu điện thế 220 V. Điện tích của tụ điện là?
A. 1,10 μC. B. 110 μC. C. 11,0 μC. D. 0,11 μC.

Câu 9. Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một
thanh kim loại MN, tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Nếu
ta chạm tay vào trung điểm I của MN thì:
A. Điện tích ở M và N không thay đổi. B. Điện tích ở M và N mất hết.
C. Điện tích ở M còn, điện tích ở N mất. D. Điện tích ở M mất, điện tích ở N còn.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích âm –1,6.10–19 C.
B. Electron có khối lượng là 9,1.10–31 kg.
C. Nguyên tử có thể mất đi hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển từ vật này sang vật khác.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Hai điện tích đặt tại 2 điểm A và B cách nhau
10cm trong chất điện môi có hằng số điện môi .

a) Tính lực tương tác hai điện tích?


b) Xác định véctơ cường độ điện trường tại M cách A = 6 cm cách B = 4cm? (Vẽ hình)

Bài 2: (2 điểm) Ba điểm ABC tạo thành tam giác vuông ở A: AC = 4 cm và AB = 3 cm, nằm trong
điện trường đều có véctơ cường độ điện trường song song với cạnh CA, chiều từ C đến A. Điểm D
là trung điểm của AC.

1) Biết . Tính độ lớn cường độ điện trường E.


2) Tính công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển.
a) Từ C đến B
b) Từ A đến D E,r

Bài 3: (2 điểm)
A D B

C V

Cho mạch điện như hình vẽ trên: Suất điện động E = 4,8V, r = 1 ; ;
điện trở vôn kế rất lớn.

a. Tính điện trở tương đương của toàn bộ mạch ngoài.


b. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R4.
c. Tìm số chỉ của vôn kế.
-----------------------------------------------Hết----------------------------------------------
Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485
1 D C A D
2 B A D A
3 A A C B
4 C C A B
5 D B A C
6 A C B D
7 B D D B
8 D A D A
9 A D A D
10 A A D D

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)


Bài 1: ( 2 điểm)
a) F = ( 1 điểm)

b) (0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)
Vẽ hình đúng phương, chiều: (0,25 điểm)
Bài 2: ( 2 điểm)
1) => E = 5000 V/m ( 1 điểm)

2a) : ( 0,5 điểm)

2b): .

( 0,5 đ)
Bài 3: ( 2 điểm) a) R23 = R2+R3 = 6Ω => R123 = 2Ω => RN = 3Ω (0,5 điểm)

b) (0,5 điểm)

c) U123 = R123.I = 2,4 V => U3 = 1,2V (0,5 điểm)


U4 = R4.I = 1,2V => UV = U3 + U4 = 2,4 V (0,5 điểm)

Lưu ý:
Học sinh làm cách khác và đúng vẫn cho điểm tối đa.
Thiếu hay không ghi đơn vị thì trừ 0,25 điểm cho mỗi lần và không quá 0,5 điểm cho toàn bài.

You might also like