You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌTHI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

BẮC GIANG NĂM HỌC: 2024-2025


MÔN THI: Toán
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 02 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).


Câu 1. Điện áp V (tính theo volt) yêu cầu cho một mạch điện được cho bởi công thức , trong
đó P là công suất (tính theo watt) và R là điện trở trong (tính theo ohm). Cần bao nhiêu volt để thắp
sáng một bóng đèn A có công suất 100 watt và điện trở của mỗi bóng đèn là 110 ohm? (Kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A. 104,8. B. 104,88 C. 104,89. D. 104,87

Câu 2. Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi

A. x < 0. B. x > 0. C. x ≥ 0. D. x ≤ 0.

Câu 3. Kết quả của phép tính bằng

A. B. . C. D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính bằng

A. B. C. D.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. B.

C. D.
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào là số bậc nhất ?

A. y = 1- B. y = C. y = x2 + 1. D. y = 2

Câu 7. Hàm số y = (2m+3)x +1 là hàm số đồng biến trên R khi


A. m = -1,5. B. m > 1,5. C. m < -1,5. D. m > -1,5.

Câu 8. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. f(2) < f(0). B. f(-4) > f(-5). C. f(0) < f(5). D. f(3) < f(5).
Câu 9. Hệ số góc của đường thẳng 14x - 8y = 5 bằng
A. 14. B. C. D. -8.

Câu 10. Giá trị của m để hai đường thẳng và cắt nhau là
A. B. C. D.

Câu 11. Cho (x; y) là nghiệm của hệ phương trình , khi đó 3x - 1 có giá trị bằng

A. 5. B. -5. C. 4. D. -4.

Câu 12. Tọa độ giao điểm của Parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d) là:

A. ( 2 ; 2). B. ( -3 ; ). C. ( 2 ;2) và (0; 0). D. ( 2 ;2) và ( -3 ; ).

Câu 13. Tổng hai nghiệm của phương trình bằng

A. B. C. D.

Câu 14. Phương trình có hai nghiệm là . Khi đó giá trị biểu thức bằng

A. B. C. D. 41.

Câu 15. Phương trình vô nghiệm thì điều kiện của m là

A. B. C. D.

Câu 16. Một người thợ sử dụng thước ngắm có góc vuông để đo chiều cao của một cây dừa, với các
kích thước đo được như hình bên. Khoảng cách từ vị trí gốc cây đến vị trí chân của người thợ là 4,8m
và từ vị trí chân đứng thẳng trên mặt đất đến mắt của người ngắm là 1,6m. Hỏi với các kích thước
trên thì người thợ đo được chiều cao của cây đó là bao nhiêu? (làm tròn đến mét).

A. 18m B. 12 m C. 14m D. 16m.


Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 5 cm; BC = 13 cm. Khi đó độ
dài đường cao AH bằng

A. B. C. D.

Câu 18. Cho đường tròn (O; 6cm), (O’; 8cm) cắt nhau tại A và B, biết đoạn nối tâm OO’ = 10 cm.
Độ dài dây chung AB bằng
A. B. C. D.
Câu 19. Số đo cung PQ lớn của đường tròn (O; R) có dây bằng
A. B. C. D.
Câu 20. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có AB = 8 cm, AC = 15 cm, đường cao AH = 5
cm (Điểm B nằm giữa hai điểm H và C). Khi đó bán kính R bằng
A. 12 cm. B. 10 cm. C. 13 cm. D. 14 cm.
Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu 1. a) Giải hệ phương trình

b) Rút gọn biểu thức (với x 0; x 4).

Câu 2.Cho phương trình: (1) (với m là tham số).


a) Giải phương trình (1) với m =0
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 0 thỏa mãn
Câu 2. Để chuẩn bị cho học sinh trở lại trường sau dịch COVID -19, một chi đoàn thanh niên đã tặng
trường THCS tổng số 490 khẩu trang gồm khẩu trang y tế và khẩu trang vải. Nhà trường đã dùng số

khẩu trang y tế và số khẩu trang vải đó để phát cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Biết rằng mỗi
bạn nhận được một khẩu trang y tế và 1 khẩu trang vải. Hỏi chi đoàn thanh niên đã tặng cho nhà trường
mỗi loại khẩu trang bao nhiêu chiếc?
Câu 3. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A
và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C), AE cắt CD tại F. Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF=AC2
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp CEF luôn thuộc một đường thẳng
cố định.
Câu 4. Cho bốn số thực x, y, a,b thỏa mãn điều kiện: và a+b =2. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức:
---------------------------- Hết ------------------------
ĐỀ THI THỬ LẦN HƯỚNG DẪN CHẤM

A- TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,15đ


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B A B A C B D A B C B D D A C D A B C A

B - TỰ LUẬN: (7điểm)

Câu Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm


Câu 1 (2 điểm)

Ta có:
0,5
a)
0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(1;-1). 0,25

b) Với x 0; x 4, ta có:

0,25

0,25

0,25

=4. Kết luận B=4 0,25


Câu 2 (1 điểm)
a) Với m=0, phương trình (1) trở thành 0,25
0,5đ
Giải ra được x=-1; x=3 0,25

b) 0,25
0,5đ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt >0 >0 m < 4 (*)
Theo hệ thức Viét ta có:

Theo bài ra ta có:

Thay (1) vào (2) ta có: 0,25


... m=3 (thỏa mãn (8)). Kết luận
Câu 3 (1,5 điểm)

Gọi số khẩu trang y tế và khẩu trang vải chi đoàn thanh niên trao cho 0,25
trường lần lượt là: x,y (chiếc), (x,y N*).
Vì tổng số khẩu trang nhận được là 490 nên x+y=490 (1) 0,5
Số khẩu trang y tế và khẩu trang vải đã dùng để phát cho học sinh có hoàn 0,25
cảnh khó khăn lần lượt là và (chiếc)

Ta có:

0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Giải hệ phương trình được nghiệm (thỏa mãn điều kiện của ẩn)

Kết luận: Chi đoàn thanh niên đã tặng cho nhà trường 280 khẩu trang y tế 0,25
và 210 khẩu trang vải

(2 điểm)
Câu 4
C
E
a)

F

O
A B
I

D
+ Chỉ ra được 0,25

+ Chỉ ra được 0,25

Suy ra được 0,25

Vậy Tứ giác BEFI nội tiếp đường tròn 0,25


b) Vì nên , suy ra
0,5đ Xét và có chung và
0,25
Suy ra: ∽

Vậy 0,25
c) Theo câu b) ta có:
0,5đ AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
0,25
Mặt khác (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Từ (1) và (2) suy ra CB chứa đường kính của đường tròn ngoại tiếp
, mà CB cố định nên tâm của đường tròn ngoại tiếp thuộc CB cố 0,25
định khi E thay đổi trên cung nhỏ BC
Câu 5 (0,5 điểm)

Ta có:

0,25

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 0,25

Chú ý: -Trên đây chỉ là hướng dẫn cơ bản, bài làm của học sinh phải trình bày chi tiết, chặt chẽ.
Học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn chấm điểm thành phần tương ứng.
- Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.

You might also like