You are on page 1of 7

TRƯỜNG THCS LA PHÙ ĐỀ THI VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2023- 2024

MÔN: TOÁN
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm):
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là
A. B. C. D.
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?

A. D.
B. C.
Câu 3. Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số song song với đường
thẳng là

A. . B. . C. . D.

Câu 4. Hệ phương trình có nghiệm là


A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Hai giá sách có cuốn. Nếu chuyển cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì

số sách trên giá thứ hai bằng số sách trên giá thứ nhất. Số sách trên giá thứ hai là
A. cuốn. B. cuốn. C. cuốn. D. cuốn.
Câu 6. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nảo?

A. B. D.
C.
Câu 7. Phương trình có biệt thức bằng
A.-140 B. 40 C. -35 D. 10
Câu 8. Giá trị của để phương trình có hai nghiệm trái dấu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Cho tam giác MNP vuông tại A. Biết MN = 6cm, M
MP = 8cm, NP = 10cm. Khi đó cosN bằng

A. B.
N P
C. D.
Câu 10. Tính trong hình vẽ sau: A

A. .
4
B. x = 1, 8; y = 3, 2 .
3

C.
x = 2; y = 3 .
B x H y C

D.
x = 3; y = 2 .
Câu 11. Cho đường tròn đường kính , vẽ góc ở tâm . Vẽ dây vuông
góc với và dây song song với . Khi đó số đo cung nhỏ bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Cho có dây bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây bằng cạnh tam
giác đều nội tiếp (O) ( và nằm cùng phía đối với ). Khi đó số đo góc bằng
A. . B. . C. . D. .
B. TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu 1 (1,5 điểm): Cho và (với )


a) Tính giá trị của A khi x = 16.
b) Rút gọn B.
c) Tìm các giá trị của x nguyên để giá trị của biểu thức B(A – 1) là số nguyên.

Câu 2 (2 điểm): Cho và đường thẳng và parabol


a) Với m = 1, tìm tọa độ các giao điểm của d và (P).
b) Tìm các giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1 ,x 2 sao cho
.
Câu 3 (3 điểm): Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD vuông góc nhau. Trên
đoạn OB lấy điểm M (khác O và B). Tia CM cắt (O) tại điểm N. Đường thẳng vuông góc với
AB tại M cắt tiếp tuyến qua N của (O) tại điểm P.
a) Chứng minh tứ giác OMNP nội tiếp.
b) Chứng minh rằng: CM.CN = 2R2.
c) Chứng minh DP là tiếp tuyến của (O).
d) Chứng minh tâm đường tròn nội tiếp tam giác CND di chuyến trên cung tròn cố định khi
M di chuyển trên đoạn OB.
x 3  y 3  1
 7
Câu 4 (0,5 điểm): Cho x, y thỏa mãn x  y  x  y . Tính
7 4 4
.

.....Hết.....
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 LỚP 9
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án B C D D A C B A C B A D

B. TỰ LUẬN( 7 điểm)
Đáp án Thang
Câu
điểm

0,5 đ
a) Với x = 16, ta có : A =
b) Với x , x  16 ta có :
0,5 đ

B= =
1
c) Ta có: .
Để nguyên, x nguyên thì là ước của 1, mà Ư(1) =
Ta có bảng giá trị tương ứng:
1 0,5 đ
x 10 8
Kết hợp ĐK , để nguyên thì
2
;

a) Với m = 1
Hoành độ giao điểm của d và (P) là nghiệm của phương trình:

có a - b + c = 1 – (-2) + 3 = 0 1đ

Vậy với m = 1, tọa độ giao điểm của d và (P) là


b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) :

<=> x2 - 2mx + m2 – 2m - 2 = 0 (1) 1đ


Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt <=>

Theo định lí Vi-et, ta có:

(thỏa mãn m > -1)

Vậy với thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1 ,x 2 sao
cho

a) Ta có:
( vì NP là tiếp tuyến của (O)) => 1đ
Xét tứ giác OMNP có:
=> M, N cùng nhìn OP dưới một góc vuông.
=> Tứ giác OMNP nội tiếp.

b) Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> vuông tại N
Hai tam giác vuông CND và COM có chung góc C
=>

=> =>CM.CN = CD.CO = 2R.R = 2R2.


c) Ta có: => CO//MP (1)
=> (hai góc so le trong) (2)
Mà (tam giác OCN cân tại O) (3)
Vì tứ giác OMNP nội tiếp nên
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung NP) (4)
0,5 đ
Từ (2), (3) và (4) => => CM//OP (5)
Từ (1) và (5) => OCMP là hình bình hành
=> MP = OC mà OC = OD = R => MP = OD và MP//OD
=> ODPM là hình bình hành
Lại có => ODPM là hình chữ nhật =>
=> DP là tiếp tuyến của (O)
d) Gọi Q là giao điểm của các đường phân giác của CND
=> Q là tâm đường tròn nội tiếp CND

Xét CDQ ta có:

0,5 đ
=> Q nằm trên cung chứa góc 135o dựng trên đoạn CD cố định
Vậy tâm đường tròn nội tiếp tam giác CND di chuyến trên cung tròn chứa
góc 135o dựng trên đoạn CD cố định khi M di chuyển trên đoạn OB.

Vì x3 + y3 = 1 nên (2) <=> x7 + y7 = ( x3 + y 3 ) ( x4 + y4 )


<=> x3y4 + x4y3 = 0 <=> x3y3( x + y ) = 0
<=> x = 0 hoặc y = 0 hoặc x + y =0
4 +) Với x = 0 thì từ (1) ta có y = 1 thỏa mãn (2) 0,5 đ
+) Với y = 0 thì từ (1) ta có x = 1 thỏa mãn (2)
+) Với x+ y = 0 => x = - y . Thay vào (1) ta có 0 = 1 (vô lý)
=> x = 0; y = 1 hoặc x = 1; y = 0

Hết./.

You might also like