You are on page 1of 11

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC
2018 - 2019
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao
đề)
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1( 2 điểm). Một chiếc ca nô chạy đi chạy lại nhiều lần trên quãng sông thẳng nhất định, người
lái ca nô nhận thấy: để đi hết quãng sông, những hôm nước sông chảy thì thời gian ca nô khi xuôi
dòng ít hơn thời gian những hôm nước sông đứng yên là 9 phút, khi ngược dòng thì mất nhiều thời
gian hơn và để đi hết quãng sông phải mất một khoảng thời gian là 1h24 phút. Tính thời gian ca nô
chạy hết quãng sông những hôm nước sông yên lặng. Coi tốc độ dòng nước những hôm nước sông
chảy đối với bờ là không đổi và công suất ca nô luôn luôn ổn định.
Câu 2 (2 điểm). Một khối sắt có khối lượng m 1, nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ ban đầu t1
= 1000C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m 2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt
độ ban đầu của nước và bình là t 2 = 200C. Thả khối sắt vào trong bình, nhiệt độ của hệ
thống khi cân bằng là t = 200C. Hỏi khi thả khối sắt có khối lượng m = 2m 1, nhiệt độ ban
đầu là t1 = 1000C vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu (khối lượng nước m 2, nhiệt độ
ban đầu t2 = 200C) thì nhiệt độ t’ của hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp
thụ nhiệt của môi trường xung quanh. Giải bài toán trong hai trường hợp sau:
a, Bình chứa không hấp thụ nhiệt.
b, Bình chứa hấp thụ nhiệt, có khối lượng m3 và nhiệt dung riêng c3.
Câu 3.(2 điểm).Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở O oC. Qua
thành bên của bình, người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh.
Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia nhúng trong nước sôi ở áp suất khí
quyển. Sau thời gian Tđ = 15 phút thì nước đá trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng
bằng thanh thép có cùng tiết diện nhưng khác nhau về chiều dài với thanh đồng thì nước
đá trong bình tan hết sau thời gian T t = 48 phút. Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau (như
hình 1) thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa 2 thanh và thời gian T để nước đá tan hết là
bao nhiêu? Xét 2 trường hợp:
a. Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi.
b. Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.
Thép
Cho biết với chiều dài và tiết diện thanh là xác
định thì nhiệt lượng truyền qua thanh kim loại trong
một đơn vị thời gian chỉ phụ thuộc vào vật liệu làm Đồng
thanh và hiệu nhiệt độ giữa 2 đầu thanh.
(Hình 1)
Câu 4(2 điểm). Hai điểm sáng S1, S2 đặt hai bên thấu kính và cách nhau 16cm trên trục
chính của thấu kính có tiêu cự f = 6cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của S 1 và S2 trùng nhau tại
điểm S’.
1. Thấu kính này là thấu kính gì? Tại sao? Vẽ hình.
2. Từ hình vẽ đó hãy tính khoảng cách từ S’ tới thấu kính.
Câu 5(2 điểm). Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng
cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở,
một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R0,
hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện
trở không đáng kể.
Câu 6(2 điểm). Một bóng đèn dây tóc công suất 75W có thời gian thắp sáng tối đa 1000
giờ và giá hiện nay là 3500 đồng. Một bóng đèn compact công suất 15W có độ sáng tương
đương thắp sáng tối đa được 8000 giờ và giá hiện nay là 60000 đồng. Tính toàn bộ chi phí
(tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng trên trong 8000
giờ nếu giá của 1kW.h là 1200 đồng. Từ đó cho biết sử dụng loại bóng nào có lợi hơn? Tại
sao?
Câu 7 (2,5 điểm):
Mạch điện như hình vẽ 2: cho biết Đ 1 là bóng đèn loại 30V-
30W, Đ2 là bóng đèn loại 60V- 30W. Biến trở PQ là một dây dẫn
đồng chất dài l = 90cm, tiết diện đều S = 0,1mm 2, điện trở suất  =
2.10-5 Ωm. Hiệu điện thế UAB không đổi; dây nối, con chạy C có điện
trở không đáng kể; điện trở các bóng đèn coi như không đổi.
a) Tính điện trở toàn phần của biến trở PQ.
Hình 2
b) Đặt con chạy C ở vị trí độ dài PC = 2CQ thì các đèn đều sáng bình
thường. Xác định hiệu điện thế định mức và công suất định mức của
bóng đèn Đ3.
c) Nối tắt hai đầu bóng đèn Đ3 bằng một dây dẫn không có điện trở. Để hai bóng đèn Đ1 và Đ2 vẫn
sáng bình thường thì phải di chuyển con chạy C về phía nào? một đoạn dài là bao nhiêu ?
Câu 8(1,5 điểm).Trong một hộp kín X (trên hình 3) có mạch điện ghép bởik các điện trở
giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0. Người ta đo điện trở giữa hai đầu dây ra 2 và 4 cho
ta kết quả là R24 = 0. Sau đó, lần lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra còn lại, cho ta kết
quả là:
R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 và R13 = 2R0/3. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hãy xác định
cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín trên. Hình 3

Câu 9 (2 điểm). Hãy trả lời các câu hỏi sau:


1.Vì sao máy biến thế chỉ sử dụng dòng điện xoay chiều mà không sử dụng dòng điện nguồn pin hay
acqui ?
2.Tăng điện áp (hiệu điện thế) từ 220V lên 22kV trước khi truyền tải điện đi xa thì có lợi gì ?
3.Cực từ Bắc và cực từ Nam của Trái đất nằm ở sát vị trí địa lí nào? Lấy căn cứ nào để chứng tỏ các
khẳng định trên là đúng? R 1 K2
Câu 10(2 điểm). Cho mạch điện như hình 4. Khi
chỉ đóng khoá K1 thì mạch điện tiêu thụ công suất
là P1, khi chỉ đóng khoá K2 thì mạch điện tiêu thụ R2
công suất là P2, khi mở cả hai khoá thì mạch điện K1 R3
tiêu thụ công suất là P3. Hỏi khi đóng cả hai khoá,
thì mạch điện tiêu thụ công suất là bao nhiêu? Hình 4
+U -

-------------HẾT -------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí
sinh:.................................................................................;SBD:..................................

SỞ GD&ĐT VĨNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC
PHÚC 2018 - 2019
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÍ
(Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)
Lưu ý:
- Thí sinh làm theo cách khác đáp án và đúng vẫn cho điểm tối đa bài đó.
- Thiếu đơn vị hai lần trừ 0,25 đ bài đó.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂ
M
1  Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt
là S, v, u. Vận tốc tổng hợp của ca nô khi xuôi dòng sẽ là vx= v + u ;
(2đ) 0,25
khi ngược: vn = v – u ..
0,25
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là t =
………....
0,25
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng tx =
……………… 0,25

Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng tn = =


0,25
1h24phút= (1).

 Theo bài ra ta có: t – tx = 9 phút =  - = 0,25


(2) ........................

 Chia vế với vế của (2) và (1) ta được: (v-u).


……………
Biến đổi và rút gọn ta được: 28u2 – 25v.u + 3v2 = 0

 Chia cả 2 vế cho tích v.u ta được: 28. + 3. - 25 = 0

Đặt x = v/u  3x + 28/x – 25 = 0  3x2 – 25x + 28 = 0  x = 7


và x = 4/3

 Với x =7  v/u = 7 hay u = v/7 thay vào (2) , biến đổi  S/v = =
1h12phút
Đây cũng chính là thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông 0,5
đứng yên
 Với x=4/3  v/u = 4/3 hay u = 3v/4 thay vào (2) ,biến đổi  S/v =
= 21 phút

Đây cũng chính là thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông
đứng yên
Cả 2 nghiệm đều được chấp nhận
……………………………………………………………………
2 a, Bỏ qua khối lương của bình chứa.
( 2đ) + Thí nghiệm 1: Sau khi thả khối sắt m1 vào bình ta có
m 1c1(100 – 25) = m2c2(25 – 20) (1) 0,25
……………………….
+ Thí nghiệm 2: Sau khi thả khối sắt m = 2m1 vào bình ta có:
0,25
2m 1c1(100 – t ) = m2c2(t – 20)
’ ’
0,5
(2).......................................

+ Lấy (1) chia cho (2) ta được: t’


29,40C....................
b, Nếu tính khối lượng của bình chứa. 0,25

+ Thí nghiệm 1 trở thành :


m 1c1(100 – 25) = (m2c2 + m3c3)(25 – 20) 0,25
(3)...................... 0,5
+ Thí nghiệm 2 trở thành:
2m 1c1(100 – t’’) = (m2c2 + m3c3)(t’’ – 20)
(4)........................
+ Tương tự lấy (3) chia (4) ta cũng được t ’’
29,40C.................................................
3 +Gọi Q là nhiệt lượng truyền từ nước sôi qua thanh để nước đá tan hết.
Ta có phương trình: Q= kd (t2 - t1)Td = kt (t2 - t1)
( 2đ) Td ....................................................................................... 0,5

Ở đây kd và kt là hệ số tỷ lệ ứng với đồng và thép, nhiệt độ của nước sôi


là: t2=100oC và nhiệt độ nước đá là: t1=00C.

Suy ra: 0,5

...........................................................................................
+Khi mắc nối tiếp hai thanh thì lượng nhiệt truyền qua các thanh trong
một giây là như nhau.
Trường hợp 1: + Khi đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi ta có: 0,25

kd (t2 - t) = kt (t - t2)  t= =
76,20C ..............................................................
+ Và ta cũng có: 0,25

Q=kd (t2 - t1) Tđ = kd ( t2 - t) T. Suy ra:


phút .................................
0,25
Trường hợp 2: + Khi thanh thép tiếp xúc với nước sôi:

kt (t2 - t) = kđ (t - t1)  t = =
23,80C ........................................................... 0,25
+ Và ta có: Q = kd (t2 - t1) Td = kt (t2 - t)T.

Suy ra:
phút……………………………………………………….
4 1) Hình vẽ, giải thích N
( 2đ) I
M

S' F S1 0 F' S2

0,5

Hai ảnh S1 và của S2 tạo bởi thấu kính trùng nhau nên một ảnh thật
và một ảnh ảo, vậy đây là thấu kính hội tụ.
Nếu S1O < OF thì S 2O > OF và ngược 0,5
lại………………………………………….

2)  :

 :

Suy ra (1) 0,5


……………………………..
Tương tự  và 

Suy ra (2) Mà S1O + S2O=16cm (3)

Thay (1), (2) vào (3) tìm được S'O 0,5


=12cm.................................................................
5 + Ta có sơ đồ mạch điện sau: R0

( 2đ) + Điều chỉnh biến trở sao cho điện trở K1

của biến trở tham gia vào mạch là R0. A 0,5


Rx
+ Khi K1 đóng, K2 mở, mạch R0nt K2

0,5
Ampe kế chỉ I1 = U = I1(R0 + RA)
(1)........................
+ Khi K1, K2 cùng đóng, mạch (R0//Rx)nt
0,5
Ampe kế chỉ I2 = U = I2 (2).....................

0,5
+ Từ (1) và (2) ta có I1(R0 + RA) = I2 RA =
................
6 - Điện năng tiêu thụ của đèn sợi đốt trong 8000h
( 2đ) A1 =P1.t=75.8000=600 000 (W.h)= 600(kW.h) 0,5
…………………………………….
- Điện năng tiêu thụ của đèn compact trong 8000h:
0,5
A2=P2t=15.8000 =120 000 (W.h) = 120 (kW.h)
……………………………………. 0,25

- Chi phí sử dụng bóng đèn sợi đốt: 8.3500 + 600.1200 = 748000 0,25
đồng……………. 0,5
- Chi phí sử dụng bóng đèn compact: 1.60000 + 120.1200 =204000
đồng………….
Vậy sử dụng bóng đèn compact có lợi hơn vì hiệu quả kinh tế cao
hơn…………….
7 a) Tính điện trở toàn phần của biến trở PQ
( 2,5đ
 Áp dụng công thức R PQ =  , trong đó l là chiều dài, S là thiết
)
diện dây
0,5
 Thay số: RPQ = 2.10-5.  RPQ
=180Ω………………………………..
b) Xác định Uđ3 và Pđ3 (1,25điểm)
 Do A nối với cực dương, B nối
với cực âm của nguồn nên các
0,25
dòng điện I1 và I2 qua các đèn Đ1
và Đ2 có chiều như hình vẽ, độ
lớn : I1= P1/U1= 1A; ………
0,25
I2= P2/U2 = 0,5A; vì I1 > I2 nên
dòng qua Đ3 phải có chiều từ M
đến C...........
Tại nút M ta có I1= I2 + I3  I3 = I1 – I2  I3 = 1 – 0,5 = 0,5A,
tại C thì I4 + I3 = I5  I5 = I4 + 0,5 . Ngoài ra do điện trở tỉ lệ thuận 0,25
với chiều dài
nên dễ dàng thấy rằng R PC = R4 = 120Ω; RCQ = R5 =
60Ω .....................................
 Ta có :UAB = I4.R4 + I5.R5 = I4.120 + (I4 + 0,5).60 = U1 + U2 = 30V +
60V = 90V
0,25
180I4 = 60  I4 = 1/3 A
 UPC= U4 = I4.R4 = 40V, mà U1 + U3 = U4  Uđ3 = U3 = U4 – U1 = 40 –
30 = 10V;
 Pđ3 = I3.U3 = 0,5.10 = 5W. Các giá trị định mức của Đ3: U3= 10V;
P3= 5W........
c) Xác định vị trí con chạy C (1,25điểm)
 Gọi vị trí mới của con chạy là C ’ ; điện trở đoạn PC’ là x , điện trở 0,25
đoạn C’Q sẽ là 180 – x ; Do các đèn Đ 1 và Đ2 sáng bình thường tức
đúng định mức nên dễ thấy rằng các dòng điện I 1, I2, I3 vẫn có giá trị
cường độ như cũ, các dòng điện I4 và I5 có giá trị cường độ thay đổi
( nhưng để cho tiện ta vẫn giữ nguyên kí hiệu là I4 và I5 )
0,25
Và ta vẫn có I5 = I4 + 0,5 (1)…………………………………………………………………………………….

 Vì MC’ có điện trở bằng không


nên
I4 = U1/x = 30/x (2)

I5 = U2/(180 – x) = 60/(180 – x) 0,25


(3)
..........
 Thay (2) và (3) vào (1), ta được
0,25

giải phương trình này , ta có x2 = 3.602  x = 60


Ω…………………………
 Vậy điện trở của đoạn CC’ là Rx = 120 - 60 ≈ 16Ω (=
16,077 Ω)
 Vì 1cm chiều dài của biến trở ứng với 2Ω  độ dài CC’ ≈ 16/2
 CC’ ≈ 8cm (=8,038 cm)
………………………………..
Vậy: phải di chuyển con chạy sang bên trái ( phía đầu P ) một đoạn dài
8cm để các đèn sáng bình thường
8 - Vì R24 = 0 nên giữa đầu 2 và đầu 4 nối với nhau bởi dây dẫn mà
không có điện
( 1,5đ
) trở R0 nào.
- Vì R13 = 2R0/3 < R0 nên giữa đầu 1 và đầu 3 phải có
mạch mắc song song. (a)
- Vì mạch đơn giản nhất nên ta chọn mạch song song có hai nhánh, số
điện trở ở mỗi nhánh là x và y (x, y: nguyên dương).
- Ta có:
0,75

;..................................................
- Để đơn giản, ta chọn x = 1, thay vào biểu thức trên ta có: y = 2. Vậy
mạch 1-3 có dạng đơn giản như hình vẽ (a).
- Vì :R12 = R14 = R23 = R34 = 5R0/3 = R0 + 2R0/3
Nên các mạch 1-2, 1-4, 2-3, 3-4 gồm một điện (b)
trở R0 mắc nối tiếp với mạch 1-3 ở trên.Vậy sơ đồ cách mắc đơn giản 0,75
trong hộp X như trên hình vẽ
(b). ..................................................................................................
9 1.  Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Cụ
thể là khi có “sự biến đổi số đường sức xuyên qua tiết diện của cuộn
( 2đ) 0,5
dây dẫn” thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm
ứng…………………………………………………
 Nếu dòng điện đưa vào cuộn sơ cấp lấy từ nguồn pin, acqui (dòng 0,5
điện không đổi) thì số đường sức do nó tạo ra không đổi vì vậy không
0,25
thể có dòng điện cảm ứng ở cuộn dây thứ cấp (máy biến thế không hoạt
động) ……………………
2.  Sự hao phí năng lượng do toả nhiệt trên đường dây tải điện là P hp = 0,25
RP2/U2…
Nếu tăng điện áp từ U1 = 220V lên U2 = 22kV, nghĩa là tăng lên
100 lần. Theo công thức trên, tổn thất điện năng trên đường truyền 0,25
giảm đi được 1002 = 104 lần.. 0,25
3.  Cực từ Nam của Trái đất nằm ở cực Bắc địa lí, và ngược lại cực từ
Bắc nằm ở cực Nam địa
lí…………………………………………………………………
 Chứng minh bằng cách sau: khi để kim la bàn ở trạng thái tự do thì
cực từ của kim la bàn phải hướng về cực từ trái tên của Trái đất.
………………………………………………
10 0,25
* Khi chỉ đóng khoá K1: P1 = (1)
( 2đ)
………………
0,25
* Khi chỉ đóng khoá K2: P2 = (2)
………………… 0,5

* Khi mở cả hai khoá K1 và K2: P3 = R1+R2+R3 =


(3)...... 0,25

* Khi đóng cả hai khoá K1và K2: P= =U2


0,5
(4)…

* Từ (3) ta có: R2=U2 (5) 0,25


……
* Thay các giá trị từ (1), (2), (5) vào (4) ta được: P = P1+P2+
……

Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25
.........................Hết.......................

You might also like