You are on page 1of 7

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2019 - 2020


MÔN THI: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm: 06 câu, 02 trang.
Câu 1. (1.5 điểm): Lúc 7 giờ, một xe ô tô khách chuyển động thẳng đều từ địa
điểm A tới địa điểm B với vận tốc v1 = 60 km/h. Sau khi đi được 45 phút, xe dừng
nghỉ 15 phút rồi tiếp tục chuyển động với vận tốc v1 như lúc đầu về B. Lúc 7 giờ 30 phút,
một xe ô tô con cũng khởi hành từ A với vận tốc không đổi v2 đuổi theo xe ô tô khách. Các
thời điểm nói trong bài toán là trong cùng một ngày.
1) Với vận tốc v2 = 70 km/h, xe ô tô con đuổi kịp xe khách tại địa điểm C trên
đường đi tới B lúc mấy giờ? Tính khoảng cách AC.
2) Biết xe ô tô khách đến B lúc 9 giờ 30 phút. Để xe ô tô con đến B cùng lúc với
xe khách thì vận tốc v2 của xe ô tô con là bao nhiêu?
Câu 2. (2.0 điểm): Trà (chè) Thái Nguyên là một trong những đặc sản nổi tiếng và
là thức uống phổ biến với nhiều người dân Việt Nam. Bạn Nam nhận thấy: Khi pha trà,
bố Nam đổ nước hai lần. Lần đầu, bố Nam đổ khối lượng nước m ở nhiệt độ 1000C vào
bình đã có một lượng trà ở nhiệt độ phòng 250C thì nhiệt độ bình khi cân bằng là 750C.
Sau đó, bố Nam đổ hết nước trong bình đi và rót một khối lượng nước 2m ở nhiệt độ
1000C vào bình. Bỏ qua sự hóa hơi của nước, sự mất mát nhiệt ra môi trường và lượng
nước ngấm vào trà sau lần đầu đổ nước.
1) Tìm nhiệt độ của nước trà khi có cân bằng nhiệt lần hai.
2) Nam rất thích uống trà đá, ngay sau khi bố pha trà xong (bình trà ở trạng thái
cân bằng nhiệt lần hai), Nam xin bố một lượng nước chè để đổ vào cốc có chứa nước và
một số viên nước đá ở trạng thái cân bằng nhiệt. Tính khối lượng nước chè đổ vào cốc để
các viên nước đá trong cốc vừa tan hết.
Biết tổng khối lượng của các viên nước đá trong cốc là mđ = 100g; nhiệt dung
riêng của nước chè là 4200J/kg.K; nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nước đá tan chảy
hoàn toàn ở 00C là 3,36.105J (   3,36.105J/kg); nước không bị tràn ra khỏi binh và cốc
sau mỗi lần đổ.
Câu 3. (1.5 điểm): Để đưa một thùng hàng khối lượng 150 kg lên trên sàn thùng
xe ô tô cách mặt đất 1,2 m, người ta dùng tấm ván đặt nghiêng (một đầu tấm ván tựa vào
sàn thùng xe, đầu kia đặt dưới đất) rồi kéo đều thùng lên (lực kéo song song với mặt tấm
ván). Có 2 tấm ván có thể dùng: Tấm ván thứ nhất có chiều dài 2 m và tấm thứ hai có
chiều dài 3 m.
1) Giả sử ma sát không đáng kể.
a. Dùng tấm ván nào thì tốn công nhiều hơn? Tính công để đưa thùng hàng lên sàn
thùng xe ô tô khi sử dụng lần lượt hai tấm ván.
b. So sánh lực kéo thùng hàng lên sàn thùng xe ô tô khi sử dụng lần lượt hai tấm ván.
2) Trong thực tế, luôn có ma sát đáng kể khi vật trượt đều trên mặt ván. Khi đó
công của lực kéo vật bằng tổng công kéo vật khi không có ma sát và công của lực ma sát.
Biết rằng, khi dùng tấm ván dài 2 m thì lực ma sát bằng 0,16 lần trọng lượng của vật. Tìm
lực kéo thùng hàng khi sử dụng tấm ván dài 2 m trong trường hợp này.
Câu 4. (1.5 điểm): Đặt một nguồn sáng điểm S trước một thấu kính hội tụ. Hai tia
sáng xuất phát từ nguồn sáng S tới thấu kính tại I và J cho tia ló (1) đi qua F’ và tia ló (2)

1
song song với đường thẳng ∆ như hình 1. Trong đó ∆ là trục chính của thấu kính, điểm O
và điểm F’ lần lượt là quang tâm và tiêu điểm của thấu kính.
1) Bằng cách vẽ hình hãy xác định vị trí
của nguồn sáng S và ảnh S’ của nó. Nêu cách vẽ?
I
2) Biết OI = 2 cm và OJ = 4 cm. Gọi M, N (1)
tương ứng là chân đường vuông góc hạ từ S và ∆ O F’
S’ xuống trục chính ∆. Biết ON = 36 cm.
a. Tính OM và tiêu cự của thấu kính.
b. Giữ nguồn sáng S cố định rồi dịch (2)
chuyển thấu kính theo phương vuông góc với J
trục chính ∆ của thấu kính với vận tốc 4 mm/s
trong thời gian ∆t = 5s. Tìm vận tốc chuyển động Hình 1
ảnh S’ của nguồn sáng.
Câu 5. (2.5 điểm): Cho mạch điện như hình 2. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu
điện thế không đổi UAB = 9V; Cho biết: Các điện trở R1 = 1 ; R2 = 0,8 ; bóng đèn Đ ghi:
3V - 3W; MN là biến trở con chạy có điện trở toàn phần RMN = 30 ; vôn kế V có điện
trở vô cùng lớn; điện trở bóng đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Bỏ qua điện trở của
ampe kế và các dây nối. A B
A
1) Điều chỉnh con chạy C trên biến trở đến +U -
vị trí RMC = 12 . Xác định: số chỉ của ampe kế, R1 MM N
N
vôn kế và công suất tiêu thụ của đèn. V
C
2) Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để: Đ
R2
a. Đèn sáng bình thường.
b. Số chỉ của vôn kế là lớn nhất. Tính giá Hình 2
trị lớn nhất đó.
c. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Câu 6. (1.0 điểm): Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng
của dầu với các dụng cụ gồm:
- Một ống thủy tinh hình chữ U;
- Một thước có độ chia nhỏ nhất đến mm;
- Một lọ chứa nước, biết khối lượng riêng của nước là Dn;
- Một lọ chứa dầu có khối lượng riêng là Dd cần xác định.
Yêu cầu:
-Trình bày cơ sở lý thuyết;
- Nêu các bước tiến hành;
- Xây dựng biểu thức xác định khối lượng riêng của dầu.
---------------------------------------HẾT-------------------------------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu.
Họ tên thí sinh:..........................................................................SBD:..................................

2
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2019 - 2020
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) MÔN THI: VẬT LÍ
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá đúng bài làm
của thí sinh. Thí sinh làm cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Khi vận dụng đáp án và thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh
thần trân trọng bài làm của học sinh.
- Nếu có việc chi tiết hóa điểm các ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng
điểm và được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu hỏi trong đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25
và không làm tròn. Thiếu đơn vị ở đáp số của từng ý trừ 0,25 điểm của ý đó.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1. (1.5 điểm):
Cách giải Điểm
1. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Xe ô tô khách:
- Sau 45phút = 0,75h, xe khách đi được quãng đường là S1= 60.0,75 = 45(km)
- Xe dừng 15 phút. Tại thời điểm 8h: Vị trí của xe khách cách A là: 45km 0.25
Xe ô tô con: Tại thời điểm 8h (sau 0,5 h kể từ lúc xuất phát):
Vị trí của xe con cách A là S2= 70.0,5 = 35(km) 0.25
Xét từ thời điểm 8h, hai xe gặp nhau tại vị trí C thỏa mãn:
45  v1t 10  v2 t  45  60t  35  70t  10t 10  t  1(h) . 0.25
Vậy: 2 xe gặp nhau lúc 9h
Vị trí gặp nhau cách A: AC  35  70t  105(km) 0.25
2. Xe khách đến B lúc 9 giờ 30 phút. Suy ra xe khách chạy đoạn đường CB trong
thời gian 0,5 giờ. Ta có: CB  v1.0,5  30(km) . 0,25
Đoạn đường AB  AC  CB  135(km)
Vì xe con xuất phát lúc 7 giờ 30 phút nên thời gian chuyển động của xe con là
AB 0,25
2giờ. Vận tốc của xe con là: v2   67,5(km / h)
2
Câu 2. (2.0 điểm):
Cách giải Điểm
1) Gọi q1 là nhiệt dung của lượng nước sôi đổ vào ấm lần đầu
q2 là nhiệt dung của ấm và trà trong ấm.
Sau khi đổ nước sôi vào ấm lần 1:
- Nhiệt lượng thu vào của ấm và trà trong ấm là: Qthu = q2(tcb1 – tp) 0.25
- Nhiệt lượng tỏa đổ nước sôi vào ấm lần 1là: Qtỏa = q1(ts – tcb1) 0,25
- Phương trình cân bằng nhiệt sau khi đổ nước sôi vào ấm lần 1: 0,25
Qthu = Qtỏa  q2(tcb1 – tp) = q1(ts – tcb1)
1 0,25
Thay số ta có: q2(75 –25) = q1(100-75)  q2  q1 (1)
2

3
Phương trình cân bằng nhiệt sau khi đổ nước sôi vào ấm lần 2: 0,25
q2(tcb2 – 75) = 2q1(100 – tcb2) (2)
Thay (1) vào (2) ta có: tcb2 = 950C 0,25
2) Do hệ cốc + nước + nước đá ban đầu ở trạng thái cân bằng nhiệt nên nhiệt độ 0,25
cân bằng của cả hệ là 00C
Do nước đá vừa tan hết nên nhiệt độ cân bằng lúc sau vẫn là 00C, vậy chỉ có sự
trao đổi nhiệt giữa nước đá và nước chè. Phương trình cân bằng nhiệt là:
mđ.   m.c.(95- 0), với m, c lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước
chè  m = 0,0842kg = 84,2g 0,25
Câu 3. (1.5 điểm):
Cách giải Điểm
1. Giả sử ma sát không đáng kể.
a. Theo định luật về công, công trong hai trường hợp như nhau. 0,25
Công để đưa thùng hàng lên sàn ô tô: A= P.h= 150.10.1,2 = 1800 (J) 0,25
b. So sánh lực kéo thùng hàng lên sàn ô tô khi sử dụng hai tấm ván.
A 1800 0,25
Ta có: A= F.S. Khi sử dụng tấm ván có chiều dài 2 m: F1    900( N )
S1 2
A 1800
-Khi sử dụng tấm ván có chiều dài 3 m: F2    600( N ) .
S2 3
0,25
F
Vây: 1  1,5 .
F2
2. Ma sát đáng kể, công của lực ma sát khi sử dụng tấm ván có chiều dài 2 m: 0,25
Ams  0,16.150.10.2  480( J )
Lực kéo thùng hàng khi sử dụng hai tấm ván có chiều dài 2 m:
A  Ams 1800  480 0,25
F    1140( N )
S1 2
Câu 4. (1.5 điểm):
Cách giải Điểm
1. Bằng cách vẽ hình hãy xác định vị trí của nguồn sáng S và ảnh S’ của nó
Hình vẽ:
S I

O F’ N 0,25

M F
J S’
- Hai tia ló (1) và (2) cắt nhau ảnh thu được S’ là ảnh thật.
- Do tia ló (1) đi qua F’ nên tia tới từ S phải song song với trục chính ∆. Từ I
dựng đường thẳng d song song với ∆ thì S thuộc đường thẳng d.
- Do tia tới quang tâm truyền thẳng nên tia sáng từ S tới O qua S’. Từ S’ kẻ 0,25
đường thẳng d’qua O thì S thuộc đường thẳng d’.
Giao của hai đường thẳng d và d’ là S cần tìm
- Nối S với J cắt trục chính ∆ tại F là tiêu điểm của thấu kính
2. a) Tính OM và tiêu cự của thấu kính. Ta có tiêu cự thấu kính f = OF.

4
Khoảng cách OM = d; khoảng cách ON = d’ = 36 cm
NS ' ON
Xét OMS đồng dạng ONS’ ta có: do MS = OI và NS’= OJ nên ta
MS OM 0,25
NS ' ON OJ 4 d' d'
có      2  d  OM   18(cm)
MS OM OI 2 d 2
Xét OIF’ đồng dạng NS’F ta có:
NS ' NF ' NS ' ON  OF ' d' d ' f 1 1 1
      dd'=fd' + fd   + ' 0,25
OI OF ' OI OF ' d f f d d
d.d' 18.36
Thay số ta có : f    12(cm)
d  d ' 18  36
b. Gọi h và h’ tương ứng là khoảng cách từ khoảng cách từ nguồn sáng S và ảnh
h' d '
đến ∆ của thấu kính. Từ ý a ta chứng minh được:  2
h d
Theo phương vuông góc với trục chính ∆ của thấu kính, khoảng cách vật - ảnh
chính là: H= h+h’
Cố định S: Trục chính ∆ của thấu kính dịch chuyển ra xa lại gần hoặc S với vận 0,25
tốc v trong khoảng thời gian t thì khoảng cách từ nguồn sáng S và ảnh đến ∆ của
thấu kính tương ứng là: h  h0  v.t và h  2(h0  v.t )
Khoảng cách vật - ảnh theo phương vuông góc với trục chính ∆ theo vận tốc v và
thời gian t (phương trình chuyển động của ảnh): H  3h0  3v.t
Vây: Thấu kính dịch chuyển ra xa S theo phương vuông góc với trục chính, ảnh
chuyển động ra xa vật với vân tốc là: va  3v  12(mm / s)
- Thấu kính dịch chuyển lại gần S phương vuông góc với trục chính, ảnh chuyển 0,25
động lại gần vật với vân tốc là: va  3v  12(mm / s)
Cách khác:
Xét trường hợp: Thấu kính dịch ra xa S S
- Gọi: O’ là vị trí quang tâm của thấu
kính sau khi dịch chuyển 5s. F' N
+ v là tốc độ của thấu kính  OO '  v.t M O
+ S1 là vị trí ảnh của S khi quang tâm
thấu kính ở vị trí O’. O' F1
- Do OO'/ /S'S1  OO ' SO v.t S'
  (*)
S'S1 SS' va .t
- Do SM / /S' N
SO MO 1
    OS'  2SO
OS' ON 2
 SS'  SO  OS'= 3SO S1
- Thay vào (*), ta được:
OO ' SO v SO 1
   
S'S1 SS' v a 3SO 3
 va  3v  12(mm / s)
Tương tự trường hợp thấu kính dịch lại gần vật: va  3v  12(mm / s)
Câu 5. (2.5 điểm):
Cách giải Điểm
Do vôn kế V có điện trở vô cùng lớn nên không có dòng điện chạy qua vôn kế V.

5
- Cấu tạo của mạch: R1 nt R2 nt Rđ nt (RMC // RCN)
2
U dm 9 0,25
- Bóng đèn Đ: Uđm= 3V ; Pđm = 3W; điện trở của đèn: Rd    3()
Pdm 3
Pdm 3
Cường độ dòng điện định mức của đèn: I dm    1( A)
U dm 3
- Đặt RCM = x, với 0  x  30
1. Với x = 12. Xác định: Công suất tiêu thụ của đèn, số chỉ của vôn kế
Điện trở toàn mạch:
x(30  x) 12(30  12)
RAB  R1  R2  Rd   1  0,8  3   12()
x  (30  x) 30
0,25
U 9
Số chỉ của ampe kế là: I AB  I1  I 2  I d  AB  ( A)  0,75(A)
RAB 12

Số chỉ của Vôn kế: UV  U AB  U R  9  0,75.1  8, 25(V)


1
0,25
Công suất tiêu thụ của đèn: Pd  I Rd  0,75 .3  1,6875(W)  1,69(W)
2
d
2
0,25
2. a.Tìm x để đèn sáng bình thường.
- Đèn sáng bình thường: I d  I dm  I AB  1(A)
x(10  x) U
- Điện trở toàn mạch: RAB  R12  Rd   AB 0,25
x  (10  x) I
x(30  x)
Hay: 4,8   9  x 2  30 x  126  0
30
Giải phương trình trên ta có: x1  24,95(); x2  5,05() . Vậy có hai vị của biến
0,25
trở để đèn sáng bình thường: x1  24,95(); x2  5,05()
b. Tìm x để số chỉ của vôn kế là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
- Điện trở toàn mạch:
x(30  x) x(30  x) 144  30 x  x 2
RAB  R12  Rd   1,8  3  
x  (30  x) 30 30
U 270 0,25
- Cường độ dòng điện mạch chính: I  AB 
RAB 144  30 x  x 2
270
- Hiệu điện thế hai đầu điện trở R: U R  I AB .R1 
1
144  30 x  x 2
270 270
Số chỉ của Vôn kế: UV  U AB  U R  9   9 
1
144  30 x  x 2 369  ( x  15) 2
Ta có: 369  ( x  15)2  369 nên số chỉ của Vôn kế lớn nhất khi x  15() và số 0,25
270
chỉ của Vôn kế lớn nhất là UVmax  9   8, 268(V )
369
x  30  x 
c. Đặt y  . Công suất tỏa nhiệt trên biến trở là:
30
2
 U  81 0,25
P  I .y  
2
 .y 
 4,8  y 
2
 4,8 
  y

 y 

6
2
 4,8 
 
2
Côsi cho ta:   y   2 4,8  19, 2
 y 
 
Vậy: Pmax  4,22W khi y  4,8 . Vị trí của con chạy C trên biến trở: 0,25
x  30  x   x  24();
 4,8   1
30  x2  6().
Câu 6. (1.0 điểm):
Cách giải Điểm
- Để ống chữ U thẳng đứng.
- Đổ nước vào ống chữ U.
- Đổ thêm dầu vào vào một nhánh chữ U. Mặt thoáng của hai nhánh sẽ chênh
lệch, bên dầu sẽ có mặt thoáng cao hơn. 0,25
- Lập biểu thức tính áp suất thủy tĩnh:
- Gọi P0 là áp suất khí quyển
+ Tại điểm A (mặt phân cách giữa dầu và nước): hd
PA = P0 + Ddghd
hn
+ Tại điểm B ( cùng độ cao ở nhánh bên kia):
PB = P0 + Dnghn B A 0,25
(Dn, Dd là khối lượng riêng của nước, khối lượng
riêng của dầu)
hn
- Vì PA = PB suy ra Dd  Dn
hd 0,25
- Đo hn, hd, biết Dn sẽ tính được khối lượng riêng của dầu Dd. 0,25

You might also like