You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NGHỆ AN NĂM HỌC 2020 – 2021


Môn thi: VẬT LÍ – BẢNG A
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4 điểm). Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có cùng khối lượng ! = 32,4 (, tích điện cùng độ lớn
nhưng trái dấu. Quả cầu thứ nhất được treo vào điểm cố định bằng một sợi chỉ mảnh, dài 20 cm. Quả
cầu thứ hai nằm cân bằng phía dưới quả cầu thứ nhất dọc theo phương của sợi chỉ, cách quả cầu thứ
nhất 10 cm. Lấy ( = 10 !/, ! , - = 9.10" 0. !! . 1 #! .
a) Tính độ lớn điện tích q của mỗi quả cầu và lực căng của sợi chỉ.
b) Tính cường độ điện trường do hệ gây ra tại điểm treo.
c) Thay quả cầu dưới bằng một vòng dây dẫn mảnh hình tròn nằm ngang có bán kính 6,2 cm, tích
điện 2 = 3.10#$ 1, điện tích phân bố đều, tâm vòng dây trùng với vị trí ban đầu của quả cầu thứ hai.
Đốt dây treo quả cầu thứ nhất. Coi quãng đường rơi của quả cầu này đủ dài. Tính tỉ số độ lớn gia tốc
cực đại và gia tốc cực tiểu của quả cầu thứ nhất trong quá trình rơi.
Câu 2 (5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ (H.1): Nguồn điện có suất điện
động 3 = 9 4, điện trở trong 5 = 3 Ω; điện trở 8% = 2 Ω. Biến trở có điện trở
toàn phần 8 = 3 Ω. Vôn kế và ampe kế lí tưởng. Bỏ qua điện trở dây nối.
a) Điều chỉnh con chạy C để 8&' = 2 Ω. Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b) Dịch chuyển con chạy C về phía N từ vị trí trên thì số chỉ ampe kế và vôn
kế thay đổi như thế nào?
c) Dịch chuyển con chạy C, xác định vị trí của nó để công suất của nguồn
điện đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó.
Câu 3 (4 điểm). Hai thanh dẫn thẳng, dài OC và OD được đặt trong
mặt phẳng nằm ngang hợp với nhau một góc 9 (Với :;<9 = 0,75) như
hình vẽ (H.2). Hệ thống đặt trong từ trường đều có phương thẳng
đứng. Thanh dẫn MN cùng loại đặt trên hai ray theo phương vuông
góc với OD. Thanh MN cách O một đoạn ℓ = 1 !.
a) Từ trường đều có cảm ứng từ A( = 10#! B. Tính độ lớn của từ
thông qua mạch.
b) Cho cảm ứng từ biến thiên theo thời gian với quy luật A = 0,01 + -: (B), với - = 0,02 B/,. Biết
điện trở trên mỗi đơn vị chiều dài của các thanh là 0,1 Ω/s. Xác định chiều và độ lớn cường độ dòng
điện cảm ứng trong mạch.
c) Cảm ứng từ được giữ không đổi. Cho thanh MN trượt nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia
tốc ; = 1 !/, ! trên hai thanh ray sao cho thanh MN luôn vuông góc với OD và hướng về O. Xác định
vị trí của thanh MN tại thời điểm mà suất điện động cảm ứng trong mạch đạt cực đại.
Câu 4 (5 điểm). Một xe lăn có khối lượng F = 300 (, trên xe gắn một
con lắc đơn có chiều dài ℓ = 48 H!, quả nặng có khối lượng ! = 100 (
như hình vẽ (H.3). Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy ( =
10 !/, ! .
1. Xe lăn được giữ cố định. Đưa ! tới vị trí sao cho dây treo lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc 9( = 0,15 5;I rồi thả nhẹ ! thì nó dao
động điều hoà.
a) Tính tốc độ cực đại của quả nặng, lực căng cực đại và cực tiểu
của dây treo con lắc.
!
b) Tính tốc độ trung bình cực đại của quả nặng trong khoảng thời gian bằng ) chu kì.

c) Tính tốc độ của quả nặng tại thời điểm mà góc giữa véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc bằng 150.
2. Ban đầu hệ đứng yên, giữ ! sao cho dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,15 rad
rồi thả nhẹ cho hệ chuyển động không vận tốc ban đầu. Biết trọng tâm của xe nằm trên đường thẳng
đứng đi qua điểm treo của con lắc đơn. Lấy J ! = 10. Tính tốc độ trung bình của xe từ lúc thả đến lúc
véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ hai.
Câu 5. (2 điểm). Trong bài thí nghiệm thực hành “khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con
lắc đơn – SGK Vật lí lớp 12 – NXB GD”, một nhóm học sinh lớp 12A trường THPT B đo được các kết
quả như sau: ℓ = 0,795 ± 0,005 !; B = 1,78 ± 0,05 ,. Lấy J = 3,140 ± 0,002. Hãy tính gia tốc rơi tự do
tại nơi làm thí nghiệm và tính sai số tương đối của phép đo mà nhóm học sinh này đã đo được.
------------ HẾT -------------
NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1
1.a + Quả cầu hai cân bằng dưới tác dụng của trọng lực và lực Cu lông nên:
q2 mg 0,5
mg  k 2
 q r  6.10-7 C.
r k
+ Áp dụng điều kiện cân bằng đối với quả cầu một, ta có:
q2
T  mg  k  2mg  0,648 N. 1,0
r2
1.b + Cường độ điện trường do mỗi quả cầu gây ra tại điểm treo:
 kq
 E1  2  13,5.10 V / m
4

 
 0,5
 E  k q  6.10 4 V / m
 2 (  r ) 2
+ Véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 do hai quả cầu một gây ra tại điểm 0,5
treo ngược hướng nhau.
+ Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm treo có độ lớn là:
E  E1  E 2  75.103 V/m. 0,5
1.c + Chia vòng dây thành vô số phần rất nhỏ, coi mỗi phần rất nhỏ là một điện 0,25
tích điểm. Xét một cặp điện tích điểm nằm trên đường kính thì lực điện tác
2kQ.q.x
dụng lên quả cầu là: F0 
x 
3
2
 R2 2

Q kQq.x
+ Lực điện do cả vòng tác dụng lên quả cầu là: F  F0  0,25
2Q
x 
3
2
R 2 2

+ Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho kết quả lực điện tác dụng lên quả cầu đạt
R 2kQq mg
0,25
cực đại khi x   Fmax  
2 3 3R 2 2
+ Suy ra, có hai vị trí của quả cầu phía trên và phía dưới tâm vòng tròn cách
R a mg  Fmax
tâm một đoạn x  cho Fmax  max  3 0,25
2 amin mg  Fmax
Bài 2
2.a 2x 0,5
+ Đặt x = RMC (0  x  3 ) , ta có điện trở mạch ngoài là: RN  3  x  .
2 x
+ Điện trở mạch ngoài khi RCM = 2 Ω là: RN = 2 Ω.
E 0,5
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I   1,8 A.
RN  r
+ Số chỉ vôn kế là: UV  I .RCN  1,8 V . 0,5
I
+ Số chỉ ampe kế là: I A   0,9 A. 0,5
2
2.b E 9.( 2  x) 0,5
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I  
RN  r  x 2  6 x  12
I .x 9x 9
+ Số chỉ ampe kế là: I A   
x  2  x  6 x  12 6  12  x
2

x 0,5
Khi x tăng từ 2  đến 3  thì mẫu số giảm, do đó số chỉ của ampe kế tăng.
9(2  x) 9. f ( x)
+ Số chỉ của vôn kế: UV  I .RCN  2 .(3  x) 
 x  6 x  12 g ( x)

1
Ta thấy f ( x) max  0 khi x1 = 0,5 Ω; còn f(x),g(x) 0,5
g(x)
g (x) max khi x2 = 3Ω.
Sử dụng đồ thị g(x) và f(x) ta thấy khi x tăng f(x)
từ 2  đến 3  thì f(x) giảm, g(x) tăng và f(x),
g(x) luôn dương nên số chỉ của vôn kế giảm. x 0,5
0 0,5 3

2.c + Công suất của nguồn điện cực đại khi Imax 0,5
2
2x x 1
+ Điện trở mạch ngoài là: R N  3  x   3  3 0,5
2 x x2 1 2

x x2
+ Ta thấy I đạt giá trị lớn nhất Imax khi RN nhỏ nhất, lúc đó xmax = 3 Ω . Do đó, công
suất nguồn cực đại khi C trùng N. Khi đó: I = 15/7 A  PE max  19,3 W. 0,5
Câu 3
3.a 1 3 0,5
Từ thông qua mạch là:   BS  B. .   3,75.103 Wb.
2 4
3.b + Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch:
S .B 3 0,5
eC  .0,02  7,5.103V
t 8
3 5
+ Điện trở của mạch là: R  (    ).r0  0,3 . 0,5
4 4
e
+ Cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch là: I  C  25 mA 0,5
R
+ Áp dụng định luật Len xơ ta xác định được dòng điện cảm ứng có chiều từ
N đến M. 0,5
3.c + Diện tích mạch điện tại thời điểm t kể từ lúc MN bắt đầu trượt là: 0,25
3 1
S  (  at 2 ) 2
8 2
+ Suất điện động cảm ứng trong mạch lúc này là:
d dS 3 0,25
eC     B.  B. .( 2at  a 2 t 3 ).
dt dt 8
+ Đạo hàm của ec theo thời gian ta được:
deC 3B 2 2 0,25
 (2a  3a 2 t 2 )  0  t    ( s)
dt 8 3a 3
t(s) 2
0 2
3

deC 3B + 0 -
 (2a  3a 2 t 2 )
dt 8
eCmax
eC 0,25

Dựa vào bảng khảo sát dấu của đạo hàm trên ta được eC max khi
2 2
t  s 0,5
3a 3
1 2 1
Lúc này MN đã trượt được một đoạn at  m .
2 3
Câu 4
2
1.a g 0,5
+ Tốc độ cực đại của vật nặng là: vmax  . 0 .  32,86 cm / s

+ Lực căng dây treo cực đại: Tmax  mg (3  2 cos  0 )  1,02 N . 0,25
+ Lực căng dây treo cực tiểu: Tmin  mg cos  0  0,99 N .
0,25
1.b 2
+ Tốc độ trung bình cực đại trong khoảng thời gian chu kì là:
3
2T T T
Ta có:   , trong T/2 vật đi được một đoạn đường 2α0ℓ, suy ra: 0,25
3 2 6
T
S max  2 0 .  2 0. sin  3 0
12
3 . 0,5
Tốc độ trung bình cực đại trong 2T/3 là: vTB max  0  23,54 cm / s.
2
T 0,25
3
1.c + Gia tốc quả nặng gồm hai thành phần: gia tốc tiếp tuyến at và gia tốc hướng
tâm an. Khi véc tơ gia tốc và vận tốc hợp với nhau một góc β = 150 thì ta có:
a g ( 02   2 )  02   2 0,5
tan 150  n      0,067 rad .
at g 
+ Tốc độ vật nặng tại thời điểm nói trên là:
v  g( 02   2 )  29,40 cm / s. 0,5
2 + Vì ngoại lực tác dụng lên hệ (m + M) triệt tiêu theo phương ngang nên khối
tâm của hệ đứng yên theo phương ngang (vì vận tốc ban đầu
của các vật bằng 0). Chọn trục Ox nằm ngang sao cho: 0,5
xG  0  mx1  Mx2 suy ra m và M dao động điều hòa theo
ℓ1
phương ngang cùng tần số, ngược pha có biên độ thỏa mãn:
mA1  MA2 G1
+ Khi m ở VTCB thì M ở VTCB, lúc đó m, M và khối tâm G
của xe nằm trên một đường thẳng đứng, nên con lắc đơn G2
tương đương có chiều dài  1 thỏa mãn: 0,5
 M M
 A      .    .  36 cm
 0 .  A1  A2  1
M m
0 1 0 1
M m
 
mA1  MA2 ; A1   1. 0  A  m    1,8 cm
 2 M  m 0
+ Suy ra chu kì dao động của xe bằng chu kì dao động của con lắc đơn chiều
0,5

dài  1 là: T  2 1  1,2 s
g
+ Từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là 3T/4 = 0,9 s; quãng 0,5
đường xe đi được là 3A2 = 5,4 cm. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian
đó là 6 cm/s.
Câu 5 + Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn:
 4 2  0,5
T  2  g  2  g  9,90 m / s 2 .
g T
g 2  2T
+ Áp dụng công thức tính sai số:     0,0637  6,37% 0,5
g   T
Suy ra: g  0,63 m / s 2
3
+ Kết quả của phép đo: g  9,90  0,63 m / s 2 1,0
(Nếu HS lấy kết quả phép đo là g  9,896  0,626 m / s 2 thì bớt 0,5 điểm, vì
không biết cách lấy kết quả thực nghiệm).
Tổng điểm toàn bài 20,0

Chú ý: Thí sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like