You are on page 1of 8

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG KHỐI 11


TỈNH BẮC GIANG
(Đề này có 2 trang, gồm 5 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Bài 1 ( 5,0điểm) :
Ba đồng xu nhỏ đồng chất, khối lượng m được nối với nhau bằng hai sợi dây nhẹ,
không dẫn điện, mỗi dây có chiều dài d. Mỗi đồng xu này có điện tích q. Các đồng xu
này được đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang và cách điện (góc hợp bởi giữa các
sợi dây này gần bằng 180o). Sau đó người ta thả tự do cho các đồng xu này dao động,
người ta nhận thấy chu kỳ dao động của các đồng xu là T. Tìm điện tích q của mỗi đồng
xu.
Bài 2 ( 5,0 điểm):
Cho một vòng dây nằm ngang bán bính R có dòng điện không
đổi I chạy qua. Dọc theo trục của vòng đây có một vòng nhỏ bán
kính r, khối lượng m, điện trở R0 ở tại độ cao z. Với z >> R.
a) Chứng minh rằng từ trường gây ra bởi vòng dây tại vị trí z

a
được xác định bởi B( z) = , với a là hằng số. Tìm a ?
z3

b) Vòng nhỏ được thả từ độ cao z khá lớn chuyển động của vòng nhẫn ổn định trong
thời gian rất ngắn, (Vòng nhẫn chuyển động đều ) bỏ qua mọi sức cản không
khí.Tính vận tốc tại độ cao z
Bài 3 (4,0 điểm):
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một màn M, giữa vật và màn có một thấu kính hội
tụ O tiêu cự f1 và một thấu kính phân kì L tiêu cự 10cm. Giữ vậ và màn cố định, rồi
dịch chuyển hai thấu kính, ta tìm được một vị trí của O có tính chất đặc biệt là: dù đặt L
ở trước hay ở sau O và cách O cùng một khoảng l = 30 cm, thì ảnh của AB vẫn rõ nét
trên màn. Khi L ở trước O thì ảnh có độ cao h1 = 1.2cm và khi L ở sau O thì ảnh có đọ
cao h2 = 4,8cm. Hãy tính:
a) Tiêu cự f1 của thấu kính O.
b) Khoảng cách từ thấu kính O đến vật và màn.

1
Bài 4 ( 4,0 điểm) :
Một đĩa tròn đồng chất, khối lượng m, bán kính R, có thể quay A O
R
quanh một trục cố định nằm ngang đi qua tâm O của đĩa. Lò xo có độ
cứng k, một đầu cố định, một đầu gắn với điểm A của vành đĩa như
k
hình 2. Khi OA nằm ngang thì lò xo có chiều dài tự nhiên. Xoay đĩa
một góc nhỏ a 0 rồi thả nhẹ. Coi lò xo luôn có phương thẳng đứng và
Hình 2
khối lượng lò xo không đáng kể.
a. Bỏ qua mọi sức cản và ma sát. Tính chu kì dao động của đĩa.
b. Thực tế luôn tồn tại sức cản của không khí và ma sát ở trục quay. Coi mômen cản

kR 2
M C có biểu thức là M C = . Tính số dao động của đĩa trong trường hợp a 0 = 0,1rad .
200
Bài 5 (2,0 điểm):
Đo thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Khi một vong dây mảnh bằng đồng quay quanh một đường kính thẳng đứng của vòng,
trong từ trường trái đất thì tốc độ góc của vòng dây sẽ giảm dần do hiện tượng cảm ứng
điện từ .
Cho các dụng cị thí nghiệm sau:
- 01 vòng dây mảnh bằng đồng có thể quay quanh trục quay ( nhẹ, cách điện) thẳng
đứng trùng với đường kính của vòng dây.
- 01 thước đo chiều dài có chia đến mm; 01 đồng hồ bấm giây; 01 cân điện tử.
- 01 biến trở; 01 Ampe kế; 01 vôn kế; 01 nguồn điện một chiều và dây nối.
- giá đỡ , bọt khí thăng bằng..
Hãy trình bày phương án đo thành phần nằm ngang của từ trường trái đất.
………………………………..Hết…………………………………..

Giáo viên ra đề: Ong Thế Hùng


Số điện thoại: 0977484667

2
Hướng dẫn chấm
Bài 1( 5,0 điểm):
Gọi x, y là các khoảng cách được ký hiệu như trên hình
vẽ.
- Tổng thế năng của hệ là:
U = U AB  U BC  U AC 0.5đ
Với UAB là thế năng tương tác giữa A và B, phụ thuộc
vào vị trí tương đối giữa A và B... Vì khoảng cách giữa
A với B và B với C là không thay đổi nên: U AB = UBC =
không đổi. Ta lại có:
1 q2 1 q2
U AC =  =  0.5đ
4 0 x 4 0 2 d 2  y 2

Do khoảng cách y rất nhỏ, nên ta có thể áp dụng công thức xấp xỉ: 1  z  a  1  a.z , với z << 1.
Ta được:
1 q2 1 q2  y2 
U AC =   1   0.5đ
4 0 2d 1   y / d  2 4 0 2d  2d 2 

Độ biến thiên động năng của hệ là:


1 q2  y2  1 q2
U = U 2AC  U 1AC    2  0  =  3  y2 0.5đ
4 0 2d  2d  4 0 4d
Vì vị trí khối tâm của hệ không thay đổi trong quá trình dao động nên đồng xu B dịch chuyển
đoạn yB = 2y/3, còn các đồng xu A và C dịch chuyển được đoạn y/3 theo chiều ngược lại. Độ
biến thiên thế năng của hệ là hàm của yB, có biểu thức:
1 1 9q 2  2
U    3   y B 0.5đ
2  4 0 8d 
- Động lượng của hệ được bảo toàn nên khi đồng xu B dịch chuyển theo phương y với tốc độ
vB, thì thành phần vận tốc theo phương y của các đồng xu A và C là v B/2 theo chiều ngược lại.
Vì độ dịch chuyển của các đồng xu là nhỏ nên thành phần vận tốc theo phương x của các đồng
xu A và C là không đáng kể, nên tổng động năng của hệ là: 0.5đ
2
1 1 v  1  3m  2
K  mv 2B  2. m B  =  v B 0.5đ
2 2  2  2 2 
- Ta có thể coi dao động của hệ tương đương với dao động của con lắc có khối lượng hiệu
3m 1 9q 2
dụng m eff = và có hệ số đàn hồi: k   0.5đ
2 4 0 8d 3
Chu kỳ dao động của hệ là:

3
m eff 3m / 2 4 md 3 / 3
T = 2 = 2 =
k 1 9q 2 q 1 / 4 0 0.5đ
 3
4 0 8d

4 md 3 / 3
Điện tích của mỗi đồng xu là: q  0.5đ
T 1 / 4 0

Bài 2 ( 5 điểm):
a. ( 2,0 điểm)
Để tính toán các mô đun của vector từ trường trên trục của vòng ta sử
dụng Biot-Savart-Laplace, theo đó phần tử nhỏ  Il  k gây ra yếu tố từ

trường trên tực của vòng dây:


  Il 
Bk = 0 . 2 k 0.5đ
4 rk
Với rk = R 2  z 2
Do tính chất đối xứng chỉ còn thành phần từ trường theo phương oz
Ta có

0.5đ
R
Thay cos  = và r = R2  z2 vào biểu thức trên ta được:
r

(1) 0.5đ
Với khoảng cách z lớn (z >>R) ta được :

 0 IR 2
Do vậy hằng số a là : a = (3) 0.5đ
2
b. ( 3,0 điểm)
Khi thả vòng nhẫn từ thông qua vòng nhẫn sẽ biến đổi , xuất hiện dòng cảm ứng, và lực từ
chống lại sự chuyển động của nó khi lực từ cân bằng với trọng lực thì nó sẽ chuyển động đều
và đạt tới vận tốc tới hạn
Độ biến thiên từ thông khi vòng nhẫn dịch một đoạn z là:
3a
Từ (2) ta được : B '  z  =  0.5đ
z4
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên vòng nhẫn là :

(4)
i 3r a2

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung là : I i = = .v ( z ) (5) 0.5đ
R0 R0z2
Khi chuyển động thành phần từ trường thẳng đứng gây ra lực từ làm dãn khung

4
Tuy nhiên thành phần từ trường theo phương pháp tuyến B(r) gây ra lực từ cản trở chuyển
động của vòng nhẫn. Để tìm thành phần từ B(r) gần trực oz ta áp dụng định luật gauss từ thông
qua một mặt kín bằng 0:
Chọn mặt gaus là hình trụ có chiều cao z và bán kính r
Độ biến thiên từ thông qua mặt dưới và mặt trên là :
 = r 2  B z  z   B z   = r 2 B' ( z ).z (6) 0.5đ
Từ thông chuyển qua mặt bên:
 b = 2r.B ( r ) (7)
Do lượng từ thông qua mặt kín bằng 0 nên ta được

(8) 0.5đ
Theo đó, tổng các thành phần của lực từ Ampere, làm chậm chuyển động của vòng nhẫn, ta
có được biểu thức:

(9) 0.5đ
Đối với quá trình chuyển động thời gian đặc trưng của thiết lập trạng thái cân bằnghệ thống
(nghỉ ngơi) là đủ nhỏ.
Khi trọng lực cân bằng với lực từ thi vòng nhẫn đạt tới vận tốc ổn định trong thời gian ngắn ;

Vận tốc khi cân bằng :

0.5đ
Bài 3(4,0 điểm):
Kí hiệu d là khoảng cách từ AB đến L ( vị trí I) thì ở vị trí II AB cách O một khoảng là d+ l .
Ta có sơ đồ tạo ảnh trong hai trường hơp như sau:

Ở vị trí I: AB ��� � A��


d d�
B ��� � A1 B1
d d� 1 1

Ở vị trí II: AB ��
d l
�� A�
��
B� �� � A2 B2 0.5đ
Ta nhận thấy, nếu ở vị trí II ta đặt vật ở vị trí màn thì ảnh của nó lại ở đúng chỗ của vật và ta
lại có đúng như ở vị trí I. Từ đó ta suy ra được: d1�
= d l
AB AB 1
+ kI = AB = A B = k
1 1

2 2 II

A1 B1 1 1
=> k I = = � kI = �
2
1.0đ
A2 B2 4 2
1
Nhận thấy ảnh A1 B1 ngược chiều với AB do đó: k I =  (1)
2

5
f 2 ( d  l )  f1
Mặt khác: k I = . (2) thay số với l = 30cm, f 2 = 10cm từ (1) và (2) ta tìm được
d  f2 f1
f1 = 20cm 1.0đ
f2 d l 1
kI = . =
b)Ta lại có: d  f 2 1  df 2 2 => d =15cm 0.5đ
d  f2
Ở vị trí I khoảng cách từ AB đến O là d  l = 45cm và khoảng cách từ màn đến O là
d1�= d  l =45cm.
Như vậy O cách đều vật và màn. Ở vị trí II kết quả tương tự 1.0đ
Bài 4 ( 4,0 điểm) :
+ Quay đĩa một góc nhỏ a, A dịch chuyển đoạn Ra. A chịu tác dụng lực đàn hồi kx = kRa do
lò xo bị biến dạng.
* Đĩa chịu tác dụng của mômen lực M =  kR 2a (dấu – vì M ngược chiều a)
mR 2
* Đĩa tròn đồng chất, bán kính R có mômen quán tính I = .
2
* Phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục:
mR 2
M = Ig � kR a = 2
g 0.5đ
2
d 2a
Với gia tốc góc g = = a".
dt 2
1 2k
Vậy: ma " ka = 0, a " a = 0,
2 m
2k m
Tần số góc: w = , Chu kì: T = 2 1.0đ
m 2k
+ Xét một lần đoạn OA đi qua vị trí nằm ngang. Gọi a 1 , a 2 là biên độ góc về hai phía so với
đường nằm ngang. Biến thiên cơ năng của hệ là
1 2 2
W = kR (a 2  a12 )
2
0.5đ M
Công của mômen cản a 0
A 1 A’
A C = M C (a1  a 2 ) = 
kR 2
( a1  a 2 ) N a2
200
0.75đ
1
Theo định lý biến thiên cơ năng: W = A C � a1  a 2 = � 0.5đ
100
a0
Số dao động: n = =5 0.75đ
2(a1  a 2 )
Bài 5 ( 2.0 điểm):
1. Cơ sở lý thuyết ( 1,0 điểm)
Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất gây ra suất điện động cảm ứng cho vòng dây là:
B = B0 cosa
- Từ thông qua vòng dây sau khoảng thời gian t là:  = B a 2 coswt , a là bán kính vòng dây
d
- suất điện động xuất hiện trong vòng dây: e = - =  a 2w B sin wt
dt

6
E 2  2 a 4w 2 B 2
� Công suất tỏa nhiệt trong vòng dây: P = =
R R
1 2
- Mô men quán tính của vòng dây đối với trục quay: I = ma , với m là khối lượng của vòng
2
dây
dK 1 2 dw
� Động năng quay của vòng trong một đơn vị thời gian: = ma �w
dt 2 dt
dK 1 dw  2 a 4w 2 B 2 � dw  2a4 B2
- Bảo toàn năng lượng: =  P � ma 2 �w = = dt
dt 2 dt R w mR
w
mR ln 0 mR ln k
- Lấy tích phân hai vế: � t = w �t = 2 2 2
 a B
 2a2 B2
w0 t
- Trong đó k = = , với t , t0 là khoảng thời gian để vòng dây thực hiện được N vòng
w t0
quay.
mR 2 mR
- Đặt x =lnk, y = t , ta được: y = cx với c = 2 2 �B = , d là đường kính vòng dây
 a B
2
d c
2. Thí nghiệm ( 1.0 điểm)
- Bước 1: Cân khối lượng m và đo đường kính d của vòng dây, điền vào bảng 1.
+ Bảng 1:

Lần đo m d
.......... .......... ..........
.......... .......... ..........
.......... .......... ..........
- Bước 2: Mắc mạch theo sơ đồ hình 1. Thay đổi giá trị của biến trở, với mỗi giá trị của biến
trở đo U,I và gi giá trị vào bảng 2:
+ Bảng 2: A
V
Lần đo U I R
.......... .......... .......... .......... R
.......... .......... .......... ..........
.......... .......... .......... ..........
E

- Vẽ đồ thị R(I), ngoại suy ra giá trị của R khi I = 0


- Bước 3: Đặt và quay vòng dây quanh trục thẳng đứng. Dùng đồng hồ đo thời gian, ghi lại
thời gian vòng dây quay được 20 vòng, điền vào bảng 3:
+ Bảng 3:

t
x =t t k= y = lnk
t0
0 t0
7
.......... .......... .......... ..........
.......... .......... .......... ..........
Vẽ đồ thị: Hệ số góc c = tan q , suy ra B theo công thức trên.

You might also like