You are on page 1of 34

CHƯƠNG 1.

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

§2 PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN


A PHƯƠNG TRÌNH SIN X = A
a) Trường hợp |a| > 1: phương trình vô nghiệm, vì −1 ≤ sin x ≤ 1 với mọi x.
® |a| ≤ 1:√phương
b) Trường hợp √ trình´có nghiệm, cụ thể:
1 2 3
• a ∈ 0; ± ; ± ;± ; ±1 . Khi đó
2 2 2
"
x = α + k2π
sin x = a ⇔ sin x = sin α ⇔ , k∈Z
x = π − α + k2π
® √ √ ´
1 2 3
• a∈
/ 0; ± ; ± ;± ; ±1 . Khi đó
2 2 2
"
x = arcsin a + k2π
sin x = a ⇔ , k∈Z
x = π − arcsin a + k2π

B PHƯƠNG TRÌNH COS X = A


a) Trường hợp |a| > 1 →
− phương trình vô nghiệm, vì −1 ≤ cos x ≤ 1 với mọi x.
® |a| ≤ 1 √
b) Trường hợp →
− phương
√ trình´ có nghiệm, cụ thể:
1 2 3
• a ∈ 0; ± ; ± ;± ; ±1 . Khi đó
2 2 2
"
x = α + k2π
cos x = a ⇔ cos x = cos α ⇔ , k∈Z
x = −α + k2π
® √ √ ´
1 2 3
• a∈
/ 0; ± ; ± ;± ; ±1 . Khi đó
2 2 2
"
x = arc cos a + k2π
cos x = a ⇔ , k∈Z
x = − arc cos a + k2π

C PHƯƠNG TRÌNH TAN X = A


π
Điều kiện: x 6= + kπ (k ∈ Z) .
2

ß ™
1
a) a ∈ 0; ± √ ; ±1; ± 3 . Khi đó tan x = a ⇔ tan x = tan α ⇔ x = α + kπ, k ∈ Z.
3

ß ™
1
b) a ∈/ 0; ± √ ; ±1; ± 3 . Khi đó tan x = a ⇔ x = arctan a + kπ, k ∈ Z.
3

 Sưu tầm & biên soạn Trang 30/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

D PHƯƠNG TRÌNH COT X = A


Điều kiện:ßx 6= π + kπ (k ∈ Z)
™.
1 √
a) a ∈ 0; ± √ ; ±1; ± 3 . Khi đó cot x = a ⇔ cot x = cot α ⇔ x = α + kπ, k ∈ Z.
3

ß ™
1
b) a ∈/ 0; ± √ ; ±1; ± 3 . Khi đó cot x = a ⇔ x = arccota + kπ, k ∈ Z.
3

 Sưu tầm & biên soạn Trang 31/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

E BÀI TẬP TRẮC NGHỆM


Å ã
2x π
Câu 1. Giải phương trình sin − = 0.
3 3
2π k3π
A. x = kπ (k ∈ Z). B. x = + (k ∈ Z).
3 2
π π k3π
C. x = + kπ (k ∈ Z). D. x = + (k ∈ Z).
3 2 2
Lời giải. Å ã
2x π 2x π 2x π π k3π
Phương trình sin − =0⇔ − = kπ ⇔ = + kπ ⇔ x = + (k ∈ Z) .
3 3 3 3 3 3 2 2
Chọn đáp án D 

3
Câu 2. Số nghiệm của phương trình sin (2x − 40◦ ) = với −180◦ ≤ x ≤ 180◦ là
2
A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.
Lời giải.
Cách 1. Phương trình

3
sin (2x − 40◦ ) = ⇔ sin (2x − 40◦ ) = sin 60◦
2 "
2x − 40◦ = 60◦ + k360◦

2x − 40◦ = 180◦ − 60◦ + k360◦
"
2x = 100◦ + k360◦

2x = 160◦ + k360◦
"
x = 50◦ + k180◦

x = 80◦ + k180◦

a) Xét nghiệm x = 50◦ + k180◦ . Vì


"
23 13 k∈Z k = −1 → x = −130◦
−180◦ ≤ x ≤ 180◦ ⇔ −180◦ ≤ 50◦ +k180◦ ≤ 180◦ ⇔ − ≤ k ≤ −−→
18 18 k = 0 → x = 50◦

b) Xét nghiệm x = 80◦ + k180◦ . Vì


"
◦ ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ 13 5 k∈Z k = −1 → x = −100◦
−180 ≤ x ≤ 180 ⇔ −180 ≤ 80 + k180 ≤ 180 ⇔ − ≤ k ≤ −−→
9 9 k = 0 → x = 80◦

Vậy có tất cả 4 nghiệm thỏa mãn bài toán.


Cách 2 (CASIO). Ta có −180◦ ≤ x ≤ 180◦ ⇔ −360◦ ≤ √ 2x ≤ 360◦ . Chuyển máy về chế độ DEG,
3
dùng chức năng TABLE nhập hàm f (X) = sin (2X − 40) − với các thiết lập Start = −360, End =
2
360, Step = 40. Quan sát bảng giá trị của f (X) ta suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm
Chọn đáp án B 
 π  1
Câu 3. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2x + = trên đường tròn lượng giác
3 2

 Sưu tầm & biên soạn Trang 32/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.
Lời giải.
Cách 1. Phương trình tương đương
 π π  π
 π π 2x + = + k2π x = − + kπ
sin 2x + = sin ⇔  3 6 ⇔ 12 (k ∈ Z)
3 6 π π π
2x + = π − + k2π x = + kπ
3 6 4
π
Biểu diễn nghiệm x = − + kπ trên đường tròn lượng giác ta được 2 vị trí như hình
12
sin

cos

π
Biểu diễn nghiệm x = + kπ trên đường tròn lượng giác ta được 2 vị trí như hình
4
sin

cos

Vậy có tất cả 4 vị trí biểu diễn các nghiệm các nghiệm của phương trình.

Cách 2 (trắc nghiệm). Ta đưa về dạng x = α + k →
− số vị trí biểu diễn trên đường tròn lượng
n
giác là n.
π π 2π
Xét x = − + kπ ⇔ x = − + k →
− có 2 vị trí biểu diễn.
12 12 2
π π 2π
Xét x = + kπ ⇔ x = + k →
− có 2 vị trí biểu diễn.
4 4 2
Nhận xét. Cách trắc nghiệm tuy nhanh nhưng cẩn thận các vị trí có thể trùng nhau
Chọn đáp án C 
Câu 4. Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm
 số y = sin 3x và y = sin x bằng nhau?
x = k2π x = kπ
A.  π (k ∈ Z). B.  π π (k ∈ Z).
x = + k2π x= +k
4 4 2
π π
C. x = k (k ∈ Z). D. x = k (k ∈ Z).
4 2
Lời giải. 
"
3x = x + k2π x = kπ
Xét phương trình hoành độ giao điểm: sin 3x = sin x ⇔ ⇔ π π (k ∈ Z) .
3x = π − x + k2π x= +k
4 2
Chọn đáp án B 

 Sưu tầm & biên soạn Trang 33/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

2 cos 2x
Câu 5. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình = 0. Mệnh đề nào sau đây là
1 − sin 2x
đúng? Å ã ï ò
π hπ π i π 3π 3π
A. x0 ∈ 0; . B. x0 ∈ ; . C. x0 ∈ ; . D. x0 ∈ ; π ..
4 4 2 2 4 4
Lời giải.
Điều kiện: 1 − sin 2x 6= 0 ⇔ sin 2x 6= 1. Phương trình tương đương
"
sin2 2x+cos2 2x=1 sin 2x = 1 (loại)
cos 2x = 0 ⇐⇒ 
sin 2x = −1 thỏa mãn
⇔ sin 2x = −1
π π
⇔ 2x = − + k2π ⇔ x = − + kπ (k ∈ Z) .
2 4
ï ò
π 1 3π 3π
Cho − + kπ > 0 ⇒ k > . Do đó nghiệm dương nhỏ nhất ứng với k = 1 và x = ∈ ;π .
4 4 4 4
Chọn đáp án D 
Ä √ ä
Câu 6. Hỏi trên đoạn [−2017; 2017], phương trình (sin x + 1) sin x − 2 = 0 có tất cả bao nhiêu
nghiệm?
A. 4034. B. 4035. C. 641. D. 642.
Lời giải. "
sin x = −1 π
Phương trình ⇔ √  ⇔ sin x = −1 ⇔ x = − + k2π (k ∈ Z) .
sin x = 2 vô nghiệm 2
π π
π −2017 + 2017 +
Theo giả thiết −2017 ≤ − + k2π ≤ 2017 ⇔ 2 ≤k≤ 2 −xấp xỉ
−−→ −320, 765 ≤ k ≤
2 2π 2π
k∈Z
321, 265 −−→ k ∈ {−320; −319; ...; 321} . Vậy có tất cả 642 giá trị nguyên của k tương úng với có 642
nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán
Chọn đáp án D 

 π 3
Câu 7. Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 3x − =
4 2
bằng
π π π π
A. . B. − . C. . D. − .
9 6 6 9
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 34/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Ta có

 π 3  π π
sin 3x − = ⇔ sin 3x − = sin
4 2 4 3
 π π
3x − = + k2π
⇔  4 3
π π
3x − = π − + k2π
4 3


3x = + k2π
⇔ 
 12
11π
3x = + k2π
12
7π k2π

x= +
⇔ 
 36 3 (k ∈ Z) .
11π k2π
x= +
36 3
7 7π

7π k2π cho x > 0 ⇔ k > − 24 ⇒ kmin = 0 → x = 36
TH1. Với x = + −−→  .
36 3 7 17π
x < 0 ⇔ k < − ⇒ kmax = −1 → x = −
24 36
11 11π

11π k2π cho x > 0 ⇔ k > − 24 ⇒ kmin = 0 → x = 36
TH2. Với x = + −−→  .
36 3 11 13π
x < 0 ⇔ k < − ⇒ kmax = −1 → x = −
24 36
13π 7π
So sánh bốn nghiệm ta được nghiệm âm lớn nhất là x = − và nghiệm dương nhỏ nhất là x = .
36 36
13π 7π π
Khi đó tổng hai nghiệm này bằng − + =−
36 36 6
Chọn đáp án B 

3
Câu 8. Gọi x0 là nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos (5x − 45◦ ) = . Mệnh đề nào sau đây
2
là đúng?
A. x0 ∈ (−30◦ ; 0◦ ). B. x0 ∈ (−45◦ ; −30◦ ). C. x0 ∈ (−60◦ ; −45◦ ). D. x0 ∈ (−90◦ ; −60◦ ).
Lời giải.
Ta có

3
cos (5x − 45◦ ) = ⇔ cos (5x − 45◦ ) = cos 30◦
2 "
5x − 45◦ = 30◦ + k360◦

5x − 45◦ = −30◦ + k360◦
"
5x = 75◦ + k360◦

5x = 15◦ + k360◦
"
x = 15◦ + k72◦
⇔ (k ∈ Z) .
x = 3◦ + k72◦
5
TH1. Với x = 15◦ + k72◦ < 0 ⇔ k < − ⇒ kmax = −1 → x = −57◦ .
24
1
TH2. Với x = 3◦ + k72◦ < 0 ⇔ k < − ⇒ kmax = −1 ⇒ x = −69◦ .
24
So sánh hai nghiệm ta được nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x = −57◦ .

 Sưu tầm & biên soạn Trang 35/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Chọn đáp án C 
h π i 13
Câu 9. Hỏi trên đoạn − ; 2π , phương trình cos x = có bao nhiêu nghiệm?
2 14
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải.
13 13
Cách 1. Phương trình cos x = ⇔ x = ± arccos + k2π (k ∈ Z) .
14 14
13 h π i π 13 CASIO
a) Với x = arccos + k2π. Vì x ∈ − ; 2π → − − ≤ arccos + k2π ≤ 2π −−−−→ −0, 3105 ≤
14 2 2 14
k∈Z 13
k ≤ 0, 9394 −−→ k = 0 → − x = arccos .
14
13 h π i π 13 CASIO
b) Với x = − arccos + k2π. Vì x ∈ − ; 2π suy ra − ≤ − arccos + k2π ≤ 2π −−−−→
14 2 ß 2 14 ™
k∈Z 13 13
−0, 1894 ≤ k ≤ 1, 0605 −−→ k ∈ {0; 1} → − x ∈ − arccos ; − arccos + k2π .
14 14
Vậy có tất cả 3 nghiệm thỏa mãn.
13
Cách 2 (CASIO). Dùng chức năng TABLE nhập hàm f (X) = cos X − với các thiết lập Start =
14
π π
− , End = 2π, Step = . Ta thấy f (X) đổi dấu 3 lần nên có 3 nghiệm.
2 7
π
Cách 3. Dùng đường tròn lượng giác. Vẽ đường tròn lượng giác và biểu diễn cung từ − đến 2π. Tiếp
2
13
theo ta kẻ đường thẳng x = .
14
13
Nhìn hình vẽ ta thấy đường thẳng x = cắt cung lượng giác vừa vẽ tại 3 điểm
14
Chọn đáp án B 
x 
Câu 10. Gọi X là tập nghiệm của phương trình cos + 15◦ = sin x. Mệnh đề nào sau đây là
2
đúng?
A. 290◦ ∈ X. B. 20◦ ∈ X. C. 220◦ ∈ X. D. 240◦ ∈ X.
Lời giải.
Ta có
x  x 

cos + 15 = sin x ⇔ cos + 15 = cos (90◦ − x)

2 2
x
+ 15◦ = 90◦ − x + k360◦
⇔ x2
+ 15◦ = − (90◦ − x) + k360◦
" 2
x = 50◦ + k240◦
⇔ (k ∈ Z) .
x = 210 − k720◦

Nhận thấy 290◦ ∈ X (do ứng với k = 1 của nghiệm x = 50◦ + k240◦ )
Chọn đáp án A 
Câu 11. Tính tổng T các nghiệm của phương trình sin 2x − cos x = 0 trên [0; 2π] .

A. T = 3π. B. T = . C. T = 2π. D. T = π.
2
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 36/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Ta có

sin 2x − cos x = 0 ⇔ sin 2x = cos x


π 
⇔ sin 2x = sin −x
2
 π
2x = − x + k2π
⇔  2 
π 
2x = π − − x + k2π
2
π k2π

x = 6 + 3
⇔  π
x = + k2π
2
Vì x ∈ [0; 2π], suy ra

π k2π 1 11
 
− ≤k≤ ⇒ k ∈ {0; 1; 2}
0 ≤ 6 + 3 ≤ 2π 4 4
⇔ .

 π 1 3
0 ≤ + k2π ≤ 2π − ≤ k ≤ ⇒ k ∈ {0}
2 4 4
π 5π 3π π
Từ đó suy ra các nghiệm của phương trình trên đoạn [0; 2π] là ; ; ; → T = 3π.
6 6 2 2
Chọn đáp án A 
π  π 
Câu 12. Trên khoảng ; 2π , phương trình cos − 2x = sin x có bao nhiêu nghiệm?
2 6
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Lời giải.
Ta có
π  π  π 
cos − 2x = sin x ⇔ cos − 2x = cos −x
6 6 2
π π
− 2x = − x + k2π
⇔ π6 2
π 
− 2x = − − x + k2π
6 π
2
x = − − k2π
3
⇔  2π k2π (k ∈ Z) .

x= −
9 3
π 
Vì x ∈ ; 2π , suy ra
2
π π 7 5 k∈Z

<−− k2π < 2π − ≤ k < − −−→ k = −1
2 3 6 12
⇔

π 2π k2π 8 5 k∈Z
< − < 2π − ≤ k < − −−→ k = {−2; −1}
2 9 3 3 12
π 
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm trên khoảng ; 2π .
2
Chọn đáp án A 
Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình tan (2x − 15◦ ) = 1 trên khoảng (−90◦ ; 90◦ ) bằng
A. 0◦ . B. −30◦ . C. 30◦ . D. −60◦ .

 Sưu tầm & biên soạn Trang 37/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Lời giải.
Ta có tan (2x − 15◦ ) = 1 ⇔ 2x − 15◦ = 45◦ + k180◦ ⇔ x = 30◦ + k90◦ (k ∈ Z)
". ◦
◦ ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ 4 2 k∈Z k = −1 → x = −60
Do x ∈ (−90 ; 90 ) → − −90 < 30 + k90 < 90 ⇔ − < k < −−→ →

3 3 k = 0 → x = 30◦
−60◦ + 30◦ = −30◦ .
Chọn đáp án B 

Câu 14. Giải phương trình cot (3x − 1) = − 3.
1 5π π 1 π π
A. x = + + k (k ∈ Z). B. x = + + k (k ∈ Z).
3 18 3 3 18 3
5π π 1 π
C. x = + k (k ∈ Z). D. x = − + kπ (k ∈ Z).
18 3 3 6
Lời giải.
Ta có
√  π
cot (3x − 1) = − 3 ⇔ cot (3x − 1) = cot −
6
π
⇔ 3x − 1 = − + kπ
6
1 π π k=1 1 5π
⇔ x= − + k (k ∈ Z) −−→ x = +
3 18 3 3 18
Chọn đáp án A 
π 
Câu 15. Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = tan − x và y = tan 2x bằng
4
nhau?
π π π π
A. x = + k (k ∈ Z). B. x = + k (k ∈ Z).
4 2 12 3Å ã
π π π 3m + 1
C. x = + kπ (k ∈ Z). D. x = +k k 6= ; k, m ∈ Z .
12 12 3 2
Lời giải. 
π
 cos π − x 6= 0
  
x 6= − − mπ π π
Điều kiện: 4 ⇔ 4 ⇔ x 6= + m .
 cos 2x 6= 0 π
x 6= + m π 4 2
4 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
π  π π π
tan 2x = tan − x ⇔ 2x = − x + kπ ⇔ x = + k (k ∈ Z)
4 4 12 3
Đối chiếu điều kiện, ta cần có
π π π π 3m + 1
+ k 6= + m ⇔ k 6= (k, m ∈ Z)
12 3 4 2 2
Å ã
π π 3m + 1
Vậy phương trình có nghiệm x = +k k 6= ; k, m ∈ Z .
12 3 2
Chọn đáp án D 
3π π 
Câu 16. Số nghiệm của phương trình tan x = tan trên khoảng ; 2π là
11 4
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải.
3π 3π
Ta có tan x = tan ⇔x= + kπ (k ∈ Z) .
π  11π 3π
11
xấp xỉ CASIO k∈Z
Do x ∈ ; 2π → < + kπ < 2π −−−−−−−−→ −0, 027 < k < 1, 72 −−→ k ∈ {0; 1} . Chọn B
4 4 11

 Sưu tầm & biên soạn Trang 38/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Chọn đáp án B 
Câu 17. Tổng các nghiệm của phương trình tan 5x − tan x = 0 trên nửa khoảng [0; π) bằng
3π 5π
A. π. B. . C. 2π. D. .
2 2
Lời giải.

Ta có tan 5x − tan x = 0 ⇔ tan 5x = tan x ⇔ 5x = x + kπ ⇔ x = (k ∈ Z) .
4
kπ k∈Z
Vì x ∈ [0; π), suy ra 0 ≤ < π ⇔ 0 ≤ k < 4 −−→ k = {0; 1; 2; 3}.
4 ß ™
π π 3π π π 3π 3π
Suy ra các nghiệm của phương trình trên [0; π) là 0; ; ; . Suy ra 0 + + + = .
4 2 4 4 2 4 2
Chọn đáp án B 
Câu 18. Giải phương trình tan 3x · cot 2x = 1.
π π π
A. x = k (k ∈ Z). B. x = − + k (k ∈ Z).
2 4 2
C. x = kπ (k ∈ Z). D. Vô nghiệm.
Lời giải.  π π
x 6= + k
(
cos 3x 6= 0 6 3 (k ∈ Z) .
Điều kiện: ⇔ π
sin 2x 6= 0  x 6= k
2
1
Phương trình ⇔ tan 3x = ⇔ tan 3x = tan 2x ⇔ 3x = 2x + kπ ⇔ x = kπ (k ∈ Z) .
cot 2x
π
Đối chiếu điều kiện, ta thấy nghiệm x = kπ không thỏa mãn x 6= k .
2
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Chọn đáp án D 
 π  π
Câu 19. Cho tan x + − 1 = 0. Tính sin 2x − .
2 6 √
 π 1  π 3
A. sin 2x − =− . B. sin 2x − = .
6 2√ 6 2
 π 3  π 1
C. sin 2x − =− . D. sin 2x − = .
6 2 6 2
Lời giải.
Phương trình
 π  π π π π
tan x + − 1 = 0 ⇔ tan x + = 1 ⇔ x + = + kπ ⇔ x = − + kπ (k ∈ Z) .
2 2 2 4 4
π π 2π
Suy ra 2x = − + k2π →− 2x − = − + k2π (k ∈ Z) .
2 Å 6 ã3 Å ã √
 π 2π 2π 3
Do đó sin 2x − = sin − + k2π = sin − =− .
6 3 3 2
Chọn đáp án C 
Câu 20. Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình tan x =
1? √ √
2 2
A. sin x = . B. cos x = . C. cot x = 1. D. cot2 x = 1.
2 2
Lời giải.
π
Cách 1. Ta có tan x = 1 ⇔ x = + kπ (k ∈ Z) .
4
π
Mặt khác cot x = 1 ⇔ x = + kπ (k ∈ Z) .
4

 Sưu tầm & biên soạn Trang 39/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

1
Cách 2. Ta có đẳng thức cot x = . Kết hợp với giả thiết tan x = 1, ta được cot x = 1. Vậy hai
tan x
phương trình tan x = 1 và cot x = 1 là tương đương
Chọn đáp án C 
Câu 21. Giải phương trình cos 2x tan x = 0.  π
π x = + kπ
A. x = k (k ∈ Z). B.  2 (k ∈ Z).
2 x = kπ
 π π
x= +k π
C.  4 2 (k ∈ Z). D. x = + kπ (k ∈ Z).
x = kπ 2
Lời giải.
π
Điều kiện: cos x 6= 0 ⇔ x 6= + kπ (k ∈ Z) .
2
Phương trình
"  π  π π 
cos 2x = 0 2x = + kπ x = + k thỏa mãn
cos 2x tan x = 0 ⇔ ⇔ 2 ⇔ 4 2 (k ∈ Z) .
tan x = 0

x = kπ x = kπ thỏa mãn

Chọn đáp án C 
Câu 22. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x = m có nghiệm.
A. m ≤ 1. B. m ≥ −1. C. −1 ≤ m ≤ 1. D. m ≤ −1.
Lời giải.
Với mọi x ∈ R, ta luôn có −1 ≤ sin x ≤ 1. Do đó, phương trình sin x = m có nghiệm khi và chỉ khi
−1 ≤ m ≤ 1.
Chọn đáp án C 
Câu 23. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x − m = 0 vô nghiệm.
A. m ∈ (−∞; −1) ∪ (1; +∞). B. m ∈ (1; +∞).
C. m ∈ [−1; 1]. D. m ∈ (−∞; −1).
Lời giải.
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cos x = a.
Phương trình có nghiệm khi |a| ≤ 1.Phương trình vô nghiệm khi |a| > 1.
Phương trình cos x − m = 0 ⇔ cos x = m. Do đó, phương trình cos x = m vô nghiệm ⇔ |m| > 1 ⇔
"
m < −1
.
m>1
Chọn đáp án A 
Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos x = m + 1 có nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Lời giải.
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cos x = a. Phương trình có nghiệm khi |a| ≤ 1. Phương
trình vô nghiệm khi |a| > 1.
Do đó, phương trình cos x = m + 1 có nghiệm khi và chỉ khi
m∈Z
|m + 1| ≤ 1 ⇔ −1 ≤ m + 1 ≤ 1 ⇔ −2 ≤ m ≤ 0 −−→ m ∈ {−2; −1; 0}

 Sưu tầm & biên soạn Trang 40/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Chọn đáp án C 
 π
Câu 25. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2x − −m =
3
2 có nghiệm. Tính tổng T của các phần tử trong S.
A. T = 6. B. T = 3. C. T = −2. D. T = −6.
Lời giải.  π  π
Phương trình cos 2x − − m = 2 ⇔ cos 2x − = m + 2. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
3 3
m∈Z
−1 ≤ m + 2 ≤ 1 ⇔ −3 ≤ m ≤ −1 −−→ S = {−3; −2; −1} →
− T = (−3) + (−2) + (−1) = −6.

Chọn đáp án D 
Câu 26. Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?
π π
A. sin x = 1 ⇔ x = + k2π, k ∈ Z. B. tan x = 1 ⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
 2 π 4
1 x = + k2π, k ∈ Z
C. cos x = ⇔  3 . D. sin x = 0 ⇔ x = k2π, k ∈ Z.
2 π
x = − + k2π, k ∈ Z
3
Lời giải.
Ta có sin x = 0 ⇔ x = kπ, k ∈ Z, nên đáp án “sin x = 0 ⇔ x = k2π, k ∈ Z” sai
Chọn đáp án D 
Câu 27. Tính tổng các nghiệm trong đoạn [0; 30] của phương trình tan x = tan 3x.
171π 190π
A. 55π. B. . C. 45π. D. .
2 2
Lời giải. (
cos x 6= 0 π mπ
Điều kiện để phương trình có nghĩa ⇔ cos 3x 6= 0 ⇔ x 6= + , m ∈ Z. (∗)
cos 3x 6= 0 6 3

Khi đó, phương trình tan x = tan 3x ⇔ 3x = x + kπ ⇔ x = , k ∈ Z.
" 2
x = k2π
So sánh với điều kiện (∗), ta có , k ∈ Z.
x = π + k2π
Mặt khác x ∈ [0; 30] ⇒ k ∈ {0; 1; 2; 3; 4} ⇒ x ∈ {0; π; 2π; . . . ; 9π}.
Vậy, tổng các nghiệm trong đoạn [0; 30] của phương trình đã cho là 45π.
Chọn đáp án C 
Câu 28. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3 cos x − 1 = 0 trên đoạn [0; 4π] là
15π 17π
A. S = . B. S = 6π. C. S = . D. S = 8π.
2 2
Lời giải.
1

1 x = arccos + k2π
Ta có 3 cos x − 1 ⇔ cos x = ⇔ 
 3 (k ∈ Z).
3 1
x = − arccos + k2π
3
1
• x = arccos + k2π. Theo giả thiết ta có
3
Å ã
1 1 1 1 1
0 ≤ arccos + k2π ≤ 4π ⇔ − arccos ≤ k ≤ 4π − arccos ⇔ 0 ≤ k ≤ 1.
3 2π 3 2π 3
Å ã Å ã
1 1
Khi đó các nghiệm là x = arccos ; x = arccos + 2π.
3 3

 Sưu tầm & biên soạn Trang 41/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

1
• x = − arccos + k2π. Theo giả thiết ta có
3
Å ã
1 1 1 1 1
0 ≤ − arccos + k2π ≤ 4π ⇔ arccos ≤ k ≤ 4π + arccos ⇔ k ∈ {1; 2}.
3 2π 3 2π 3
Å ã Å ã
1 1
Khi đó các nghiệm là x = − arccos + 2π; x = arccos + 4π.
3 3
Vậy tổng các nghiệm là 8π.
Chọn đáp án D 
1
Câu 29. Nghiệm của phương trình sin x = là
2
 π  π  π
 π
x = + kπ x = + k2π x = + k2π x = + k2π
6 3 6 6
A.  . B.  . C.  . D.  .
  
5π 2π π 5π
x= + kπ x= + k2π x = − + k2π x= + k2π
6 3 6 6
Lời giải.  π
x = + k2π
1 π 6
Ta có sin x = ⇔ sin x = sin ⇔  , k ∈ Z.

2 6 5π
x= + k2π
6
Chọn đáp án A 
Câu 30. Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?
π π
A. sin x = 1 ⇔ x = + k2π, (k ∈ Z). B. tan x = 1 ⇔ x = + kπ, (k ∈ Z).
 2 π 4
1 x = + k2π, (k ∈ Z)
C. cos x = ⇔  3 . D. sin x = 0 ⇔ x = k2π, (k ∈ Z).
2 π
x = − + k2π, (k ∈ Z)
3
Lời giải.
Ta có sin x = 0 ⇔ x = kπ, (k ∈ Z), nên đáp án sin x = 0 ⇔ x = k2π, (k ∈ Z) sai.
Chọn đáp án D 
Câu 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 sin 2x − m2 + 5 = 0 có
nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.
Lời giải.
m2 − 5
Phương trình đã cho tương đương với phương trình sin 2x = .
" √3 √
m2 − 5 − 2 2 ≤ m ≤ − 2
Vì sin 2x ∈ [−1; 1] nên ∈ [−1; 1] ⇔ m2 ∈ [2; 8] ⇔ √ √
3 2 ≤ m ≤ 2 2.
Do m nguyên nên m ∈ {−2; 2}. Vậy nên có 2 giá trị.
Chọn đáp án B 
Câu 32. Tính tổng các nghiệm trong đoạn [0; 30] của phương trình tan x = tan 3x. (1)
171π 190π
A. 55π. B. . C. 45π. D. .
2 2
Lời giải.  π
x 6= + kπ
(
cos x 6= 0

2
Điều kiện để phương trình (1) có nghĩa là ⇔ (*).
cos 3x 6= 0 x 6= + kπ .
 π
6 3
 Sưu tầm & biên soạn Trang 42/2299 ‡ GeoGebra
Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN


Khi đó phương trình (1) ⇔ 3x = x + kπ ⇔ x = .
" 2
x = k2π
So sánh với điều kiện (*) ta có ⇒ k = {0; 1; 2; 3; 4} ⇒ x ∈ {0; π; 2π; · · · ; 9π}.
x = π + k2π
Vậy tổng các nghiệm trong đoạn [0; 30] của phương trình (1) là 45π.
Chọn đáp án C 
Câu 33. Trong các phương trình√ sau phương trình nào có nghiệm?
√ 3
A. 2 sin 2x − 3 = 0. B. cos x − 1 = 0. C. 2 sin x − 3 = 0. D. sin x cos x − 1 = 0.
2
Lời giải.  π
√ x = + kπ
Ta thấy 2 sin 2x − 3 = 0 ⇔  6
π
x = + kπ.
3
Chọn đáp án A 
Câu 34. Khẳng định nào đúng?
π π
A. cot x = 1 ⇔ x = + k2π . B. cos 2x = 0 ⇔ x = + kπ.
4 4

C. sin x = 0 ⇔ x = k2π. D. sin 2x = 1 ⇔ x = − + kπ.
4
Lời giải.
π π 3π
Ta có sin 2x = 1 ⇔ 2x = + k2π ⇔ x = + kπ ⇔ x = − + kπ.
2 4 4
Chọn đáp án D 
Câu 35. Phương trình sin 2x + 3 cos x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0; π).
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải. 
cos x = 0 π
Ta có sin 2x + 3 cos x = 0 ⇔  3 ⇔ cos x = 0 ⇔ x = 2 + kπ. Do x ∈ (0; π) nên có một
sin x = −
2
π
nghiệm là x = .
2
Chọn đáp án B 
Câu 36. Phương trình 2 cos x = 1 có một nghiệm là
π π π
A. x = . B. x = − . C. x = . D. x = π.
2 2 3
Lời giải.  π
1 x = + k2π
Ta có 2 cos x = 1 ⇔ cos x = ⇔  3 , (k ∈ Z).
2 π
x = − + k2π
3
π
Vậy x = là một nghiệm của phương trình.
3
Chọn đáp án C 
Câu 37. Nghiệm của phương trình sin 2x − 1 = 0 là
π π
A. x = − + kπ, k ∈ Z. B. x = + k2π, k ∈ Z.
4 2
π π
C. x = + kπ, k ∈ Z. D. x = − + k2π, k ∈ Z.
4 2
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 43/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

π π
Ta có sin 2x = −1 ⇔ 2x = − + k2π ⇔ x = − + kπ, k ∈ Z.
2 4
Chọn đáp án A 
Å ã
 π 3π
Câu 38. Cho phương trình sin 2x − = sin x + . Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; π)
4 4
của phương trình trên.
7π 3π π
A. . B. π. C. . D. .
2 2 4
Lời giải.
Ta có
π 3π

 π
Å

ã 2x − = x + + k2π
sin 2x − = sin x + ⇔ 
 4 4
4 4 π 3π
2x − = π − x − + k2π
4 4

x = π + k2π
⇔  π k2π (k ∈ R)
x= +
6 3
• x = π + k2π, k ∈ Z ⇒ x ∈
/ (0;
ß π). ™
π k2π π 5π
• x= + ,k∈Z⇒x∈ ; .
6 3 6 6
π 5π
Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là S = + = π.
6 6
Chọn đáp án B 

Câu 39.
 Giải phương trình 8 cos 2x · sin 2x cos 4x = − 2.
π π  π π
x= +k x= +k
32 4 8 8
A.  π (k ∈ Z). B.  π (k ∈ Z).
 
3π 3π
x= +k x= +k
32 4 8 8
 π π  π π
x=− +k x= +k
32 4 16 8
C.  π (k ∈ Z). D.  π (k ∈ Z).
 
5π 3π
x= +k x= +k
32 4 16 8
Lời giải.
Phương trình đã cho tương đương với
√ √
4(2 cos 2x · sin 2x) cos 4x = − 2 ⇔ 4 sin 4x · cos 4x == − 2

2
⇔ sin 8x = −
2
 π π
x=− +k
32 4
⇔  π (k ∈ Z)


x= +k
32 4

Chọn đáp án C 
1
Câu 40. Nghiệm của phương trình cos x = − là
2
2π π π π
A. x = ± + k2π. B. x = ± + kπ. C. x = ± + k2π. D. x = ± + k2π.
3 6 3 6
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 44/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

1 2π 2π
Ta có cos x = − ⇔ cos x = cos ⇔x=± + k2π, k ∈ Z.
2 3 3
Chọn đáp án A 
π
Câu 41. Phương trình cos x = cos có nghiệm là
3
2π π
A. x = + k2π (k ∈ Z). B. x = ± + kπ (k ∈ Z).
3 3
π π
C. x = ± + k2π (k ∈ Z). D. x = + k2π (k ∈ Z).
3 3
Lời giải.
π π
Ta có cos x = cos ⇔ x = ± + k2π (k ∈ Z).
3 3
Chọn đáp án C 
Câu 42. Số nghiệm của phương trình cos 2x + cos2 x − sin2 x = 2, x ∈ (0; 12π) là
A. 10. B. 1. C. 12. D. 11.
Lời giải.
Ta có cos 2x + cos2 x − sin2 x = 2 ⇔ cos 2x + cos 2x = 2 ⇔ cos 2x = 1 ⇔ x = kπ, k ∈ Z.
Do x ∈ (0; 12π) nên k ∈ (0; 12) và k ∈ Z nên k nhận 11 giá trị từ 1 đến 11.
Ứng với 11 giá trị k, ta có số nghiệm của phương trình là 11.
Chọn đáp án D 
Câu 43.
n π Tập hợp nghiệm của phương trình sin x = 1 là n
o π o
A. + kπ|k ∈ Z . B. {π + k2π|k ∈ Z} . C. + k2π|k ∈ Z . D. {k2π|k ∈ Z}.
2 2
Lời giải.
π
Ta có sin x = 1 ⇔ x = + k2π (k ∈ Z).
2
Chọn đáp án C 
Câu 44. Cho S1 là tập hợp nghiệm của phương trình 3 sin x + 1 = 0, S2 là tập hợp nghiệm của phương
trình (3 sin x + 1)(3 sin x − m) = 0, với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m
thuộc đoạn [−10; 10] để S1 = S2 ?
A. 14. B. 11. C. 12. D. 15.
Lời giải.
Ta thấy

S1 = S2

m = −1
⇔ m

6∈ [−1; 1]
3

m = −1

⇔ 
m < −3
m > 3.

Vậy có 15 giá trị nguyên của tham số m ∈ [−10; 10] thoả yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
Câu 45. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin x + sin 2x = 0 trên đoạn [0; 2π].

 Sưu tầm & biên soạn Trang 45/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

A. 4π. B. 5π. C. 3π. D. 2π.


Lời giải.
Ta có
 
sin x = 0 x = kπ
sin x + sin 2x = 0 ⇔ sin x(2 cos x + 1) = 0 ⇔  1 ⇔ 
2π , k ∈ Z.
cos x = − x=± + k2π
2 3
Với x = kπ, theo giả thiết x ∈ [0; 2π] ⇒ x = 0, x = π, x = 2π.
2π 2π 4π
Với x = ± + k2π, theo giả thiết x ∈ [0; 2π] ⇒ x = ,x = .
3 3 3
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là 5π.
Chọn đáp án B 
Câu 46. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô 
nghiệm?
π 2π
A. tan x = 99. B. cos 2x − = .
2 3
3
C. cot 2018x = 2017. D. sin 2x = − .
4
Lời giải.
 π 2π  π  2π
Vì cos 2x − ≤ 1 và > 1 nên phương trình cos 2x − = vô nghiệm.
2 3 2 3
Chọn đáp án B 

Câu 47. Số nghiệm của phương trình 2 sin x − 3 = 0 trên đoạn [0; 2π] là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải.
Ta có

 π
√ x = + k2π
3 3
2 sin x − 3 = 0 ⇔ sin x = ⇔ (k ∈ Z).

2 2π
x= + k2π
3
π 2π
Vì x ∈ [0; 2π] nên phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x = và x = .
3 3
Chọn đáp án D 
1
Câu 48. Tập xác định của hàm số y = √ là
nπ o sin x + 1 n π o
A. R \ + k2π, k ∈ Z . B. R \ − + k2π, k ∈ Z .
n2 π o 2
C. R \ − + kπ, k ∈ Z . D. R.
2
Lời giải.
Do sin x + 1 ≥ 0, ∀x ∈ R nên hàm số xác định khi và chỉ khi
π
sin x + 1 6= 0 ⇔ sin x 6= −1 ⇔ x 6= − + k2π, k ∈ Z.
2

Chọn đáp án B 
Câu 49. Tất cả các nghiệm của phương trình tan x = cot x là
π π π
A. x = + k , k ∈ Z. B. x = + k2π, k ∈ Z.
4 4 4
π π π
C. x = + kπ, k ∈ Z. D. x = + k , k ∈ Z.
4 4 2

 Sưu tầm & biên soạn Trang 46/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Lời giải. (
sin x 6= 0 π
Điều kiện ⇔ x 6= k , (k ∈ Z).
cos x 6= 0 2
π  π π π
tan x = cot x ⇔ tan x = tan − x ⇔ x = − x + kπ ⇔ x = + k , (k ∈ Z).
2 2 4 2
π π
Đối chiếu điều kiện được các nghiệm của phương trình là x = + k , (k ∈ Z).
4 2
Chọn đáp án D 
 x   x 
Câu 50. Giải phương trình 2 cos − 1 sin + 2 = 0.
2 2
2π π
A. x = ± + k2π, (k ∈ Z). B. x = ± + k2π, (k ∈ Z).
3 3
π 2π
C. x = ± + k4π, (k ∈ Z). D. x = ± + k4π, (k ∈ Z).
3 3
Lời giải.  x
 x   x  2 cos − 1 = 0 (1)
Ta có : 2 cos − 1 sin + 2 = 0 ⇔  2
2 2 x
sin + 2 = 0. (2)
2
x x 1 x π 2π
Giải (1): 2 cos − 1 = 0 ⇔ cos = ⇔ = ± + k2π ⇔ x = ± + k4π, k ∈ Z.
2 2 2 2 3 3
x
Giải (2): sin + 2 = 0, phương trình vô nghiệm.
2

Vậy phương trình có họ nghiệm là x = ± + k4π, k ∈ Z.
3
Chọn đáp án D 

 π 3
Câu 51. Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 3x − =
4 2
bằng
π π π π
A. . B. . C. − . D. − .
9 6 6 9
Lời giải.
Ta có

 π 3
sin 3x − =
4 2 
 π π
⇔ sin 3x − = sin
4 3
 π π
3x − = + k2π
4 3
⇔ 

π 2π
3x − = + k2π
4 3
7π k2π

x= +
⇔ 
 36 3 (k ∈ Z) .
11π k2π
x= +
36 3
11π 2π 13π
Nghiệm âm lớn nhất là x = − =− .
36 3 36

Nghiệm dương nhỏ nhất là x = .
36
13π 7π π
Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất là − + =− .
36 36 6

 Sưu tầm & biên soạn Trang 47/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Chọn đáp án C 
π π 1
Câu 52. Phương trình sin x · cos + cos x · sin = có nghiệm là
5 5 2 
 π π
x = − + k2π x= + k2π
30 30
A.  , k ∈ B. , k ∈ Z.
 
19π Z.  19π
x= + k2π x=− + k2π
30 30
 π  π
x = + k2π x = − + k2π
6 30
C.  , k ∈ Z. D.  , k ∈ Z.
 
5π 19π
x= + k2π x=− + k2π
6 30
Lời giải.  π
x = − + k2π
π π 1  π  1 30
Ta có sin x · cos + cos x sin = ⇔ sin x + = ⇔ , k ∈ Z.

5 5 2 5 2 19π
x= + k2π
30
Chọn đáp án A 
Câu 53. Phương trình: 2 sin x − m = 0 vô nghiệm khi m"là
m < −2
A. −2 ≤ m ≤ 2. B. m > 2. C. . D. m < −2.
m>2
Lời giải. "
m m < −2
2 sin x − m = 0 ⇔ sin x = vô nghiệm khi
2 m > 2.
Chọn đáp án C 
sin 3x
Câu 54. Số nghiệm của phương trình = 0 trên đoạn [0; π] là
1 − cos x
A. 4. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Lời giải.
ĐKXĐ: cos x 6= 1 ⇔ x 6= k2π, k ∈ Z.
sin 3x kπ
Khi đó: = 0 ⇔ sin 3x = 0 ⇔ 3x = kπ ⇔ x = , k ∈ Z.
1 − cos x 3
π 2π
Mà 0 ≤ x ≤ π nên x = 0, x = , x = , x = π.
3 3
π 2π
Kết hợp với điều kiện, suy ra nghiệm của phương trình trên đoạn [0; π] là x = , x = , x = π.
3 3
Chọn đáp án C 
1
Câu 55. Cho phương trình sin x = . Nghiệm của phương trình đó là
 π  2π  π
x = + k2π x = + k2π x = + k2π
6 6 6 π
A.  . B.  . C.  . D. x = + k2π.

π π 5π 2
x = + k2π x = − + k2π x= + k2π
2 6 6
Lời giải.  π
x = + k2π
1 π 6
sin x = ⇔ sin x = sin ⇔  .

2 6 5π
x= + k2π
6
Chọn đáp án C 

 Sưu tầm & biên soạn Trang 48/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN


 π 2
Câu 56. Nghiệm của phương trình cos x + = là
 4 2 
x = k2π x = kπ
A.  π (k ∈ Z). B.  π (k ∈ Z).
x = − + kπ x = − + kπ
 2  2
x = kπ x = k2π
C.  π (k ∈ Z). D.  π (k ∈ Z).
x = − + k2π x = − + k2π
2 2
Lời giải.
√ 
x = k2π
 π 2  π π 
Phương trình cos x + = ⇔ cos x + = cos ⇒  π (k ∈ Z)
4 2 4 4 x = − + k2π
2
Chọn đáp án D 
Câu 57. Phương trình cos 2x + 4 sin x + 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng (0; 10π)?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Lời giải. "
2
sin x = −1 π
PT đã cho ⇔ −2 sin x + 4 sin x + 6 = 0 ⇔ ⇔x=− + k2π, (k ∈ Z).
sin x = 3(V N ) 2
π 1 21
Theo đề: x ∈ (0; 10π) ⇒ 0 < − + k2π < 10π ⇔ < k < .
2 4 4
Vì k ∈ Z nên k ∈ {1; 2; 3; 4; 5}. Vậy PT đã cho có 5 nghiệm trên khoảng (0; 10π)
Chọn đáp án A 
Câu 58. Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4 sin x + (m − 4) cos x − 2m + 5 = 0
có nghiệm là:
A. 5. B. 6. C. 10. D. 3.
Lời giải.
4 sin x + (m − 4) cos x − 2m + 5 = 0 ⇔ 4 sin x + (m − 4) cos x = 2m − 5.
Phương trình có nghiệm khi 42 +√(m − 4)2 − (2m√− 5)2 ≥ 0
6 − 57 6 + 57
⇔ −3m2 + 12m + 7 ≥ 0 ⇔ ≤m≤ . Vì m ∈ Z nên m ∈ {0; 1; 2; 3; 4}.
3 3
Vậy tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm là 10
Chọn đáp án C 
sin x + 2 cos x + 1
Câu 59. Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = là
sin x + cos x + 2
1
A. m = − ; M = 1. B. m = 1; M = 2. C. m = −2; M = 1. D. m = −1; M = 2.
2
Lời giải.
sin x + 2 cos x + 1
Ta có y = ⇔ (y − 1) sin x + (y − 2) cos x = 1 − 2y (∗)
sin x + cos x + 2
Phương trình (∗) có nghiệm ⇔ (y − 1)2 + (y − 2)2 ≥ (1 − 2y)2 ⇔ y 2 + y − 2 ≤ 0
⇔ −2 ≤ y ≤ 1. Vậy m = −2; M = 1
Chọn đáp án C 
Câu 60. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3 cos x − 1 = 0 trên đoạn [0; 4π] là
15π 17π
A. . B. 6π. C. . D. 8π.
2 2
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 49/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

1
Trường hợp 1: x = arccos + k2π.
3 Å ã
1 1 1 1 1
Ta có 0 6 arccos + k2π 6 4π ⇔ − arccos 6 k 6 4π − arccos ⇔ 0 6 k 6 1.
3 Å ã2π 3 Å ã 2π 3
1 1
Khi đó các nghiệm là x = arccos ; x = arccos + 2π.
3 3
1
Trường hợp 2: x = − arccos + k2π.
3 Å ã
1 1 1 1 1
Ta có 0 6 − arccos + k2π 6 4π ⇔ arccos 6 k 6 4π + arccos ⇔ k ∈ {1; 2}.
3 Å 2πã 3 2π Å ã 3
1 1
Khi đó các nghiệm là x = − arccos + 2π; x = − arccos + 4π.
3 3
Vậy tổng các nghiệm là 8π.
Chọn đáp án D 
Câu 61. Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?
π π
A. sin x = 1 ⇔ x = + k2π, k ∈ Z . B. tan x = 1 ⇔ x = + kπ, k ∈ Z .
 2 π 4
1  x = + k2π, k ∈ Z
C. cos x = ⇔ 3 . D. sin x = 0 ⇔ x = k2π, k ∈ Z .
2 x = − π + k2π, k ∈ Z
3
Lời giải.
Ta có sin x = 0 ⇔ x = kπ, k ∈ Z, nên đáp án D sai.
Chọn đáp án D 
Câu 62. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 sin 2x − m2 + 5 = 0 có
nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.
Lời giải.
m2 − 5
Phương trình đã cho tương đương với phương trình sin 2x =
" √3 √
m2 − 5 − 2 2 ≤ m ≤ − 2 ⇒ m = −2(m ∈ Z)
Vì sin 2x ∈ [−1; 1] nên ∈ [−1; 1] ⇔ m2 ∈ [2; 8] ⇔ √ √
3 2 ≤ m ≤ 2 2 ⇒ m = 2(m ∈ Z)
Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B 
π π 1
Câu 63. Phương trình sin x.cos + cosx. sin = có nghiệm là:
5 5 2
 −π  π
x= + k2π x= + k2π
30 30
A.  k ∈ Z. B.  k ∈ Z.
 
19π −19π
x= + k2π x= + k2π
30 30
 π  −π
x = + k2π x= + k2π
6 30
C.  k ∈ Z. D.  k ∈ Z.
 
5π −19π
x= + k2π x= + k2π
6 30
Lời giải.
π π 1  π 1
sin x.cos + cosx. sin = ⇔ sin x + =
5 5 2 5 2

 Sưu tầm & biên soạn Trang 50/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

 π π  −π
x+ = + k2π x= + k2π
5 6 30
⇔ ⇔ k ∈ Z.
 
π 5π 19π
x+ = + k2π x= + k2π
5 6 30
Chọn đáp án A 
Câu 64. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô 
nghiệm?
π 2π
A. tan x = 99. B. cos 2x − = .
2 3
3
C. cot 2018x = 2017. D. sin 2x = − .
4
Lời giải.
 π 2π  π  2π
Vì cos 2x − ≤ 1 và > 1 nên phương trình cos 2x − = vô nghiệm.
2 3 2 3
Chọn đáp án B 

Câu 65. Số nghiệm của phương trình 2 sin x − 3 = 0 trên đoạn [0; 2π] là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải.
Ta có

 π
√ x = + k2π
3 3
2 sin x − 3 = 0 ⇔ sin x = ⇔ (k ∈ Z).

2 2π
x= + k2π
3
π 2π
Vì x ∈ [0; 2π] nên phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x = và x = .
3 3
Chọn đáp án D 
 π
Câu 66. Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 3x − bằng
4
π π π π
A. . B. . C. − . D. − .
9 6 6 9
Lời giải.  π π 
7π k2π
3x − = + k2π x = +
 π 
4 3 36 3 (k, l ∈ Z).
Ta có sin 3x − ⇔ ⇔
 
4 π 2π 11π l2π
3x − = + l2π x= +
4 3 36 3
Trường hợp 1: x < 0, x lớn nhất.
17π

k = −1; x = −
Chọn 
 36 ⇒ x = − 13π (nhận).
13π 36
l = −1; x = −
36
Trường hợp 2: x > 0, x nhỏ nhất.

k = 0; x =
Chọn 
 36 ⇒ x = 7π (nhận).
11π 36
l = 0; x =
36
13π 7π π
Vậy tổng cần tìm là: − + =− .
36 36 6

Chọn đáp án C 
 π
Câu 67. Nghiệm của phương trình sin x + = 0 là
3
π π
A. x = − + kπ, k ∈ Z. B. x = − + k2π, k ∈ Z.
3 3

 Sưu tầm & biên soạn Trang 51/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

π
C. x = + k2π, k ∈ Z. D. x = kπ, k ∈ Z.
6
Lời giải.
Ta có  π π π
sin x + = 0 ⇔ x + = kπ, k ∈ Z ⇔ x = − + kπ, k ∈ Z.
3 3 3
π
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = − + kπ, k ∈ Z.
3
Chọn đáp án A 
1
Câu 68. Tập xác định của hàm số y = √ là
nπ o sin x + 1 n π o
A. R \ + k2π, k ∈ Z . B. R \ − + k2π, k ∈ Z .
n2 π o 2
C. R \ − + kπ, k ∈ Z . D. R.
2
Lời giải.
Do sin x + 1 ≥ 0, ∀x ∈ R nên hàm số xác định khi và chỉ khi
π
sin x + 1 6= 0 ⇔ sin x 6= −1 ⇔ x 6= − + k2π, k ∈ Z.
2

Chọn đáp án B 
Câu 69. Tất cả các nghiệm của phương trình tan x = cot x là
π π π
A. x = + k , k ∈ Z. B. x = + k2π, k ∈ Z.
4 4 4
π π π
C. x = + kπ, k ∈ Z. D. x = + k , k ∈ Z.
4 4 2
Lời giải. (
sin x 6= 0 π
Điều kiện ⇔ x 6= k , (k ∈ Z).
cos x 6= 0 2
π  π π π
tan x = cot x ⇔ tan x = tan − x ⇔ x = − x + kπ ⇔ x = + k , (k ∈ Z).
2 2 4 2
π π
Đối chiếu điều kiện được các nghiệm của phương trình là x = + k , (k ∈ Z).
4 2
Chọn đáp án D 
Câu 70. Tập nghiệm của phương trình 2 cos 2x + 1 = 0 là ß ™
nπ π o 2π 2π
A. S = + k2π, − + k2π, k ∈ Z . B. S = + k2π, − + k2π, k ∈ Z .
nπ3 3 3 3
π o n π π o
C. S = + kπ, − + kπ, k ∈ Z . D. S = + kπ, − + kπ, k ∈ Z .
3 3 6 6
Lời giải.
1 2π π
Có 2 cos 2x + 1 = 0 ⇔ cos2x = − ⇔ 2x = ± + k2π ⇔ x = ± + kπ.
2 nπ 3 3o
π
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = + kπ, − + kπ, k ∈ Z .
3 3
Chọn đáp án C 
Câu 71. Tìm nghiệm của phương trình sin 2x = 1
π π 3π kπ
A. x = + k2π. B. x = + kπ. C. x = + k2π. D. x = .
2 4 4 2
Lời giải.
Phương pháp

 Sưu tầm & biên soạn Trang 52/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

π
Sử dụng công thức giải phương trình lượng giác đặc biệt: sin f (x) = 1 ⇔ f (x) = + k2π
2
Cách giải:
π π
sin 2x = 1 ⇔ 2x = + k2π ⇔ x = + kπ.
2 4

Chọn đáp án D 
Câu 72. Số nghiệm của phương trình sin x = 0 trên đoạn [0; π] là
A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.
Lời giải.
Ta có sin x = 0 ⇔ x = kπ, (k ∈ Z).
Do x ∈ [0; π] ⇒ 0 ≤ kπ ≤ π ⇔ k ∈ {0; 1}.
Suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm thuộc đoạn [0; π] là x = 0, x = π.
Chọn đáp án B 
Câu 73. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình cos x · cos 7x = cos 3x · cos 5x.
A. sin 5x = 0 . B. sin 4x = 0. C. cos 3x = 0 . D. cos 4x = 0 .
Lời giải.
Ta có

cos x · cos 7x = cos 3x · cos 5x


1 1
⇔ (cos 8x + cos 6x) = (cos 8x + cos 2x)
2 2
⇔ cos 6x = cos 2x ⇔ sin 4x · sinx = 0 ⇔ sin 4x = 0.

Chọn đáp án B 
Câu 74. Nghiệm của phương trình sin 3x = sin x là
π π π
A. x = kπ;x = + k (k ∈ Z). B. x = + kπ(k ∈ Z).
4 2 2
π
C. x = k2π(k ∈ Z). D. x = kπ;x = + kπ(k ∈ Z).
2
Lời giải. 
" "
3x = x + k2π x = kπ x = kπ
sin 3x = sin x ⇔ ⇔ ⇔ π , (k ∈ Z).
x = π − x + k2π 2x = π + k2π x = + kπ
2
Chọn đáp án D 
Å ã
2x o
Câu 75. Phương trình: sin − 60 = 0 có nghiệm là
3
5π k3π π π k3π
A. x = ± + . B. x = kπ. C. x = + kπ. D. x = + .
2 2 3 2 2
LờiÅgiải. ã
2x π 2x π π k3π
sin − =0⇔ − = kπ ⇔ x = + .
3 3 3 3 2 2
Chọn đáp án D 
 π
Câu 76. Số nghiệm của phương trình: sin x + = 1 với π ≤ x ≤ 5π là
4
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 53/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

 π π π π
sin x + = 1⇔ x + = + k2π ⇔ x = + k2π, k ∈ Z.
4 4 2 4
π 3 19
π ≤ x ≤ 5π ⇔ π ≤ + k2π ≤ 5π ⇔ ≤ k ≤ Vì k ∈ Z nên k ∈ {1; 2; 3}.
4 8 8
Chọn đáp án D 
Câu 77. o phương trình sin x = −1 là n π
n π Tập nghiệm của o
A. + k2π, k ∈ Z . B. − + kπ, k ∈ Z .
n2 π o n π2 o
C. − + k2π, k ∈ Z . D. k , k ∈ Z .
2 2
Lời giải.  π π
Ta có phương trình sin x = −1 ⇔ sin x = sin − ⇔ x = − + k2π(k ∈ Z).
2 2
Chọn đáp án C 
Câu 78. Tìm tất cả các giá trị thực của than số m để phương trình sin x − m = 2 có nghiệm?
A. m ≤ −3. B. −3 ≤ m ≤ 1. C. m ≥ 1. D. −3 ≤ m ≤ −1.
Lời giải.
Phương trình sin x − m = 2 có nghiệm ⇔ −1 ≤ 2 + m ≤ 1 ⇔ −3 ≤ m ≤ −1.
Chọn đáp án D 
Câu 79. Với k ∈ Z, nghiệm của phương trình sin 2x = 1 là
π π kπ π
A. x = + kπ. B. x = + k2π. C. x = . D. x = + k2π.
4 4 2 2
Lời giải.
π π
Phương trình tương đương với 2x = + k2π ⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
2 4
Chọn đáp án A 
1
Câu 80. Phương trình sin 2x = có tập nghiệm là
ß 2 ™
π 5π nπ o
A. S = + kπ, + kπ, k ∈ Z . B. S = + k2π, k ∈ Z .
n12π
12 o n 6
π π o
C. C = + kπ, k ∈ Z . D. S = + k ,k ∈ Z .
12 18 2
Lời giải.
 π
 π
2x = + k2π x= + kπ
π 6 12
Phương trình ⇔ sin x = sin ⇔ ⇔ (k ∈ Z).

π

6 5π
2x = π − + k2π x= + kπ
6 12
Chọn đáp án A 
1
Câu 81. Nghiệm của phương trình cos x = − là
2
2π π π π
A. x = ± + k2π. B. x = ± + kπ. C. x = ± + k2π. D. x = ± + k2π.
3 6 3 6
Lời giải.
1 2π 2π
cos x = − ⇔ cos x = cos ⇔x=± + k2π, k ∈ Z.
2 3 3
Chọn đáp án A 
 π 1
Câu 82. Giải phương trình sin 2x + =− .
3 2
 π  π
x = − + kπ x = + kπ
4 4
A.  (k ∈ Z). B.  (k ∈ Z).
 
5π 5π
x= + kπ x= + kπ
12 12

 Sưu tầm & biên soạn Trang 54/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

 π π  π π
x=− +k x=− +k
4 2 4 2
C.  π π (k ∈ Z) . D.  π π (k ∈ Z).
x= +k x= +k
12 2 12 2
Lời giải.  π  π
Phương trình ⇔ sin 2x + = sin −
3  6
 π π π
2x + = − + k2π x = − + kπ
3 6 4
⇔ ⇔ , k ∈ Z.

π π


2x + = π + + k2π x= + kπ
3 6 12
Chọn đáp án A 
Câu 83. Phương trình nào dưới đây vô nghiệm?
A. sin x + 3 = 0. B. 2 cos2 x − cos x − 1 = 0.
C. tan x + 3 = 0. D. 3 sin x − 2 = 0.
Lời giải.
Ta có −1 6 sin x 6 1 nên phương trình sin x = −3 vô nghiệm.
Chọn đáp án A 
√  π
Câu 84. Phương trình 2 cos x + = 1 có số nghiệm thuộc đoạn [0; 2π] là
3
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải.

 π

 x = − + k2π
 π   π  2 
12
Ta có 2 cos x + = 1 ⇔ cos x + = ⇔ (k ∈ Z).
3 3 2 x = − 7π + k2π

12
23π

x =

Vì x ∈ [0; 2π] nên 12
x = 17π
.

12
Vậy có hai nghiệm thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án B 
Câu 85. điểm biểu diễn nghiệm của phương trình : cos 3x − 2 cos 2x + cos x = 0 trên đường tròn lượng
giác là
A. 5. B. 2. C. vô số. D. 4.
Lời giải. 
cos x = 1
3 2
Ta có : cos 3x − 2 cos 2x + cos x = 0 ⇔ 4cos x − 3 cos x − 4cos x − 2 + cos x = 0 ⇔ 
 √ .
2
cos x = ±
2
cos x = 1√⇔ x = π + k2π.
2 π  π
cos x = = cos ⇔ x = ± + k2π.
2√ 4Å ã 4
2 3π 3π
cos x = − = cos ⇔x=± + k2π.
2 4 4
Vậy phương trình có 5 điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác.
Chọn đáp án A 
Câu 86. Tìm giá trị của m sao cho phương trình 3 sin x + 4 cos x = m có nghiệm.
A. |m| ≥ 5. B. m ≥ 5. C. m ≤ 5. D. −5 ≤ m ≤ 5.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 55/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Lời giải.
Phương trình 3 sin x + 4 cos x = m có nghiệm ⇔ 32 + 42 ≥ m2 ⇔ m2 ≤ 25 ⇔ −5 ≤ m ≤ 5.
Chọn đáp án D 
√  π  π  π √
Câu 87. Phương trình 2 3 sin x − cos x − + 2 cos2 x − = 3 + 1 có nghiệm là
8 8 8
5π 3π 5π 3π
A. x = + kπ, x = + kπ với k ∈ Z. B. x = + kπ, x = + kπ với k ∈ Z.
24 8 12 4
5π 5π 5π 7π
C. x = + kπ, x = + kπ với k ∈ Z. D. x = + kπ, x = + kπ với k ∈ Z.
4 16 8 24
Lời giải.
Ta có
√  π  π  π √
2 3 sin x − cos x − + 2 cos2 x − = 3+1
8 8 8
√  π π  √
⇔ 3 sin 2x − + 1 + cos 2x − = 3+1
4 4
√  π  π √
⇔ 3 sin 2x − + cos 2x − = 3
√ 4 4 √
3  π 1  π 3
⇔ sin 2x − + cos 2x − =
2 4 √2 4 2
 π  3
⇔ sin 2x − =
12 2
 π π
2x − = + k2π, k ∈ Z
12 3
⇔ 

π 2π
2x − = + k2π, k ∈ Z
12 3


x= + kπ, k ∈ Z
⇔ 
 24

x= + kπ, k ∈ Z.
8
5π 3π
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = + kπ, x = + kπ với k ∈ Z.
24 8
Chọn đáp án A 
Câu 88. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình 3 cos x + 2| sin x| = 2.
π π
A. x = + kπ với k ∈ Z. B. x = + kπ với k ∈ Z.
8 6
π π
C. x = + kπ với k ∈ Z. D. x = + kπ với k ∈ Z.
4 2
Lời giải.
Ta có
(
2 − 3 cos x ≥ 0
3 cos x + 2| sin x| = 2 ⇔ 2| sin x| = 2 − 3 cos x ⇔
4 sin2 x = 4 − 12 cos x + 9 cos2 x
 cos x ≤ 2  cos x ≤ 2
 

⇔ 3 ⇔ 3
2
13 cos x − 12 cos x = 0 cos x(13 cos x − 12) = 0
 

2


 cos x ≤

 3
 π
⇔ cos x = 0 ⇔ cos x = 0 ⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
 2
 cos x = 12

 

13
 Sưu tầm & biên soạn Trang 56/2299 ‡ GeoGebra
Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

π
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = + kπ với k ∈ Z.
2
Chọn đáp án D 
Câu 89. Phương trình (sin x − sin 2x)(sin x + sin 2x) = sin2 3x có các nghiệm là
π π π π
A. x = k , x = k với k ∈ Z. B. x = k , x = k với k ∈ Z.
3 2 6 4

C. x = k , x = kπ với k ∈ Z. D. x = k3π, x = k2π với k ∈ Z.
3
Lời giải.
Ta có

(sin x − sin 2x)(sin x + sin 2x) = sin2 3x


3x x 3x x
⇔ −2 cos sin · 2 sin cos = sin2 3x
2 2 2 2
2
⇔ − sin 3x sin x = sin 3x
⇔ sin 3x(sin 3x + sin x) = 0
⇔ 2 sin 3x sin 2x cosx = 0
π

sin 3x = 0 x = k ,k ∈ Z π
3


π x = k ,k ∈ Z
  3
 sin 2x = 0 ⇔ x = k 2 , k ∈ Z
⇔  ⇔ π

 π x = k , k ∈ Z.
cos x = 0 x = + kπ, k ∈ Z 2
2
π π
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = k , x = k với k ∈ Z.
3 2
Chọn đáp án A 
cos 2x
Câu 90. Phương trình cos x + sin x = có nghiệm là
1 − sin 2x
π π π
A. x = − + k2π, x = + kπ, x = k với k ∈ Z.
4 8 2
π π
B. x = + k2π, x = + kπ, x = kπ với k ∈ Z.
4 2
3π π
C. x = + kπ, x = k2π, x = − + k2π với k ∈ Z.
4 2
5π 3π π
D. x = + kπ, x = + kπ, x = k với k ∈ Z.
4 8 4
Lời giải.
π
Điều kiện xác định là sin 2x 6= 1 hay x 6= + kπ, k ∈ Z.
4
Ta có
cos 2x
cos x + sin x =
1 − sin 2x
(cos x − sin x)(cos x + sin x)
⇔ cos x + sin x =
(cos x − sin x)2
cos x + sin x
⇔ cos x + sin x =
Åcos x − sin x ã
1
⇔ (cos x + sin x) 1 − =0
cos x − sin x
"
cos x + sin x = 0

cos x − sin x = 1

 Sưu tầm & biên soạn Trang 57/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

√  π
2 cos x − =0
⇔ √ 4
 π
2 cos x + =1
4
 π π
x − = + kπ, k ∈ Z
 4 2
 π π
x + 4 = 4 + k2π, k ∈ Z
⇔ 
 π π
x + = − + k2π, k ∈ Z
4 4


x= + kπ, k ∈ Z

 4
⇔ 
x = k2π, k ∈ Z
 π
x = − + k2π, k ∈ Z.
2
3π π
Kết hợp điều kiện xác định, phương trình đã cho có nghiệm là x = + kπ, x = k2π, x = − + k2π
4 2
với k ∈ Z.
Chọn đáp án C 

Câu 91. Phương trình 2017sin x = sin x + 2 − cos2 x có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [−5π; 2017π].

A. 0. B. 20177. C. 2022. D. 2023.


Lời giải.
√ √
Ta có 2017sin x = sin x + 2 − cos2 x ⇔ sin x + 1 + sin2 x − 2017sin x = 0 (∗).

Đặt t = sin x, t ∈ [−1; 1], phương trình (∗) trở thảnh t + 1 + t2 − 2017t = 0.
√ t
Đặt f (t) = t + 1 + t2 − 2017t ⇒ f 0 (t) = 1 + √ − 2017t ln 2017.
1+t 2
t
Đặt g(t) = 1 + √ , h(t) = 2017 ln 2017 ⇒ f 0 (t) = g(t) − h(t).
t
1+t 2
√ 1
Tại t = −1 ⇒ f (−1) = 2 − 1 − > 0.
√ 2017
= 1 ⇒ f (1)
Tại t Å ã = 2 + 1 − 2017 < 0.
1 1 2
Trên −1; − ta có g 0 (t) = 0 t
1 > 0, h (t) = 2017 ln 2017 > 0
2 2
(1 + t ) 2
⇒ g(t) và h(t) là hàm đồng biến.
1
Mà h(− ) < g(−1) ⇒ trên khoảng xét ta có f 0 (t) = g(t) − h(t) > 0 ⇒ f (t) > 0.
Å 2 ã
1 1
Trên − ; 1 ta có g 0 (t) 0 0 0 0
1 < 1, h (t) > 1 ⇒ f ”(t) = g (t) − h (t) < 0 ⇒ f (t) đơn điệu giảm
2 (1 + t2 ) 2
⇒ f (t) đến lúc nào đó sẽ đơn điệu giảm.
Nên phương trình f (t) = 0 có tối đa một nghiệm.
Dễ thấy đó là t = 0 ⇔ sin x = 0 ⇔ x = kπ(k ∈ Z).
Vậy trong [−5π; 2017π] có 2023 nghiệm thuộc dạng kπ.
Chọn đáp án D 
Câu 92. Phương trình sin 5x − sin x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [−2018π; 2018π]?
A. 16145. B. 20181. C. 16144. D. 20179.
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 58/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Ta có

sin 5x − sin x = 0 ⇔ sin 5x = sin x


"
5x = x + k2π

5x = π − x + k2π
 π
x=k
⇔ 2
π π
x= +k
6 3
 π
x=k (k ∈ Z)
 2
 5π
⇔ x = 6 + mπ (m ∈ Z)
π

x = + nπ (n ∈ Z) .
6
 π 
 − 2018π ≤ k ≤ 2018π  − 4036 ≤ k ≤ 4036

 2 

 12113 12103
 


Vì x ∈ [−2018π; 2018π] nên − 2018π ≤ + mπ ≤ 2018π ⇔ − 6 ≤ m ≤ 6 . Do đó có
 6 
π  − 12109 ≤ n ≤ 12107

 

 − 2018π ≤ + nπ ≤ 2018π
 
6 6 6
8073 giá trị k, 4036 giá trị m, 4036 giá trị n, suy ra số nghiêm cần tìm là 16145 nghiệm.
Chọn đáp án A 
Å ã
2x π
Câu 93. Giải phương trình sin − = 0.
3 3
2π k3π
A. x = kπ (k ∈ Z). B. x = + (k ∈ Z).
3 2
π π k3π
C. x = + kπ (k ∈ Z). D. x = + (k ∈ Z).
3 2 2
Lời giải. Å ã
2x π 2x π 2x π π k3π
Phương trình sin − =0⇔ − = kπ ⇔ = + kπ ⇔ x = + (k ∈ Z) .
3 3 3 3 3 3 2 2
Chọn đáp án D 

 Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm
Câu 94.  số y = sin 3x và y = sin x bằng nhau?
x = k2π x = kπ
A.  π (k ∈ Z). B.  π π (k ∈ Z).
x = + k2π x= +k
4 4 2
π π
C. x = k (k ∈ Z). D. x = k (k ∈ Z).
4 2
Lời giải. 
"
3x = x + k2π x = kπ
Xét phương trình hoành độ giao điểm: sin 3x = sin x ⇔ ⇔ π π (k ∈ Z) .
3x = π − x + k2π x= +k
4 2
Chọn đáp án B 

Câu 95. Giải phương trình cot (3x − 1) = − 3.
1 5π π 1 π π
A. x = + + k (k ∈ Z). B. x = + + k (k ∈ Z).
3 18 3 3 18 3
5π π 1 π
C. x = + k (k ∈ Z). D. x = − + kπ (k ∈ Z).
18 3 3 6
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 59/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Ta có
√  π
cot (3x − 1) = − 3 ⇔ cot (3x − 1) = cot −
6
π
⇔ 3x − 1 = − + kπ
6
1 π π k=1 1 5π
⇔ x= − + k (k ∈ Z) −−→ x = +
3 18 3 3 18

Chọn đáp án A 
Câu 96. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x = m có nghiệm.
A. m ≤ 1. B. m ≥ −1. C. −1 ≤ m ≤ 1. D. m ≤ −1.
Lời giải.
Với mọi x ∈ R, ta luôn có −1 ≤ sin x ≤ 1. Do đó, phương trình sin x = m có nghiệm khi và chỉ khi
−1 ≤ m ≤ 1.
Chọn đáp án C 
Câu 97. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x − m = 0 vô nghiệm.
A. m ∈ (−∞; −1) ∪ (1; +∞). B. m ∈ (1; +∞).
C. m ∈ [−1; 1]. D. m ∈ (−∞; −1).
Lời giải.
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cos x = a.
Phương trình có nghiệm khi |a| ≤ 1.Phương trình vô nghiệm khi |a| > 1.
Phương trình cos x − m = 0 ⇔ cos x = m. Do đó, phương trình cos x = m vô nghiệm ⇔ |m| > 1 ⇔
"
m < −1
.
m>1
Chọn đáp án A 
Câu 98. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos x = m + 1 có nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Lời giải.
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cos x = a. Phương trình có nghiệm khi |a| ≤ 1. Phương
trình vô nghiệm khi |a| > 1.
Do đó, phương trình cos x = m + 1 có nghiệm khi và chỉ khi
m∈Z
|m + 1| ≤ 1 ⇔ −1 ≤ m + 1 ≤ 1 ⇔ −2 ≤ m ≤ 0 −−→ m ∈ {−2; −1; 0}

Chọn đáp án C 

◦ 3
Câu 99. Số nghiệm của phương trình sin (2x − 40 ) = với −180◦ ≤ x ≤ 180◦ là
2
A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.
Lời giải.

 Sưu tầm & biên soạn Trang 60/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

Cách 1. Phương trình



◦ 3
sin (2x − 40 ) = ⇔ sin (2x − 40◦ ) = sin 60◦
2 "
2x − 40◦ = 60◦ + k360◦

2x − 40◦ = 180◦ − 60◦ + k360◦
"
2x = 100◦ + k360◦

2x = 160◦ + k360◦
"
x = 50◦ + k180◦

x = 80◦ + k180◦

a) Xét nghiệm x = 50◦ + k180◦ . Vì


"
23 13 k∈Z k = −1 → x = −130◦
−180◦ ≤ x ≤ 180◦ ⇔ −180◦ ≤ 50◦ +k180◦ ≤ 180◦ ⇔ − ≤ k ≤ −−→
18 18 k = 0 → x = 50◦

b) Xét nghiệm x = 80◦ + k180◦ . Vì


"
◦ ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ 13 5 k∈Z k = −1 → x = −100◦
−180 ≤ x ≤ 180 ⇔ −180 ≤ 80 + k180 ≤ 180 ⇔ − ≤ k ≤ −−→
9 9 k = 0 → x = 80◦

Vậy có tất cả 4 nghiệm thỏa mãn bài toán.


Cách 2 (CASIO). Ta có −180◦ ≤ x ≤ 180◦ ⇔ −360◦ ≤ √ 2x ≤ 360◦ . Chuyển máy về chế độ DEG,
3
dùng chức năng TABLE nhập hàm f (X) = sin (2X − 40) − với các thiết lập Start = −360, End =
2
360, Step = 40. Quan sát bảng giá trị của f (X) ta suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm
Chọn đáp án B 
 π  1
Câu 100. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2x + = trên đường tròn lượng
3 2
giác là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.
Lời giải.
Cách 1. Phương trình tương đương
 π π  π
 π π 2x + = + k2π x = − + kπ
sin 2x + = sin ⇔  3 6 ⇔ 12 (k ∈ Z)
3 6 π π π
2x + = π − + k2π x = + kπ
3 6 4
π
Biểu diễn nghiệm x = − + kπ trên đường tròn lượng giác ta được 2 vị trí như hình
12
sin

cos

 Sưu tầm & biên soạn Trang 61/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

π
Biểu diễn nghiệm x = + kπ trên đường tròn lượng giác ta được 2 vị trí như hình
4
sin

cos

Vậy có tất cả 4 vị trí biểu diễn các nghiệm các nghiệm của phương trình.

Cách 2 (trắc nghiệm). Ta đưa về dạng x = α + k →
− số vị trí biểu diễn trên đường tròn lượng
n
giác là n.
π π 2π
Xét x = − + kπ ⇔ x = − + k →
− có 2 vị trí biểu diễn.
12 12 2
π π 2π
Xét x = + kπ ⇔ x = + k →
− có 2 vị trí biểu diễn.
4 4 2
Nhận xét. Cách trắc nghiệm tuy nhanh nhưng cẩn thận các vị trí có thể trùng nhau
Chọn đáp án C 

 Sưu tầm & biên soạn Trang 62/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC CƠ BẢN

ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. C 4. B 5. D 6. D 7. B 8. C 9. B 10. A
11. A 12. A 13. B 14. A 15. D 16. B 17. B 18. D 19. C 20. C
21. C 22. C 23. A 24. C 25. D 26. D 27. C 28. D 29. A 30. D
31. B 32. C 33. A 34. D 35. B 36. C 37. A 38. B 39. C 40. A
41. C 42. D 43. C 44. D 45. B 46. B 47. D 48. B 49. D 50. D
51. C 52. A 53. C 54. C 55. C 56. D 57. A 58. C 59. C 60. D
61. D 62. B 63. A 64. B 65. D 66. C 67. A 68. B 69. D 70. C
71. D 72. B 73. B 74. D 75. D 76. D 77. C 78. D 79. A 80. A
81. A 82. A 83. A 84. B 85. A 86. D 87. A 88. D 89. A 90. C
91. D 92. A 93. D 94. B 95. A 96. C 97. A 98. C 99. B 100. C

 Sưu tầm & biên soạn Trang 63/2299 ‡ GeoGebra


Th.s Nguyễn Chín Em

You might also like