You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

LÀO CAI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI


ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2013
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1 (4 điểm): Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại có chiều dài l = 1m, vật nặng coi
như chất điểm có khối lượng m = 1kg, đầu O của con lắc được cố định, đầu A gắn vào một
lò xo sao cho khi con lắc cân bằng thì dây treo thẳng đứng và lò xo nằm ngang, hệ số đàn hồi
k = 10N/m. Cho g = p 2 = 10m/s2, dây treo con lắc và lò xo có khối lượng không đáng kể

a) Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc a = 0,1 rad rồi buông O
ra không vận tốc đầu. Tìm chu kì dao động

b)Cho một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T, các đường sức từ
vuông góc với mặt phẳng dao động Tìm biểu thức của suất điện
động cảm ứng xuất hiện trên dây kim loại.
A

Bài 2 (4 điểm): Cho hai tụ điện phẳng không khí giống nhau có điện dung C 1 = C2 = C = 3 m
F đã được tích điện bởi hiệu điện thế U = 50V. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 4cm, diện
tích mỗi bản tụ là S. Nối hai tụ bằng hai sợi dây để tạo thành mạch kín thì trong mạch không
có dòng điện. Nếu cho một bản của tụ thứ nhất chuyển động ra xa bản còn lại của nó với vận
tốc v, còn một bản của tụ thứ hai chuyển động lại gần bản còn lai của nó cũng với cùng vận
tốc thì trong mạch có dòng điện cường độ 6mA. Tính vận tốc chuyển động của các bản tụ.
R
Bài 3 (4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ

Nguồn U0 = 24V; điện trở R = 1k W ; tụ điện C = 1 m


U0 C Đ
F; đèn huỳnh quang có đặc điểm: RĐ = � nếu UAB <
5V và RĐ = 0 nếu UAB �5V

a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn sự biến đổi của UAB theo thời gian

b)Tính tần số của dòng điện qua đèn

Bài 4 (4 điểm): Một thấu kính mỏng, có một mặt phẳng và một mặt lồi. Thấu kính được đặt
sao cho trục chính vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Một điểm sáng S ở trên trục chính
phía mặt phẳng của thấu kính và cách mặt phẳng của thấu kính một khoảng d.

- Nếu toàn bộ hệ ở trong không khí thì ảnh của S ở cách thấu kính 5cm về phía mặt cong

- Nếu toàn bộ hệ ở trong nước, chiết suất n’ = 4/3 thì ảnh của S dịch xa thấu kính thêm 25 cm
- Hỏi ảnh S sẽ ở đâu nếu

a) Đặt thấu kính chìm trong nước, mặt phẳng của thấu kính sát mặt nước

b) Đặt thấu kính chìm trong nước, mặt lồi của thấu kính sát mặt nước

Bài 5 (4 điểm): Một dây dẫn mảnh, đồng chất, tiết diện đều có điện trở 10 W được uốn thành
vòng tròn có bán kính r = 10cm. Nối hai điểm A, B của vòng với một hiệu điện thế U = 20V
bằng các dây nối không điện trở. Phương của các dây nối đi qua tâm của vòng dây, chiều dài
của chúng được coi như lớn vô cùng như hình vẽ. Biết �AOB = a = 30
0

a) xác định cảm ứng từ tại tâm vòng dây (hình a)

b) Cắt bớt cung AB để được mạch điện như hĩnh vẽ. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây

(hình b)

A A

O B O B

Hình a hình b

********** Hết ***********

Trường THPT chuyên Lào Cai KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
Bài Hướng dẫn chấm Điểm
1 a) tính chu kì dao động

Ở vị trí góc lệch bất kì a , con lắc chịu tác dụng của 3 lực:
uur ur ur uu
r
=> Fhl = T + P + F đh
0,25
Chiếu lên phương tiếp tuyến được: chú ý a rất nhỏ
0,5
Fhl = - mgsin a - klsin a cos a = -(mg + kl) a
0,5
=> ms’’ +(mg + kl)s/l = 0

mg + kl
Vậy con lắc dao động điều hòa với tần số góc w = = p 2 (rad/s) 0,5
ml
0,25
=> Chu kì: T = 2 (s)

b) Biểu thức suất điện động cảm ứng trên dây kim loại

Phương trình li độ góc là: a = a 0 coswt với gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí
biên dương 0,5

Khi dây treo quét một góc rất nhỏ d a thì từ thông mà dây treo quét qua là:
1 2
d F = BdS = Bl da 0,5
2

Xuất điện động cảm ứng xuất hiện khi đó là:

dF 1 2
ec = - = Bl a 0w sin wt
dt 2 0,5
= 0, 22sin(p 2t ) ( V )
0,5
2 Điện tích của các tụ khi nối với nhau là: Q = CU. 0,25

Hệ kín về điện nên khi thay đổi khoảng cách các bản tụ thì tổng điện tích không
đổi: q1 + q2 = 2Q 0,5

Do cách mắc nên hai tụ luôn cùng điện thế:

q1/C1 = q2/C2 = u => q1 = C1q2/C2 (1) 0,5


eS 0,25
Điện dung của tụ điện phẳng tính theo công thức: C = nên có
4p kd

C1 d 2 d - vt
= = (2) 0,5
C2 d1 d - vt

d - vt d - vt
Từ (1) và (2) => q1 = q2 = ( 2Q - q1 )
d - vt d - vt 0,5
d - vt d + vt 0,5
 q1 = Q còn q2 = Q
d d

Vậy cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

dq2 vQ vCU
i= = =
dt d d 0,5

=> vận tốc chuyển động của các bản tụ là:

id 0,5
v= = 1,6 (m/s)
CU

3 a) Xét thời gian khi dòng điện không qua đèn

U0 = Ri + q/C = Rdq/dt + q/c


0,5
Rdq
 dt = C
CU 0 - q 0,25

Thời điểm ban đầu t = 0 là thời điểm tụ chưa có điện và bắt đầu được nạp. Lấy
tích phân 2 vế phương trình trên ta được
t q
Rdq

0
dt = �
0
C
CU 0 - q 0,25
� - RCt � 0,5
� q = CU 0 �
1- e �
� �

� - RCt � 0,25
U 1- e �
=> Hiệu điện thế của đèn có biểu thức: uAB = q/C = 0 � (*)
� �
uAB
Cho đến khi đạt giá trị 5V thì ngay lập tức trở về giá trị 0V do lúc này toàn bộ
điện tích của tụ phóng qua đèn một cách tức thời (do lúc đó đèn không có điện
0,25
trở)

Vẽ được dạng đồ thị như hình vẽ

0 T 2T 3T 4T 5T t
0,5

b) Từ đồ thị thì khi uAB = 5V là thời điểm t = T


0,5
� -10T-3 �
5 = 24 1- e -3
Thay vào (*) ta được �
� � T = 10 ln(24/19) (s)

� �
0,5
Tần số f = 1/T = 103/ln(24/19) Hz
0,5

4 Gọi R là bán kính mặt lồi của thấu kính

Sử dụng công thức sự tạo ta có

- Trong không khí: 1/d + 1/5 = (n-1)/R


0,5
- Trong nước: 1/d + 1/30 = (n/n’ – 1)/R

Từ đó tính được: d = 45cm; R = 22,5cm

tiêu cự của thấu kính khi chìm trong nước là f’ = 18cm, ở trong không khí là
4,5cm 0,5

a) Đặt thấu kính chìm trong nước, mặt phẳng của thấu kính sát mặt nước

Coi như có một lớp nước rất mỏng giữa mặt phẳng của thấu kính và không khí.
Vậy ánh sáng từ S đi qua lưỡng chất phẳng không khí – nước để đi vào trong
nước sau đó đi qua thấu kính có tiêu cự f’ nằm trong nước

sơ đồ tạo ảnh: S -----LCP---------->S1----------f’-------->S2 0,75

d1 = 45cm, d1’ = -60cm, d2 = 60cm, d2’ = 25,7cm. Vậy ảnh qua hệ là ảnh thật nằm
dưới mặt nước 25,7cm 0,75
b) Đặt thấu kính chìm trong nước, mặt lồi của thấu kính sát mặt nước

Trường hợp này vật S ở dưới nước. Ánh sáng từ S đi lên qua một thấu kính có
tiêu cự f’ nằm trong nước rồi sau đó khúc xạ qua lưỡng chất phẳng ra ngoài mặt
nước 0,75
sơ đồ tạo ảnh: S -----f’---------->S1----------LCP-------->S2

d1 = 45cm; d1’ = 30; d2 = -30cm; d2’ = 22,5cm

Vậy ảnh qua hệ là ảnh thật nằm ngoài không khí 22,5cm 0,75
5 a) Ta thấy các dây nối nằm theo phương đi qua tâm O, nguồn điện ở rất xa nên
dòng điện trong nó không gây ra từ trường tại tâm vòng dây. Vậy từ trường tại
tâm vòng dây là do dòng điện chạy trên các phần của vòng dây đó gây ra. Sử
dụng quy tắc xác định chiều của cảm ứng từ ta thấy từ trường do dòng điện chạy
trên cung AB lớn và AB bé cùng phương ngược chiều nhau nên từ trường tổng 0,5
hợp tại tâm O có độ lớn bằng hiệu độ lớn hai từ trường thành phần này

I
Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm vòng dây là B = 2p .10-7.
r

=> Cảm ứng từ do cung tròn a mang dòng điện gây ra tại tâm là:

I a 0,5
B = 2p .10 -7.
r 2p

Gọi B1, B2, I1; I2 là độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện của hai phần của
vòng dây thì

B1 I1a
=
B2 I 2 ( 2p - a ) 0,5

U
I R R 2p - a
Mà 1 = U1 = 2 = 0,5
I2 R1 a
R2

=>B1 = B2.

Vậy cảm ứng từ tại tâm vòng dây là: B = B1 - B2 = 0 (T) không phụ thuộc vào 0,5
góc a lớn hay bé

b)Cắt bớt cung AB thì điện trở còn lại là R = 10(1- 30/360) = 55/6 W 0,5

Dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = U/R = 120/55 A 0,5

-7 I � a � 0,5
Từ trường tại tâm O là: B = 2p .10 � �= 4p .10 T
-6
1-
r � 2p �

You might also like