You are on page 1of 5

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH KHỐI 11


TỈNH YÊN BÁI
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT

Câu 1(5 điểm). Tĩnh điện, dòng điện không đổi


1. Tính điện dung của tụ phẳng có hai bản tụ hình vuông, cạnh dài 15cm, đặt trong
không khí cách nhau 5cm.
2. Tính điện dung của một quả cầu gỗ nhỏ khối lượng 0,1g; bán kính r = 0,3cm được
r
sơn bằng sơn dẫn điện. Biết điện dung của quả cầu được tính bằng công thức C = .
9.109
3. Treo quả cầu gỗ vào bản A của tụ bằng sợi dây cách điện dài 10cm,
hình vẽ. Nối bản B của tụ với đất. Nối bản A với điện thế 60.000V rồi ngắt
điện ngay. Người ta quan sát thấy quả cầu gỗ từ bản A nảy lên,chạm vào bản
B rồi này ngược trở lại chạm vào A, nhiều lần như thế. Cuối cùng quả cầu
dừng lại, khi dây treo hợp góc q so với phương thẳng đứng.
a) Tính hiệu điện thế cuối cùng giữa hai bản tụ song song.
b) Khi quả cầu gỗ đứng yên thì nó đã qua lại giữa hai bản tụ bao
nhiêu lần?

Câu 2(5 điểm). Từ trường, cảm ứng điện từ


Hai thanh ray như nhau, bằng đồng, có điện trở trong rkhông đáng kể đặt song song
với nhau, cách nhau một đoạn L, trong một từ trường đều B có chiều hướng xuống dưới.
Các thanh hợp với phương nằm
ngang một góc a . Đặt lên hai thanh
ray, ở phía trên cao, một thanh trượt
có khối lượng m, đường kính d sao
cho thanh trượt khi chuyển động luôn
luôn vuông góc với ray. Điện trở của
phần thanh trượt nằm giữa hai ray là
R1 (bao gồm cả điện trở tiếp xúc giữa
thanh trượt và hai thanh ray), hình vẽ.
a) Viết biểu thức của vận tốc dịch chuyển va của thanh trượt vào hiệu điện thế Ua
xuất hiện giữa hai đầu của thanh đo được trên von kế lí tưởng, hình a.
b) Người ta thay vôn kế bằng điện trở R 2 = R1 và lại thả thanh trượt từ trên cao. Lần
này thanh trượt sẽ đạt đến vận tốc vb ổn định. Hãy viết biểu thức vận tốc này, hình b.
c) Sau đó người ta nối hai đầu dưới của ray với nguồn điện có hiệu điện thế U c
không đổi. Nếu ta truyền cho thanh một vận tốc ban đầu theo hướng từ dưới lên thì sau đó
thanh có vận tốc ổn định vc. Hãy viết biểu thức tính cường độ dòng điện tổng cộng I tp đi ra
từ nguồn theo các đại lượng khác, hình c.

Câu 3(4 điểm). Quang hình


Một thấu kính phẳng – lồi làm bằng thủy tinh (chiết suất n 1 = 1,5) và có bán kính
mặt lồi R = 40cm.
a) Thấu kính được đặt sao cho mặt phẳng của
4
nó tiếp xúc với mặt nước (có chiết suất n2 = ) và
3
mặt lồi tiếp xúc với không khí, hình a. Chiếu một
chùm tia sáng đơn sắc hẹp, song song với trục chính của thấu kính và rất gần trục, đi từ
không khí vào nước; chùm này hội tụ tại điểm M. Tính khoảng cách OM từ đỉnh O của
mặt lồi thấu kính đến điểm M.
b) Bây giờ đặt thấu kính sao cho mặt phẳng của nó tiếp xúc với không khí còn mặt
lồi với nước, hình vẽ b. Tính OM’.
c) Trong câu a), thay nước bằng chất lỏng có chiết suất n3. Biết OM = 128cm, tính n3.
d) Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn thì trong câu c), n3 tăng hay giảm?

Câu 4(4 điểm). Dao động cơ


Một cơ hệ gồm ba quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu có
khối lượng m, được nối với nhau bằng các thanh cứng nhẹ, dài l nhờ
các bản lề. Tại vị trí cân bằng cơ hệ có dạng một hình vuông nhờ
được giữ bởi lò xo thẳng đứng, có độ cứng k, hình vẽ.
a) Tìm chiều dài tự nhiên l0 của lò xo.
b) Dịch chuyển quả cầu dưới khỏi vị trí cân bằng một đoạn
nhỏ x theo phương thẳng đứng (lên hoặc xuống). Xác định độ biến
thiên thế năng của hệ.
c) Giả sử tại vị trí cân bằng người ta truyền cho quả cầu dưới một vận tốc v theo
phương thẳng đứng. Hãy xác định động năng của hệ.
d) Hãy xác định chu kì dao động nhỏ của quả cầu dưới theo phương thẳng đứng.

Câu 5(2 điểm). Phương án thực hành


Cho các dụng cụ:
+ 01 Máy biến áp.
+ 01 Nguồn điện xoay chiều tần số f đã biết.
+ 01 Pin có điện trở trong khác 0.
+ 01 Miliampe kế có thể đo dòng một chiều và xoay chiều.
+ 01 Vôn kế có thể đo dòng một chiều và xoay chiều.
+ 01 Điện trở chưa biết giá trị.
+ Dây dẫn đủ dùng.
Hãy đề xuất một phượng án xác định độ tự cảm của cuộn dây của máy biến áp nói trên.

-----HẾT-----

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ OLYMPIAD TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH YÊN BÁI
MÔN: VẬT LÝ 11
(Đáp án gồm 05 trang)
Câu Đáp án Điểm
1 (5đ) 1) Điện dung của tụ phẳng: C = e 0 S = 3,98 ( pF ) ……………………………………...
d 0,5
2) Điện dung của quả cầu gỗ: C ' = 4pe 0 r = 0,334 ( pF ) ………………………………. 0,5
3) a) Sau khi quả cầu gỗ tích điện từ bản A thì chính quả
cầu bị đẩy về B. Tại B quả cầu được phóng điện, sau đó
dưới tác dụng của trọng lực quả cầu lại trở về A. Ta hãy
xét chuyển động qua lại của quả cầu giữa hai bản A và B.
Nếu quả cầu gỗ cuối cùng vừa đủ đến B và góc giữa dây
treo và phương thẳng đứng là q ' thì từ hình 1, ta có:
4, 7
0,25
sin q ' = � q ' = 280
10
Gọi điện thế cuối cùng giữa hai bản khi quả cầu đứng yên
'
F C 'U f
là U f , ta có: tan q ' = = ; ……………………………………………………. 0,25
mg mgd
mgd tan q '
Lấy d = 5.102 m . Suy ra: U f = = 8836V ………………………………..
C' 0,25
b) Sau lần 1 tiếp xúc giữa quả cầu và bản A của tụ, quả cầu tích điện: q1 = C 'U 0 .
U 0 là hiệu điện thế ban đầu của tụ, U 0 = 60000V . Trên bản A điện tích giảm từ Q 0
xuống còn Q1 và hiệu điện thế là U1:
C -C'
Q0 = q1 + Q1 � CU 0 = C 'U 0 + CU1 � U1 = U 0 ……………………… 0,5
C
2
�C - C ' �
Tính tương tự, sau lần tiếp xúc thứ 2. Hiệu điện thế trên tụ còn: U 2 = U 0 � �…..
� C � 0,5
Nếu quả cầu sau k lần tiếp xúc với bản tụ A thì hiệu điện thế trên tụ là:
k
�C - C ' �
Uk = U0 � �……………………………………………………... 0,5
� C �
Với hiệu điện thế cuối cùng là U f = 8836V thì:
k
�3,98.10 -12 - 3,34.10 -13 �
8836 = 60000 � �
� 3,98.10 -12 �
k
�39,8 - 3,34 �
0,1473 = � �� k = 21,8
� 39,8 �
Có thể cho rằng với k = 21 ứng với hiệu điện thế cuối cùng trên bản tụ A và góc thu
được q là:
U
k = 21; lg f k lg 0,9161 � U 21 = 9526,9V ……………………………………. 0,5
U0
tan q 21 = 0, 618 thì q 21 = 31, 7 0 > q ' do đó không chấp nhận. ………………………….. 0,25
Uf
Với k = 22; lg = 22.lg 0,961 � U 22 = 8727,6V
U0
tan q = 0,519 thì q 21 = 27, 40 > q ' . …………………………………………………….
0,5
Vậy có thể chấp nhận: sau 22 lần tiếp xúc giữa quả cầu và bản tụ A điện thế trên bản tụ
đã được giải phóng từ 60000V xuống còn 8727,6V và quả cầu dừng lại ở góc mở
q = 27, 40 so với phương thẳng đứng. 0,5
2(5đ) a) Đó là hiệu ứng Hall: Các eletron trong thanh chuyển động
trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ:
FL = eva B cos a . Hướng từ phải sang trái cho đến khi hiệu điện
thế Ua, ở hai đầu của ray tạo nên một lực điện trường FE cân bằng với lực Lo-ren-xơ,
hình vẽ.
U eU a
Ta có: U a = EL � E = a � FE = eE =
L L
eU a
Từ đó: FE = FL � = eva B cos a � U a = va LB cos a . ……………………………..
L 1,5
b) Trong trường hợp này, lực Lo-ren-xơ tạo ra dòng điện cảm
ứng I trong mạch kín tạo bởi hai ray, có diện tích S, hình vẽ.
Bv L cos a
U = ec = BvB L cos a � I = B
R1 + R2
Trong khi ấy thanh chịu tác dụng của lực điện từ FB = ILB cos a
cân bằng với tác dụng của trọng lực P1 = mg sin a .
mg sin a
ILB cos a = mg sin a � I =
LB cos a
mg sin a ( R1 + R2 )
Kết hợp với giá trị trên, ta được: vB = ……………………………..
( LB cos a )
2
2,0
c) Dòng điện tổng cộng Itp đi ra khỏi nguồn là tổng cộng của hai
dòng điện:
U
I tp = I1 + I 2 với I 2 = c đi qua R2 và I1 đi qua thanh, hình vẽ.
R2
Hiệu điện thế xuất hiện trong mạch kín là U0. Vì vậy:
U v LB cos a
U 0 = -U c + R1 I1 = - vc LB cos a � I1 = c - c
R1 R1
�1 1 � v LB cos a
Suy ra: I tp = I1 + I 2 = U c � + �- c ……………………………………….
�R1 R2 � R1 1,5
3(4đ) a) Có thể coi ánh sáng đi từ mặt cầu khúc xạ (lưỡng chất cầu và không khí – thủy tinh),
rồi lưỡng chất phẳng thủy tinh nước. Áp dụng công thức mặt cầu khúc xạ, với lưỡng
chất cầu không khí – thủy tinh ta có:
1 n1 n1 - 1 nR
+ '= � d1' = 1 = 120cm; Do d1 = � (chùm sáng song song)
d1 d1 R n1 - 1
Với lưỡng chất phẳng thủy tinh – nước:
n1 n2 n n nR
+ ' = 0 � d2' = - 2 d2 = 2 d1' = 2 = 106,4cm ………………….. 1,5
d2 d2 n1 n1 n1 - 1
b) Trong trường hợp mặt phẳng thủy tinh tiếp xúc với không khí thì trước tiên chùm
sáng đi qua lưỡng chất phẳng không khí – thủy tinh và vẫn là chùm sáng song song đến
gặp lưỡng chất cầu thủy tinh – nước, sau đó hội tụ tại điểm M’. Ta có:
OC = - R = -40cm, n = n1 = 1,5;n' = n2 = 1,33; d = �
Rn2
Suy ra: d' = - = 313cm= OM ' …………………………………………………. 1,5
n2 - n1
n3R
c) OM = = 128 � n3 = 1,6 ………………………………………………………. 0,5
n1 - 1
d) Với ánh sáng có bước sóng lớn, chiết suất n1 giảm nên n3 cũng giảm. ……………… 0,5
4 (4đ) a) Xét sự cân bằng của thanh cứng AB theo
hướng AB, hình vẽ.
r r
�F = 0
� ( Flx - 2mg ) cos450 = 0
1,0
� Flx = 2mg
2mg
� Dl =
k
2mg 2mg
Suy ra: l 2 - l0 = � l0 = l 2 - ……………………………………………
k k
b) Chọn gốc thế năng trọng trường của các quả cầu và thế năng đàn hồi của lò xo tại vị
x
trí cân bằng của hệ. Khi quả cầu dưới có li độ x thì quả cầu trên có li độ còn lò xo
2
dãn thêm một đoạn x .
x
Độ biến thiên thế năng trọng trường là: DWt1 = - mgx - 2mg = -2mgx
2
1 1 1 2
Độ biến thiên thế năng đàn hồi là: DWt 2 = k ( Dl + x ) - k Dl = kx + k Dl .x 1,0
2 2

2 2 2
1 2 1 2
Thay (1) vào ta được: DWt 2 = kx + 2mgx � DWt = DWt 1 + DWt 2 = kx
2 2
1 2
Vậy, so với vị trí cân bằng thì ở li độ x thế năng của hệ tăng thêm: kx ………… 1,0
2
r
c) Vì B quay quanh O nên vB ^ OB , tức là hướng dọc theo thanh AB. Theo tính chất
thanh cứng ta có:
v 1 1 v2
vB = v Acos450 = A = vC � Wd = mv 2 + 2. m = mv 2 ……………………
1,0
2 2 2 2
d) Vì dao động nhỏ nên hình hợp bởi 4 thanh chỉ biến dạng nhỏ so với hình vuông. Vì
thế ở li độ x , một cách gần đúng ta có:
1 dW k k
W = mv 2 + kx 2 = const � = 0 � x "+ x = 0 �w = � T = 2p 2mk …
2 dt 2m 2m
5(2đ) Phương án R L,r
+ Mắc mạch điện như hình vẽ 1, khi đó vôn kế chỉ A
U1 Ampe kế chỉ I1 V
U1
Ta có: R + r = 1,0
I1
+ Mắc mạch điện như hình vẽ 1, khi đó vôn kế Hình 1
chỉ U2 Ampe kế chỉ I2
2 2 R L,r
�U � �U � A
Ta có: � 2 �= � 1 �+ 4p2 f 2 L2
�I 2 � �I1 � V
2 2
1,0
1 �U 2 � �U1 � ~
�L= � �- � �
2pf �I 2 � �I1 � Hình 2

-----HẾT-----

You might also like